1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN PHẬT GIÁO tư TƯỞNG TRUNG đạo của PHẬT GIÁO QUA KINH a hàm

15 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ðạo Phật là nguồn sống và lẽ sống của con người, là cương lĩnh cho nhân thế. Với sứ mạng thiêng liêng cao đẹp ấy, đạo Phật không xa lìa thực thể khổ đau của con người. Ðạo Phật đối diện cùng đau khổ, tìm ra những phương thức linh diệu diệt trừ đau khổ, đem lại sự an vui hạnh phúc cho nhân thế, giúp con người xây dựng cuộc sống ChânThiệnMỹ. Phật dạy: Phật pháp tại thế gian, không ngoài thế gian mà giác ngộ. Nếu lìa thế gian để tìm cầu Bồ Ðề, không khác nào người đi tìm lông rùa sừng thỏ, vì đó là việc không bao giờ có (Phật pháp tại thế gian, bất ly thế gian giác, ly mịch Bồ Ðề, cáp như tầm thố giác Bảo đàn Kinh). Ðạo Phật ra đời để phụng sự con người, rời con người đạo Phật hết sứ mạng. Tinh thần cao đẹp ấy đã thể hiện trong suốt cuộc hành trình

Tư Tưởng “Trung Ðạo” Của Phật Giáo Qua Kinh A Hàm A- DẪN NHẬP Ðạo Phật nguồn sống lẽ sống người, cương lĩnh cho nhân Với sứ mạng thiêng liêng cao đẹp ấy, đạo Phật khơng xa lìa thực thể khổ đau người Ðạo Phật đối diện đau khổ, tìm phương thức linh diệu diệt trừ đau khổ, đem lại an vui hạnh phúc cho nhân thế, giúp người xây dựng sống Chân-Thiện-Mỹ Phật dạy: "Phật pháp gian, khơng ngồi gian mà giác ngộ Nếu lìa gian để tìm cầu Bồ Ðề, khơng khác người tìm lơng rùa sừng thỏ, việc khơng có" (Phật pháp gian, bất ly gian giác, ly mịch Bồ Ðề, cáp tầm thố giác - Bảo đàn Kinh) Ðạo Phật đời để phụng người, rời người đạo Phật hết sứ mạng Tinh thần cao đẹp thể suốt hành trình hoằng pháp độ sanh Ðức Phật Ngài nói: Khổ Con đường Diệt khổ Quả thật vậy, xuất Ðức Phật cõi đời đánh dấu bước ngoặt trọng đại Ngài tìm đường giải cho thân cho tất chúng sanh Ngài thật mở cánh cửa bất tử, vén lên vô minh từ thực hành lời dạy Ngài, khỏi sanh tử ln hồi, chứng Bồ đề Niết Bàn Ðây mục đích tối hậu người học Phật Dù bình điện nào, góc độ chất một, nước trăm sơng đổ biển vị vị mặn Cũng vậy, giáo lý chư Phật, dù nhiều vơ lượng, có vị vị giải thoát Kinh A Hàm hệ thống giáo lý Từ hệ thống giáo lý mà triển khai phát triển đến mức độ cứu cánh viên mãn Dựa tảng giáo lý A Hàm, khẳng định toàn hệ thống kinh tạng Phật giáo nói chung A Hàm nói riêng có tính quán nhằm đưa đến đích cuối đời sống phạm hạnh đoạn trừ tham ái, chấp thủ, vơ minh, giải lậu hướng nhân loại thẳng tiến Niết Bàn, an lạc Song, muốn đạt đến đích an lạc này, phải thực hành theo phương pháp Ðức Phật dạy - phương pháp hệ thống giáo dục thực tiễn mở mang tâm trí, giới biết đến từ 25 kỷ qua, phương pháp trừu tượng, suy tưởng hay siêu hình Phương pháp gọi đường “Trung đạo”, đường đáng đời sống, hệ thống triết lý đạo đức, phương pháp tự thực hành lấy, cơng nhận đường giải hữu lý Tuy