Đặc điểm rối loạn trầm cảm chủ yếu ở bệnh nhân ung thư đại trực-tràng

12 32 0
Đặc điểm rối loạn trầm cảm chủ yếu ở bệnh nhân ung thư đại trực-tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ung thư đại-trực tràng đang là bệnh ung thư đứng thứ 3 ở nam giới và thứ 2 ở nữ giới. Bệnh nhân mắc ung thư đại-trực tràng thì rất có nguy cơ bị rối loạn cảm xúc, đặc biệt là rối loạn trầm cảm, do những hậu quả của bệnh lý về thể chất cũng như tinh thần, tâm lý xã hội, kinh tế.

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRỰC-TRÀNG Đinh Vũ Ngọc Ninh1, Bùi Chí Viết2 Ngơ Tích Linh3, Dương Xuân Minh1 TÓM TẮT Ung thư đại-trực tràng bệnh ung thư đứng thứ nam giới thứ nữ giới Bệnh nhân mắc ung thư đại-trực tràng có nguy bị rối loạn cảm xúc, đặc biệt rối loạn trầm cảm, hậu bệnh lý thể chất tinh thần, tâm lý xã hội, kinh tế Mục tiêu: Chúng thực nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại-trực tràng yếu tố liên quan dịch tễ, xã hội, tình trạng bệnh tật Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, tiến hành khám lâm sàng 255 bệnh nhân ung thư đại-trực tràng điều trị Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh nhân đánh giá rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tiêu chuẩn chẩn đoán Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, lần thứ (Diagnostic and statistical manual of mental disorders 5, DSM-5)[5], phân loại mức độ nặng rối loạn thang Hamilton 17 mục Kết quả: Tỉ lệ mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại-trực tràng 25,88% (22,73% mức độ nặng nặng, 39,39% mức độ vừa 37,88% mức độ nhẹ), khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giới tính, tuổi, khu vực sinh sống Tỉ lệ trầm cảm cao bệnh nhân có thu nhập thấp, giai đoạn mắc ung thư muộn, có nhiều triệu chứng ung thư Kết luận: Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu Bệnh viện Quân y 175 Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Người phản hồi (Corresponding): Đinh Vũ Ngọc Ninh (kpno86@gmail.com) Ngày nhận bài: 27/8/2018, ngày phản biện: 12/9/2018 Ngày báo đăng: 30/9/2018 109 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018 bệnh nhân ung thư đại trực-tràng cao, số yếu tố dịch tễ, kinh tế xã hội giúp tiên lượng nguy mắc rối loạn CHARACTERISTICS OF MAJOR DEPRESSIVE DISORDER IN COLORECTAL CANCER ABSTRACT Introduction: Colorectal cancer is the third most common cancer in men and the second in women Patients with colorectal cancer are at high risk for emotional disturbances, especially major depressive disorders, as a result of physical and mental pathologies, economic and psychosocial conditions Email tác giả: kpno86@gmail.com Purpose: This study to determine the prevalence of major depressive disorder in patients with colorectal cancer and other epidemiological, social and disease factors Method: Cross-sectional study designed to carry out a clinical examination of 255 colorectal cancer patients receiving treatment at the Ho Chi Minh City Oncology Hospital Patients evaluated for major depressive disorders were based on the diagnostic criteria of the Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-5), severity classification of disorder by Hamilton scale 17 items Result: The prevalence of major depressive disorder in patients with colorectal cancer was 25,88% (22,73% were very severe and severe, 39,39% moderate and 37,88% mild) There is no statistically significant difference in sex, age or area of residence The rate of depression is higher in low-income, late-stage cancer patients, who have more cancer symptoms Conclusion: Results of study is a relative high