1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN PHẬT GIÁO sự liên hệ giữa kinh a hàm và tập dị môn luận qua hình thức trình bày

17 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 44,13 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Chúng ta đã bước qua hơn hai thập niên đầu của thế kỷ 21. Trong thời đại cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự phát triển chóng mặt của khoa học công nghệ và nền giáo dục hiện đại, dưới tác động của các phương tiện truyền thông đại chúng, và hạ tầng thông tin liên lạc hiện đại, khó có thể mập mờ hay giấu giếm được điều gì dưới ánh sáng của khoa học. Và từ đây, nếu như một tôn giáo chỉ dựa vào những điều mê tín dị đoan để lôi kéo con người đến với mình thì không sớm hay muộn cũng sẽ bị lụi tàn. Ngay cả đạo Phật của chúng ta cũng vậy, chúng ta cần nghiên cứu một cách trong sáng, tỷ mỷ những lời dạy thực tế và khoa học của đức Phật, nếu không chúng ta sẽ bị lạc lõng bởi thế giới văn minh này. Việc tu học cũng như nghiên cứu Phật pháp không chỉ đơn thuần là chúng ta đọc thuộc làu làu kinh sách một cách say mê, quan trọng nhất là hiểu và luận giải những lời Phật dạy một cách sâu sắc và áp dụng hiệu quả trong đời sống tu tập của mỗi con người, có như vậy thì thân và tâm mới vững vàng trong an lạc. Có thể nói, việc nghiên cứu sự liên hệ giữa kinh A Hàm và tập dị môn luận qua hình thức trình bày là cơ sở để mỗi người chúng ta hiểu rõ nguồn gốc của Phật giáo, có cái nhìn khách quan, đa dạng hơn về đời sống tu tập, và cũng là cơ sở để mỗi đệ tử của đức Thế Tôn luôn hoan hỉ phấn khởi trên con đường đi đến miền cực lạc mà mình đã chọn.

MỞ ĐẦU Chúng ta bước qua hai thập niên đầu kỷ 21 Trong thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0 với phát triển chóng mặt khoa học công nghệ giáo dục đại, tác động phương tiện truyền thông đại chúng, hạ tầng thông tin liên lạc đại, khó mập mờ hay giấu giếm điều ánh sáng khoa học Và từ đây, tôn giáo dựa vào điều mê tín dị đoan để lơi kéo người đến với khơng sớm hay muộn bị lụi tàn Ngay đạo Phật vậy, cần nghiên cứu cách sáng, tỷ mỷ lời dạy thực tế khoa học đức Phật, không bị lạc lõng giới văn minh Việc tu học nghiên cứu Phật pháp không đơn đọc thuộc làu làu kinh sách cách say mê, quan trọng hiểu luận giải lời Phật dạy cách sâu sắc áp dụng hiệu đời sống tu tập người, có thân tâm vững vàng an lạc Có thể nói, việc nghiên cứu liên hệ kinh A Hàm "tập dị mơn luận" qua hình thức trình bày sở để người hiểu rõ nguồn gốc Phật giáo, có nhìn khách quan, đa dạng đời sống tu tập, sở để đệ tử đức Thế Tôn hoan hỉ phấn khởi đường đến miền cực lạc mà chọn NỘI DUNG I Bối cảnh đời nội dung kinh A Hàm Sau Đức Phật đáng kính nhập diệt, Vào kỷ thứ III trước công nguyên, vào triều đại Khổng Tước, Phật giáo Vua A Dục (Asoka) tín nhiệm hoằng dương, đạo Phật trở thành quốc giáo Từ tạo nên bước ngoại to lớn cho Phật giáo, mở đầu cho chuyển biến rõ nét hình thức sinh hoạt lẫn nội dung tư tưởng Đối với mặt hình thức, đạo Phật trước thời Asoka đoàn thể xuất gia, sống chủ yếu rừng sâu, thiên xu hướng thực nghiệm tâm linh chuyên tu tập , chưa có nhiều sinh hoạt mang tính tơn giáo rõ nét Các tăng đồn thời đo lấy việc khất thực để sinh sống Tuy nhiên AsoKa vị minh quân sớm giác ngộ Phật pháp tạo điều kiện thuận lợi để