1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án tin học 11 theo công văn 5512

146 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 12/08/2019 Ngày giảng:19/8/2019 Tiết 01 KHGD Lớp: 11A1,2,6,7 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH §1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH §2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết khái niệm lập trình - Hiểu khả ngơn ngữ lập trình bậc cao - Hiểu ý nghĩa nhiệm vụ chương trình dịch - Biết ba thành phần ngôn ngữ lập trình Kĩ năng: - Phân biệt với ngơn ngữ máy hợp ngữ - Phân biệt biên dịch thông dịch Thái độ: - Nhận thức q trình phát triển ngơn ngữ lập trình gắn liền với trình phát triển tin học nhằm giải toán thực tiễn ngày phức tạp - Ham muốn học NNLT cụ thể để có khả giải tốn máy tính điện tử Định hướng lực cần hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực chung: NL giao tiếp, đọc hiểu, tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Bước đầu hình thành nắm vững khái niệm lập trình, CT dịch, NNLT, thành phần NNLT (tiết 1) + Nhận biết thông dịch biên dịch khác - Năng lực sử dụng CNTT: không sử dụng PC II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, KHGD Chuẩn bị học sinh: Sách, vở, bút dụng cụ học tập III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A Khởi động HĐ1: Tạo tình có vấn đề -5’ - Mục tiêu: HS bước đầu làm quen với khái niệm lập trình nhớ lại kiến thức cũ - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11 - Sản phẩm: báo cáo kết hoạt động HS nội dung ghi/bảng phụ HS Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS ND thảo luận Các nhóm (2 bàn/nhóm) thảo luận báo ? Nêu thuật tốn tốn tìm Max cáo kết làm việc nhóm GV quan sát HS thảo luận GV ghi nhận tổng hợp lại kết làm việc nhóm HS B Hình thành kiến thức luyện tập HĐ2: Tìm hiểu KN lập trình NNLT-10’ - Mục tiêu: HS nhận biết KN LT, NNLT - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11 - Sản phẩm: HS nắm KN: LT, NNLT Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Treo bảng phụ tìm Max lên bảng Quan sát ? Lập trình Kết hợp sgk để trả lời Giải thích khái niệm lập trình qua ví dụ tìm Max Theo dõi nghe ? Với này, sử dụng NN để lập trình Sử dụng NNLT pascal ? Kể số loại NNLT mà em biết Pascal, C, C++, java, … ? Vậy NNLT NNLT NN dùng để viết CT HĐ3: Tìm hiểu chương trình dịch, biên dịch thơng dịch-10’ - Mục tiêu: giúp HS nắm khái niệm chương trình dịch phân biệt biên dịch thơng dịch - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11 - Sản phẩm: HS nắm khái niệm chương trình dịch phân biệt biên dịch thông dịch Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS ? Ở lớp 10 em học loại NNLT NN máy, NN hợp ngữ NNLT bậc cao ? Với BT tìm Max muốn MTĐT hiểu Phải dịch sang NN máy cần phải làm ntn ? Chương trình dịch CTD CT có chức chuyển đổi chương trình viết NNLT bậc cao sang CT thực MT ? CT dịch gồm có loại CTD gồm loại: thơng dịch biên dịch GV đưa hai ví dụ người Hướng dẫn viên Nhóm thảo luận luần lượt báo người dịch sách để nhóm thảo luận việc: cáo kết ? Mô tả lại trình dịch người HDV người dịch sách GV quan sát HS thảo luận ghi nhận kết thảo luận nhóm ? Vậy người hướng dẫn viên đóng vai trị Người HDVThơng dịch ? Cịn người dịch sách đóng vai trị Người dịch sách  Biên dịch GV nhận xét đưa đặc điểm thông dịch biên dịch HĐ4: Tìm hiểu thành phần NNLT-10’ - Mục tiêu: giúp HS nhận biết thành phần NNLT - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11 - Sản phẩm: HS nhận biết thành phần NNLT Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS ? NNLT gồm có thành phần - Bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa Giới thiệu thành phần NNLT - Nghe ghi - Bảng chữ pascal + 26 chữ tiếng Anh (hoa thường); + 10 chữ số thập phân + 25 kí tự đặc biệt - Cú pháp - Ngữ nghĩa C Vận dụng HĐ5: Câu hỏi thảo luận- 5’ - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11 - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS GV treo lại bảng phụ tốn tìm Max Quan sát Thảo luận Thảo luận báo cáo kết ? BT sử dụng NNLT ? BT sử dụng thành phần NNLT GV nhận xét bổ sung D Tìm tịi mở rộng HĐ6: Mở rộng toán -4’ - Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS chỉnh sửa toán Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS GV treo lại bảng phụ tốn tìm Max Quan sát ? Chỉnh sửa