prevalence major depressive disorder in colorectal cancer and some epidemiological, sociaeconomic factors can predict this disorder Keywords: Major depressive disorder, colorectal cancer, DSM-5 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại-trực tràng thuật ngữ để khối ung thư xuất phát từ biểu mô niêm mạc đại-trực tràng Đây năm loại ung thư phổ biến giới Theo báo cáo ung thư năm 2012 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số bệnh nhân mắc ung thư hàng năm 110 14 triệu người, triệu người tử vong, 60% trường hợp mắc khu vực Châu Phi, Châu Á, Trung Nam Mỹ, khoảng 70% trường hợp chết ung thư [8] Ung thư đại-trực tràng loại ung thư có tỉ lệ mắc cao, đứng thứ nam giới chiếm với 10,0% sau ung thư phổi ung thư tuyến tiền liệt; đứng CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC thứ nữ giới chiếm 9,2% sau ung thư vú Tỉ lệ mắc tử vong cao Châu Âu, 32,9% 1,4 triệu ca mắc 31% 694.000 ca tử vong Tỉ lệ mắc tử vong khu vực Đông Trung Á khoảng 19,3% 18,5%, xếp thứ thứ phân theo khu vực Trong báo cáo Sự bùng phát ung thư nước Đông Nam Á năm 2012 tác giả Merel Kimman cộng sự, ung thư đại-trực tràng nằm tốp loại ung thư phổ biến Cụ thể, tỉ lệ mắc giới giữ vị trí thứ với 68.811 ca tỉ lệ tử vong thứ với 44.280 ca Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc ung thư đại trực-tràng nam nữ 8,7% 9,7%, tỉ lệ tử vong 4,8% 5,1%[9] Nhiều nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ mắc trầm cảm bệnh nhân ung thư Tỉ lệ cho thấy nhiều kết khác nhau, thường cao dân số chung không mắc ung thư (khoảng 6,7%)[1] Ở ung thư đại-trực tràng, theo nghiên cứu tổng hợp Sehlo Al Ahwal năm 2013 cho thấy tỉ lệ mắc trầm cảm từ 1357% [11, 12], số nghiên cứu điển Matsushita (2005) Tokyo, Nhật với phương pháp HADS, tỷ lệ 28%; Sherif (2001), phương pháp DSM IV, Jeddah, Ả Rập Saudi, tywr lệ 40%; Pasquini (2006) Roma, Ý, với phương pháp HADS/SCID-1 có tỷ lệ 20%; Tavoli (2007) với phương pháp HADS, Tehran, Iran, tỷ lệ 57% Các nghiên cứu chưa đánh giá hết yếu tố có liên quan đến tỉ lệ mắc trên, thực nhằm xác định tỉ lệ mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại-trực tràng yếu tố liên quan dịch tễ, xã hội, tình trạng bệnh tật ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: Chúng chọn mẫu 255 bệnh nhân chẩn đoán xác định mắc ung thư đại-trực tràng điều trị Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2018 Chúng đưa vào nghiên cứu bệnh nhân thỏa tiêu chí: Bệnh nhân 16 tuổi Được chẩn đốn ung thư đại-trực tràng giai đoạn Đồng ý tham gia nghiên cứu Thời gian chẩn đoán xác định ung thư đại trực tràng đến lấy mẫu tuần Không mắc bệnh lý nội khoa khác (cường/suy giáp), không sử dụng thuốc điều trị bệnh lý nội khoa nói trên, khơng dùng corticoid kéo dài, không dùng thuốc chống ung thư 111 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Cách tiến hành: Chúng tiếp cận hồ sơ bệnh án bệnh nhân tham gia nghiên cứu để thu thập thơng tin hành chính, ghi nhận chẩn đoán ung thư đại-trực tràng Tiến hành vấn lâm sàng chẩn đoán rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tiêu chuẩn DSM-5 Bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn rối loạn trầm cảm chủ yếu tiếp tục vấn thang đánh giá trầm cảm Hamilton 17 mục Phương pháp thống kê: Chúng sử dụng phần mềm quản lý EpiData 3.1 xử lý số liệu phần mềm Stata IC 13 Phép kiểm định sử dụng t-test Chi bình phương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khảo sát 255 bệnh nhân ung thư đại-trực tràng Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi có kết sau: Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n=255) Giới tính (nữ) Tuổi (năm) Dân