chuyển hóa Phật giáo vào đời sống tâm linh dân chúng sống ẩn cư người tu hành thay đổi từ hình thức vơ gia cư sang sống ổn định, hoạt động truyền bá Phật pháp tiến hành hơn, mang màu sắc tín ngưỡng tơn giáo rõ nét Trong cơng tác hoằng dương Phật pháp, Asoka cho xây dựng 84.000 Tháp, thờ cúng Xá Lợi Phật Cũng sau đức Phật nhập diệt, thành Vương xá (Ràjagrha) mùa mùa An cư năm thứ Một tập kết thánh điển tiến hành cá vị đệ tử đức Thế Tôn Lần kết tập quy tụ 500 vị Tỳ Kheo tham gia ngài Đại Ca Diếp (Màhakassapa) làm chủ tọa Đại hội đề cử Ngài A Nan (Ananda) tụng Kinh tạng , Ngài Ưu Ba Ly (Upàli) tụng Luật Tạng( 1) Quan điểm lưu truyền Kinh Luật Bộ phái, vê nội dung có nhiều điểm bất tương đồng mà cịn có khác phương pháp kết cấu Vấn đề chỗ, Bộ phái điều tự cho rằng, kinh luật lưu hành Tơng phái Kinh Luật kết tập lần thứ Theo "Nguyên thủy Phật giáo Thánh điển Chi tập thành", tác giả Hòa thượng Ấn Thuận nhận định: "Sau Đức Phật nhập diệt, thời gian mà Phật giáo chưa có đối lập Bộ phái, gọi thời kỳ Phật giáo nguyên thủy Đối với việc nghiên cứu Phật pháp, Phật giáo nguyên thủy chủ đề trọng yếu nhất” 1Thăng Gia Khẩu Thai, Ấn Độ Phật giáo Sử Khái Luận, NXB Hạ Đán đại học, 1993, trang 25 Thánh điển kết tập thời kỳ đầu phát triển Phật giáo phân làm hai phận bản: Kinh (Tu-đa-la) A Hàm Luật (Tỳ nại da) - phận trọng yếu Luật tạng Những kinh luật mà Bộ phái thừa nhận, Kinh Luật kết tập thời đại Phật giáo nguyên thủy, đại biểu cho "Phật giáo nguyên thủy"(2) Ngoài nhiều kết nghiên cứu học giả khắp giớ học giả Âu Mỹ Nhật Bản, có bất đồng quan điểm phương pháp nghiên cứu, kết luận chung cho rằng: “4 Bộ A Hàm Bắc truyền Bộ Nikàya văn hiến kết tập thành văn sớm thánh điển Phật giáo” Sự đời nội dung "tập dị môn luận" Tập dị môn Pháp luận hai luận thư sáu luận chân (pādaśāstra, túc luận), điểm lập cước, phái Thuyết thiết hữu (Sarvāstivāda) Phỏng định hai luận liên hệ mật thiết với lịch sử phát triển văn học Abhidharma, không giới hạn bối cảnh phát triển Hữu với văn hệ Sanskrit Phật giáo, mà liên hệ mật thiết đến lịch sử hình thành phát triển văn học Abhidhamma-Pāli Nam phương Thượng tọa Nghiên cứu lịch sử phát triển hai hệ văn hiến Phật giáo Nam-Bắc lôi nhiều học giả Đông-Tây ngôn ngữ đại Anh, Pháp, Đức, Nhật Hoa Kết cơng trình nghiên cứu tóm tắt phần phần Tổng luận cho dịch Việt Pháp uẩn túc luận(*) Tuy vậy, điểm riêng biệt Tập dị môn, đặc biệt quan hệ đến Chúng tập kinh, Kinh chủng loại Trong phát triển Phật pháp, A Tỳ Đàm gọi Luận Tạng, ba Tạng Phật Giáo Nội dung A Tỳ Đạt Ma giải thích, hệ thống hóa lời đức Phật dạy ghi chép A Hàm, vậy, kinh xếp vào Luận Tạng 2HT.Ấn Thuận, "Nguyên thủy Phật giáo thánh Điển chi tập thành" NXB chánh, Trung Hoa dân quốc năm 83, trang 1-2 Sau đức Phật nhập diệt, nhiệm vụ Tăng già, ngồi việc tự thân tu tập, tìm cầu giải thốt, cịn có nhiệm vụ hoằng dương Phật pháp Do vậy: “sau kết tập Thánh điển Pàli Kinh Tạng A hàm xong, Tăng già tiếp tục công tác chỉnh lý, luận cứu, hệ thống hóa lời đức Phật dạy, lý hình thành A Tỳ Đạt Ma Luận Những nhân vật tiến hành công tác lý giải biên soạn này, gọi Luận sư, ngài Xá Lợi Phất (Sàriputra) Đại Mục Kiền Liên (Mahàmaudglyàyana), Đại Câu Si La (Mahàkausthila), Đại Ca Chiên Diên (Mahàkàtyàyana), Phú Lâu Na (Punamaitra Yanìputra), A Nan (Ànanda)”(3.) Những nội dung Tập dị mơn luận giải thích mà đức Phật giác ngộ, ghi chép A Hàm, từ tự chứng ngộ này, sau Ngài phát nguyện hóa độ chúng sinh “Trong 49 năm Thế tôn thuyết Pháp độ sinh, mà Ngài tuyên thuyết, sau gọi nguồn gốc tất Pháp Điểm chủ yếu lời dạy Ngài vấn đề tu tập giải Để đạt đến mục đích này, đức Phật phân tích vấn đề như: Ngũ Uẩn, Thập Nhị Xứ, Thập Bát Giới nhằm giới thiệu cho người hiểu rằng, thật tướng vũ trụ nhân sinh khổ, không, vô thường, vô ngã” Để thoát ly thống khổ phiền não này, đường tu tập, tức phương pháp huấn luyện thân tâm : “Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ ý túc, Ngũ căn, ngũ lực, Thất giác chi, Bát chánh đạo giáo lý ghi chép Tạp A Hàm hay Tương Ưng Kinh xuất sớm văn hiến Phật giáo” Tạp A Hàm Kinh ngắn gọn, thấy dễ ghi nhớ, ln đầy đủ ý nghĩa, tương tự đề cương làm văn, thời đại mà đức Phật hàng đệ tử Ngài chưa dùng chữ viết để lưu truyền kinh phải kết cấu ngắn gọn, dễ ghi nhớ, phù hợp lẽ phải dùng đến nhớ người 3HT.Ấn Thuận, Thuyết nhứt thiết hữu vi chủ luận thư dưo luận sư chi nghiên cứu, NXB Chánh văn, dân quốc năm 81, trang 56 Do vậy, nhận định Tạp A Hàm hay kinh Tương Ưng kinh có khả kết tập thứ nhất, kết tập lần thứ này, hình thức tụng đọc chưa biên chép thành văn tự, nội dung kiết tập xác định cương yếu mà Thế Tôn giảng dạy lúc thế, “những kinh mang tính cương yếu này, tiếng Phạn gọi Màtrka, Trung Văn dịch Bổn mẫu Về sau, Luận Sư A Tỳ Đạt Ma vận dụng Tạp A Hàm tiếp tục biên tập, giải thích hệ thống hóa thành A Tỳ Đạt Ma (Abhidharma)” Sự liên hệ kinh A Hàm "Tập dị môn luận" qua hình thức trình bày Có thể nói, A Tỳ Đạt Ma là luận chuyên luận giải “Kinh Tạp A hàm”, lẽ, A Hàm Kinh Thiết Nhứt Thiết Hữu Bộ Nếu đem "A Tỳ Đạt Ma" "Tạp A Hàm" so sánh đối chiếu, phát chúng có nội dung giống Thơng thường phương pháp luận giải luận sư A Tỳ Đạt Ma, đem Phẩm “A Tỳ Đạt Ma” phân tối thiểu hai phần trở lên Phần thứ Khế Kinh (Sùtra), phần Lữ Trưng gọi Bổn mẫu (Màtrka) tức trích dẫn đoạn kinh “Kinh Tạp A hàm”, làm điểm tựa, đề mục cho việc sớ giải Phần thứ hai "Kinh Phân Biệt" (Vibhanga) phần sớ giải, bình luận luận sư, lẽ dĩ nhiên luận sư vào Khế kinh (Sùtra) giải thích theo kiến giải luận sư Phần thứ ba thứ tư phần phân biệt phân biệt, tức phần tiếp tục giải thích phần giải chưa rõ ràng Có thể lấy ví dụ “Phẩm Niệm Trú” "Pháp Uẩn Túc Luận" để minh chứng rõ phương pháp luận giải Abhidharma, đồng thời, qua cho thấy rằng, A Tỳ Đạt Ma vốn luận chuyên luận giải “Kinh Tạp A hàm” "Một thời, đức Bạt Già Phạm thành Thất La Phiệt, rừng Thệ Đa, vườn ông Cấp cô Độc Lúc giờ, Thế Tôn dạy vị Tỳ kheo Nay ta ơng lược nói pháp tu tập Tứ niệm trú, nghĩa Tỳ kheo nội thân cần có chánh cần, chánh tri chánh niệm quan sát thân này, nhờ quán vậy, vị từ bỏ tham lam ưu phiền gian Đối với thân (thân thể người khác), cần có chánh cần, chánh tri, chánh niệm quán chiếu thân thể người, nhờ quán mà vị đoạn trừ than lam ưu phiền đời Đối với nội thân, ngồi thân, nội ngoại thân cần có chánh cần, chánh tri, chánh niệm quán chiếu nội thân, ngoại thân nội ngoại thân, nhờ quán chiến mà vị trừ tham lam ưu phiền đời Đối với Thọ, Tâm, Pháp quán (Đây phần Khế Kinh, tức đoạn trích từ kinh Tạp A hàm) Đối với khứ, vị lai Tỳ kheo nên tu tập pháp môn Tứ niệm trụ Thế gọi Tỳ kheo nội thân quan