1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đột biến gen RB1 và mối liên quan đến đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân ung thư võng mạc

165 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 8,46 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư võng mạc hay U nguyên bào võng mạc (Retinoblastoma) khối u thuộc nhóm u nguyên bào thần kinh (neuroblastoma) Đây khối u nguyên phát, ác tính nội nhãn gặp trẻ em sau sinh, với tỷ lệ chiếm khoảng 3% tất khối u trẻ em [1] Tế bào u phát sinh từ tế bào tiền thân tế bào nón võng mạc [2] Phần lớn trường hợp xảy bên mắt, có khoảng 25 – 30% trường hợp bị hai bên Với tỷ lệ 1/15000 hay 1/18000 trẻ sơ sinh sống [3],[4],[5],[6] Chẩn đốn xác định dựa vào lâm sàng: dấu hiệu ánh đồng tử trắng hay gặp nhất, lác, soi đáy mắt có khối u võng mạc giai đoạn Khối u xâm lấn ngồi võng mạc, thấy dịch võng mạc, tế bào u võng mạc hay reo rắc dịch kính Ngồi giai đoạn muộn thấy triệu chứng khác như: mắt đỏ, đau nhức, nhìn mờ, lồi mắt, viêm tổ chức quanh hốc mắt, đồng tử giãn, giả mủ tiền phòng, mống mắt dị sắc, tăng nhãn áp, trẻ chậm phát triển Phân loại giai đoạn bệnh theo quốc tế có ý nghĩa chẩn đoán, định điều trị, theo dõi điều trị, báo cáo thống kê Chẩn đốn hình ảnh phương tiện có sẵn bệnh viên bao gồm siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT) chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI) cho thấy hình ảnh khối u có can xi hóa, có bong võng mạc hay u xâm lấn võng mạc Điều trị bao gồm phối hợp đa phương thức laser quang đông, lạnh đông hay TTT u giai đoạn sớm hay cắt bỏ nhãn cầu giai đoạn muộn, hóa trị liệu tồn thân Điều trị UNBVM có nhiều thay đổi quan niệm điều trị từ đưa hóa trị liệu tồn thân vào điều trị bổ xung, phương pháp điều trị chỗ Đã 200 năm kể từ James Wardrop mô tả bệnh u nguyên bào võng mạc, ngày bệnh điều trị với tỉ lệ sống sót 95% nước phát triển [7] 2 UNBVM bệnh ảnh hưởng nhiều đến thị lực, thẩm mỹ chất lượng sống trẻ mà ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân khơng chẩn đốn sớm điều trị kịp thời U nguyên bào võng mạc loại ung thư gây tử vong tồn giới, với tỷ lệ tử vong ước tính 40%[8], [9] Hầu hết ca tử vong UNBVM xảy Châu Á Châu Phi Điều trị thành cơng đòi hỏi chẩn đốn sớm phương pháp điều trị đại Thực tế cho thấy chẩn đoán sớm điều trị kịp thời yếu tố định sống trẻ, giúp cứu vãn thị lực cho hai mắt [7], [10], [11] Nếu phát muộn bệnh xâm lấn rộng hay di căn, bác sĩ phải bỏ nhãn cầu, nạo vét hốc mắt, làm thị lực đe dọa đến tính mạng trẻ Nếu khơng tử vong, xương mặt trẻ bị biến dạng Phần lớn trường hợp UNBVM trẻ em phát muộn nước phát triển vùng sâu vùng xa điều kiện Y tế khó khăn, bệnh nhân khả giữ lại mắt trì thị lực [10], [12], [13] Nếu chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời hội bảo tồn mắt thị lực lại tốt, tỷ lệ sống sót thấy 88- 95% trường hợp [5] [14] Bệnh UNBVM đột biến gen RB1 NST 13 gây nên, gen ức chế khối u phát nghiên cứu, gen đột biến gây chức hai alen làm ProteinRB chức tế bào võng mạc tăng sinh khơng kiểm sốt