tộc Đặc điểm Kinh Khác Tơn giáo Khơng Có Nơi sinh sống Nơng thơn % (n) 43,53 (111) 98,04 (250) 1,96 (5) 56,08 (143) 43,92 (112) 61,96 (158) Thành thị Trình độ học vấn 38,04 (97) Dưới PTTH 80,78 (206) Trên PTTH 19,22 (49) 112 Trung bình (SD) 58,03 (12,85) CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghề nghiệp Lao động trí óc 10,59 (27) Lao động chân tay Hơn nhân 89,41 (228) Hiện có vợ/chồng 77,65 (198) Độc thân 2,75 (7) Góa 14,90 (38) Đã ly dị Thu nhập 4,71 (12) Trên trung bình 75,69 (193) Trung bình nghèo BMI (kg/m2) Chỉ số Karnofsky (KPS) Loại tế bào ung thư 24,31 (62) Biểu mô tuyến Khác Giai đoạn ung thư 92,55 (236) 7,45 (19) Giai đoạn I II 37,64 (96) Giai đoạn III IV Vị trí ung thư 62,36 (159) Đại tràng phải 17,65 (45) Đại tràng ngang 3,14 (8) Đại tràng trái 9,01 (23) Trực tràng Các phương pháp điều trị 70,20 (179) Phẫu thuật 61,18 (156) Phẫu thuật xạ/hóa trị 26,67 (68) Phẫu thuật, xạ trị hóa trị Hậu mơn nhân tạo 12,15 (31) Khơng Có (tạm thời vĩnh viễn) 21,48 (0,19) 76,35 (6,32) 91,38 (233) 8,62 (22) 113 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018 Bệnh nhân tham gia nghiên cứu có 56,47% nam, nhiều so với nữ 43,53% Tuổi trung bình bệnh nhân 58,03 tuổi (SD 12,85 tuổi) Dân tộc kinh chiếm đại đa số với 98,04% Bệnh nhân khơng theo tín ngưỡng tơn giáo 56,08%, số lại theo Phật giáo, Thiên chúa giáo số tôn giáo khác Gần 2/3 bệnh nhân (61,96%) sinh sống khu vực nông thôn Trình độ học vấn từ PTTH trở lên 19,22% Lao động trí óc khoảng 10,59% bệnh nhân, 89,41% làm công việc lao động chân tay Bệnh nhân sống với vợ/chồng 77,65%, độc thân 2,75%, ly dị 4,71% góa 14,90% Thu nhập bệnh nhân trung bình 75,69%, trung bình nghèo 24,31% BMI trung bình bệnh nhân 21,48 kg/ m2 (SD 0,19 kg/m2) Chỉ số KPS trung bình 76,35 (SD 6,32) Ung thư tế bào biêu mô tuyến loại chiếm phần lớn với 92,55% Bệnh nhân giai đoạn sớm (I II) 37,64%, giai đoạn muộn (III IV) 62,36% Vị trí ung thư nhiều trực tràng với 70,20%, ung thư đại tràng phải 17,65%, đại tràng trài 9,01%, đại tràng ngang 3,14% Bệnh nhân điều trị phẫu thuật đơn 61,18%, phẫu thuật xạ/hóa trị 26,67%, điều trị phương pháp phẫu thuật, xạ trị hóa trị 12,15% Bệnh nhân phần lớn không làm hậu môn nhân tạo đến 91,38%, có làm hậu mơn nhân tạo (tạm thời vĩnh viễn) chiếm 8,62% Bảng 2: Đặc điểm dịch tễ số yếu tố rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân nghiên cứu (n=255) Đặc điểm Tỉ lệ Mức độ nặng Trầm cảm Không trầm cảm % (n) 25,88 (66) % (n) 74,12 (189) Nhẹ 37,88 (25) Vừa 39,39 (26) Nặng 16,67 (11) Rất nặng Giới tính 6,06 (4) Nam 30,56 (44) 69,44 (100) 19,82 (22) 57,77 80,18 (89) 58,12 Nữ Tuổi (trung bình) 114 Giá trị p 0,052 0,83 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Dân tộc Kinh 0,76 26,00 (65) 74,00 (185) Khác Tơn giáo 20,00 (1) 80,00 (4) Có 12,50 (14) 87,50 (98) Khơng Trình độ học vấn 36,36 (52) 63,64 (91) Dưới PTTH 30,10 (62) 69,90 (144) Trên PTTH Nghề nghiệp 8,16 (4) 91,84 (45) Lao động trí óc 7,41 (2) 92,59 (25) Lao động chân tay Hôn nhân 28,07 (64) 71,93 (164) Hiện có vợ/chồng 20,20 (40) 79,80 (158) Độc thân 71,43 (5) 28,57 (2) Góa 26,32 (10) 73,68 (28) Đã ly dị Kinh tế 91,67 (11) 8,33 (1) Trên trung bình 10,36 (20) 89,64 (173) Trung bình, nghèo BMI (kg/m2) Chỉ số KPS Loại ung thư 74,19 (46) 21,06 65,15 25,81 (16) 21,62 80,26 Biểu mô tuyến 25,85 (61) 74,15 (175) Khác 26,32 (5) 73,68 (14)

Ngày đăng: 27/10/2020, 16:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu (n=255) - Đặc điểm rối loạn trầm cảm chủ yếu ở bệnh nhân ung thư đại trực-tràng

Bảng 1.

Đặc điểm của mẫu nghiên cứu (n=255) Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan