1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢY CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

47 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ VÀ BẢY CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG1.1.THỰC CHẤT, VAI TRÒ CỦA KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ1.1.1.Khái niệm kiểm soát quá trình bằng thống kêKiểm soát quá trình bằng thống kê trong tiếng Anh là Statistical process control, viết tắt là SPC. Kiểm soát quá trình bằng thống kê là việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của một đơn vị, một tổ chức bằng cách giảm tính biến động của nó.Kiểm soát quá trình bằng phương pháp thống kê (Statistic Process Control – SPC) được xây dựng và phát triển bởi Dr. Walter Shewhart của phòng thí nghiệm Bell vào thập niên 1990 và được mở rộng bởi Dr. W. Edwards Deming người đã triển khai SPC trong ngành công nghiệp Nhật Bản sau thế chiến thứ 2. Sau một vài thành công bước đầu của một vài hãng Nhật Bản, SPC đã được hợp nhất thành một tổ chức khắp thế giới và được xem là một công cụ chính để cải tiến chất lượng sảm phẩm bằng cách giảm các biến trong quy trình.1.1.2.Lợi ích của sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượngCó thể khẳng định rằng, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sẽ không có kết quả nếu không áp dụng các công cụ thống kê, thế nhưng công cụ thống kê có tới hàng trăm công cụ thì việc áp dụng công cụ nào là phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động của chính doanh nghiệp. Từ những nỗ lực của các chuyên gia lâu năm trong ngành đã cho thấy rằng chỉ cần áp dụng 7 công cụ thống kê cũng có thể giải quyết được hầu hết những vấn đề quản lý chất lượng thường gặp trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.Mục đíchMục đích cụ thể của kiểm soát quá trình bằng thống kê là:•Phát hiện sự bất ổn định của quá trình, sự xuất hiện của nguyên nhân gán được.•Xác định các nguyên nhân làm quá trình ngoài kiểm soát, khắc phục tránh gây thiệt hại về kinh tế.•Nâng cao, cải thiện tính ổn định của quá trình, hay nói cách khác là cải tiến chất lượng sản phẩm.Lợi ích•Nâng cao uy tín: thể hiện rõ cho khách hàng sự quan tâm và cam kết của doanh nghiệp đối với chất lượng sản phẩm, dịch vụ.•Chất lượng tốt hơn: doanh nghiệp có áp dụng công cụ kiểm soát chất lượng chủ động kiểm soát quá trình để không tạo ra hoặc giảm thiểu các rủi ro gây ra sản phẩm khuyết tật.•Giảm chi phí liên quan đến chất lượng: Giảm thiểu được các chi phí liên quan đến sản phẩm lỗi, kể các sản phẩm đang trong quá trình nội bộ hoặc sau khi đã chuyển giao cho khách hàng.•Các mục tiêu chất lượng trở nên rõ ràng hơn, mỗi nhân viên, công nhân sẽ hiểu và kiểm soát quá trình theo cách thức nhất quán.1.2.1.Bảy công cụ kiểm soát chất lượng là gì ?Bảy công cụ kiểm soát chất lượng là công cụ cơ bản để cải thiện quy trình và chất lượng sản phẩm. Chúng được sử dụng để kiểm tra quá trình sản xuất, xác định các vấn đề chính, kiểm soát biến động chất lượng sản phẩm, đưa ra giải pháp ngăn chặn và phòng ngừa để tránh các khiếm khuyết trong tương lai.Bảy công cụ kiểm soát chất lượng truyền thống bao gồm: 1.Biểu đồ kiểm soát (Control Chart )2.Biểu đồ nhân quả (Cause and Effect Diagram)3.Biểu đồ Pareto (Pareto Chart)4.Biểu đồ phân bố (Histogram)5.Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)6.Lưu đồ (Flow chart)7.Phiếu kiểm tra ( Checksheet )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -o0o - BÁO CÁO THẢO LUẬN NHÓM HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BẢY CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG Quality Control Tools NỘI DUNG VÀ HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Trung Hải Hà Nội – 04/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -o0o - BÁO CÁO THẢO LUẬN NHÓM HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BẢY CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG Quality Control Tools NỘI DUNG VÀ HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG Thơng tin nhóm thực hiện: TT Họ tên Nguyễn Thị Hải Yến ( NT) Đỗ Thị Hoài Linh Nguyễn Thanh Loan Dương Thùy Nhung Nguyễn Thị Thoa Lã Thị Trang Nguyễn Thị Mến Hà Nội – 04/2021 MSSV 18107100049 18107100012 18107100066 18107100057 10107100048 18107100067 17107100188 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt SPC Nội dung viết tắt Kiểm sốt q trình thống kê (Statistical process control) DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 17 Bảng 2.1 Dữ liệu khuyếế́t tật sản phẩm đúc Bảng 2.2 Dữ liệu khuyếế́t tật sản phẩm đúc sau xử lý liệu 18 Bảng 2.3 Bảng số liệu quãng đường xe chạy tiêu thụ nhiên liệu xe 25 Bảng 2.4 Bảng tần suất xảy cột 28 Bảng 2.5 Kết kiểm tra chiều dài 70 nến 29 Bảng 2.6 Chọn loại biểu đồ theo cỡ mẫu 31 Bảng 2.7 Bảng liệu cho biểu đồ kiểm soát 31 Bảng 2.8 Bảng liệu cho biểu đồ kiểm soát 33 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Tên bảng Hình ảnh cơng cụ kiểm sốt chất lượng Biểu đồ hàm Gauss Hình 1.4 Biểu đồ nhân Hình 1.5 Hình ảnh biểu đồ kiểm sốt Trang 7 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Biểu đồ Pareto Chart Các biểu đồ phân bổ Biểu đồ phân tán Ví dụ hình ảnh lưu đồ quản lý quy trình doanh nghiệp 10 Hình 1.9 Phiếu thu nhập liệu nguyên nhân giao trễ 11 Hình 2.1.1 Phiếu thu thập liệu dạng kiểm tra đánh dấu theo mục định sẵn Hình 2.1.2 Biểu thu thập liệu dạng khuyết tật sơn mặt đồng hồ 12 Hình 2.2.1 Ví dụ Lưu đồ q trình Hình 2.2.2 Sơ đồ trình cải tiến tình trạng chất lượng đúc 15 Hình 2.3.1 Hình 2.4.1 Hình 2.5.1 Hình 2.5.2 Hình 2.5.3 Hình 2.5.4 Hình 2.5.5 Hình 2.5.6 Hình 2.5.7 19 20 21 22 22 24 24 25 26 Hình 2.6.1 Hình 2.6.2 Hình 2.7.1 Hình 2.7.2 Biểu đồ Pareto cho hạng mục khuyết tật Phác thảo nguyên nhân hỏng sản phẩm mộc Các loại quan hệ tương quan biểu đồ phân tán Ví dụ đơn giản biểu đồ phân tán Các mối tương quan biến số biểu đồ phân tán Biểu đồ mối tương quan dương Biểu đồ mối tương quan âm Biểu đồ khơng có tương quan Biểu đồ phân tán quãng đường xe chạy tiêu thụ xăng xe ô tô Một số kiểu phân bố Histogram Biểu đồ tần suất giá trị Ví dụ Biểu đồ kiểm soát sai lỗi Biểu đồ kiểm soát X bar-R 14 16 27 28 32 34 LỜI MỞ ĐẦU Sau chiến tranh giới thứ hai, nước Nhật phải đối mặt với mn vàn khó khăn, liên hiệp nhà khoa học kỹ sư Nhật Bản (Japanese Union Of Scientists and Engineers) định chọn ứng dụng công cụ thống kê phương pháp quản lý chất lượng cho tầng lớp doanh nghiệp nước Nhật