nhiên, tơn giáo có đặc tính riêng mình, niềm tin riêng mình, giáo lý riêng quan niệm khác Tìm hiểu tư tuoingrr cứu độ Kitơ giáo, đường Trung Đại Kinh Trung A Hàm giúp xác thực giá trị trân quý cua triết lý Phật giáo núi chung Kinh Trung A Hàm nói riêng B NỘI DUNG I- Lịch Sử Kinh A Hàm 1.1 Lịch sử kiết tập: Kinh Tạng A Hàm kinh chủ yếu phái thiết hữu (Sarvativada) gọi tắt hữu Có thể nói kinh Tạng A Hàm hậu thân kinh Tạng nguyên thủy tiếng Magadhi Tạng hình thành kỳ kiết tập lần thứ xảy vào năm 554 trước Tây lịch Ngay từ buổi đầu hình thành, truyền tụng (Samgiti) chưa trở thành văn ngôn ngữ Về sau bước đường phát triển phái hữu tách khỏi phái Thượng tọa vào khoảng thời gian 300 năm sau Phật Niết Bàn (đầu kỷ thứ trước Tây lịch) lập vùng Tây Bắc Ấn Ðộ, bao gồm hai trung tâm Mathuara (Ma-thâu-la) Kashimir (Kế Tân) Nhưng đến kỷ thứ sau Tây lịch thời vua Asoka (A Dục Vương) kinh Tạng A Hàm ghi chép ngôn ngữ Bắc Phạn (Sanskrit) công lao đóng góp người Balamơn theo đạo Phật tên Panini Như kinh Tạng A Hàm hình thành văn tự sau kinh tạng Pali hai kỷ, tạng Pali hình thành vào cuối kỷ thứ ba trước Tây lịch thời vua Asoka Về nội dung từ ban đầu kinh Tạng A Hàm ghi chép thành bộ: Trường, Trung, Tạp, Tăng Tiểu A Hàm tương đương với Pali: Trường, Trung, Tương Ưng, Tăng chi Tiểu kinh Tuy nhiên, sau thời gian phát triển, tinh thần cởi mở dung hòa, nhà cấp tiến hữu kết nạp thêm số kinh đại chúng từ Vesaly Ðông Nam truyền lên, chủ yếu đưa vào Tiểu A Hàm Do nâng số kinh lên hàng chục kinh, Tiểu A Hàm khơng cịn giữ ngun hình thức nội dung nữa, mà phải đổi thành danh từ Tạp A Hàm, chuyển sang Bồ Tát Tạng Ðó tiền thân kinh Tạng Ðại Thừa mặt lịch sử Khi nhà bảo thủ hữu tự động rút khỏi Tạp A Hàm số kinh thuộc Tiểu phẩm A Hàm, tạo thành kinh biệt dịch Pháp Cú, Sinh kinh, Duyên kinh, tạp thí dụ v.v gọi A Hàm Bộ Hạ Ðó lý kinh A Hàm ngày Trái lại kinh Pali từ ngày kiết tập đến giữ ngun hình thức, nội dung số lượng Ðó điểm đặc biệt mặt lịch sử kinh tạng Pali A Hàm Lịch sử phiên dịch: Phật giáo truyền sang Trung Hoa vào đầu kỷ thứ năm 67 sau Tây lịch, thời Hán Minh Ðế Nhưng đến đầu kỷ thứ 5, phần lớn kinh Tạng chữ Hán dịch từ Phạn sang chữ Hán, có A Hàm Trường A Hàm: Do Ngài Phật Ðà Da Xá Ngài Trúc Niệm dịch hai năm đầu sau Tây lịch kinh đô Trường an, đời Dao Tần cộng tác Ngài Ðạo Hàm ghi chép Ðồng thời đứng tổ chức phiên dịch Hiệu Úy Ðạo Sùng, gồm 22 Kinh Trung Tăng Nhất A Hàm: Do Ngài Tăng Già Ðề Bà dịch năm 397 - 398 sau Tây lịch, kinh đô Kiến Khương nhà Ðông Tần Với cộng tác Tăng Già La sát mặt Phạn ngữ Ðạo Từ ghi chép Ðồng thời vị Phật tử ủng hộ tích cực cơng tác phiên dịch Thượng Thơ Vương Nguyên Lâm Trung A Hàm có 60 quyển, 18 phẩm Kinh Tăng Nhất có 51 quyển, 52 phẩm chia làm 11 pháp Kinh Tạp A Hàm, Ngài Cầu Na Bạt Ðà dịch vào đời Lưu Tống, có 