1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đào tạo NGUỒN NHÂN lực NGÀNH kỹ THUẬT hệ THỐNG CÔNG NGHIỆP của TRƯỜNG đại học BÁCH KHOA THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH HIỆN NAY

22 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Lớp: CK18HT01 GVHD: TS Đào Thị Bích Hồng Nhóm: 13 Họ tên Lê Thị Thúy Quyên Lê Thị Tú Quyên Nguyễn Thu Phương Phạm Thị Quỳnh Trương Thị Như Quỳnh MSSV Học kỳ 202 (2020-2021) i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Lớp: CK18HT01 GVHD: TS Đào Thị Bích Hồng Nhóm: 13 Họ tên Lê Thị Thúy Quyên Lê Thị Tú Quyên Nguyễn Thu Phương Phạm Thị Quỳnh Trương Thị Như Quỳnh MSSV Học kỳ 201 (2020-2021) i MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH ẢNH iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU iv LỜI CẢM ƠN v CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY 1.1 Quan điểm .1 1.1.1 Cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa 1.1.2 Cơng nhiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 1.1.3 CNH gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường .4 1.2 Quan điểm .6 1.3 Quan điểm .7 1.4 Quan điểm .10 1.5 Quan điểm .11 1.5.1 Phát triển kinh tế hài hòa với phát triển văn hóa, gắn với tiến cơng xã hội yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 12 1.5.2 Phát triển kinh tế hài hòa với phát triển văn hóa, gắn với tiến cơng xã hội gắn với phát triển bền vững: 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ii DANH SÁCH HÌNH ẢNH No table of figures entries found iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU No table of figures entries found iv LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn nhóm chúng em xin gửi đến Đào Thị Bích Hồng– giảng viên mơn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền dạy cho chúng em nhiều kiến thức,kỹ để chúng em hồn thiện tập Kính chúc dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công đường giảng dạy Cảm ơn bạn lớp giúp đỡ nhóm q trình hồn thành báo cáo Trong q trình thực tập, dù nỗ lực khơng thể tránh khỏi sai sót Nhóm mong nhận thêm góp ý từ bạn để nhóm rút kinh nghiệm hồn thành tốt tập Tp HCM, ngày 23 tháng năm 2021 Sinh viên thực Nhóm 13 v CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY 1.1 Quan điểm Công nghiệp hóa gắn với đại hóa cơng nhiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường Với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật”, Đại hội XII khẳng định, sau 30 năm đổi mới, trình CNH, HĐH đất nước ngày đẩy mạnh đạt thành tựu quan trọng: - Công nghệ sản xuất công nghiệp có bước thay đổi trình độ theo hướng đại Tỷ trọng công nghiệp chế tạo, chế biến giá trị sản xuất công nghiệp tăng, tỷ trọng công nghiệp khai thác giảm dần, cấu xuất chuyển dịch phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn có chuyển biến; nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới; ứng dụng khoa học - cơng nghệ mức độ giới hóa nâng lên; xây dựng nơng thơn có nhiều tiến - Cơ cấu lao động có chuyển dịch tích cực, q trình thị hóa diễn nhanh - Cơ cấu kinh tế theo ngành dần chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, xây dựng Tuy nhiên, trình CNH, HĐH đất nước năm qua nhiều hạn chế, kết chưa tương xứng với tiềm năng, chưa đạt mục tiêu hoạch định Cụ thể là: - Thực CNH, HĐH chậm, chưa gắn với phát triển kinh tế tri thức Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tảng công nghiệp hỗ trợ chưa có định hướng chiến lược rõ ràng, hiệu thấp Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhiều hạn chế, yếu kém, lạc hậu thiếu tính kết nối Phát triển thị thiếu đồng bộ, chất lượng thấp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nơng thơn cịn chậm - Chất lượng nguồn nhân lực thấp, chuyển dịch cấu lao động chưa tương ứng với chuyển dịch cấu sản xuất Vì thế, nhiều tiêu, tiêu chí mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại không đạt Trên thực tế, 10/15 tiêu chí nước ta đạt mức tương đối thấp - Những hạn chế, yếu nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu do: “  Thể chế hóa tổ chức thực chậm, thiếu hệ thống đồng Chưa có đột phá thể chế để huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển theo chế thị trường Chưa xác định rõ ngành, lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm cần ưu tiên sách cơng nghiệp quốc gia cho giai đoạn; thiếu gắn kết chặt chẽ, đồng CNH, HĐH với thị hóa, phát triển nơng nghiệp kinh tế nông thôn với xây dựng nông thôn  Chưa chuẩn bị thật tốt điều kiện cần thiết tận dụng thời để hội nhập quốc tế có hiệu quả; có lúc, có việc chưa gắn chặt với đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ 1.1.1 Công nghiệp hóa gắn với đại hóa Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ quản lí xã hội từ lao động thủ công sang sử dung phổ biến sức lao động dựa phát triển cơng nghiệp khí Hiện đại hóa q trình ứng dụng trang bị thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại vào trình sản xuất , kinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế xã hội Hiện đại hóa đich cuối mà cơng nghiệp hóa hướng tới Hơn việc tiến hành cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa cịn giúp Việt Nam đạt mục tiêu đề năm 2020 đưa đất nước trở thành nước cơng nghiệp, khỏi tình trạng phát triển Ngồi ra, cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa khơng phải đặc điểm riêng Việt Nam mà điểm chung với nước phát triển giới Bên cạnh đó, xu hội nhập tác động q trình tồn cầu hóa tạo nhiều hội thách thức đất nước Trong bối cảnh đó, nước ta cần phải tiến hành cơng nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn thời gian biết lựa chọn đường phát triển kết hợp cơng nghiệp hóa đại hóa 1.1.2 Cơng nhiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Để thực mục tiêu Cơng nghiệp hóa, đại hóa, thời kỳ phải đạt mục tiêu cụ thể Đại hội X xác định mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng đại Vậy kinh tế tri thức gì? Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đƣa định nghĩa : Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống Trong kinh tế tri thức, ngành kinh tế có tác động to lớn tới phát triển ngành dựa nhiều vào tri thức, dựa vào thành tựu khoa học, công nghệ Đó ngành kinh tế dựa cơng nghệ cao công nghệ thông tin, công nghệ sinh học ngành kinh tế truyền thống nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ứng dụng khoa học, công nghệ cao Vậy nước ta phải tiến hành ơng nghiệp hóa liền với phát triển kinh tế tri thức: - Thứ nhất, nước ta cần sớm khỏi tình trạng lạc hậu, rút ngắn khoảng cách với nước giới Trong trình CNH – HĐH, nước ta có thuận lợi nước sau, học hỏi kinh nghiệm thành cơng nước trước có hội rút ngắn thời gian thực trình - Thứ hai, tiến hành CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức giải pháp bắt buộc để tạo sở vật chất – kỹ thuật CNXH thực - Thứ ba, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức bắt nguồn từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn, đầy đủ - Thứ tư, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tác động nhiều mặt trình đời sống kinh tế, trị, xã hội Chính thế, Đại hội XII xác định: “Tiếp tục đẩy mạnh thực mơ hình cơng nghiệp hóa, đạihóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu” (3) Như vậy, Đại hội XII cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 đề Đại hội XI Ở đây, việc nhận thức trình phát triển đất nước không đơn tiến hành CNH, mà phải CNH đôi với HĐH, phải đẩy mạnh việc gắn kết chặt chẽ CNH, HĐH với phát triển kinh tế tri thức Phạm vi tiến hành không ngành kinh tế quốc dân quan niệm trước đổi mới, mà bao gồm tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị xã hội, tức CNH, HĐH đất nước điều kiện giới chuyển mạnh sang phát triển kinh tế tri thức Sự gắn kết xác định cấp thiết nước ta không để vượt qua “nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới” nhằm sớm trở thành kinh tế đại, mà tạo điều kiện vật chất, kỹ thuật lực quản lý, đáp ứng yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội thực, hội nhập quốc tế sâu hơn, đầy đủ Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức phương thức xây dựng nước công nghiệp điều kiện cách mạng khoa học, công nghệ xu hướng tồn cầu hóa kinh tế gia tăng mạnh mẽ Như vậy, chủ trương Đại hội XII cụ thể hóa việc thực định hướng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 đề Đại hội XI 1.1.3 CNH gắn với bảo vệ tài nguyên mơi trường Qúa trình CNH – HĐH đặt nhiều vấn đề cấp thiết với môi trường: - Theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, nước ta có gần 4000 sở sản xuất, 1500 làng nghề gây ô nhiễm, 200 khu công nghiệp cần kiểm sốt khả gây nhiễm Thực tế là, nhiễm nguồn nước, khơng khí lan rọng khơng chí KCN, kh thị,mà vùng nông thôn; đa dạng sinh học tiếp tục bị suy giảm, biến đổi hậu nước biển dâng gây triều cường hậu khôn lường, thành phát triển nhiều địa phương nhiều năm sau đợt thiên tai bị xóa - Chỉ tiêu GDP tăng gấp 2,2 lần 10 năm (2010-2020) với mức tăng trưởng công nghiệp hằn năm 13% làm trầm trọng tình trạng nhiễm KCN vùng đô thị; việc CNH – HĐH ngành công nghiệp nặng gây ảnh hưởng bỏ qua với mơi trường - Đẩy mạnh tiến trình CNH – HDH nông nghiệp nông thôn động lực lớn phát triển lành nghề Tuy nhiên