Sau đó, bảng cơng cụ sử dụng phổ biến nhiều quốc gia giới, giúp doanh nghiệp sản xuất, quản lý sản xuất mặt hàng đảm bảo chất lượng gọi tiếng Anh Seven Tools (7 công cụ quản lý chất lượng) Có thể khẳng định rằng, việc cải tiến chất lượng khơng có hiệu mong muốn không áp dụng công cụ thống kê Thế nhưng, cơng cụ thống kê có tới hàng trăm cơng cụ việc áp dụng cơng cụ phù hợp mang lại hiệu cao cho hoạt động doanh nghiệp Qua chia sẻ chuyên gia Nhật Bản giàu kinh nghiệm ngành tư vấn hỗ trợ, nhận thấy rằng: cần áp dụng công cụ thống kê sau giải hầu hết vấn đề quản lý chất lượng thường gặp hoạt động sản xuất dịch vụ khách hàng doanh nghiệp Các cơng cụ bao gồm: Phiếu kiểm tra (Checksheet); Lưu đồ (Flow chart); Biểu đồ nhân (Cause and Effect Diagram); Biểu đồ Pareto (Pareto Chart); Biểu đồ phân bố (Histogram); Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram); Biểu đồ kiểm sốt (Control Chart Bảy cơng cụ trình bày với cách thức đơn giản, giúp người đọc hiểu thực công cụ, áp dụng cơng cụ hoạt động quản lý, cải tiến chất lượng PHẦN TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT Q TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ VÀ BẢY CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG 1.1.THỰC CHẤT, VAI TRỊ CỦA KIỂM SỐT Q TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ 1.1.1.Khái niệm kiểm sốt q trình thống kê Kiểm sốt q trình thống kê tiếng Anh Statistical process control, viết tắt SPC Kiểm sốt q trình thống kê việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích liệu cách đắn, xác kịp thời nhằm theo dõi, kiểm sốt, cải tiến q trình hoạt động đơn vị, tổ chức cách giảm tính biến động Kiểm sốt q trình phương pháp thống kê (Statistic Process Control – SPC) xây dựng phát triển Dr Walter Shewhart phòng thí nghiệm Bell vào thập niên 1990 mở rộng Dr W Edwards Deming - người triển khai SPC ngành công nghiệp Nhật Bản sau chiến thứ Sau vài thành công bước đầu vài hãng Nhật Bản, SPC hợp thành tổ chức khắp giới xem cơng cụ để cải tiến chất lượng sảm phẩm cách giảm biến quy trình Dr.Walter Shewhart Dr.W.Edwards Deming Dr.Shewhart đưa khái niệm hai loại biến quy trình: Biến ngẫu nhiên (chance) phần bên quy trình ổn định theo thời gian; Biến không ngẫu nhiên (assignable) biến khơng kiểm sốt (uncontrolled), khơng ổn định theo thời gian có nguồn gốc từ tác động định bên ngồi quy trình Dr.Deming sau thay đổi khái niệm thành biến, tạo nguyên nhân bình thường (common cause variation) biến tạo nguyên nhân đặc biệt (special cause variation) 1.1.2.Lợi ích sử dụng công cụ thống kê kiểm sốt chất lượng Có thể khẳng định rằng, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng kết khơng áp dụng cơng cụ thống kê, cơng cụ thống kê có tới hàng trăm cơng cụ việc áp dụng cơng cụ phù hợp mang lại hiệu cao cho hoạt động doanh nghiệp Từ nỗ lực chuyên gia lâu năm ngành cho thấy cần áp dụng công cụ thống kê giải hầu hết vấn đề quản lý chất lượng thường gặp hoạt động sản xuất doanh nghiệp  Mục đích Mục đích cụ thể kiểm sốt q trình thống kê là: •Phát bất ổn định trình, xuất nguyên nhân gán •Xác định ngun nhân làm q trình ngồi kiểm soát, khắc phục tránh gây thiệt hại kinh tế •Nâng cao, cải thiện tính ổn định q