1362 kinh 1.3 Ý nghĩa danh từ A Hàm A Hàm danh từ chung cho A Hàm Ðó Trường, Trung, Tăng Nhất Tạp A Hàm A Hàm dịch âm chữ Agama Có nghĩa Vơ Tỷ Pháp: theo hữu bộ, tức Phật pháp nói thời A Hàm vơ thượng, khơng có pháp so sánh được, khơng có pháp Pháp Quy: (Theo Ngài Thích Tăng Triệu - Trường An), Pháp Quy nguyên điều thiện, khu rừng tóm thâu tất cả, vừa uyên bác, vừa phong phú, vừa bao la, thuyết minh dấu tích hiền ngu, tội phước, phân tích nguyên chân ngụy, dị đồng, ghi lại việc thành bại xưa nay, bao hàm tất vạn loài đất trời, đạo mà phát khởi, pháp mà tồn Ví biển cả, trăm sơng đổ dồn về, gọi Pháp Quy Sau thành đạo qua hai tuần đầu giảng kinh Hoa Nghiêm, Ðức Phật thuyết giảng suốt 12 năm liền kinh A Hàm Nội dung giáo lý A Hàm, Ðức Phật trọng phá trừ ngã chấp, diệt tham chứng Bồ Ðề Niết Bàn II Tư tưởng giải thoát (cứu độ) theo quan niệm cua Ki tơ giáo Theo quan niệm Kitơ giáo: “Ngồi Giáo Hội khơng có ơn cứu độ” Câu nói nhằm giải cho Giáo Hội thời người tín hữu Kitơ giáo chạy theo giáo phái tơn giáo khác, thánh giáo phụ dùng câu nói để răn đe tín hữu theo giáo phái Đến ngày hơm nay, Giáo Hội Kito giáo nhìn lại câu nói đó, nằm hồn cảnh diễn tả theo cách thức thời Giáo Hội ngày hơm ln khẳng định: Ngồi Đức Kitơ khơng đem lại ơn cứu độ Đức Giêsu Đấng cứu độ người, có Đức Giêsu đem lại ơn cứu độ đích thực, cịn người khác Đức Giêsu cứu độ Như vậy, ơn cứu độ Đức Giêsu có tính cách phổ qt cho tất người không trừ ai, không kỳ thị ai, để cứu độ người phải tin vào Đức Giêsu Kitô nhận thực hành giáo huấn Theo tuyên ngôn Dominus Jesus thánh Giáo Lý Đức Tin xác rằng: Đức Giêsu Kitơ Đấng cứu độ nhân loại, Ngài khơng cứu độ khơng tin vào Người Có thể thấy số nội dung đường giải thoát (ơn cứu độ) theo quan điểm cua Thiên chưa giáo sau: 1) Nguồn suối từ xuất phát ơn cứu độ nhất, tức có khơng hai, nguồn suối Đức Giêsu Kitơ: Ngài, với Ngài nhờ Ngài, Thiên Chúa muốn thiết lập mối quan hệ tình yêu ân sủng với tất người; 2) Giáo hội, Dân Thiên Chúa, Thân Đức Kitơ, có nhiệm vụ thức loan báo Tin mừng làm nhiệm tích phổ quát ơn cứu độ cho muôn dân; 3) Các tôn giáo không Kitô phương lưu chuyển ơn cứu độ, dẫn đưa người đến với Đức Kitơ, với điều kiện sẵn có, sẵn sàng đón nhận phương thức cứu độ phù hợp với ý định Thiên Chúa rộng ban cho Dân Ngài, Giáo hội, nhờ cơng nghiệp Đấng Cứu Thế Như vậy, thấy, quan điểm đạo Thiên chúa xác thực việc hưởng phúc nhân gian hoàn toàn phụ thuộc vào quyền thiên chúa, loài người muốn hưởng phước “thiên đàng” phải thực hành theo giáo huấn ý Chúa Trong phạm vi nghiên cứu chủ đề tiểu luận, người viết trình bày nội dung cứu độ Thiên chúa giáo với nhìn hạn hẹp, nhìn nhãn quan người Thiên chúa giáo Qua trình nghiên cứu kinh A Hàm, người viết xin trình bày vấn đề giải thông qua tư tưởng “Trung đạo” Kinh A Hàm II- Giới