tạo khối u [15],[16], [17], [18] Đa số bệnh nhân khơng có tiền sử gia đình rõ ràng UNBVM có biểu lâm sàng thay đổi, khoảng 90% trường hợp UNBVM phát trẻ 1- tuổi thường bị mắt UNBVM phát trẻ tuổi với trường hợp có tiền sử gia đình rõ, thường bị mắt UNBVM xuất bao gồm hai dạng di truyền không di truyền; Khoảng 40% trường hợp di truyền cho hệ sau, thể 3 mang đột biến tế bào gốc di truyền trội nhiễm sắc thể thường với độ xâm nhập cao (90%) thường bị bệnh thể hai mắt (85%) lại 15% thể mắt có yếu tố gia đình rõ [19], [20],[21],[22] Có 60% trường hợp lại thể không di truyền (85% trường hợp thể bệnh mắt) [23], [24] Bệnh nhân không di truyền thường bị bệnh mắt Bệnh nhân có yếu tố gia đình hai bên di truyền có nguy mắc phải khối u ba vị trí khối u thứ phát bao gồm sarcoma xương, sụn, sarcoma mô mềm [25], [26], [27] Những tiến ngành sinh học phân tử sàng lọc phát đột biến gen RB1 bệnh nhân gia đình bệnh nhân giúp chẩn đốn sớm, điều trị phòng bệnh tốt Trên giới có nhiều nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị, đặc biệt xác định đột biến gen RB1 mối tương quan với lâm sàng bệnh UNBVM Ở Việt Nam nghiên cứu bệnh UNBVM trước mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Trong vài năm trở lại nghiên cứu phát đột biến gen RB1 bắt đầu triển khai, nhiên báo cáo vài ca bệnh vài dạng đột biến, chưa phân tích mối tương quan với lâm sàng để tiên lượng phòng bệnh, tư vấn di truyền, đề tài: “Nghiên cứu đột biến gen RB1 mối liên quan đến đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Ung thư võng mạc” thực với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân U nguyên bào võng mạc Phân tích đột biến gen RB1 mối liên quan đến đặc điểm lâm sàng bệnh nhân U nguyên bào võng mạc 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH U NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh UNBVM 1.1.1.1 Lịch sử lâm sàng, cận lâm sàng UNBVM Năm 1597, Peter Pawius người Hà Lan lần mô tả khối u nội nhãn, khối u ác tính xâm lấn vào hốc mắt, vùng thái dương nội sọ, bệnh cảnh lâm sàng phù hợp với UNBVM không điều trị với xâm lấn di mắt Năm 1809 James Wardrop người Scotland mô tả bệnh cảnh lâm sàng đầy đủ bệnh cho khối u phát sinh từ võng mạc, dựa nghiên cứu mô bệnh học phát xâm lấn khối u tới thần kinh thị vào não sau ơng mơ tả di khối u đến quan khác thể Wardrop người kết luận bệnh mắt có trẻ em, phải khác với phân loại chung nấm hematoides ung thư mô mềm Với việc Helmholtz phát minh đèn soi đáy mắt vào năm 1851 nên chẩn đốn khối u sớm hơn, trước xuất khối u xuất ngoại Flexner vào năm 1891 Wintersteiner vào năm 1897 báo cáo giống tế bào khối u hình hoa hồng với tế bào cảm thụ quang võng mạc trưởng thành Ngày hình thành tế bào gọi biến dạng Flexner Wintersteiner James Wardrop mô tả đầy đủ lần bệnh u nguyên bào võng mạc mà ông người đề nghị cắt bỏ nhãn cầu để điều trị cho bệnh u nguyên bào võng mạc lựa chọn hàng đầu 5 Năm 1920 Verhoeff tin khối u phát sinh từ tế bào võng mạc thời kỳ phôi thai đề xuất tên bệnh “ U nguyên bào võng mạc”, thuật ngữ thông qua Hiệp