sản xuất tự phát, sử dụng công nghệ lạc hậu nên phần lớn làng nghê gây ô nhiễm môi trường - CNH – HĐH kéo theo thị hóa Dân số đô thị năm 1996 19%, năm 2010 đạt 30% dự kiến tăng lên 45% vào 2020 Đây thực sức ép lớn môi trường quản lí thị Riêng Hà Nội, năm thải vào môi trường nước khoảng 3600 chất hữu cơ, 320 dầu mỡ, hàng chục kim loại nặng… Trước tình hình đó, ngày 15-11-2004, Bộ Chính trị có Nghị 41 – NQ/TW ‘’Về bảo vệ môi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước’’ khẳng định bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vũng thời kì đẩy mạnh CNH – HĐH Năm 2005, Quốc hội thông qua Luật bảo vệ môi trường Tại Đại hoojic Đảng lần thứ XI, nội dung bảo vệ môi trường nâng lên tầm cao mới, gắn chặt với trình cơng nghiệp hóa – đại hóa: ‘’ Đưa nội udng ảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng chương trình dự án đầu tư’’ Một điểm so với Đại hoojic X đưa thêm nội dung ‘’ trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; bước pahst triển lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch’’ Đảng đưa số biện pháp bảo vệ, sử dụng hiệu tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên: – Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia Quan tâm đầu tư vào lĩnh vực mơi trường, khắc phục tình trạng xưống cấp môi trường Ngăn chặn hành vi hủy hoại gây ô nhiễm môi trường; thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải xử lý ô nhiễm chi trả cho việc xử lý ô nhiễm – Từng bước đại hóa cơng tác nghiên cứu, dự báo khí tượng – thủy văn, chủ động phịng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn – Xử lý tốt mối quan hệ tăng dân số, phát triển kinh tế thị hóa với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững – Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên, trọng lĩnh vực quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nước 1.2 Quan điểm Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Khác với cơng nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, tiến hành kinh tế kế hoạch hóa tập trung, lực lượng làm cơng nghiệp hóa có Nhà nước, theo kế hoạch Nhà nước thông qua tiêu pháp lệnh Thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều thành phần Do đó, cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng phải việc Nhà nước mà nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế Cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế quốc dân bối cảnh tồncầu hoá kinh tế, phải xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Nền kinh tế độc lập, tự chủ, trước hết độc lập, tự chủ đường lối, chủ trương, chínhsách phát triển kinh tế - xã hội, không lệ thuộc vào điều kiện kinh tế -chính trị người khác áp đặt, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh; có mứctích luỹ ngày cao từ nội kinh tế…có lực nội sinh khoa họcvà công nghệ; bảo đảm an ninh lương thực, an tồn lượng, tài chính, môitrường Ở thời kỳ trước đổi mới, phương thức phân bổ nguồn lực để cơng nghiệp hóa thực chế kế hoạch hóa tập trung nhà nước, thời kỳ đổi thực chủ yếu chế thị trường Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường khơng khai thác có hiệu nguồn lực kinh tế, mà cịn sử dụng chúng có hiệu để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bởi vì, đầu tư vào lĩnh vực nào, đâu, quy mô nào, cơng nghệ địi hỏi phải tính tốn, cân nhắc kỹ càng, hạn chế đầu tư tràn lan, sai mục đích, hiệu lãng phí thất Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nước ta diễn bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, tất yếu phải hội nhập mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, thu hút cơng nghệ đại, học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới… sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm khai thác thị trường giới để tiêu thụ sản phẩm mà nước ta có nhiều lợi thế, có sức cạnh tranh cao Nói cách khác, việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời phát triển kinh tế nói chung cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng đƣợc nhanh hơn, hiệu 1.3 Quan điểm Lấy phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Phát triển kinh tế - xã hội bền vững khái niệm dùng để tính ổn định trạng thái bên vốn có q trình tăng trưởng kinh tế, tổng hợp thuộc tính hay đặc trưng tạo thành chất tăng trưởng kinh tế hồn cảnh giai đoạn định Nó bao gồm yếu tố chất lượng nguồn nhân lực lao động, trình độ kỹ thuật cơng nghệ khai thác nguồn nhân lực sẵn có nhằm tạo nên suất lao động cao kinh tế phát triển đem lại phúc lợi xã hội cao hơn, môi trường bảo vệ tốt hơn… Chất lượng tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế hai