tốn thành tốn tìm Min Lên bảng GV nhận xét bổ sung E Hướng dẫn nhà-1’ - Ôn học hôm - Trả lời câu hỏi sgk/13 Ngày soạn: 14/08/2019 Tiết 02 KHGD Ngày giảng: 21/8/2019 Lớp: 11A1,2,6,7 §2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khoá), biến - Biết quy định tên, biến ngôn ngữ lập trình cụ thể Kĩ năng: - Thực việc đặt tên nhận biết tên sai quy định Thái độ: - Nhận thức q trình phát triển ngơn ngữ lập trình gắn liền với trình phát triển tin học nhằm giải toán thực tiễn ngày phức tạp - Ham muốn học ngơn ngữ lập trình cụ thể để có khả giải tốn máy tính điện tử Định hướng lực cần hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực chung: NL giao tiếp, hợp tác, tự học, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: + Bước đầu hình thành khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành riêng, biến + Nắm vững quy định tên, biến ngơn ngữ lập trình - Năng lực sử dụng CNTT: không sử dụng PC II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, KHGD MT-MC Chuẩn bị học sinh: Sách, vở, bút dụng cụ học tập III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A Khởi động HĐ1: Hệ thống lại kiến thức-3’ - Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại tồn kiến thức học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11 - Sản phẩm: HS hệ thống lại tồn kiến thức học Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi HS đứng chỗ hệ thống lại toàn kiến HS đứng chỗ trả lời trả lời thức học thêm câu hỏi GV đưa ? Biên dịch thông dịch khác ? Bảng chữ pascal gồm kí tự GV nhận xét cho điểm miệng HĐ2:Tạo tình có vấn đề-2’ - Mục tiêu: HS bước đầu làm quen với số nội dung chương trình pascal - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11 MT-MC - Sản phẩm: Nhận biết số nội dung chương trình pascal Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Chiếu chương trình pascal lên hình Quan sát ? Chương trình có mầu chữ Trả lời Vậy mầu chữ nội dung có đặc Nghe ghi điểm Chúng ta tìm hiểu tiếp nội dung bài: Các thành phần ngơn ngữ lập trình B Hình thành kiến thức luyện tập HĐ3: Tìm hiểu tên, tên dành riêng, tên chuẩn tên người lập trình đặt-10’ - Mục tiêu: HS nắm tên, tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trình đặt - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT MC - Sản phẩm: Nhận dạng tên, tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trình đặt Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS GV đưa khái niệm tên pascal gọi HS Nghe, ghi lên bảng lên bảng lấy ví dụ minh họa VD: Hoc sinh, Tin hoc, … GV nhận xét, chỉnh sửa lấy thêm VD Nghe theo dõi khác giải thích cho HS hiểu Nhấn mạnh: Tên đặt đúng: Bai tap, A_B, _Tin hoc, … Tên đặt sai: Bai tap ?, A&B, 11A1, … ? Tên bao gồm loại Có loại: tên dành riêng, tên chuẩn Yêu cầu HS đọc nghiên cứu sgk /11về tên và tên người lập trình đặt ví dụ GV Chiếu lại CT lúc trước phần khởi động Thảo luận Quan sát CT, thảo luận báo cáo ? Hãy đâu tên dành riêng, tên chuẩn kết tên người lập trình đặt tên có màu chữ GV quan sát HS thảo luận ghi nhận kết thảo luận cá nhận nhóm HS HĐ4: Tìm hiểu biến-10’ - Mục tiêu: Giúp HS nắm khái niệm hằng, biến phân biệt biến - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT MC - Sản phẩm: HS nắm khái niệm hằng, biến phân biệt biến Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS GV đưa số pi=3,14 g=9,8 Theo dõi trả lời ? Vậy pi g ? giá trị ntn ? - Đó tốn vật lí GV giới thiệu khái niệm phân loại - Giá trị chúng khơng thay đổi pascal Lấy ví dụ minh họa Nghe ghi GV giới thiệu khái niệm biến cho ví dụ Biến - đặt tên - dùng để lưu trữ giá trị - giá trị thay đổi - dùng phải khai báo Ví dụ : x :=10 ; x :=x+1 ; GV chiếu CT tính diện tích hình trịn gọi HS lên Quan sát lên bảng thực yêu bảng cầu GV ? Hãy đâu biến, đâu ? Hằng sử dụng CT HĐ5: Tìm hiểu thích-10’ - Mục tiêu: Giúp HS nhận biết thích có - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, phiếu học tập - Sản phẩm: HS nhận biết thích có Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu thích Quan sát trả lời - Dùng cặp dấu {} (* *) - Không ảnh hưởng đến nội dung CT - Được CT dịch bỏ qua - Giúp người đọc nhận biết ý nghĩa CT dễ dàng Phiếu học tập Nhận phiếu, làm nộp phiếu ? Hãy gạch chân thích có sử dụng chương trình Var x,y,z: byte; {Khai báo biến} Begin (*Bắt đầu chương trình