trình, hay nói cách khác cải tiến chất lượng sản phẩm  Lợi ích •Nâng cao uy tín: thể rõ cho khách hàng quan tâm cam kết doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, dịch vụ •Chất lượng tốt hơn: doanh nghiệp có áp dụng cơng cụ kiểm sốt chất lượng chủ động kiểm sốt q trình để khơng tạo giảm thiểu rủi ro gây sản phẩm khuyết tật •Giảm chi phí liên quan đến chất lượng: Giảm thiểu chi phí liên quan đến sản phẩm lỗi, kể sản phẩm trình nội sau chuyển giao cho khách hàng •Các mục tiêu chất lượng trở nên rõ ràng hơn, nhân viên, cơng nhân hiểu kiểm sốt q trình theo cách thức quán •Giảm căng thẳng nâng cao kĩ làm việc, người chủ trình tạo sản phẩm nhận thức, hiểu rõ chủ động việc kiểm sốt q trình để tạo sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng từ đầu •Giảm chi phí thơng qua kiểm sốt tốt, lực trình cải thiện, vậy, giảm yêu cầu hoạt động kiểm tra, thử nghiệm cuối •Giảm thiểu cố, hỏng hóc máy móc, phát sớm khiếm khuyết, hỏng hóc máy móc, thiết bị, giúp hoạt động bảo trì sửa chữa tiến hành thuận lợi 1.2.BẢY CÔNG CỤ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG 1.2.1.Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng ? Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng công cụ để cải thiện quy trình chất lượng sản phẩm Chúng sử dụng để kiểm tra trình sản xuất, xác định vấn đề chính, kiểm sốt biến động chất lượng sản phẩm, đưa giải pháp ngăn chặn phòng ngừa để tránh khiếm khuyết tương lai Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng truyền thống bao gồm: 1.Biểu đồ kiểm soát (Control Chart ) 2.Biểu đồ nhân (Cause and Effect Diagram) 3.Biểu đồ Pareto (Pareto Chart) 4.Biểu đồ phân bố (Histogram) 5.Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) 6.Lưu đồ (Flow chart) 7.Phiếu kiểm tra ( Checksheet ) Hình 1.1: Hình ảnh cơng cụ kiểm soát chất lượng 1.2.2 Một số thuật ngữ sử dụng áp dụng bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng Dữ liệu Là kiện, số liệu thu thập, tổng hợp, phân tích để trình bày giải thích ý nghĩa chúng Các liệu thống kê chia làm hai loại: liệu định tính liệu định lượng  Tổng thể thống kê Là tập hợp đơn vị, phần tử cấu thành tượng, cần quan tâm phân tích Các đơn vị, phân tử cấu thành nên tổng thể gọi đơn vị tổng thể  Mẫu Là phận tổng thể, đảm bảo tính đại diện chọn để quan sát, sử dụng để suy diễn cho toàn tổng thể Như vậy, tất phần tử mẫu phải thuộc tổng thể, ngược lại phần tử tổng thể chưa thuộc mẫu Điều tưởng chừng đơn giản, nhiên số trường hợp việc xác định mẫu dẫn đến nhầm lẫn, đặc biệt trường hợp tổng thể nghiên cứu tổng thể tiềm ẩn Các tham số đo mức độ trung tâm Gọi tập hợp số liệu thu thập (x1, x2, , xi, , xn) Các tham số đo độ biến thiên: •Khoảng biến thiên (R): •Độ lệch tuyệt đối trung bình (d) •Phương sai (s2) •Độ lệch chuẩn (s) •Hệ số biến thiên Phân bố chuẩn Đại đa số biến thiên công nghệ phân bố theo phân bố chuẩn phân bố Gauss (đặt tên theo Carl Friedrich Gauss) Hình 1.2 : Biểu đồ hàm Gauss 1.2.3Nội dung bảy công cụ kiểm soát chất lượng i.Biểu đồ kiểm soát (Control Chart) Biểu đồ kiểm soát đời năm 1924 kỹ sư người Mỹ VV.A.Shevvhart đề xuất dựa thực nghiệm thống kê Biểu đồ kiểm soát đồ thị đường gấp khúc biểu diễn giá trị trung