mặt vấn đề, có quan hệ qua lại thống với Trong nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội bền vững nguồn lực người ( nguồn nhân lực ) đóng vai trị định Nguồn nhân lực, tồn người lao động có khả tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội hệ người lao động tiếp tục tham gia vào trình Phát triển nguồn lực người hoạt động nhằm tạo nguồn nhân lực với số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thởi bảo đảm phát triển cá nhân Phát triển nguồn nhân lực phận hợp thành quan trọng yếu chiến lược phát triển người Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: chiến lược người phải nằm vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố Mọi chủ trương, sách nhằm phát huy nhân tố người xuất phát từ quan điểm cho nhân dân người sáng tạo lịch sử, chủ nhân thực xã hội, chủ thể hành động kinh tế, văn hố xã hội mục tiêu tồn nghiệp cách mạng phục vụ nhân dân Thực tiễn cho thấy, việc giải vấn đề phát triển người Việt Nam năm qua đánh giá có nhiều chuyển biến tích cực đạt kết quan trọng Quá trình cách mạng Việt Nam chứng tỏ thời điểm lịch sử hiểm nghèo, tình khó khăn, người Việt Nam sáng tạo, động ln tìm lối thoát, đường hướng lên làm kinh ngạc bạn bè quốc tế Lịch sử chứng minh: thời kỳ cách mạng biết phát huy mạnh mẽ nhân tố người, tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo người người Việt Nam biết "chuyển bại thành thắng", chuyển từ tình khó khăn thành lợi người động lực trung tâm Do đó, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Con người vốn quý nhất, phát triển người với tư cách vừa động lực, vừa mục tiêu cách mạng, nghiệp đổi đất nước; gắn vấn đề nhân tố người với tinh thần nhân văn nhằm tạo điều kiện cho người phát triển tồn diện, sống xã hội cơng nhân ái, với quan hệ xã hội lành mạnh Con người phát triển người đặt vào vị trí trung tâm chiến lược kinh tế - xã hội, mở rộng hội, nâng cao điều kiện cho người phát triển” Kế thừa quan điểm phát huy nhân tố người từ đại hội trước, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2015, Đảng ta xác định: tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững; nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh kinh tế; người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển; tạo chuyển biến mạnh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát huy nhân tố người Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”. Để đạt mục tiêu Đảng xác định ba khâu đột phá chiến lược, “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” được khẳng định khâu đột phá thứ hai Đây xem khâu đột phá phù hợp với hoàn cảnh nguồn nhân lực đất nước bối cảnh Việt Nam tích cực, chủ động tham gia hội nhập quốc tế, với cạnh tranh diễn vô liệt cách mạng khoa học, công nghệ Đó vừa hội, vừa thách thức địi hỏi nước ta phải nâng cao chất lượng nguồn lực người Đại hội XI đưa quan điểm phát huy nhân tố người nhiều chiều sở “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Để phát triển toàn diện người, hoạt động hệ thống giáo dục đào tạo cần phải hướng vào việc xây dựng, phát triển người Việt Nam giới quan khoa học, trí tuệ đạo đức; gắn với thực quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, nâng cao trí lực kỹ sống, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức xã hội học tập, nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Đảng ta khẳng định muốn phát huy nhân tố người cần phải biết đấu tranh chống lại suy thoái, xuống cấp đạo đức người phát triển cách toàn diện: “Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người Có giải pháp ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội, khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam” Với quan điểm Đảng ta phát huy nhân tố người suốt chặng đường phát triển đất nước phát huy hiệu đạt nhiều thành tựu to lớn: Trình độ dân trí ngày cao, kinh tế ngày khởi sắc đà phát triển ổn định, đời sống người dân cải biến rõ nét, người tạo điều kiện phát triển toàn diện, nhân dân ngày tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Điều lần khẳng định đường lối đắn Đảng thể quan tâm, coi người vốn quý nhất; chăm lo cho hạnh phúc người tư tưởng xuyên suốt toàn nghiệp cách mạng Đảng, mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta 1.4 Quan điểm Khoa học công nghệ tảng động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa Khoa học cơng nghệ có vai trị định đến tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi cạnh tranh tốc độ phát triển kinh tế nói chung Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phát triển tiềm lực khoa học, công nghệ cịn trình độ thấp Muốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức phát triển khoa học cơng nghệ yêu cầu tất yếu xúc Phải đẩy mạnh việc chọn lọc nhập công nghệ, mua sáng chế kết hợp với phát triển công nghệ nội sinh để nhanh chóng đổi nâng cao trình độ cơng nghệ, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học công nghệ vật liệu Trong bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ Tư, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, nguồn nhân lực chất lượng cao, KH&CN đổi sáng tạo (ĐMST) trở thành yếu tố đầu vào quan trọng lực lượng sản xuất đại, chìa khóa định tốc độ, chất lượng phát triển quốc gia kinh tế Tại Việt Nam, vai trị KH&CN cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ln Đảng Nhà nước ta coi trọng Nghị Trung ương 6, khóa XI (Nghị số 20-NQ/TW), Kết luận số 50-KL/TW Ban Bí thư năm 2019 nhiều văn kiện, nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XII tái khẳng định KH&CN quốc sách hàng đầu, tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc Phát triển nguồn nhân lực, KHCN&ĐMST đột phá chiến lược nhấn mạnh dự thảo văn kiện trình Đại hội Đảng khóa XIII Văn kiện Đại hội XII đặt nhiệm vụ “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế” Năm năm thực Nghị Đại hội XII Đảng thực tiễn nóng hổi sinh động, phong phú để 10 tiếp tục khẳng định, bổ sung làm sâu sắc thêm học kinh nghiệm đúc rút từ nhiệm kỳ trước Dự thảo Văn kiện trình Ðại hội XIII Ðảng chứa đựng nhiều điểm phong phú, toàn diện sâu sắc, đó, quan điểm phát triển KH&CN tiếp tục nhấn mạnh, cụ thể “Tiếp tục quán triệt, thực quán chủ trương khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất đại, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Có chiến lược phát triển KH&CN phù hợp với xu chung giới điều kiện đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn mới, thích ứng với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Thực tiễn cho thấy, KH&CN bước khẳng định vai trò động lực phát triển kinh tế - xã hội Tiềm lực KH&CN đất nước tăng cường Khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ đóng góp tích cực nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân Khoa học xã hội nhân văn, khoa học lý luận trị góp phần tích cực cung cấp luận cho việc xây dựng đường lối, sách; bảo vệ, phát triển tảng tư tưởng Đảng; xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, người Việt Nam Hiệu hoạt động KH&CN nâng lên, tạo chuyển biến tích cực cho hoạt động đổi khởi nghiệp sáng tạo Các biện pháp cần thực áp dụng KH-CN vào trình CNH-HĐH đất nước: - Đẩy mạnh việc chọn lọc nhập công nghệ, mua sáng chế - Thúc đẩy việc nâng cao trình độ kĩ thuật cơng nhê xí nghiệp vừa nhỏ, khu vực tiểu thủ công nghiệp thành thị nông thôn - Tập trung nỗ lực cải tạo đồng hóa đại hóa có chọn lọc sở sản xuất có - Chủ động sử dụng có chọn lọc cơng nghệ tiên tiến phù hợp với mạnh đất nước 1.5 Quan điểm Phát triển nhanh bền vững; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội 11 1.1.4 Phát triển kinh tế hài hòa với phát triển văn hóa, gắn với tiến cơng xã hội yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngay Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943, Đảng ta nhận định: “văn hóa ba mặt trận mà người cộng sản phải quan tâm”. Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ - nhà văn hóa vĩ đại dân tộc, nhấn mạnh: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” Đến Hội nghị Trung ương 5, Khóa VIII, Đảng ta khẳng định:  “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa động lực vừa mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội”. Hội nghị Trung ương 10, Khóa IX tiếp tục phát triển: “Đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn đảng then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hố - tảng tinh thần xã hội; tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực điều kiện định để bảo đảm cho phát triển toàn diện bền vững đất nước” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) rõ: “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” Như vậy, xuyên suốt quan điểm Đảng vị trí, vai trị văn hóa nghiệp cách mạng khái quát mối quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa là: - Văn hóa động lực phát triển Văn hóa với tư cách sức mạnh mềm - sức mạnh nội sinh, tảng tinh thần dân tộc, đóng vai trị to lớn thúc đẩy phát triển dân tộc nói chung kinh tế nói riêng - Văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đối với Việt Nam, mục đích tối cao phát triển kinh tế - xã hội nhằm phục vụ công cách mạng xã hội chủ nghĩa, cơng cách mạng giải phóng người Mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa, xét cho cùng, để giải phóng giá trị văn hóa tích cực cho lồi người Mặt khác, phát triển kinh tế đồng thời giúp cho người có nhiều hội, khả tiếp nhận giá trị văn hóa Phát triển kinh tế nhằm mục tiêu văn hóa “đặc sắc” cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 Mục tiêu cụ thể cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: xã hội dân chủ, công bằng, văn minh - kết quả, giá trị to lớn văn hóa Cách mạng để giải phóng người, để người tồn xã hội ngày dân chủ, công văn minh Đối với cách mạng nước ta, giá trị kinh tế trước hết tối cao để phục vụ cho người đạt giá trị văn hóa, nhằm thực tiến công Công xã hội khái niệm rộng bao gồm yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội có định nghĩa riêng Xét chung nhất, công xã hội công quyền lợi nghĩa vụ công dân, công phân phối thu nhập, hội phát triển Một số công cụ để “đo” công xã hội là: Chỉ số phát triển người (HDI); Hệ số GINI; mức độ nghèo khổ; mức độ thỏa mãn nhu cầu người Tiến xã hội vận động phát triển xã hội người từ thấp lên cao; phát triển trình độ sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Mọi quan điểm Đảng khẳng định phát triển kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội Đại hội X Đảng nêu: “Thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục , giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội” Đảng khẳng định, tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại, làm tiền đề cho phát triển: Tăng trưởng kinh tế điều kiện tiền đề để thực công xã hội thực tiến bộ, công xã hội động lực, điều kiện quan trọng có tác dụng thúc đẩy, bảo đảm tăng trưởng kinh tế cao, bền vững Sau 25 năm đổi mới, với chứng minh thực tiễn đắn đường cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tổng kết làm rõ đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, thành tố định hướng xã hội chủ nghĩa thể rõ nét đặc điểm lớn: phát triển kinh tế đơi với phát triển văn hóa, xã hội, thực tiến công xã hội 13 1.1.5 Phát triển kinh tế hài hịa với phát triển văn hóa, gắn với tiến công xã hội gắn với phát triển bền vững: Thế giới ngày nay, sau sụp đổ nhiều mơ hình quản lý kinh tế với khủng hoảng mang tính tồn cầu, với hàng loạt trả giá người phát triển kinh tế không đặt tổng thể gắn với văn hóa – mơi trường sống, đặt cho nhân loại toán mới: phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững quan điểm phát triển bền vững đến cịn có nhiều cách tiếp cận khác tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội mỗi quốc gia, khu vực Nhưng, hiểu cách chung phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công mơi trường bảo vệ, gìn giữ Đối với Việt Nam, phát triển bền vững hiểu khái quát cân vấn đề: tăng trưởng bảo vệ môi trường - bảo đảm an sinh xã hội Văn kiện Đại hội XI nêu quan điểm Đảng phát triển bền vững là: - Coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh yêu cầu ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức - Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống - Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Như vậy, quan điểm Đảng, phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội điều kiện quan trọng để có phát triển bền vững Phát triển bền vững tiêu chí thiếu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phát triển kinh tế hài hịa với phát triển văn hóa, gắn với tiến công xã hội - đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồn Thị Bích Hiền - Tạp chí Cộng sản | Tư liệu văn kiện Đảng (dangcongsan.vn) [2] Giáo trình 2016.pdf ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP... tế dựa công nghệ cao công nghệ thông tin, công nghệ sinh học ngành kinh tế truyền thống nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ứng dụng khoa học, công nghệ cao Vậy nước ta phải tiến hành ông nghiệp. .. triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu

Ngày đăng: 04/08/2021, 12:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH SÁCH HÌNH ẢNH

    DANH SÁCH BẢNG BIỂU

    CHƯƠNG 1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY

    1.1.1 Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa

    1.1.2 Công nhiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

    1.1.3 CNH gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường

    1.1.4 Phát triển kinh tế hài hòa với phát triển văn hóa, gắn với tiến bộ và công bằng xã hội là yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

    1.1.5 Phát triển kinh tế hài hòa với phát triển văn hóa, gắn với tiến bộ và công bằng xã hội gắn với phát triển bền vững:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w