sát cách chân chánh? (từ đoạn trở sau gọi kinh Phân biệt -Vibhanga)" Đoạn Kinh vừa nêu từ "Một thời Thọ, Tâm, Pháp lại phần Khế kinh (Sùtra) từ Thế gọi Tỳ kheo nội thân hết phần Kinh phân biệt (Vibhanga), tức phần luận giải Chúng ta đem đoạn Kinh so sánh với Kinh thứ phần Niệm xứ tương ưng Tạp A Hàm Kinh Luận Hội Biên”(4) Qua so sánh, nhận thấy rằng, nội dung hai đoạn Kinh văn gần tương đồng với nhau, suy xét cho kỹ ta thấy có sư xuất vài điểm khác biệt cần ý Thứ nhất: “địa điểm mà đức Phật nói Kinh hai không giống nhau” Thứ hai: “Phẩm niệm Trú A Tỳ Đạt Ma Pháp Uẩn Túc Luận lại thêm hai thời khứ vị lai pháp tu tập Tứ niệm trú” Căn vào hai điểm khác biệt này, suy đốn: “hải địa điểm mà phái Thiết Nhứt Thiết Hữu hoạt động thành Thất La Phiệt, khác với địa điểm mà đức Phật nói Kinh Tạp A Hàm nước Xá Vệ Cùng với đó, việc hình thành hai thời khứ vị lai Luận A Tỳ Đạt Ma để hình thành, luận chứng cho quan điểm Tam thật hữu, pháp thể tồn luận sư thuộc phái Thiết Nhứt Thiết Hữu” Qua hai đoạn Kinh vừa so sánh nêu trên, minh chứng Tạp A Hàm nguồn gốc, điểm tựa Luận A Tỳ Đạt Ma (Abhidharma) 4Đại Tạng 1, Trung A Hàm, trang 723-724 Như vậy, từ so sánh cho nhận định: mặt hình thức trình bày, nhà luận giải “A Tỳ Đạt Ma Pháp Uẩn Túc Luận” vận dụng, đem “so sánh đối chiếu với kinh Tạp A hàm nói nội dung hồn tồn giống nhau, có vài điểm dị biệt hai Kinh, nêu Qua đó, minh chứng rằng, quan điểm phái khơng đồng nhất, đồng thời Bộ phái hoạt động khu vực khác nhau, Kinh văn địa điểm đức Phật nói Kinh khơng đồng nhất, nội dung pháp hoàn toàn giống nhau” Ngoài ra, nội dung “Phẩm Đa Giới” “Pháp Uẩn Túc Luận” giống với “Kinh Đa Giới” “Kinh Trung A hàm” Sự giống này, phải “phẩm Đa Giới” “Pháp Uẩn Túc Luận” luận giải, thích “Kinh Đa Giới” “Kinh Trung A hàm” Từ trùng hợp minh chức Kinh Trung A hàm Kinh thuộc phái Thuyết Nhứt Thiết Hữu Ý nghĩa việc tu tập từ so sánh Việc so sánh nội dung Kinh A Hàm Tập dị mơn luận có vai trị quan trọng việc tu tập chúng sinh Bởi lẽ bước vào cửa phật, việc ta phải biết đọc kinh hiểu kih Phật Đơi tự hỏi, cạo tóc, cạo râu khoác lên minh áo Cà sa phải người tu hành hay chưa Bởi lẽ, nhân dân thường có câu: “chiếc áo khơng làm nên thầy tu” Có nhiều cách quan niệm khác người tu hành, đơn giản để người tự khẳng định ta khơng lừa dối khơng lừa dối đời người tu phải biết, hiểu dạy Phật pháp Không biết Phật pháp ma dạy Phật pháp cho người vừa tự dối lại cịn them lừa dối ngời, đố lành danh hão người tự coi kẻ xuất gia Hiện giáo hội Phật giáo toàn cục phát triển Phật giáo Việt Nam, nhận thấy, khơng người có nhận thức lệch lạc việc tu học Học tùy tiện, thấy học đó, thích học nên thiếu tinh thần giáo dục, dẫn tới tình trạng người muốn tu học Phật khơng biết phải tu đâu tu nào, đâu chánh pháp, đâu tà pháp, đâu thiện, đâu bất thiện Và đương nhiên sống hàng ngày, người theo đường học Phật không đủ sức định vấn đề đời song thực tại, lại phải nhờ cậy hết điều đến điều khác, trùm gửi giới tinh thần mênh mang Phật giáo khuyên Tăng Ni Phật tử tu hành cần phải có tri thức hiểu tri thức phật pháp Nghĩa phải văn tư tu Văn lý thuyết, học tập theo lời phật dạy, tư phải tư duy, suy ngẫm ngộ lời dạy phật Ta phải khuyên người khác nên học lẽ đạo Phật giác ngộ trí tuệ, trí tuệ khơng phải từ trời rơi xuống mà thấm