bình đặc tính, tỷ lệ khuyết tật số khuyết tật Chúng sử dụng để kiểm tra bất thường trình dựa thay đổi đặc tính (đặc tính kiểm sốt) Biểu đồ kiểm soát bao gồm hai loại đường kiểm soát: đường trung tâm đường giới hạn kiểm soát, sử dụng để xác định xem q trình có bình thường hay không Trên đường vẽ điểm thể chất lượng điều kiện trình Nếu điểm nằm đường giới hạn 10 Hình 2.6.1: Một số kiểu phân bố Histogram  Cách xây dựng biểu đồ Histogram •Bước 1: Tổng hợp số liệu Với nguyên tắc lấy mẫu tự nhiên khơng 65 giá trị •Bước 2: Tìm giá trị giới hạn (R): (R) = Giá trị cao – Giá trị thấp •Bước 3: Tìm số cột (k) chiều rộng (W) Tìm số cột cách lấy bậc số lượng giá trị Nếu số lẻ K phần nguyên kết •Bước 4: Quy định giá trị cột -Giá trị giới hạn cột 1= Giá trị thấp – Độ xác(*)/2 -Giá trị giới hạn cột 1= Giá trị giới hạn cột + Độ rộng cột (W) -Giá trị giới hạn cột 2= Giá trị giới hạn cột -Giá trị giới hạn cột 2= Giá trị giới hạn cột + Độ rộng cột (W) (*) Độ xác = Giá trị thay đổi thấp liệu Ví dụ: 2; 3; 5; 5.5; … độ xác = 0.5 •Bước 5: Tính tần suất xảy cột (Ghi vào bảng đây) Bảng 2.4: Bảng tần suất xảy cột •Bước 6: Vẽ biểu đồ tần suất giá trị Hình 2.6.2: Biểu đồ tần suất giá trị 33 2.6.2 Thực hành sử dụng biểu đồ phân tích Một doanh nghiệp sản xuất nến tiến hành kiểm tra để đánh giá trình sản xuất Kết kiểm tra chiều dài 70 nến thu bảng đây: 6.8 7.1 6.6 7.2 6.5 6.8 6.9 6.6 7.4 7.0 8.2 7.7 7.6 7.8 7.1 7.5 7.2 7.1 7.3 7.5 6.8 7.3 8,4 7.1 6.8 7.8 7.0 6.8 8.1 7.6 7.4 7.6 6.9 6.3 7.9 7.3 6.3 7.5 7.8 7.3 7.8 6.6 7.1 7.6 6.5 7.1 6.7 6.9 8.1 7.1 7.2 6.4 7.2 6.7 7.4 6.9 7.6 6.3 7.9 7.0 6.4 7.3 7.7 7.0 7.5 7.6 7.2 8.0 8.2 7.5 Bảng 2.5: Kết kiểm tra chiều dài 70 nến Giải: • B1: Xmax = 8,4; Xmin= 6,3 • B2: R = Xmax – Xmin = 8,4 – 6,3 = 2,1 • B3: Hệ số k = • B4: Xác định độ rộng lớp: h = R/k = 2,1/7 = 0,3 • B5: Xác định đơn vị giá trị giới hạn lớp = h/2 = 0,15 • B6: Xác định biên giới lớp, biên giới lớp = Xmin +/- h/2 => (6,15 – 6,45); biên giới lớp biên giới lớp trước cộng độ rộng lớp (h) 34 • B7: Lập bảng phân bố tần suất Số lớp Biên giới lớp Tần suất 6.15 – 6.45 6.45 – 6.75 6.75 – 7.05 13 7.05 – 7.35 17 7,35 – 7.65 14 7.65 – 7.95 7.95 – 8.4 Chú ý: Biên giới lớp lớp cuối (lớp 7) 7,95 – 8,25 Do 8,25 < 8,4 (Xmax = 8,4) thay 8,4 vào biên giới lớp cuối 8,4 tính vào tần suất lớp cuối (lớp 7) • B8: Vẽ biểu đồ phân bố mật độ • B9: Ghi ký hiệu cần thiết lên biểu đồ • B10: Nhận xét Biểu đồ có dạng chng (phân bố chuẩn) chứng tỏ trình sản xuất nến diễn bình thường (ổn định) 2.7 SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT ĐỂ PHÁT HIỆN BẤT THƯỜNG CỦA QUÁ TRÌNH Biểu đồ kiểm sốt dạng biểu đồ ghi chép dạng điểm giá trị kết đo riêng biệt giá trị trung bình số cố định kết đo tiêu chất lượng mà ta thu thời điểm sản xuất Vị trí, xu phân 35 bố điểm biểu đồ giúp ta nhận biết thời điểm, tình trạng biến động tiêu chất lượng nhờ có biện pháp phịng ngừa, khắc phục kịp thời Áp dụng biểu đồ kiểm soát để theo dõi kết giải pháp thực biết trình sản xuất xem “trong tình trạng kiểm sốt”, ngược lại giá trị đo vi phạm thể xu vi phạm giới hạn, ta xem q trình “có biến động” cần có biện pháp can thiệp 2.7.1 Hướng dẫn áp dụng biểu đồ kiểm soát Tùy theo dạng liệu có