hội Nhãn khoa Hoa Kỳ năm 1926 thuật ngữ chung cho tổn thương võng mạc Vào năm 1970 Tso đồng nghiệp nghiên cứu đặc tính cấu trúc khối u siêu âm chẩn đốn xác định khối u Ngồi chẩn đốn phân biệt khối u dựa chẩn đốn hình ảnh [28] Kyritesis đồng nghiệp chứng minh tế bào u võng mạc thay đổi khác biệt màu sắc tế bào thần kinh cảm thụ, nơ-ron khác võng mạc, tùy thuộc thể tế bào Kết nghiên cứu Kyritsis cộng biết u nguyên bào võng mạc ung thư bắt nguồn từ tăng sinh bất thường nhiều tế bào võng mạc chưa trưởng thành [29] Các trường hợp nghiên cứu hồi cứu mô tả De Kleijn Knieper Sau Gallie cộng đề xuất thuật ngữ “retinoma” để mô tả khối u võng mạc thoái triển Margo sử dụng thuật ngữ “retinocytoma” vào năm 1983 để mô tả khối u nguyên bào võng mạc tự thoái triển Sự phát tồn ung thư thứ phát người sống sót sau điều trị khỏi bệnh u nguyên bào võng mạc người điều trị phóng xạ biết từ năm 1970 Tuy nhiên loại ung thư cho bị ảnh hưởng trường xạ mà bệnh nhân tiếp xúc Abramson cộng sự xuất loại ung thư thứ hai không liên quan đến ảnh hưởng tia xạ mà bệnh nhân tiếp xúc thúc đẩy nhà nghiên cứu tìm hiểu có tượng [16] 6 Nghiên cứu Jakobiec Bader nhận thấy khối u nội sọ bệnh nhân UNBVM thể hai mắt mà khơng có tình trạng di căn, hình thái biết đến u nguyên bào võng mạc ba vị trí [30] 1.1.1.2 Lịch sử hệ thống phân loại bệnh UNBVM Năm 1960, Reese- Ellsworth đề hệ thống phân loại nhằm mục đích giúp bác sĩ mắt đánh giá khả bảo tồn nhãn cầu Reese Ellsworth trình bày phân loại họ họp thường niên lần thứ 67 Viện hàn lâm Nhãn khoa Hoa Kỳ năm 1963 sử dụng rộng rãi lâm sàng bệnh UNBVM Phân loại giúp cho điều trị tia xạ kỷ nguyên liệu pháp xạ trị chùm tia dùng rộng rãi theo dõi kết sau điều trị xạ trị [31], [32] Năm 1983 Hopping trình bày phân loại Essen xây dựng dựa phương pháp điều trị phát triển Phân loại cho thấy tương quan thuận lợi với bảo tồn nhãn cầu khó áp dụng thực hành lâm sàng khơng sử dụng rộng rãi [28], [33] Năm 2004 Shields đồng nghiệp đưa hệ thống phân loại cho bệnh UNBVM áp dụng kỷ nguyên hóa trị liệu [33] Từ năm 1994 50 chuyên gia họp bàn phân loại khuôn khổ hội nghị Nhãn khoa giới Toronto Năm 2003 Murphree đề phân loại theo ABC hội nghị UNBVM Paris Sau Gallie (Toronto, Canada) thiết lập website nhằm kiểm tra ứng dụng phân loại ABC từ nơi giới Sử dụng quy trình Hội đồng quy định, 20 trung tâm châu lục hồi cứu 2000 bệnh nhân phân loại lại theo hệ thống ABC Sáng kiến đưa phân loại theo nhóm cho bệnh UNBVM có từ năm 2005 Một hệ thống phân loại gọi ICRB kết từ hóa trị liệu tồn thân kết hợp liệu pháp điều trị chỗ ICRB trở thành hệ thống phân loại tiêu chuẩn vào đầu năm 2000 [33], [34] 7 1.1.1.3 Lịch sử di truyền bệnh UNBVM Bệnh UNBVM di truyền đến kỷ 19 bệnh chẩn đốn điều trị muộn dẫn tới thực tế khơng có bệnh nhân sống sót Năm 1821 Lerche mơ tả gia đình có số trẻ em bị bệnh Một số báo cáo sau Von Graefe vào năm 1868 bệnh nhân khác gia đình xuất phát từ dòng họ, làm tăng nghi ngờ bệnh UNBVM bệnh di truyền thực De Gouveia Braxin báo cáo trường hợp bệnh nhân sống sót sau điều trị khỏi