chính*) x:=10; y:=10; z:=x+y; {câu lệnh gán} Writeln(‘Ket qua la:’,z) ; End (*Kết thúc chương trình chính*) GV quan sát HS làm bài, thu phiếu chữa C Vận dụng HĐ6: Câu hỏi trắc nghiệm-5’ - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Câu hỏi trắc nghiệm - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: MT MC phiếu học tập - Sản phẩm: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Hãy chọn tên đặt Pascal: A Chương_trình:11 B Lớp_11_A1 C ( Chu thich ) D Hang&bien Câu 2: Hãy chọn biểu diễn biểu diễn sau: A End B 123.E+2 C A100 D ’Var’ Câu 3: Hãy chọn phát biểu đúng? A Chú thích dùng cặp dấu (); B Chú thích giúp tốn khó hiểu B Chú thích có ảnh hưởng tới chương trình D Chú thích CT dịch bỏ qua D Tìm tịi, mở rộng HĐ7: Bài tập-4’ - Mục tiêu: Giúp HS tự tìm tịi mở rộng kiến thức học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân nhóm - Phương tiện dạy học: MT MC phiếu học tập - Sản phẩm: Bài tập HS tự làm báo cáo kết hoạt động nhóm Bài tập: Hãy tên đặt sai Với tên sai lỗi sai? +2+2+2 Sai Vì tên chứa kí tự dấu cộng FIFA_2019 Đúng PpPpPp Đúng ’*****’ Sai Vì chứa kí tự đặc biệt ’ * 20 năm chặng đường dài Sai Vì bắt đầu chữ số E Hướng dẫn nhà -1’ - Ôn lại học hôm làm câu hỏi cuối sgk/13 Ngày soạn: 19/08/2019 Ngày giảng: 26/8/2019 Tiết 03 KHGD Lớp: 11A1,2,6,7 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố lại toàn kiến thức học 2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để làm tập sgk tập bổ sung Thái độ: Rèn tính cẩn thận, hứng thú học tập làm việc khoa học Định hướng lực cần hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề thông qua việc trao đổi thảo luận, NL quan sát đọc hiểu, NL phát - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức để giải toán cụ thể - Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng MT II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, giáo án (KHBH) MT_MC Chuẩn bị học sinh: Sách, vở, bút dụng cụ học tập III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Khởi động HĐ1: Hệ thống lại kiến thức cũ – 5’ - Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại toàn lại kiến thức học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS nhớ lại toàn lại kiến thức học Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Gv gọi HS đứng chỗ hệ thống lại nội dung Đứng chỗ trả lời học học trước GV nhận xét cho điểm miệng B Hình thành kiến thức luyện tập HĐ2: câu hỏi tập 1,2,3,4 sgk/13-15’ - Mục tiêu: Giúp HS giải câu hỏi tập 1,2,3,4 SGK/13 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11 - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi tập1,2,3,4 SGK/13 Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu HS mở SGK/13 đọc làm lần Mở SGK đọc làm lượt câu hỏi tập 1,2,3,4 GV quan sát HS làm GV nghiệm thu số HS nhận xét sửa chữa (nếu có) Câu 1: Tại người ta phải XD Trả lời: NNLT bậc cao? - Gần với NN tự nhiên hơn, thuận tiện cho đơng đảo người lập trình - Khơng phụ thuộc vào phần cứng máy tính chương trình thực nhiều loại máy tính khác - Dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh dễ nâng cấp - Cho phép làm việc với nhiều kiểu DL cách tổ chức DL đa dạng, thuận tiện cho việc mơ tả tốn Câu 2: CT dịch gì? Tại cần phải có Trả lời: CT dịch ? - Là chương trình đặc biệt, có chức chuyển đổi chương trình viết NNLT bậc cao thành chương trình thực MT cụ thể - Cần có chương trình dịch để chuyển chương trình nguồn thành chương trình đích Câu : Biên dịch thông dịch khác Trả lời: ? - Biên dịch: dịch toàn ct nguồn thành ct đích CT ko có lỗi lưu trữ lại để sử dụng lại cần thiết - Thông dịch: dịch câu lệnh ngôn ngữ máy thực câu lệnh vừa dịch đc báo lỗi ko dịch Ko có CT đích để lưu trữ Câu : Hãy cho biết điểm khác Trả lời: tên dành riêng tên chuẩn ? - Tên dành riêng: dùng với ý nghĩa riêng, không dùng với ý nghĩa khác - Tên chuẩn: tên dùng với ý nghĩa định, cần dùng với ý nghĩa khác phải khai báo HĐ2: câu hỏi tập 5,6 sgk/13-10’ - Mục tiêu: Giúp HS giải câu hỏi tập 5, SGK/13 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Phát giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11 - Sản phẩm: HS làm câu hỏi tập 5, SGK/13 Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi HS lên bảng làm 5, HS lên bảng HS lại làm vào sgk/13 Bài tập 5: Ở lớp làm vào Tên đúng: Bài tập, chương trình, sắp_xếp GV quan sát