Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm nhóm bệnh nhân ung thư đại - trực tràng di căn có đột biến RAS/BRAF tại bệnh viện Ung Bướu TP. HCM. Bệnh nhân và phương pháp: Nghiên cứu mô tả loạt ca 63 bệnh nhân UT đại - trực tràng di căn được làm xét nghiệm đột biến gen KRAS; NRAS; BRAF tại bệnh viện Ung Bướu TP.HCM. Thời gian sống còn toàn bộ của các bệnh nhân được ước tính bằng phương pháp Kaplan-Meier.
ác bệnh nhân UTĐTT di có đột biến gen KRAS khơng đột biến Các bệnh nhân có đột biến gen KRAS NRAS khơng có khác biệt vị trí bướu ngun phát, grad mơ học loại giải phẫu bệnh so với bệnh nhân không đột biến; Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số - 2020 - Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol nhiên có di phổi nhiều Các bệnh nhân có đột biến gen BRAF thường gặp đại tràng bên phải thường có loại giải phẫu bệnh carcinơm tuyến nhày Theo Bylsma[2], phân tích tổng hợp 44 nghiên cứu 15.981 bệnh nhân UTĐTT di căn, bướu có đột biến KRAS BRAF thường gặp đại tràng bên phải so với bướu khơng có đột biến, 46,3% 16,3% so với 15,8% 3,4% Các bướu có đột biến NRAS khơng ghi nhận có khác biệt vị trí bướu nguyên phát Theo Yokota[11], đột biến BRAF thường xảy bướu đại tràng bên phải, thường có giải phẫu bệnh carcinơm tuyến nhày (60%) thường hay di phúc mạc (60%) Các bướu có đột biến KRAS lại khơng ghi nhận có khác biệt lâm sàng so với bướu khơng có đột biến Trong nghiên cứu này, ghi nhận bệnh nhân UTĐTT di có đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF khơng khác so với bệnh nhân khơng có đột biến tuổi, giới, vị trí bướu nguyên phát, grad mô học, loại giải phẫu bệnh quan di xa Theo nghiên cứu Việt Nam, LTN Sương[4] ghi nhận bướu có đột biến KRAS khơng có khác biệt lâm sàng so với bướu khơng có đột biến; NTT Minh[7] lại ghi nhận UTĐTT có đột biến KRAS thường gặp trực tràng so với đại tràng (50% so với 18,2%, p = 0,022); VD Linh[9] ghi nhận bướu có đột biến KRAS thường gặp bệnh nhân trẻ ≤ 50 tuổi bệnh nhân > 50 tuổi (58,3% so với 23,5%, p = 0,038) Tiên lượng bệnh nhân có đột biến KRAS, NRAS, BRAF Theo Morris[8], bệnh nhân UTĐTT di có đột biến gen KRAS 12/13 có sống cịn tồn thấp đáng kể so với bệnh nhân khơng có đột biến (trung bình 38,7 tháng so với 57,6 tháng, p = 0,006) Các bệnh nhân có đột biến gen KRAS NRAS có tỉ lệ sống cịn trung bình 47,4 tháng, khơng khác so với bệnh nhân có đột biến gen KRAS 12/13 (p = 0,08) Các bệnh nhân có đột biến gen BRAF có thời gian sống cịn thấp nhất, trung bình 24,3 tháng với p < 0,001 Theo Won[10], khảo sát 1.096 bệnh nhân UTĐTT Hàn Quốc với 14,3% bệnh nhân giai đoạn IV, bệnh nhân có đột biến gen BRAF có thời gian sống cịn khơng bệnh (DFS) thời gian sống cịn tồn (OS) thấp rõ rệt so với bệnh nhân khơng có đột biến (p = 0,0252 p < 0,001) Tuy nhiên bệnh nhân UTĐTT giai đoạn IV lại không thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê Các bệnh nhân có đột biến gen KRAS khơng ghi nhận có khác biệt DFS OS so với bệnh nhân đột biến giai đoạn bệnh Theo Abubaker[1], nghiên cứu 285 trường hợp UTĐTT Malaysia năm 2009, ghi nhận đột biến gen KRAS codon 12 có tỉ lệ OS năm thấp (64,4%) so với nhóm có đột biến codon 13 (75,8%) nhóm khơng đột biến (78,2%) với p = 0,0025 Theo Yokota[11], giá trị tiên lượng đột biến gen KRAS bệnh nhân UTĐTT vấn đề tranh cãi Nghiên cứu 229 bệnh nhân UTĐTT tiến triển tái phát hóa trị, tác giả ghi nhận OS bệnh nhân có đột biến KRAS 13 thấp so với bệnh nhân khơng có đột biến, lại không ghi nhận với bệnh nhân có đột biến KRAS 12 Tuy nhiên, giá trị tiên lượng đột biến gen BRAF bệnh nhân UTĐTT lại xác nhận nhiều nghiên cứu Theo nghiên cứu CAIRO-2, CRYSTAL OPUS bệnh nhân UTĐTT di mang đột biến BRAF có DFS OS thấp bệnh nhân không đột biến, cho dù có điều trị cetuximab hay khơng Trong nghiên cứu này, bệnh nhân UTĐTT di có đột biến gen KRAS, NRAS có tiên lượng sống cịn thấp bệnh nhân khơng có đột biến, bệnh nhân có đột biến BRAF có tiên lượng sống cịn thấp nhất, khơng phụ thuộc vào việc có điều trị cetuximab hay khơng Chưa có nghiên cứu Việt Nam ghi nhận giá trị tiên lượng đột biến gen RAS/BRAF bệnh nhân UTĐTT KẾT LUẬN Các bướu có đột biến RAS/BRAF khơng có khác biệt lâm sàng so với bướu khơng có đột biến Tiên lượng bệnh nhân UTĐTT di có đột biến gen RAS/BRAF xấu so với bệnh nhân khơng có đột biến, khơng phụ thuộc vào việc có điều trị cetuximab hay không TÀI LIỆU THAM KHẢO Abubaker J., Bavi P., Al-Haqawi W., Sultana M et al (2009) "Prognostic significance of alterations in KRAS isoforms KRAS‐4A/4B and KRAS mutations in colorectal carcinoma" J Pathol; 219 (4), 435 - 445 Bylsma L.C., Gillezeau C., Garawin T.A., Kelsh M.A et al (2020) "Prevalence of RAS and BRAF mutations in metastatic colorectal cancer patients by tumor sidedness: A systematic review and meta-analysis" Cancer Med; 9(3): 1044 - 1057 253 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số - 2020 - Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol Guedes J G et al (2013) "High resolution melting analysis of KRAS, BRAF and PIK3CA in KRAS exon wild-type metastatic colorectal cancer" BMC cancer; 13 (1), 169 Lê Thị Ngọc Sương, Trần Minh Thơng, Ngơ Quốc Đạt, Hồng Anh Vũ (2014)." Khảo sát đột bến gen KRAS mối liên quan đột biến gen KRAS đặc điểm giải phẫu bệnh carcinơm tuyến đại trực tràng" Tạp chí Ung thư học Việt Nam; 5: 111 - 116 Li Z-N., Zhao L., Yu L-F., Wei M-J (2020) "BRAF and KRAS mutations in metastatic colorectal cancer: future perspectives for personalized therapy" Gastroenterol Rep (Oxf), 8(3): 192 - 205 Lurkin I et al (2010) "Two multiplex assays that simultaneously identify 22 possible mutation sites in the KRAS, BRAF, NRAS and PIK3CA genes" PloS one; 5(1), e8802 Nguyễn Thanh Tuấn Minh, Nguyễn Hồng Phong, Võ Văn Kha, Cao Minh Chu cs (2015)." Đột biến gen KRAS BRAF carcinôm tuyến 254 đại trực tràng bệnh viện Ung Bướu cần Thơ" Tạp chí Ung thư học Việt Nam; 1: 440 - 445 Morris V.K., San Lucas F.A., Overman M.J., Eng C et al (2014) "Clinicopathologic characteristics and gene expression analyses of non-KRAS 12/13, RAS-mutated metastatic colorectal cancer" Ann Oncol, 25: 2008 - 2014 Vương Diệu Linh, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Phi Hùng (2014)." Phân tích đột biến gen K-RAS bệnh nhân ung thư đại trực tràng kỹ thuật giải trình tự tự động" Tạp chí Ung thư học Việt Nam; 4: 138 - 143 10 Won D.D., Lee J.I., Lee I.K et al (2017) "The prognostic significance of KRAS and BRAF mutation status in Korean colorectal cancer patients" BMC Cancer; 17, 403 11 Yokota T (2012)." Are KRAS/BRAF mutations potent prognostic and/or predictive biomarkers in colorectal cancers?" Anticancer Agents Med Chem; 12(2): 163 - 171 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số - 2020 - Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol SUMMARY Clinicopathologic features and gene expression analyses of RAS, BRAF-mutated metastatic colorectal cancer Purpose: To identify clinicopathologic features of metastatic colorectal cancer (CRC) patients with RAS/BRAF mutations at HCMC Oncology Hospital Patients and methods: Medical records of 63 patients with metastatic CRC tested for KRAS, NRAS, BRAF mutations at HCMC Oncology Hospital were studied retrospectively Overall survival was estimated by Kaplan-Meier method Results: + The proportion of KRAS; NRAS and BRAF mutations was 36,5%; 4,8% and 1,6%, respectively + No differences was noted in the age of diagnosis, gender, primary tumor, pathological finding and metastatic sites with the development of a RAS/BRAF mutated tumors compared to those who have RAS/BRAF wild-type disease + Mean survival of patients with metastatic CRC having RAS/BRAF mutations was significantly shorter than that of RAS/BRAF wild-type patients (2 - 17 months vs 21 - 33 months, p 50 tuổi (58,3% so với 23,5%, p = 0,038) Tiên lượng bệnh nhân có đột biến KRAS, NRAS, BRAF Theo Morris[8], bệnh nhân UTĐTT di có đột biến. .. chí Ung thư học Việt Nam Số - 2020 - Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol nhiên có di phổi nhiều Các bệnh nhân có đột biến gen BRAF thư? ??ng gặp đại tràng bên phải thư? ??ng có