bệnh có sinh bị bệnh UNBVM vào năm 1886 Bài báo xuất tiếng Bồ Đào Nha không đánh giá cao quan tâm tới nhiều năm Ridley vào năm 1905 báo cáo trường hợp tương tự bệnh nhân sống sót bị bệnh, trai ông ta bị bệnh UNBVM cắt bỏ nhãn cầu bên mắt Chị gái đầu bệnh nhân không bị bệnh có đứa chết bệnh UNBVM [28], Trong kỷ 20 nhiều nghiên cứu khoa học tiến hành xác định hình thái di truyền bệnh u nguyên bào võng mạc Một số nghiên cứu kết luận có hai hình thái di truyền: Sporadic: không thường xuyên (rải rác) Germinal: Tế bào mầm (tế bào gốc) Các trường hợp rải rác xảy đột biến somatic đột biến tế bào gốc Các đột biến Somatic phổ biến không di truyền sang Các khối u xảy đột biến tế bào gốc di truyền theo kiểu di truyền trội nhiễm sắc thể thường với xâm nhập cao Các đột biến Somatic có liên quan đến trường hợp bệnh mắt có khối u thường thấy độ tuổi muộn Ngược lại đột biến tế bào gốc thường bệnh hai mắt có nhiều khối u, chẩn đoán độ tuổi sớm Mặc dù quan sát chung giải thích số 8 tượng lâm sàng, họ đưa sở cho bất thường di truyền ảnh hưởng đến anh chị em cha mẹ trẻ bị bệnh UNBVM Năm 1971 Knudson đề xuất giả thuyết “ two hit” cho phát triển bệnh u nguyên bào võng mạc Theo thuyết cần phải có lần đột biến để phát triển thành bệnh Trong thể bệnh di truyền: đột biến đột biến dòng tế bào gốc tìm thấy tất tế bào soma người bị ảnh hưởng Đột biến thứ hai xảy tế bào võng mạc q trình biệt hóa, dẫn đến phát triển khơng thể kiểm sốt tế bào võng mạc gây nên bệnh UNBVM Ở bệnh không di truyền hai lần đột biến xuất tế bào võng mạc q trình biệt hóa Hai kiện đột biến độc lập sau sinh kéo dài hơn, giải thích khối u võng mạc thể không di truyền (rải rác) xảy lứa tuổi lớn bệnh nhân bị bệnh di truyền Yunis Ramsay quan sát thấy đứa trẻ có dị tật phát triển thần kinh tâm thần, dị tật khác có khuynh hướng gây bệnh u nguyên bào võng mạc kết hợp với việc xóa hay đoạn nhiễm sắc thể 13 bao gồm băng 13q14 Mặc dù Dryja đồng nghiệp tìm thấy đoạn dải 13q14 5% bệnh nhân u nguyên bào võng mạc, định hướng xác định dải 13q14 locus chứa gen gây bệnh u nguyên bào võng mạc Sparkes cộng chứng minh locus esterase- D người đồ NST nằm dải 13q14 Mặc dù số bệnh nhân u nguyên bào võng mạc có hoạt tính esterase- D bình thường, bệnh nhân bị đoạn13q14 có nồng độ esterase D thấp hồng cầu nguyên bào sợi Theo kết nghiên cứu di truyền phân tử biết ngày có xóa đoạn số thay đổi khác vùng 13q14 có khuynh hướng dẫn đến phát triển bệnh u nguyên bào võng mạc Gen RB1 gen 9 ức chế khối u phát Gen RB1 phosphoprotein có chức để ngăn chặn tăng trưởng tế bào, Ít thơng thường gen RB1 cần thiết để ngăn ngừa phát triển bệnh u nguyên bào võng mạc Bệnh phát triển hai gen RB1 bị vơ hiệu hóa tác dụng [28], [35], [15] 1.1.1.4 Lịch sử xét nghiệm sàng lọc phát đột biến gen RB1 Fung cộng (1987) sử dụng mẫu cDNA dò để xác định tổn thương DNA bệnh nhân UNBVM Trong 16 mẫu 40 bệnh nhân UNBVM nghiên cứu thăm dò với cDNA (1987), nhận thấy thay đổi cấu trúc gen RB1 nhận diện, bao gồm: số trường hợp, xóa đoạn đồng hợp tử tương ứng với giảm khả phiên mã Một