HS làm nhận xét sửa Tên sai: 11A1, PTB?, Max&min chữa (nếu có) Bài tập 6: c) 6,23: dấu phẩy phải thay dấu chấm e) A20: tên chưa rõ giá trị g) 4+6: biểu diễn pascal chuẩn coi turbo pascal i) ‘TRUE’: xâu khơng logíc h) ‘C: sai quy định xâu thiếu nháy đơn cuối C Vận dụng HĐ3: Câu hỏi trắc nghiệm tự luận-10’ - Mục tiêu: Giúp HS giải vấn đề đưa - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Câu hỏi trắc nghiệm tự luận - Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm (2 bàn/nhóm) - Phương tiện dạy học: phiếu học tập - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm tự luận Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: chọn biểu diễn biểu diễn đây? A begin B ‘65c’ C 1024 D -46 E 5.A8 F 12.4E-5 Câu 2: chọn biểu diễn tên biểu diễn đây? A ‘*****’ B -5+9-0 C PpPpPp D +256.512 E FA3C9 F (2) Câu 3: biểu diễn đây, biểu diễn từ khóa Pascal A END B Integer C Real D sqrt E ‘end’ F begin’ Tự luận Cho chương trình sau: Program Tong_hai_so; Uses crt; Var a,b,T: byte; {khai báo biến} Begin Write(‘Nhap a b: ‘); Readln(a,b); (*câu lệnh dùng để nhập giá trị a b*) T:=a+b; {câu lệnh gán} Writeln(‘Tong cua so la:,’T); Readln; End Y/c: Hãy rõ từ khoá, tên chuẩn tên người lập trình đặt, câu thích? Nội dung đặt thích chương trình dịch có dịch khơng có ảnh hưởng tới tồn CT hay khơng? D Tìm tịi mở rộng HĐ4: Đọc hiểu chương trình -3’ - Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (1 bàn/nhóm) - Phương tiện dạy học: MT_MC - Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV đưa Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Chiếu lại CT phần tự luận bước vận dụng Quan sát trả lời Thảo luận - Nếu nhập giá trị a=10 b=15 - Đọc kết chương trình GV chạy CT Pascal cho HS quan sát kết Theo dõi kết E Hướng dẫn nhà -2’ - Đọc đọc thêm số - Chuẩn bị trước nội dung: Bài 3: Cấu trúc chương trình Ngày soạn: 21/08/2019 Ngày giảng: 28/8/2019 Tiết 04 KHGD Lớp: 11A1,2,6,7 CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN §3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết cấu trúc chung thành phần chương trình đơn giản Kĩ năng: Nhận biết thành phần chương trình đơn giản Thái độ: Ý thức tuân thủ nghiêm ngặt quy định NNLT làm việc với máy tính Tính cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ thận trọng lập trình Định hướng lực cần hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, phân tích, nhận biết, giải vấn đề đọc hiểu - Năng lực chuyên biệt: Hiểu khái niệm thành phần cấu trúc chương trình đơn giản - Năng lực sử dụng CNTT: Sử dụng MT phần mềm Pascal để viết CT đơn giản II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, giáo án (KHGD) MT_MC Chuẩn bị học sinh: Sách, vở, bút dụng cụ học tập III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Khởi động HĐ1: Tạo tình có vấn đề-5’ - Mục tiêu: HS thấy cấu trúc CT pascal - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT MC - Sản phẩm: Nhận biết cấu trúc CT pascal Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Gv chiếu CT tổng quát pascal đơn giản: Quan sát trả lời Program; Uses ; Const =; Var :; (*có thể cịn khai báo khác*) 10 d) Biến khai báo phần khai báo chương trình Câu (0.5đ): ND4.ĐT.NB Để khai báo hàm Pascal khóa a Program b Function c Procedure d Var Câu (0.5đ): ND4.ĐL.NB Sự khác tham biến tham trị khai báo chương trình là: a) Tham trị phải có Var đứng trước b) Tham biến phải có Var đứng trước c) Giống khác biến tồn cục biến cục d) Khơng có khác Câu (0.5đ): ND5.ĐL.NB Khẳng định sau đúng? A Lời gọi hàm bắt buộc phải có TSTS cịn lời gọi thủ tục khơng thiết phải có TSTS B Lời gọi thủ tục bắt buộc phải có TSTS cịn lời gọi hàm khơng thiết phải có TSTS C Cả lời gọi hàm lời gọi thủ tục phải có TSTS D Lời gọi hàm lời gọi thủ tục có TSTS khơng có TSTS tùy thuộc vào thủ tục, hàm Câu (0.5đ): ND2.ĐL.TH Mở tệp DL.DAT để đọc liệu ta dùng câu lệnh nào? A Assign(f,‘DL.DAT’); Reset(f); B Assign(‘DL.DAT’,f); Reset(f); C Assign(‘DL.DAT’,f); Rewrite(f); D Assign(f,‘DL.DAT’); Rewrite(f); Câu 10 (0.5đ): ND5.