loại biểu đồ kiểm sốt khác • Dữ liệu liên tục: Các biến liên tục hay liệu liên tục bao gồm số độ dài, khối lượng, cường độ, dung lượng, sản lượng, độ nguyên chất liệu đo theo cách thơng thường Dữ liệu loại đo theo đơn vị nhỏ đến mức bạn muốn Đối với liệu liên tục, việc chọn loại biểu đồ thực theo Bảng 2.6 đây: Giá trị cỡ mẫu Loại biểu đồ nên sử dụng Cỡ mẫu = Biểu đồ X - Rs < Cỡ mẫu < 10 Biểu đồ x - R Cỡ mẫu > 10 Biểu đồ x - s Bảng 2.6: Chọn loại biểu đồ theo cỡ mẫu • Dữ liệu đếm được: Dữ liệu đếm bao gồm số liệu số lượng sản phẩm khuyết tật, số lượng khuyết tật, tỷ lệ sản phẩm khuyết tật, số lượng trung bình khuyết tật giá trị khác đếm Tỷ lệ phần trăm tỷ lệ so với tổng số biến liên tục số liệu số biến thiên Giá trị gọi rời rạc số liệu đếm Đối với liệu đếm được, việc chọn loại biểu đồ thực theo bảng 2.7 đây: Bảng 2.7: Chọn loại biểu đồ theo loại liệu Loại liệu Loại biểu đồ nên sử dụng Số sản phẩm khuyết tật Biểu đồ np (Chỉ sử dụng cỡ mẫu không đổi) Tỉ lệ sản phẩm khuyết tật Biểu đồ p Số khuyết tật (Ví dụ: Số vết xước) Biểu đồ c (Chỉ sử dụng cỡ mẫu không đổi) Số khuyết tật đơn vị (m, m , sản phẩm) Ví dụ: Số vết xước/m ) Biểu đồ u 36 37 Các bước xây dựng biểu đồ tương tự nhau, bao gồm: •Bước 1: Xác định loại biểu đồ, phương án thu thập liệu tiến hành thu thập liệu vào phiếu kiểm tra •Bước 2: Tính tốn giá trị trung bình tương ứng với loại biểu đồ •Bước 3: Tra hệ số theo giá trị cỡ mẫu (nếu cần) •Bước 4: Tính giá trị đường kiểm sốt:(UCL, LCL, CL theo cơng thức) •Bước 5: Vẽ đồ thị gồm trục tung, trục hồnh, đường kiểm sốt •Bước 6: Vẽ điểm tương ứng với lần lấy mẫu •Bước 7: Điền thơng tin cần thiết Hình 2.7.1 Ví dụ Biểu đồ kiểm sốt sai lỗi 2.7.2 Thực hành áp dụng biểu đồ kiểm sốt Ví dụ: Tại dây chuyền sản xuất, người ta định dùng biểu đồ kiểm soát ( x - R) để theo dõi tình trạng diễn biến hàm lượng thành phần x Trong ngày liên tiếp, ngày thời điểm khác người ta tiến hành lấy mẫu, mẫu gồm kết đo bảng liệu • Bước Thu thập liệu ta có bảng sau: 38 Bảng 2.8: Bảng liệu cho biểu đồ kiểm soát Thứ tự phép đo mẫu Tổng T/B Độ rộng TT Σ 47 32 44 35 20 178 35.6 27 19 37 31 25 34 146 29.2 18 19 11 16 11 44 101 20.2 33 29 29 42 59 38 197 39.4 30 28 12 45 36 25 146 29.2 33 40 35 11 38 33 157 31.4 29 15 40 12 33 26 126 25.2 28 35 44 32 11 38 160 32 33 27 37 26 20 35 145 29 17 10 23 45 26 37 32 163 32.6 22 11 28 44 40 31 18 161 32.2 26 12 31 25 24 32 22 134 26.8 10 13 32 37 19 47 14 149 29.8 33 14 37 32 12 38 30 149 29.8 26 15 25 40 24 50 19 158 31.6 31 16 31 23 18 32 111 22.2 25 17 38 41 40 37 156 31.2 41 18 35 12 29 48 20 144 28.8 36 39 R • Bước Tính trung bình độ rộng nhóm: Ví dụ với nhóm 1: x1 = (47+32+44+35+20)/5=35,6 = max (n1, n2, n3 ) - min(n1, n2, n3 ) = 47-20=27 • Bước Tính trung bình tổng thể: Tính trung bình tổng thể đặc trưng X, (tính trung bình tổng thể độ rộng R) cách lấy tổng giá trị trung bình x (của R) nhóm chia cho số nhóm k: X(tb)= (x1 +x2 +x3 + +xk)/k R = (R1 + R2 + R3 + + Rk)/k Trong ví dụ trên: x = 30,024; Rtb=27,72 • Bước Tính giới hạn cách tìm hệ số A D theo n ta được: Biểu x : CL = x = 30,024 UCL=30,024+0,577x27,72= 45,53 LCL=30,024-0,577x27,72= 14,52 Biểu đồ R: CL = R = 27,72 UCL=D4R=2,115x27,72=56,85 LCL