Thiệu Tư Tưởng “Trung Ðạo” Của Phật Giáo Qua Kinh A Hàm Ðức Phật - Ðấng đạo sư mn vàn tơn kính Người tìm "ánh đạo vàng" vầng dương rực rỡ chiếu soi cõi ta bà vô minh ô trược Nếu thái tử Tất-Ðạt-Ða từ thuở vui hưởng dục lạc cung vàng điện ngọc, bên cạnh tình yêu mãnh liệt hồng phụ với đơi tay luyến hiền thê hẳn Ngài khơng có để ta quy kính Sớm nhận chân thực đời đầy dẫy khổ đau sanh, già, bệnh, chết, nhìn thấy tướng vơ thường bủa vây sống, Thái tử rời bỏ kinh lên đường tìm chân lý Sau chiến đấu phi thường kéo dài năm, trải qua bao ép xác khổ hạnh, khơng tìm đường khổ, Ngài từ bỏ pháp mơn này, tự vào rừng sâu, khơng hổ trợ từ bên ngồi, khơng hướng dẫn lực siêu phàm nào, độc mình, nương vào trí tuệ, nổ lực tự thân với tâm cao độ, Ngài đoạn toàn tham, sân, si, đoạn tận khổ uẩn Cuối cùng, Ngài chứng đạt thực tướng pháp trở thành vị Phật, Ðấng toàn giác Sau chứng ngộ, khơng an hưởng pháp lạc mình, Ngài lên đường chuyển bánh xe pháp độ quần sanh Chân lý mà Ngài thực chứng giảng dạy cho hành trì, đường "Trung đạo" Trung đạo, gọi đủ Trung đạo duyên khởi (Majjhima Patipana) Ðứng mặt triết lý đường không tuyệt đối hóa vấn đề gì, ly khai tất ý niệm chấp trước, không chấp hữu không chấp vô, không thái không bất cập, ly khai cực đoan phiền não, tự vơ ngại, giải giác ngộ, chứng Niết Bàn nên gọi Trung đạo Tuy nhiên quan điểm tư tưởng kinh A Hàm Trung đạo mang tính cách thực tế Nói có nghĩa Trung đạo xác định phương pháp thực hành đặc biệt, siêu việt nhị nguyên, đối đãi, thể nhập chân lý tuyệt đối, hữu tùy duyên linh động thời gian, không gian hữu tự thân tha nhân pháp Do đó, khẳng định rằng: Phật giáo ngược chiều với phần đông tôn giáo khác, khai quang đường "Trung đạo" truyền bá giáo lý lấy nhân làm trung tâm, thay giáo điều lấy thần linh làm trụ cột Như Phật giáo hướng nội nhằm vào giải thoát cá nhân, giáo pháp phải tự chứng ngộ Ðức Phật nhiều lần khuyên hàng môn đệ: "Các phải chuyên cần tinh Các đấng Như Lai người vạch đường" (Pháp Cú câu 176) "Các tự tự cải thiện, tự vươn lên, Và mở lịng đón nhận giáo huấn Ðức Phật Hãy rung chuyển đạo binh tử thần, Như thớt tượng rung chuyển mái chòi tranh" (Tạp A Hàm I, 156) Lần lịch sử giới, Ðức Phật dạy khơng nên tìm giải cách tùy thuộc nơi đấng cứu thế, dầu vị người hay thần linh Theo thường, cứu cánh phần đơng nhân loại tuyệt diệt hồn toàn, trường tồn vĩnh cữu Người theo chủ nghĩa vật chất tin sau chết người hoàn tồn khơng cịn nữa, trở thành hư vơ Một vài tôn giáo chủ trương mục tiêu cứu cánh thành đạt sau kiếp sống, hợp với nhân vật toàn năng, sinh lực khơng thể giải thích hay nói khác đi, hình thức trường tồn vĩnh cữu Phật giáo dạy người "Trung đạo" mục đích cứu cánh Ðạo Phật khơng phải tuyệt diệt, khơng có chi trường tồn để tuyệt diệt, khơng phải trường tồn vĩnh cữu để vĩnh viễn hóa