trường hợp u xương ác tính có xóa đoạn đồng hợp tử với giảm khả phiên mã Các điểm nóng “hot spot” bị xóa xác định locus gen RB1 Trong số khối u thay đổi cấu trúc, có khơng có phiên mã RB1 có biểu bất thường phiên mã RB1 [35] Bookstein cs (1988) xác định 20 exon dòng di truyền gen RB1 tạm thời đánh số chúng Với đầu dò trình tự từ intron 1, họ phát đột biến dị hợp tử DNA từ dòng tế bào RB xếp lại gen nguyên bào sợi từ bệnh nhân UNBVM di truyền, intron bao gồm vị trí thường xuyên cho đột biến có khuynh hướng tiến triển UNBVM Làm sáng tỏ xóa đoạn exon 2-6 DNA từ alen RB1, làm sáng tỏ xóa bỏ exon khác, giải thích nguồn gốc giảm phiên mã RB mRNA [36] Dunn cộng (1989) mở rộng đặc điểm đột biến RB1 sử dụng bảo vệ RNase phiên mã RB1 để xác định vị trí đột biến xảy ra, phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để khuếch đại giải trình tự alen đột biến Đột biến xác định 15 số 21 khối u 10 10 UNBVM; khối u, lỗi xác trình tự nucleotide mơ tả Mỗi đột biến dòng mầm bao gồm xóa nhỏ đột biến lặp lại, đột biến soma đột biến điểm dẫn tới biến đổi vị trí ghép nối exon từ mRNA cảu RB1 trưởng thành [37] Bằng kỹ thuật PCR, Dryja cộng (1989) chứng minh thay đổi nucleotide khối u bệnh nhân bị UNBVM (khơng có tiền sử gia đình bệnh) bệnh nhân số này, đột biến thấy tế bào khối u, liên quan đến tế bào soma bình thường tế bào khối u khơng tìm thấy cha mẹ Do đó, đại diện đột biến tế bào gốc (3 đột biến lại) Tất đột biến chuyển C thành T chuỗi mã hóa gen UNBVM Hai số diễn cặp CpG Kể từ đột biến mầm gen UNBVM có nhiều khả xảy alen thuộc người cha, tình trạng biểu trình chuyển đổi C thành T có lẽ kết q trình xảy giao tử Phân tích DNA hệ gen ngăn ngừa khó khăn phiên mã RNA sản phẩm gen protein để phân tích cho phép phát đột biến xảy điểm nối trình tự khác loại trừ khỏi phiên mã RNA Trong số 10 đột biến (7 khối u UNBVM cộng với khối u khác), đột biến xảy exon 21-24 khu vực mà chiếm 15% chuỗi mã hóa gen UNBVM Người ta tìm thấy protein bất thường từ axit amin mã hố exon bị xóa thiếu hoạt gắn với adenovirus E1A protein biến đổi chi phối [38] 1.1.1.5 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam Đã có nhiều nghiên cứu tiến hành thời gian gần bệnh UNBVM cung cấp nhiều thông tin phục vụ cho chẩn đoán sớm mức độ sinh học phân tử Tại Việt Nam, năm gần có nghiên cứu số tác giả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, điều trị bệnh 94 Kalsoom S et al Alterations in the RB1 gene in Pakistani patients with retinoblastoma using direct sequencing analysis Mol Vis 2015 21: p 1085-92 95 Tomar S et al Mutation spectrum of RB1 mutations in retinoblastoma cases from Singapore with implications for genetic management and counselling PLoS One 2017 12(6): p e0178776 96 Aung, L., et al., Retinoblastoma: a recent experience at the National University Hospital, Singapore Ann Acad Med Singapore, 2009 38(8): p 693-8 97 Chebbi A et al Clinical features of retinoblastoma in Tunisia J Fr Ophtalmol 2014 37(6): p 442-8 98 Yousef Y.A et al Mutational analysis of the RB1 gene and the inheritance