dần nếp nghĩ người hiểu được, chiêm nghiệm lời kinh phật dạy Nói tóm lại nội dung nao liên quan đến vấn đề giác ngộ giải thoát học Phật Đó lý “Kinh Hoa Nghiêm” xuất nhân vật Thiện Tài đồng tử cầu đạo Và rõ ràng, từ lời kinh Phật dạy phải chiêm nghiệm suy luận cho đúng, cho đủ cho phù hợp với thân để tìm an lạc cõi trần Trong “Kinh Trung Bộ” tập 1, đức tôn huấn thị quan điểm mục đích giáo dục Ngài cụ thể rằng: "Này Tỳ kheo, ta giảng diệt tận lậu cho người thấy, người biết, cho người không thấy không biết" Cũng nội dung này, “Kinh Pháp Hoa” Phật giáo Đại thừa, Ngài xác định quan điểm mục đích đời đạo Phật là: “Khai thị ngộ nhập Phật chi tri kiến” Điều hiểu đơn giản có ngày Đức Thế tơn xuất cõn đời nhằm huấn thị, dạy cho chúng sinh chứng kiến thấy tri kiến Phật Qua lời dạy hệ kinh điển cho thấy, hai nhấn mạnh đến vai trò hiểu biết Và vậy, nhận thức rằng, có hiểu biết hay tri kiến thành Phật, Phật người giác ngộ Nếu Phật bậc giác ngộ sáng suốt khơng có lý khơng học Phật Nếu khơng hiểu Phật, khơng tu theo Phật không giác ngộ giải Giác ngộ hay Tri kiến khơng phải việc quét chùa, nấu cơm mà Vấn đề quan trọng bậc việc tu học ta làm gì, nấu cơm, quét chùa hay tạo nên danh xưng hão huyền, mà vấn đề cốt lõi phải giác ngộ chân lý, có huấn thị, giáo hóa chúng sịnh Chúng ta phải xác định vị trí mình, giác ngộ hay chưa giacs ngộ, đừ tố vào việc tự nhận thức thân, chưa giác ngộ ta phải tìm giác ngộ, việc phải học sau phải tu Cũng từ việc phải đọc kinh phật trước luận giải ý tứ để thấm vào tiềm thức Ta Tu mà khơng học Phật pháp, khơng hiểu Phật pháp biết tu, có tu “người dò kim đáy biển, việc thành tựu giác ngộ giải khó Muốn thành đạt giác ngộ giải khơng học tập Phật pháp kinh điển để lại, ngang qua hiểu chân lý đâu? khơng thể bỏ qua kinh điển mà tìm chân lý Như vậy, tìm hiểu học tập Phật pháp bước tiến trình giác ngộ giải thốt, bước khơng thực khơng có bước sau đó, nguyên tắc” Có thể thấy, đối tượng mà đức Thế Tơn giảng dạy đâu người, nởi le mục đích giáo dục đức Phật giác ngộ giải đạo đức nhà Phật Thời đại nay, theo nhu cầu sống tục, hoạt động Phật gióa có thiên hoạt động tín ngưỡng, phần ẩn chứa ý nghĩa thần bí, nói chung điều khơng cịn phù hợp với bối cảnh xã hội tại, nước mà điều kiện kinh tế, xã hội khoa học kỹ thuật phát triển trình độ bậc cao nước phương Tây, Mỹ….Những hoạt động tín ngưỡng, tâm linh phương pháp tu tập tốt, góc độ đó, làm xoa dịu, trấn an nỗi bất an chúng sinh, lẽ theo Phật giáo, nguồn gốc khổ đau “vơ minh” người, vơ minh mà khơng nhìn thấy chân tướng Pháp nên làm cho Tâm sân si, sanh long khát luẩn cuổn không lối trước đời sống trần tục Chính điều này: “trong lộ trình tu tập đức Phật khuyên người cần có chánh kiến, chi quan trọng xếp hàng đầu Bát chánh đạo Chánh kiến thấy đúng, nhờ mà người quan sát, lựa chọn vấn đề sai, phải quấy xảy chung quanh sống chúng ta” Theo quan điểm Phật giáo, hành động liên hệ với vơ minh hành động khơng thể xem thiện, “đạo Phật khuyên cần phải có chánh kiến sống, cần có thái độ lựa chọn thiện ác, hạnh phúc khổ đau, để hướng tới sống giác ngộ giải thoát Như vậy, hành động mà cho thiện tốt ấy, lẽ phải hưởng lành, kết khơng ý muốn, hành động vắng bóng chánh kiến, hay nói cách khác thiếu trí tuệ, lựa chọn rơi vào sai lầm, dẫn đến kết khổ đau” Đứng