Mục tiêu cứu cánh Phật giáo thành đạt kiếp sống Qua cho thấy, tư tưởng cốt lõi “Trung đạo xa lìa cực đoan, người muốn hưởng cõi cực lạc trước tiên phải thân tạo sở pháp thuyết đức Phật Vì Đức Phật ln nhắc nhở chúng sinh: “ ta phật thành, phật thành” ,Như Spinoza viết: "Những thường xảy đời sống người q chuộng, xem tốt đẹp nhất, thu gọn làm điều: giàu sang, danh thơm tiếng tốt tham vọng Ba điều làm cho tâm vọng động đến độ khó lịng nghĩ đến tốt đẹp hơn" (Phật giáo nhìn tồn diện) Quả vậy, thói quen người ta quan niệm thỏa mãn hết dục vọng hạnh phúc tốt đẹp Trong thỏa mãn dục lạc chắn có hạnh phúc thời mơ ước, mong đợi, lúc thọ hưởng hồi nhớ lại khoái lạc vật chất tương tự Nhưng hạnh phúc thật huyền ảo tạm bợ Trong kinh Trung A Hàm III kinh Nhu Nhuyến có đoạn diễn tả băn khoăn hối hận thái tử hưởng thọ dục lạc " Phàm phu ngu si khơng đa văn, chưa tật bệnh nên tự cao, tự phụ, phóng dật, lịng tham dục mà sanh si ám, không tu tập phạm hạnh Phàm phu ngu si khơng đa văn, cịn trẻ trung nên tự cao, tự phụ, phóng dật, lịng tham dục mà sanh si ám, không tu tập phạm hạnh Phàm phu ngu si khơng đa văn, cịn thọ mạng nên tự cao, tự phụ, phóng dật, lịng tham dục mà sanh si ám, khơng tu tập phạm hạnh " Đức phật nghĩ rằng: "Người hành đạo dây đàn Dây đàn cao đứt nhạc bay Dây đàn thấp câm nhạc không lên Hãy dùng đàn dây không cao đừng thấp Hành đạo vậy, sướng hay khổ, lối tu hành chân chính, thân thể khối lạc tâm hồn đam mê, hình hài khổ cực tâm hồn bị rối loạn Con đường đến giải phải xa lìa hai thái cực ấy! Giữ mực điều hoụa đạo tất thắng" Một tâm hồn trắng cao, trí tuệ minh mẫn phát triển thân thể cường tráng tịnh Người cầu đạo cần phải phát huy trí tuệ mong giải giác ngộ" (Lược trích Trung A Hàm) Sau phút suy tư, Ngài cho rằng: "Dầu đạo sĩ hay nhà tu khổ hạnh khứ chịu cảm giác nhức nhối, đau đớn dội hay xót xa đến mức cùng, Tuy nhiên, trải qua khắc khổ khó khăn đau đớn mà ta không đạt điều chi tốt đẹp, xứng đáng với giác ngộ cao thượng trí tuệ vượt hẳn trạng thái loài người Hay đường khác dẫn đến chứng ngộ cao thượng chăng?" (Trung A Hàm 36 - I) Từ đó, tự thân kinh nghiệm, Ngài nhận thức chắn lối tu khổ hạnh đem lại lợi ích triết gia tu sĩ thời nếp sống tối cần thiết để đạt đến cứu cánh, thấy khổ hạnh làm giảm suy trí thức mệt mõi tinh thần Ngài liền cáo chung phương pháp hành đạo khổ hạnh sai lầm, trước từ bỏ lối sống lợi dưỡng làm chậm trễ tiến đạo đức, tự chọn cho đường độc lập, phương tiện vàng son cuối tìm đường Trung đạo dung hòa hai cực đoan trở thành đấng Tồn Giác Ðể ngăn ngừa lịng tham, trấn áp cám dỗ vật chất bên ngoài, Ðức Phật dạy phải biết thiểu dục tri túc Như kinh Tượng Tích Dụ - Trung A Hàm III thuật lại lời dạy Ðức Phật đoạn trừ tham dục sau: "Con người sống phải tri túc, áo cốt che thân, ăn cốt để nuôi thân, du