ĐL.TH Giả sử có hàm Min(a,b:integer):integer; để tìm số nhỏ hai số a b Cần sử dụng hàm Min để tìm số nhỏ ba số a, b, c? A Min(a,b,c); B Min(Min(a,c),b); C Min(a;b;c); D Min(a;Min(c,b)); II TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu (2.0đ): ND5.TH.TH Hãy sửa lỗi cho đoạn chương trình sau: Procedure KT (a) : integer ; Begin If a mod = Then Write(‘La so le’) Else Write(‘La so chan’); End Câu (2.0đ): ND5.TH.VDT Hãy viết khai báo cho tham biến M, P, Q tham trị N, với N P có kiểu integer, M Q có kiểu real thủ tục có tên de2 Câu (1.0đ): ND3.TH.VDC Hãy xếp lại câu lệnh sau để chương trình hồn chỉnh? Thứ tự Thứ tự Câu lệnh (trước xếp) (sau xếp) Read(g1,a,b); Var g1, g2 : text; a, b : integer; End Begin Rewrite(g2); Close(g1); Close(g2); Assign(g2,‘ra.out’); Write(g2,a*b); Assign(g1,‘vao.inp’); 132 10 Reset(g1); E ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ I TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 10 Đáp d b c c d a c a b c án Điểm 0.5 đ/câu II TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Lỗi 1: x ; y  x, y Lỗi 2: : real  integer 0,5 Lỗi 3: T := x + y ;  Tong := x + y ; đ/lỗi Lỗi 4: end  end; Procedure de1 (m,p:real; n:integer; var q:integer) ; 2,0 5,3,9,10,1,8,2,6,4,7 1,0 ĐỀ SỐ I TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 10 Đáp c d d a c b b d a b án Điểm 0.5 đ/câu II TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Lỗi 1: (a)  (a : byte/word) Lỗi 2: bỏ : integer trước dấu ; phần đầu thủ tục (thủ tục không trả 0,5 giá trị nên khơng có khai báo kiểu liệu) đ/lỗi Lỗi 3: If a mod = Then Write(‘La so chan’) Else Write(‘La so le’); Lỗi 4: end  end; Procedure de2 (var m,q:real; var p:integer; n:integer); 2,0 7,1,10,2,6,9,4,8,3,5 1,0 VI KẾT QUẢ Điểm Điểm STT Lớp Sĩ số 910 11A1 29 11A2 34 11A3 33 11A4 34 TỔNG 133 Ngày soạn: 26 /3/2019 Ngày giảng: 01/4/2019 Tiết 48 KHGD Lớp: 11A1,2,3,4 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH (tiết 01) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết được: tham số hình thức, tham số thực sự, tham số giá trị, tham số biến, biến toàn cục, biến tồn - Rèn luyện thao tác xử lí xâu, kĩ tạo hiệu ứng chữ chạy hình Kĩ năng: Nâng cao kĩ viết, sử dụng chương trình Thái độ: Góp phần rèn luyện tác phong tư lập trình Năng lực định hướng phát triển cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực đọc hiểu hợp tác, tự giải vấn đề phát - Năng lực chuyên biệt: + Bước đầu làm quen với kĩ tạo hiệu ứng chữ chạy hình + Vận dụng kiến thức thủ tục để đọc hiểu toán - Năng lực sử dụng CNTT: Thành thạo kĩ lập trình với CTC Phương pháp kỹ thuật phương tiện dạy học - Dạy học theo quan điểm hoạt động - Sử dụng máy chiếu, SGK, slide giảng, máy tính cài đặt phần mềm Free Pascal để minh họa bảng phụ (nếu có) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, SBTTH11, giáo án MT_MC Chuẩn bị học sinh: Sách, vở, bút dụng cụ học tập III KHUNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HĐ CỦA HS Hệ thống lại kiến thức thủ tục Nhớ lại kiến thức thủ tục KHỞI ĐỘNG xâu xâu HĐ1: Đọc hiểu hai thủ tục Nhận dạng đọc hiểu sgk/103 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ2: Tìm hiểu chương trình cài Phát giải vấn đề đặt sgk/103+104 LUYỆN TẬP VÀ Biết cách sử chương trình chạy Cụ thể hóa nội dung học VẬN DỤNG dịng chữ vị trí khác NHẬN XÉT, Nhận xét đánh giá thực Nghe rút kinh nghiệm ĐÁNH GIÁ GIỜ hành mặt làm chưa 134 THỰC HÀNH làm TÌM TỊI, MỞ Tìm hiểu chức nâng cao Tìm hiểu tài liệu thêm để làm RỘNG toán HƯỚNG DẪN Hệ thống lại kiến thức qua ôn lại chuẩn bị VỀ NHÀ IV CÁC TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A Khởi động – 5’ - Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức học thủ tục xâu - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK Tin học 11, MT MC - Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức học thủ tục xâu Nội dung hoạt động ? Đoạn CT bên sử dụng CTC hàm hay thủ tục ? Đoạn CT bên khơng có phần ? Cho biết đoạn CT bên thực công việc Cho đoạn chương trình sau: procedure Daoxau(var s:string); begin s1:=''; for i:= length(s) downto s1:=s1+s[i]; write(s1); end; B Hình thành kiến thức luyện tập – 38’ - Mục tiêu: giúp HS rèn luyện thao tác xử lí xâu kĩ tạo hiệu ứng chữ chạy hình - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, đọc hiểu, phát giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK Tin học 11, MT MC - Sản phẩm: HS nhớ lại thao tác xử lí xâu biết kĩ tạo hiệu ứng chữ chạy hình Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Đọc hiểu hai thủ tục sgk/103 Yêu cầu HS đọc hiểu hai thủ tục lần Đọc hiểu nhận dạng câu hỏi để trả lời lượt trả