patterns of retinoblastoma in Jordan Fam Cancer 2018 17(2): p 261-268 99 Lemke A.J et al Retinoblastoma - MR appearance using a surface coil in comparison with histopathological results Eur Radiol 2007 17(1): p 49-60 100 Kashyap S et al A histopathologic analysis of eyes primarily enucleated for advanced intraocular retinoblastoma from a developing country Arch Pathol Lab Med 2012 136(2): p 190-3 101 Shields C.L et al Choroidal invasion of retinoblastoma: metastatic potential and clinical risk factors British journal of ophthalmology 1993 77(9): p 544-548 102 Shields C.L et al Optic nerve invasion of retinoblastoma Metastatic potential and clinical risk factors Cancer 1994 73(3): p 692-8 103 Eagle R.C Jr High-risk features and tumor differentiation in retinoblastoma: a retrospective histopathologic study Arch Pathol Lab Med 2009 133(8): p 1203-9 104 Eagle Jr R.C High-risk features and tumor differentiation in retinoblastoma: a retrospective histopathologic study Archives of pathology & laboratory medicine 2009 133(8): p 1203 105 Shields C.L et al Optic nerve invasion of retinoblastoma Metastatic potential and clinical risk factors Cancer 1994 73(3): p 692-698 106 Yousef Y.A et al A histopathologic analysis of 50 eyes primarily enucleated for retinoblastoma in a tertiary cancer center in Jordan Turk Patoloji Derg 2014 30(3): p 171-7 107 Kashyap, S., et al., Clinical predictors of high risk histopathology in retinoblastoma Pediatr Blood Cancer, 2012 58(3): p 356-61 108 Frenkel, S., et al., Genotype-phenotype correlation in the presentation of retinoblastoma among 149 patients Exp Eye Res, 2016 146: p 313-7 109 Gregersen P.A et al Danish retinoblastoma patients 1943-2013 genetic testing and clinical implications Acta Oncol, 2016 55(4): p 412-7 110 Sugano K et al Outpatient clinic for genetic counseling and gene testing of retinoblastoma Int J Clin Oncol 2004 9(1): p 25-30 111 Lohmann, D.R., et al., The spectrum of RB1 germ-line mutations in hereditary retinoblastoma Am J Hum Genet, 1996 58(5): p 940-9 112 Alonso J et al Identification of 26 new constitutional RB1 gene mutations in Spanish, Colombian, and Cuban retinoblastoma patients Hum Mutat 2005 25(1): p 99 113 Pradhan M.A et al Role of genetic testing in retinoblastoma management at a tertiary referral centre Clin Exp Ophthalmol 2010 38(3): p 231-6 114 Rushlow D et al Detection of mosaic RB1 mutations in families with retinoblastoma Hum Mutat 2009 30(5): p 842-51 115 Abouzeid H et al Germline mutations in retinoma patients: relevance to low-penetrance and low-expressivity molecular basis Mol Vis 2009 15: p 771-7 116 Parsam V.L et al A comprehensive, sensitive and economical approach for the detection of mutations in the RB1 gene in retinoblastoma J Genet 2009 88(4): p 517-27 117 Macias M et al Spectrum of RB1 gene mutations and loss of heterozygosity in Mexican patients with retinoblastoma: identification of six novel mutations Cancer Biomark 2008 4(2): p 93-9 118 Alonso J et al Spectrum of germline RB1 