hành đến đâu phải mang theo y bát, không luyến tiếc, nhạn mang theo đôi cánh bay liệng không" Quả biết đủ giàu sang, hạnh phúc yên ổn Người biết đủ nằm đất thấy an vui, người khơng biết đủ thiên đường khơng thỏa mãn Khơng biết đủ giàu mà nghèo, biết đủ nghèo mà giàu." -(Kinh Di Giáo) Kinh Trung A Hàm III nói: "Nếu người sống với trí tuệ, tu tập thiền quán từ bỏ dục lạc ác bất thiện tâm, chứng trú sơ thiền với thiền chi giác, quán, hỷ, lạc tâm Năm thiền chi xuất loại bỏ triền tham, sân, hôn trầm, trạo hối nghi" Tuy thế, cách nhiếp phục này, khó thực hiện, địi hỏi nổ lực, tâm diệt trừ tận gốc rễ ngũ dục, lẽ tàng trữ, thâm nhập vào từ "thâm cố đế", ln ln tìm kiếm ham thích sắc đẹp, tiếng hay, mùi thơm, vị xúc phạm êm dịu tránh xa sắc, thanh, hương, vị, xúc trái ngược Lịng tham mạnh, thức ni dưỡng Ðây động dẫn đến tái sanh đời đời khác Khi trần thay đổi khởi lên sầu khổ buồn phiền, khó chịu Ngay người nắm giữ trần đẹp ấy, lo sợ trần biến hoại đủ gây đau khổ, rây rức lòng người Cả lịng tham có mặt chờ đợi đón nhận trần đẹp, gây nên dao động, xao xuyến, lo âu Ðấy ý nghĩa khổ tập đế Bị vướng mắc vào tham dục, người khó thoát ly khỏi dục giới, lúc người nghĩ mình, để tơi đẹp đẽ, giàu sang, có địa vị cao , từ họ bất chấp dẫm đạp lên người, chà đạp hạnh phúc quyền lợi người khác, sống phải tranh thủ tiền bạc, địa vị hết, họ cho sống mà thật ngu Với quan niệm này, họ tin đúng, thật tư tà kiến lòng tham dấy khởi, từ lòng ngã mạn bộc phát Nếu động đến ngã họ chắn trận lơi đình, lòng sân dậy kèm theo đố kỵ, ganh ghét, keo rít Cho nên tham, tà kiến, mạn, sân, tật, xan, hối thuộc tâm sở bất thiện động gây áp bức, bất công làm rối loạn xã hội Do đó, Ðức Phật đưa phương pháp nhằm giải nguyên nhân gây bất an, rối loạn Ðó phương pháp tích cực, vừa thiết thực trí tuệ Phương pháp đường Trung đạo hay Bát chánh đạo mà ta đề cập III Mối tương quan đường giải Phật giáo Ki tơ giáo Mục đích người viết so sánh mối tương quan việc tìm nhân tố hợp lý, ý nghĩa tích cực để với tư cách mơn đệ nhà Phật, tìm đường đời sống tâm linh, đường đến với miền cực lạc thân Về mặt tương quan tư tưởng “trung đạo” đường giải thoát giáo lý phật giáo ơn cứu độ Ki tơ giáo Có thể nói, tơn giáo nhìn nhận việc gải giải mặt tâm linh, tôn giáo xác nhận đời sống tâm linh Cả phật giáo Kitô giáo tin vào Đấng giải tối hậu Mục đích tối hậy đưa người đến hạnh phúc, đến giải Điều hồn tồn phù hợp với mục đích ý nguyện đời sống tinh thần chúng sinh Tuy nhiên tơn giáo lại có phương pháp tìm đến đường giải khác nhau, tư tưởng chủ đạo Ki tơ giáo hoàn toàn gửi gắm vào thần linh, coi sống vĩnh cửu nhờ vào Đức Giêsu Tuy nhiên, Phật giáo lại có đường hồn tồn khác biệt, việc đạt đến cõi Niết Bàn nhờ vào khả năng, tu tập thân người, đường đến niết đến trí tuệ tâm linh, tự giác ngộ chân lý