lời câu hỏi sau: ? Hai thủ tục nói kiểu liệu - DL kiểu xâu ? Độ dài xâu tối đa - Độ dài 79 kí tự ? Với thủ tục CatDan biến xâu s1 s2 - s1: tham trị s2: tham biến đóng vai trị ? Hai thủ tục sử dụng hàm - Hàm length, copy ? Thủ tục thực việc - Cắt dần ? Thủ tục thực việc - Căn HĐ2: Tìm hiểu chương trình cài đặt sgk/103+104 Yêu cầu HS đọc hiểu chương trình Đọc hiểu phát điểm phát điểm ? CT có sử dụng CTC - CT có sử dụng CTC thủ tục ? Phần thân CT thực việc - Thực việc sau: 135 + nhập xâu; + Gọi thủ tục giữa; + thực cho dòng chữ chạy ? lệnh gotoxy(1,12), delay(500) nghĩa - gotoxy(1,12): chuyển trỏ đến dịng 12 cột - delay(500): chạy với tốc độ 500 mm giây HĐ3: Luyện tập vận dụng Yêu cầu HS tiến hành gõ chương trình, Thực hành yêu cầu trợ giúp cần sửa lỗi chạy chương trình Sau quan sát kết Gv quan sát HS tự thực hành trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc máy HĐ4: Nhận xét đánh giá thực hành - GV nhận xét nội dung thực hành Nghe thái độ thực hành HS - Đánh giá kết thực hành, mặt tích cực điều cần rút kinh nghiệm TH tiếp C Tìm tịi mở rộng (1’) - Mục tiêu: Giúp HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức CTC - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: làm việc cá nhân nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: ngồi lớp học - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, máy tính điện thoại chạy HĐH Androi - Sản phẩm: HS biết cách mở rộng kiến thức số chức nâng cao toán cho dịng chữ chạy hình với tốc độ nhanh chậm D Hướng dẫn nhà (1’) - Ôn lại cũ chuẩn tiếp nội dung Ngày soạn: 01 /4/2019 Ngày giảng: 8/4/2019 Tiết 49 KHGD Lớp: 11A1,2,3,4 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH (tiết 02) I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết kĩ tạo hiệu ứng chữ chạy hình để chỉnh sửa CT Kĩ năng: Nâng cao kĩ viết, sử dụng chương trình Thái độ: tạo cảm giác hứng thứ, tác phong tư lập trình Năng lực định hướng phát triển cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực đọc hiểu hợp tác, tự giải vấn đề phát - Năng lực chuyên biệt: + Bước đầu làm quen với kĩ tạo hiệu ứng chữ chạy hình + Vận dụng kiến thức thủ tục để đọc hiểu toán - Năng lực sử dụng CNTT: Thành thạo kĩ lập trình với CTC Phương pháp kỹ thuật phương tiện dạy học - Dạy học theo quan điểm hoạt động - Sử dụng máy chiếu, SGK, slide giảng, máy tính cài đặt phần mềm Free Pascal để minh họa bảng phụ (nếu có) 136 II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, SBTTH11, giáo án MT_MC Chuẩn bị học sinh: Sách, vở, bút dụng cụ học tập III KHUNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HĐ CỦA HS KHỞI ĐỘNG Tình xuất phát Tạo động xuất phát Tìm hiểu chương trình cài đặt Phát giải vấn đề HÌNH THÀNH sgk/103+104 để viết lại CT KIẾN THỨC theo yêu cầu phần b LUYỆN TẬP VÀ Biết cách sử chương trình Cụ thể hóa nội dung học VẬN DỤNG chữ chạy Nhận xét đánh giá thực Nghe rút kinh nghiệm NHẬN XÉT, mặt làm chưa làm ĐÁNH GIÁ GIỜ THỰC HÀNH TÌM TỊI, MỞ RỘNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tìm hiểu chức nâng cao toán Hệ thống lại kiến thức qua Tìm hiểu tài liệu thêm để làm Nghe, ơn lại chuẩn bị IV CÁC TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A Khởi động – 5’ - Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức cũ - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK Tin học 11, MT MC - Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức cũ Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Chiếu lại CT tiết trước thực hành Theo dõi ? Chương trình sử dụng hàm hay thủ tục - CT sử dụng thủ tục ? Thủ tục - Thủ tục CATDAN CĂNGIUA ? Chương trình thực cơng việc - Tạo hiệu ứng chữ chạy hình B Hình thành kiến thức luyện tập – ’ - Mục tiêu: giúp HS rèn luyện thao tác xử lí xâu kĩ tạo hiệu ứng chữ chạy hình - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, đọc hiểu, phát giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK Tin học 11, MT MC - Sản phẩm: HS nhớ lại thao tác xử lí xâu biết kĩ tạo hiệu ứng chữ chạy hình Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Đọc hiểu lại CT sgk/103+104 Chiếu lại CT tiết trước Theo dõi đọc hiểu Yêu cầu HS đọc hiểu lại CT Đọc thực yêu cầu phần c HĐ2: Cài đặt CT phần c sgk/104 ? Ta phải xây dựng thêm CTC c) Hãy xây dựng thêm thủ tục 137 ? Hai thủ tục trước có giữ lại hay khơng ? Đầu vào xâu Yêu cầu HS thực phần c Gv quan sát HS tự thực hành trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc máy Chuchay(s,dong) nhận đầu vào xâu s gồm khơng q 79 kí tự biến nguyên dong, đưa xâu s có dạng chữ chạy dòng dong Viết chạy chương trình có sử dụng thủ tục Procedure Chuchay( s1:str79; dong:byte); Var s2: str79; OK:boolean; Begin Clrscr; Cangiua(s1); Clrscr; OK:=fasle; While not (OK) Begin Gotoxy(1,dong); Write(s1); Delay(100); Catdan(s1,s2); S1:=s2; Ok:=keypressed; End; End; HĐ3: Nhận xét đánh giá thực hành - GV nhận xét nội dung thực hành - GV nhận xét nội dung thực hành thái thái độ thực hành HS độ thực hành HS - Đánh giá kết thực hành, mặt tích - Đánh giá kết thực hành, mặt tích cực cực điều cần rút kinh nghiệm điều cần rút kinh nghiệm trong TH tiếp TH tiếp C Tìm tịi mở rộng (1’) - Mục tiêu: Giúp HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức CTC - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: làm việc cá nhân nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: ngồi lớp học - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, máy tính điện thoại chạy HĐH Androi - Sản phẩm: HS biết cách mở rộng kiến thức số chức nâng cao toán D Hướng dẫn nhà (1’) - Ôn lại cũ chuẩn nội dung sau ôn tập 138 Ngày soạn: 27 /3/2019 Ngày giảng: 19/4/2019 Tiết 50+51 KHGD Lớp: 11A1,2,3,4 ƠN TẬP HỌC KÌ II ( Tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố lại toàn kiến thức học kì II Kĩ năng: vận dụng kiến thức học vào giải tình đưa Thái độ: Rèn tính làm việc nghiêm ngặt, cẩn thận khoa học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác, tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Vận dụng kiến thức (lý thuyết) học vào giải tình đưa - Năng lực sử dụng CNTT: sử dụng máy tính để giải câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp kỹ thuật phương tiện dạy học - Dạy học theo quan điểm hoạt động - Sử dụng máy chiếu, SGK, máy tính sử dụng phần mềm Tracnghiemonline.vn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, SBTTH11, giáo án phòng máy Chuẩn bị học sinh: Sách, vở, bút dụng cụ học tập 139 III KHUNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Nhắc lại nội dung học học KHỞI ĐỘNG kỳ II HÌNH THÀNH Sử dụng phần mềm KIẾN THỨC, Tracnghiemonline.vn LUYỆN TẬP VÀ Để giải 160 câu hỏi trắc nghiệm VẬN DỤNG NHẬN XÉT, Nhận xét đánh giá ôn tập ĐÁNH GIÁ GIỜ mặt làm chưa làm ƠN TẬP TÌM TỊI, MỞ Tìm hiểu số nội dung nâng cao RỘNG HƯỚNG DẪN Hệ thống lại kiến thức qua VỀ NHÀ IV CÁC TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HĐ CỦA HS Nhớ lại kiến thức cũ Nhận dạng giải vấn đề Nghe rút kinh nghiệm Tìm hiểu tài liệu thêm để làm Nghe, ôn lại chuẩn bị sau KTHKII A Khởi động – 5’ - Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức học kỳ II - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK Tin học 11, MT MC - Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức cũ Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS ? Liệt kê nội dung học Nghe trả lời học kỳ II - Kiểu liệu tệp; - Thao tác với tệp; - VD làm việc với tệp; - Ctrình phân loại; - VD cách viết sử dụng CTC B Hình thành kiến thức luyện tập – 83’ - Mục tiêu: giúp HS rèn luyện cách làm trắc nghiệm online - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, đọc hiểu, phát giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK Tin học 11, MT MC - Sản phẩm: HS biết cách làm trắc nghiệm online Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS vào phần mềm trắc nghiệm - Vào phần mềm trắc nghiệm online.vn online.vn để làm câu hỏi trắc nghiệm giải câu hỏi trắc nghiệm; Quan sát HS làm hỗ trợ (giải đáp) - Hỏi cần GV hỗ trợ em cần thiết - Nghe kiểm tra lại Hướng dẫn HS cách xem lại để biết đáp án cho câu C Tìm tịi mở rộng (1’) - Mục tiêu: Giúp HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: làm việc cá nhân nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: ngồi lớp học - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, máy tính điện thoại chạy HĐH Androi 140 - Sản phẩm: HS biết cách mở rộng kiến thức số chức nâng cao kiến thức học kỳ II D Hướng dẫn nhà (1’) - Học chuẩn bị sau kiểm tra học kì Ngày soạn: 18 /04/2019 Lớp: 11A1,2,3,4 Tiết 52 KHGD KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC ĐÍCH: Kiến thức: - Đánh giá trạng chất lượng