gene mutations in Spanish retinoblastoma patients: Phenotypic and molecular epidemiological implications Hum Mutat 2001 17(5): p 412-22 119 Ayari-Jeridi H et al Mutation spectrum of RB1 gene in unilateral retinoblastoma cases from Tunisia and correlations with clinical features PLoS One 2015 10(1): p e0116615 120 Mohd Khalid M.K et al Spectrum of germ-line RB1 gene mutations in Malaysian patients with retinoblastoma Mol Vis 2015 21: p 1185-90 121 He M.Y et al Screening of RB1 gene mutations in Chinese patients with retinoblastoma and preliminary exploration of genotypephenotype correlations Mol Vis 2014 20: p 545-52 122 Yandell, D.W., et al., Oncogenic point mutations in the human retinoblastoma gene: their application to genetic counseling N Engl J Med, 1989 321(25): p 1689-95 123 Hiebert S.W Regions of the retinoblastoma gene product required for its interaction with the E2F transcription factor are necessary for E2 promoter repression and pRb-mediated growth suppression Mol Cell Biol 1993 13(6): p 3384-91 124 Ata-ur-Rasheed M et al Mutational analysis of the RB1 gene in Indian patients with retinoblastoma Ophthalmic Genet 2002 23(2): p 121-8 125 Albrecht P et al Spectrum of gross deletions and insertions in the RB1 gene in patients with retinoblastoma and association with phenotypic expression Hum Mutat 2005 26(5): p 437-45 126 Website: http://rb1 -lsdb.d-lohmann.de BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC I II III Mã số bệnh án: Mã BN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi khám lần đầu: Địa chỉ: Điện thoại: Họ tên bố: Họ tên mẹ: Tiền sử: Bản thân: Gia đình: Khám bệnh Thể bệnh: Một mắt Mắt bị bệnh MP Lý khám: Ánh đồng tử trắng Lác Đau đỏ mắt Lồi mắt Triệu chứng chủ quan: MP Giảm thị lực Tăng nhãn áp Chói mắt Đau nhức Chảy nước mắt Sợ ánh sáng Nam/nữ Nghề nghiệp: Nghề nghiệp: MT Hai mắt 2M MT Triệu chứng khách quan MP MT MP MT MP MT MP MT MP MT MP MT MP MT 4.1.Mi mắt Bình thường Sụp mi Sưng nề mi 4.2 Kết mạc Bình thường Xuất huyết Phù nề 4.3 Củng mạc Bình thường Giãn lồi củng mạc 4.4 Giác mạc Bình thường Phù giác mạc Tân mạch giác mạc Loét thủng 4.5 Tiền phòng- góc tiền phòng Bình thường Giả mủ tiền phòng Xuất huyết tiền phòng 4.6 Mống mắt- thể mi Bình thường Dị sắc mống mắt Tân mạch mống mắt 4.7 Đồng tử Bình thường Mất phản xạ 4.8 Thể thủy tinh MP MT MP MT MP MT Phân loại quốc tế: MP MT Số lượng khối u MP MT MP MT MP MT Bình thường Đục TTT 4.9 Dịch kính Khơng rõ Có xuất huyết dịch kính Tổ chức u/ dịch kính Reo rắc dịch kính 4.10 Đáy mắt Không rõ Bong võng mạc Dịch võng mạc Nhóm Đường kính u theo mm Khối Khối Khối Khối IV Cận lâm sàng Siêu âm MP MT MP MT MP MT Can xi hóa Xâm lấn hắc mạc Xâm lấn thị thần kinh Bong võng mạc Phá hủy củng mạc CT- Scanner Can xi hóa Xâm lấn hắc mạc Xâm lấn thị thần kinh Phá hủy củng mạc MRI: MP MT MP MT Canxi hóa Xâm lấn hắc mạc Xâm lấn thị thần kinh Giải phẫu bệnh Biệt hóa Khơng biệt hóa Can xi hóa Hoại tử u Hướng phát triển - Ra - Vào - Hỗn hợp Xâm lấn bán phần trước: Không xâm lấn Reo rắc tiền