Phật Giáo coi trọng đường tự lực, đề cao lý trí người nhiều đường tu tập Phật pháp Cịn Kitơ giáo lại đặt nặng vai trị “đức tin” nơi Thiên Chúa lý trí Điều hiển nhiên Phật giáo lẫn Kitô giáo công nhận có cám dỗ ma vương hay quỷ thần, dầu hình thức cám dỗ khác Chính Đức Phật bị ma vương cám dỗ ngồi cội Bồ đề tĩnh tâm tìm đường giải Đức Giêsu bị ma quỷ cám dỗ Ngài từ bỏ đường cứu độ, Ngài ăn chay cầu nguyện bốn mươi đêm ngày sa mạc Cũng vậy, sống ngày, không tránh khỏi cám dỗ gọi mời, lại chẳng có lúc cảm thấy gới hạn, cô đơn muốn bỏ cuộc, buông xuôi tất cả, không thiếu lần ta bị ngã gục Vì tin tưởng tuyệt đối nơi tình u đức Thích ca, nên dầu thân phận người cát bụi mong manh, sa ngã, phạm tội Nhưng người người Phật tử hữu ln ln hy vọng, họ biết có đường giác ngộ thực sự, đường cua đời sống tâm linh đồng hành, che chở, đỡ nâng, họ biến đổi họ thành tạo vật Nhưng có lẽ, xét cho cùng, đâu phải lúc người vượt qua tất cám dỗ hay yếu hèn thân xác Người Việt nam thường nói: “lầm lạc phận bạc người” Những lúc lỡ bước sa chân, cô đơn trống vắng, hay thử thách giằng co ray rứt, nao lòng đời sống thực tại, thân ta giải cho ta Trong người chúng ta, pháp thiện pháp bất thiện tồn ranh giới mong manh, có ta tưới mát vào tâm hồn dòng phật pháp vi diệu, lúc ta có đời sống an vui, viên mãn C- KẾT LUẬN Được giác ngộ hay giải thốt, nhìn thấy miền cực lạc niềm hy vọng khao khát lớn người Đức Phật để lại cho chúng sinh đường giác ngộ giải thoát Đức Giêsu ban cho nhân loại ơn cứu độ, tha thứ bình an… Hai đường khác nhau, xét cho cùng, cứu độ giải gặp nhau, hướng đến việc chữa lành vết thương, rạn nứt đổ vỗ thân xác tâm hồn người, giải phóng người khỏi cảnh nơ lệ khổ đau tội lỗi, đem đến cho người sống tự do, cơng lý, hịa bình, nhân nghĩa tình thương để người hạnh phúc dồi sung mãn Đây điểm hẹn nơi tôn giáo lớn: Đều lấy người làm gốc để thăng hoa sống người, hướng họ đến sống an lạc giải thoát hạnh phúc Niết Bàn tịnh Với đặc tính lời dạy Ðức Phật tư tưởng Trung đạo qua kinh A Hàm, ta kết luận rằng: Chúng sanh vơ minh che lấp, tham buộc ràng, bị trói buộc tự ngã tự dục hẹp hòi, hành vi tri thức không thấy thật pháp, mà trái lại cịn làm chướng ngại Như người lạc hướng không phân biệt Ðông Tây, mà cịn chấp chặt lấy Ðơng Tây Cũng thế, chúng sanh chấp chặt lấy năm uẩn, nên thủ uẩn bốc thành khổ lớn, vô thường mà chấp thường, chấp đoạn khổ Ðối với tự nhiên, xã hội, thân tâm đến đâu bị khổ bách lan tràn Tất hoạt động lấy vô minh, ngã làm gốc ăn sâu vào tận tâm tưởng người, khiến người chìm ngập bể sống chết Nếu khơng giải mê tình sống mâu thuẩn khổ não Sự tu tập lý Trung đạo tức xoay chuyển sống vô minh thành sống chánh giác, chuyển sống khốn quẩn sống tự Muốn thực vậy, phải lấy việc thực chứng Trung đạo làm phương châm, lấy việc xa lìa vô