dạy học kết học tập thời điểm cuối học kỳ II - Sử dụng kiến thức nội dung bài: Kiểu xâu; Kiểu tệp; Chương trình (hàm thủ tục) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học nắm số yêu cầu nhận biết, thông hiểu vận dụng vào làm số tập Pascal Thái độ: Nghiêm túc trình làm kiểm tra học kỳ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Đề kiểm tra - Vận dụng kiến thức học để làm kiểm tra III HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm khách quan:100% IV MA TRẬN ĐỀ: 141 Cấp độ Loại câu hỏi tập Nhận biết Câu 15 Chương IV: Kiểu liệu có cấu trúc Chủ đề Kiểu xâu Định tính Định Lượng Thực hành Số câu Số điểm Tỉlệ% Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng thấp cao Câu 8, Câu 9, Câu 13 Câu 1, Câu Câu 18 Số câu 03 Số điểm 1.5 Số câu 03 Số điểm 1.5 Chương VI: Định tính Chương trình Định lập trình có Lượng cấu trúc Chủ đề Chương trình phân loại; Thực Cách viết hành sử dụng chương trình Số câu 02 Số điểm 1.0 Câu 20 Câu 19 Số câu 01 Số điểm 0.5 Câu 6, Câu 16 Câu 10, Câu Câu 11, Câu Câu 12 Số câu 07 Số điểm 3.5 Điểm = 35% Số câu 01 Số điểm 0.5 Chương V: Câu 4, Câu Định tính 14 Tệp thao tác với tệp Định Câu Chủ đề Lượng Kiểu liệu Thực tệp; Thao tác hành với tệp Số câu Số điểm Tỉlệ% Cộng Số câu 02 Số điểm 1.0 Số câu 05 Số điểm 2.5 Điểm = 25% 2, Câu 17 Số câu Số điểm Tỉlệ% Số câu 05 Số điểm 2.5 Số câu 02 Số điểm 1.0 Số câu 01 Số điểm 0.5 Tổng số câu Tổng số điểm Số câu 10 Số điểm 5.0 Số câu 06 Số điểm Số câu 02 Số điểm Số câu 02 Số điểm Số câu 08 Số điểm 4.0 Điểm = 40% Số câu 20 Số điểm 142 Cấp độ Tỉ lệ% Loại câu hỏi tập Nhận biết Thông hiểu Điểm = 50% 3.0 Điểm = 30% Vận dụng Vận dụng Vận dụng thấp cao 1.0 1.0 Điểm = Điểm = 10% 10% Cộng 10.0 Điểm = 100% 143 V ĐỀ THI: (đề kèm theo) VI HƯỚNG DẪN CHẤM: (0.5 điểm/câu) Câu ĐỀ 01 Đáp 02 án 03 04 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a a d a c b d a a b,c c,a c,d c c c c b c b d c a d b b d d a a b,a b,c c,d d d b d c c d b c a c d d a c b b b,c c,a c,d d c c c c c a c b a b d a a b b a b,a b,c c,d b d b d d a c c VII KẾT QUẢ - RÚT KINH NGHIỆM Kết Lớp Sĩ số 11A1 11A2 11A3 11A4 32 34 35 32 Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu, Rút kinh nghiệm - Kiến thức: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… - Mức độ phân hóa: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… - Vấn đề khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 144 Ngày soạn: 4/ 5/2019 Ngày giảng: 11/5/2019 Tiết 53 KHGD Lớp: 11A1,2,3,4 CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức: giúp HS nắm bắt nội dung cần trả lời kiểm tra Kĩ năng: Nhằm làm cho học sinh hiểu cấu trúc kiểm tra, cách làm biết phân phối thời lượng làm Thái độ: Tư duy, sáng tạo, chủ động ln có hướng phát triển Năng lực định hướng phát triển cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực tự giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kĩ co để giải vấn đề - Năng lực sử dụng CNTT: sử dụng MT phần mềm tracnghiemoline.vn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Sách, vở, bút dụng cụ học tập III PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại phát vấn đề IV CÁC TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số Tiến trình chữa bài: HĐ GV HĐ HS Nội dung Chia lớp thành nhóm: - Nhóm 1+2: mã đề 1/3 - Nhóm 3+4: mã đề 2/4 Gv: Y/c nhóm xem lại đề thảo luận để đưa kết báo cáo Gv: Y/c đại diện nhóm - Đại diện nhóm Trả lời Mã đề 1/3 đứng chỗ báo cáo kết mã đề 1/3 Gv: Gọi đại diện nhóm có - Đại diện nhóm Trả lời bổ sung chỉnh sửa so với báo cáo nhóm khơng Gv: Chốt lại đáp án cuối mã đề 1/3 Gv: Y/c nhóm xem lại đề thảo luận để đưa kết báo cáo Gv: Y/c đại diện nhóm đứng chỗ báo cáo kết mã đề 2/4 Gv: Gọi đại diện nhóm có - Đại diện nhóm Trả lời Mã đề 2/4 bổ sung chỉnh sửa so với báo cáo nhóm khơng - Đại diện nhóm Trả lời Gv: Chốt lại đáp án cuối mã đề 2/4 145 Củng cố dặn dò 146 ... tồn kiến thức học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11 - Sản phẩm: HS hệ thống lại toàn kiến thức học Nội dung... số học chuẩn-5’ - Mục tiêu: Giúp HS biết số hàm số học chuẩn - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, ... củng cố lại kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11 - Sản phẩm: HS trả lời

Ngày đăng: 06/08/2021, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w