phương diện tu tập vậy, thống nhận thức rằng, chánh kiến phân định chánh pháp tà pháp, điều thật giả dối Trạch pháp giúp cho người tu hành lựa chọn pháp môn tu tập thích hợp, đồng thời Pháp mơn có khả dẫn đến giác ngộ giải thoát “Trong Phật giáo có vơ lượng pháp mơn tu tập, đáp ứng cho trình độ, pháp mơn lấy tiến trình giới định tuệ làm Giới qui định cần thiết cho người tu tập Phật pháp, bao gồm yếu tố, điều kiện cho phát triển tâm linh, bảo vệ hòa hợp Tăng già, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi sinh, môi trường”… “Định phương pháp giúp cho tâm yên tịnh, khiến không bị tán loạn, làm tảng cho trí tuệ sinh trưởng Tuệ thấy biết đúng, thật, tưởng tượng, Tuệ có chức chặt đứt vơ minh, đoạn trừ tất phiền não” Trong thời kỳ A Hàm Nikaya (trừ Kinh Tiểu Bộ),vai trò người xuất gia trọng Một người muốn thành thánh A la hán, tức giác ngộ giải thốt, người phải bỏ ham muốn đời sống trần tục, từ bỏ gia đình, sống vơ gia cư khổ hạnh lẽ người có gia đình vướng bận vợ con, cơng việc, them vào đó, Đức Phật chúng Tăng sống ẩn rừng rậm không tiếp xúc cận kề chúng sinh khơng có cơng cụ, phương tiện để hoằng pháp Do vậy, người muốn tu học có điều kiện để lãnh hội phật pháp Tuy nhiên, đến thời A Tỳ Đàm, vai trò người xuất gia khơng cịn quan trọng trước việc tu tập giải khơng cịn ràng buộc vào việc xuất gia hay không xuất gia, điều quan trọng tâm thức người có tu tập hay khơng tu tập, vậy, “Pháp Uẩn Túc Luận" luận sư Tập dị môn luận phân tích sau:(5) * Thân xuất gia tâm không xuất gia Đây hạng người bốn hạng người xuất gia Đó "Có loại người dục cảnh, thân người xa lìa dục cảnh, tâm cịn đắm trước Như có người cạo bỏ râu tóc, mặc áo cà sa, chánh tín xuất gia Người này, thân tướng xuất gia, tâm tham luyến nhớ nghĩ dục cảnh mà người cảm thọ trước Những người này, gọi thân xuất gia mà tâm chưa xuất gia" Đối với hạng người nay, thân thể họ mang hình tướng người xuất gia, cạo bỏ râu tóc, mặc áo cà sa, tâm tánh người chưa xuất gia, tâm thức họ cịn mang tham ngũ dục, mưu tìm lợi dưỡng Hạng người này, đứng tinh thần xuất gia tu học Phật giáo rõ ràng khơng phải hạng người xuất gia chân mà hạng người lợi dụng Phật pháp, ta theo hạng người khơng chẳng có lợi ích cho thân mà cịn làm hại cho Phật Pháp, có nghĩa đọc kinh phật miệng mà tâm trí khơng ngộ điều gì, có đọc mà luận Trong xã hội từ Phật giáo hình thành xã hội đại ngày tồn hạng người Chính vậy, trình thuyết pháp, đức Phật giảng “Kinh Thừa Tự Pháp” “Kinh Trung Bộ” Ngài ln nhắc nhở Tăng đồn rằng: “Nếu Phật pháp hạng người q nhiều nguyên nhân làm Phật pháp suy đồi” * Tâm xuất gia thân chưa xuất gia Đây hạng thứ hai bốn hạng người tu hành, hạng người dược nhắc đến “Phẩm Tịnh Lự” "Pháp Uẩn Túc Luận" đề cập cụ thể là: "Có hạng người, đối dục cảnh, tâm xa lìa mà thân chưa xa lìa 5Đại Tạng 1, Cầu Pháp Kinh, trang 570 Như có người, có vợ con, ruộng vườn, nhà cửa, trang sức châu báu, xoa ướp hương thơm, ăn uống thứ thượng diệu, có người hầu hạ v.v người dục cảnh, tâm không sanh nhiễm trước, tham Người ấy, thân gia tâm xuất gia, người gọi tâm xuất gia mà thân chưa xuất gia" Hạng người thường cư sĩ sống nhà, với gia đình Họ có vợ con, nhà cửa ruộng vườn, cải, hưởng thụ khoái lạc sống trần tục bao người khác Nhưng Tâm học không đắm đuỗi, không bị nhiễm đục trước