minh, hướng tới chánh giác làm động để đạt mục tiêu tối hậu Do đó, chứng minh cho thấy đường Trung đạo đoạn tận khổ đau để đạt an vui hạnh phúc đời này, vắng vắng hạnh phúc có mặt có mặt giải thoát Trong thời đại nay, với văn minh tiến bộ, với kỹ nghệ đại hóa phục vụ người đầy đủ vật chất đem lại hạnh phúc cho nhân loại, ngờ khoa học văn minh, xã hội tiên tiến người rơi vào khủng hoảng, ngày đêm phập phịng lo sợ suy thối đạo đức môi sinh Con người biết lao vào lợi dưỡng cá nhân mà quên hướng sống tốt đẹp tâm linh, chiến tranh nóng lạnh đe dọa người Ðã đến lúc cần phải báo động mối hiểm họa hủy diệt tập thể gây chiến tranh nguyên tử, hóa chất nhiễm mơi sinh hồnh hành khắp nơi Như người có thật hạnh phúc hay không? Ðây câu hỏi mà nhà khoa học nặn óc kiếm tìm Họ qn câu hỏi Ðức Thích Ca Mâu Ni giải đáp cách 2500 năm trước Ngài dạy người thật hạnh phúc đoạn tận lòng tham chấp thủ Con đường khỏi tham chấp thủ có chủ động thực với nhìn trí tuệ Ðó nhìn "vơ ngã" hay "vơ chấp thủ" Ngay nơi đây, hồn tồn làm chủ tâm mình, làm chủ tàu chạy đến ga an lạc hạnh phúc Chính nhìn trí tuệ mà mà nhân loại mong chờ Bởi nhìn rõ thật đời, hạnh phúc người đưa ánh sáng tất bí mật sống Vậy hết, phương pháp cứu khổ hay đường “Trung đạo” Ðức Phật vạch Chính phương pháp giúp cho nhân loại xây dựng nên tảng trí tuệ vững đường giúp nhân loại tìm lại chất người mình, đem lại an lạc, hạnh phúc, định tĩnh sau giây phút tìm kiếm, dong ruỗi vơ định dịng thác loạn vật chất Ðó tư lương cho hành giả Vậy sử dụng làm hành trang cho mình, làm đuốc vén vơ minh vào giải thốt, lời Phật dạy: "Các tự thắp đuốc lên mà đi" TÀI LIỆU THAM KHẢO HT Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” tập 1, Viện NCPHVN ấn hành, năm 1992 HT Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” tập 3, Viện NCPHVN ấn hành, 2001 T Đức Thắng dịch, “Kinh Tạp A hàm” “ LSPBĐTK” tập 5, HVHGDLSĐB xuất bản, 2000 T Tuệ Sỹ dịch, “Kinh Trung A hàm” “LSPBĐTK” tập 4, HVHGDLSĐB xuất bản, năm 2000 Hồng Gia Quảng, FSC Kitơ Học tập II Nxb Signum Fidei 6 J Dheilly Từ Điển Kinh Thánh Piyadussi Phật giáo Một Nguồn Hạnh Phúc ... nghiên cứu kinh A Hàm, người viết xin trình bày vấn đề giải thơng qua tư tưởng ? ?Trung đạo? ?? Kinh A Hàm II- Giới Thiệu Tư Tưởng ? ?Trung Ðạo” C? ?a Phật Giáo Qua Kinh A Hàm Ðức Phật - Ðấng đạo sư mn... Balamơn theo đạo Phật tên Panini Như kinh Tạng A Hàm hình thành văn tự sau kinh tạng Pali hai kỷ, tạng Pali hình thành vào cuối kỷ thứ ba trước Tây lịch thời vua Asoka Về nội dung từ ban đầu kinh. .. Ðộ, bao gồm hai trung tâm Mathuara (Ma-thâu-la) Kashimir (Kế Tân) Nhưng đến kỷ thứ sau Tây lịch thời vua Asoka (A Dục Vương) kinh Tạng A Hàm ghi chép ngôn ngữ Bắc Phạn (Sanskrit) cơng lao đóng

Ngày đăng: 14/07/2021, 19:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w