phòng Mống mắt Thể mi Xâm lấn hắc mạc: Không ≤3 mm ≥3 mm Thị thần kinh: Không Trước sàng Ngang sàng Sau sàng, diện cắt ko có u Xâm nhập diện cắt TTK Củng mạc: Khơng Một phần chiều dày củng mạc Tồn củng mạc Hốc mắt Yếu tố nguy cao: Xâm nhập bán phần trước Xâm nhập hắc mạc > 3mm Xâm nhập TTK sau sàng Xâm nhập hắc mạc+ TTK ngang trước sàng Phân loại theo TNM: V Đã điều trị Khoét bỏ nhãn cầu Laser Lạnh đơng Hóa trị liệu tồn thân VI Xác định đột biến gen Có/khơng Dạng đột biến Đột biến Vị trí biến đột Thay đổi a.a pRB thay đổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ex/In Thể đột biến Ghi BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN NGC CHUNG NGHIÊN CứU ĐộT BIếN GEN RB1 Và MốI LIÊN QUAN ĐếN ĐặC ĐIểM L ÂM SàNG TRÊN BệNH NHÂN UNG THƯ VõNG MạC LUN N TIN S Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC CHUNG NGHI£N CøU §éT BIÕN GEN RB1 Và MốI LIÊN QUAN ĐếN ĐặC ĐIểM LÂM SàNG TRÊN BệNH NHÂN UNG THƯ VõNG MạC Chuyờn ngnh : Nhón khoa Mã số : 62720157 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Trọng Văn PGS TS Trần Huy Thịnh HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Ngọc Chung, Nghiên cứu sinh khóa 33- Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS TS Phạm Trọng Văn PGS TS Trần Huy Thịnh Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Ngọc Chung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cDNA CK CKDS CSF Complimentary Deoxyribo Nucleic Acid Creatine Kinase Cyclin-dependent kinases Chọc dịch não tủy CT DNA DV Kb kDa M1, M2 MLPA Computer Tomography Scanner (Cắt lớp vi tính) Acid deoxyribonucleic Disease Variant Kilobase Kilodallton Mutations: đột biến lần 1, Multiplex Ligation dependent Probe Amplification MRI NDV NST NST 13q PCR pRB RB RB1 RNA SNP (Kỹ thuật khuếch đại đầu dò đa mồi dựa vào phản ứng nối) Magnetic Resonance Image (Cộng hưởng từ hạt nhân) Non-Disease Variant Nhiễm Sắc Thể Cánh dài nhiễm sắc thể 13 Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại chuỗi) ProteinRB Retinoblastoma (U nguyên bào võng mạc) Gen RB1 Acid Ribonucleic Single Nucleotide Polymorphism UNBVM (Đa hình đơn nucleotoid) U nguyên bào võng mạc MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 13,18,20,21,33-36,41,42,45,51,65,67,68,76,80-82,84-87,89,90,128,152 1-12,14-17,19,22-32,37-40,43,44,46-50,52-64,66,69-75,77-79,83,88,91127,129-150,153- ... sàng bệnh nhân Ung thư võng mạc thực với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân U nguyên bào võng mạc Phân tích đột biến gen RB1 mối liên quan đến đặc điểm lâm sàng bệnh nhân. .. cáo vài ca bệnh vài dạng đột biến, chưa phân tích mối tương quan với lâm sàng để tiên lượng phòng bệnh, tư vấn di truyền, đề tài: Nghiên cứu đột biến gen RB1 mối liên quan đến đặc điểm lâm sàng. .. định đột biến gen RB1 mối tương quan với lâm sàng bệnh UNBVM Ở Việt Nam nghiên cứu bệnh UNBVM trước mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Trong vài năm trở lại nghiên cứu phát đột biến gen RB1 bắt

Ngày đăng: 23/08/2019, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w