khoái lạc Hạng người mặt hình tướng đời thườn chưa cạo râu, cắt tóc, mặc áo cà sa tâm họ Quy y cửa phật trước thân, tâm họ an lạc giải thoát Và vậy,đây điểm đặc thù trình hình thành phát triển Phật giáo “trong Kinh A Hàm Nikaya, đức Phật ln ln nhấn mạnh, đề cao vai trị người xuất gia, khơng người gia chứng A la hán, chứng A na hàm cao Đến thời kỳ Kinh Tiểu Bộ manh nha tư tưởng đề cao vai trò người cư sĩ, đến Luận Tạng công khai đề cao vai trị người gia cư sĩ Người cư sĩ khơng cần phải xuất gia, sống gia đình, giác ngộ giải Có thể nói trình phát triển Phật giáo, để hình thành nhân vật Duy Ma Cật Phật giáo Đại thừa, hồn tồn mang hình thức người cư sĩ, tư cách vị cao Xá Lợi Phất Mục Kiền Liên” * Thân tâm xuất gia Thân tâm xuất gia hạng người cao quý hàng ngũ đệ tử Phật Hạng người mô tả sau: "Có hạng người dục cảnh Như có người, cạo bỏ râu tóc, mặc áo cà sa, chánh tín xuất gia Người dục cảnh tâm không tưởng nhớ luyến dục cảnh trước thọ dụng, tâm vị thường ăn năn sám hối lỗi lầm, sống chánh niệm Người gọi thân tâm điều xuất gia" Đây tiêu chuẩn mẫu mưc Phật giáo Thực tế, vấn đề độ sinh, với tư cách người xuất gia việc giáo hóa chúng sinh gặp nhiều thuận tiện, đương nhiên, với hình tướng bên ngồi cư sĩ Phật pháp giỏi giang với việc giáo hóa chúng sinh khơng gặp trở ngại thân xuất gia Thì nói hạng người hoàn thiện bốn hạng người tu tập * Thân tâm không xuất gia Hạng người hạng người cần giáo hóa, giúp đỡ nhiều hơn, họ giới thiệu tổng sau: "Có hạng người, dục cảnh Như người có vợ con, ruộng vườn, nhà cửa, châu báu, trang sức vàng ngọc, xoa ướp hương thơm, ăn uống thượng diệu, có người hầu hạ v.v dục cảnh, người sanh tâm tham luyến Người gọi thân tâm không xuất gia" Ở đây, đức Phật nói đến người tục, họ không hiểu Phật pháp Nếu đứng quan điểm Phật pháp mà nhận định, họ người đáng chê trách Theo quan điểm Phật giáo, đức Phật đề cao khen ngợi hạng người thứ ba "Thân xuất gia tâm xuất gia" hạng người thứ hai "Tâm xuất gia mà thân chưa xuất gia" Bởi lẽ, hai hạng người này, “tâm họ thật khơng cịn tham ngũ dục, khơng cịn tham luyến ngũ dục, tất sầu, bi, khổ, não khơng cịn nữa, tâm vị giác ngộ giải thoát” Hai hạng người đại diện cho đệ tử chân đức phật Như vậy, muốn giải hay khơng giải thốt, ta phải trả lời câu hỏi trước tiên Tâm giải thoát hay chưa “Hai hạng người đệ tử chân đức Phật, đại diện cho người xuất gia đại diện cho người gia, hai hạng người đến với đức Phật với mục đích mong cầu giải thốt, khơng phải lợi dưỡng hay địa vị” Qua nội dung ý nghĩa hạng người thứ hai ta nhận thấy rằng, giác ngộ giải khơng tùy thuộc vào hình thức bên ngồi “Hình thức bên ngồi có giá trị, bên chứa đựng chất chân thật nó, chất khơng cịn ngụy trang giả dối” Trường hơp người tu tập theo hạng người thứ ví dụ điển hinh Ở họ quy y cửa phật, làm thầy, chí giảng đạo cho người ta mà tâm bị vẩn đục Đây điểm mà người làm thầy, làm người lãnh đạo Phật giáo cần phải suy nghĩ “Hai hạng người lại hạng người thứ thứ tư hạng người đáng chê trách, sống họ khơng hướng đến mục đích tối thượng giải thoát Hạng người thứ thân xuất gia tâm tham đắm năm thứ dục lạc là: tiền tài, sắc đẹp, địa vị, ăn uống, ngủ nghỉ Vì theo Phật giáo năm thứ thứ làm chướng ngại đường giác ngộ giải thoát, Phật khuyên người người xuất gia cần tránh xa ngũ dục” Do vậy, hạng người cạo bỏ râu tóc, mặc áo ca sa xuất gia, tâm chưa rời ngũ dục, người tự khơng thành đạt mục đích người xuất gia, cịn ảnh hưởng khơng tốt cho Phật pháp, người vào rừng để tìm lõi cây, sau vào rừng, người bỏ qua giác lõi cây, mang cành mà Sự thật, hạng người thứ này, xã hội tồn hàng ngũ Tăng già, thật, khó tránh khỏi, làm để hạn chế hạng người khơng phải có bổn phận người xuất gia mà cịn người Phật tử gia, tiền tài vật chất nhân tố để hình thành hạng người này, người Phật tử phải có bổn phận trách nhiệm KẾT LUẬN Đức Phật chứng ngộ giáo lý Ngài Bồ Đề Dun khởi, vơ thường vơ ngã Chân lý giúp cho đức Phật phát nhận biết sống chúng sinh vốn khổ nguyên nhân dẫn đễ khổ vơ minh hay lịng khát vơ tận người Để giải nỗi khổ đó, người phải có trí huệ, phải có phẩm hạnh, phải hiểu kinh luận kinh Phật có sống an nhiên tự cõi đời thường muôn kiếp sau Sau đức Thế Tôn nhập diệt: “các đệ tử Ngài ghi nhớ biên tập lời giảng dạy Ngài gọi Agama (A hàm) hay Nikaya Nếu tiếp tục phát triển theo hình thức này, người sau không lời Phật dạy, đâu ý kiến người hậu Từ độc lập tách thành Luận tạng, tức Abhidhamma, Hán dịch A tỳ Đạt Ma hay A tỳ đàm, luận sớ giải kinh Trong Pháp Uẩn Túc Luận luận phái Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ, chuyên sớ giải Kinh Tạp A hàm mà vừa tìm hiểu mối liên hệ so sánh phương thức trình bày” Qua so sánh thấy nội dung ý nghĩa Kinh luận đại phận giống Tất nhiên có vài điểm khác biệt, hay nói luận tạng có phát triển rõ rệt Qua ý nghĩa nội dung "Phẩm niệm trú” “Pháp Uẩn Túc Luận” cho thấy Phật pháp hay nói A tỳ đàm, định nghĩa khái niệm tu tập Phật giáo rõ ràng, không mông lung trườu tượng Tu tập sửa đổi sai lầm từ thân từ tâm hành giả, biết phân biệt rõ ràng sai đúng, thiện bất thiện Phạm phải điều sai lầm phải đối mặt thừa nhận, khơng che giấu bưng bít, sau lấy tức chánh pháp để sửa đổi lỗi lầm Đồng thời, hành vi tâm niệm tốt thiện thân tâm phải quán sát biết vậy, sau biết hành vi tốt, tâm thiện tiếp tục phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại tạng 26, “A Tỳ Đạt Ma Pháp Uẩn Túc Luận” Đại Tạng 1, Cầu Pháp Kinh HT.Ấn Thuận, "Nguyên thủy Phật giáo thánh Điển chi tập thành" NXB chánh, Trung Hoa dân quốc năm 1983 HT.Ấn Thuận, “Thiết Nhứt Thiết Hữu Bộ Vi Chủ Luận Thư Dữ Luận Sư ChiNghiên Cứu”, NXB Chánh Văn, dân quốc năm 81 Lữ Trưng, “Ấn Độ Phật học Tư tưởng Khái luận”, NXB Thiên Hoa, tr 57 HT Ấn Thuận biên soạn, “Tạp A Hàm Kinh LuậnHội Biên”, NXB Chánh Văn HT Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” tập 1, Viện Nghiên cứu Phật họcViệt Nam ấn hành, 1992 ... Luận Sư A Tỳ Đạt Ma vận dụng Tạp A Hàm tiếp tục biên tập, giải thích hệ thống h? ?a thành A Tỳ Đạt Ma (Abhidharma)” Sự liên hệ kinh A Hàm "Tập dị mơn luận" qua hình thức trình bày Có thể nói, A Tỳ... gọi Luận sư, ngài Xá Lợi Phất (Sàriputra) Đại Mục Kiền Liên (Mahàmaudglyàyana), Đại Câu Si La (Mahàkausthila), Đại Ca Chiên Diên (Mahàkàtyàyana), Phú Lâu Na (Punamaitra Yanìputra), A Nan (Ànanda)”(3.)... cứu, kết luận chung cho rằng: “4 Bộ A Hàm Bắc truyền Bộ Nikàya văn hiến kết tập thành văn sớm thánh điển Phật giáo? ?? Sự đời nội dung "tập dị môn luận" Tập dị môn Pháp luận hai luận thư sáu luận chân

Ngày đăng: 06/08/2021, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w