khơng xét • Bước Xem xét trị số X có trị số vi phạm giới hạn tương ứng lập khơng Nhìn biểu đồ ta thấy khơng có giá trị vi phạm Hình 2.7.2: Biểu đồ kiểm sốt X bar-R • Bước So sánh với dung sai kỹ thuật 40 Chỉ tiêu X có mức tiêu tuyệt đối 30 mức dung sai mà kỹ thuật cho phép biến động từ 15 đến 45 Qua xem xét thực tế với lần thử kết tương ứng với tiêu kỹ thuật cho phép Trường hợp không cần điều chỉnh giá trị tiêu kỹ thuật cần xét thêm tình trạng biến động Trong trường hợp khác tiêu khác xa với thực tế ta phải điều chỉnh lại mức tiêu kỹ thuật cho sát với tình hình thực tế 41 PHẦN ÁP DỤNG BẢY CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TY PRETTL VIỆT NAM 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY Tên giao dịch: PRETTL VIỆT NAM CO., LTD Loại hình hoạt động: Cơng ty TNHH Một Thành Viên Mã số thuế: 0800831564 Địa chỉ: Lô XN 20, khu Công nghiệp Đại An, km 51, quốc lộ 5, Phường Tứ Minh, Thành phố Hải Dương, Tỉnh Hải Dương Đại diện pháp luật: Lee Woo Jae Giám đốc công ty: Park Jun Ho Ngày cấp giấy phép: 26/05/2010 Ngày hoạt động: 01/06/2010 (Đã hoạt động 11 năm) Điện thoại: 03203837740 Trạng thái: Đang hoạt động CƠNG TY TNHH PRETTL Việt Nam cơng ty 100% vốn đầu tư Hàn Quốc Đức thuộc tập đoàn PRETTL, chuyên sản xuất linh kiện điện tử thiết bị phụ trợ cho xe ô tô Hiện nay, PRETTL Việt Nam nhà cung cấp hàng đầu hãng xe ô tô tiếng HYUNDAI KIA Công ty (vốn đầu tư Hàn Quốc) đầu tư dự án sản xuất linh kiện điện tử thiết bị phụ trợ cho xe có động khu công nghiệp Đại An từ tháng 4.2015 42 Tổng vốn đầu tư ban đầu dự án 193 tỷ đồng Sau lần tăng vốn, dự án có tổng vốn đầu tư 1.000 tỷ đồng Hoạt động tích cực nhiều lĩnh vực, Tập đồn Prettl phải đối mặt với thách thức khơng đóng góp vào bền vững lĩnh vực riêng lẻ, mà đặt hoạt động vào bối cảnh tổng thể Bằng cách đảm bảo tất phận nhóm hoạt động một, đề cập đến vấn đề mơi trường tính bền vững, tạo hợp lực để đảm bảo chúng tơi đóng góp thực hiệu để đạt bền vững Điều cần thiết nắm bắt hội, chẳng hạn hội nảy sinh trình phát triển sản phẩm xu hướng di động điện tử bổ sung chúng cách củng cố kỹ phát triển nhân viên Trong lĩnh vực ô tơ, trọng tâm ngày thúc đẩy phát triển cơng ty với mục đích khơng củng cố vị trí dài hạn đảm bảo việc làm cấp độ xã hội, mà khai thác sức mạnh sáng tạo để thúc đẩy công nghệ phát triển Đổi lại, điều nhằm mục đích bảo tồn tài nguyên khía cạnh sinh thái khác Sự phát triển di động điện tử nói riêng mang lại tiềm to lớn cần khai thác thách thức mà Prettl phải đối mặt 3.2 DỰ ÁN ÁP DỤNG BẢY CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY Prettl Việt Nam - nơi tạo giá trị cho khách hàng, thành lập vào hoạt động Việt Nam từ năm 2010, với 11 năm hình thành phát triển với triết lý sẵn sàng đương đầu với thử thách mới, PRETTL Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ đội ngũ nhân chất lượng cao nhằm phục vụ đa dạng nhu cầu khách hàng Nhận thấy việc kiểm soát chất lượng yếu tố định chất lượng sản phẩm, qua mang đến hài lịng cho khách hàng, Prettl Việt Nam lựa chọn ứng dụng “ cơng cụ kiểm sốt chất lượng” để áp dụng vào việc tìm nguyên nhân giải vấn đề chất lượng, giúp công tác quản lý chất lượng sản xuất doanh nghiệp ngày tốt Đó cơng cụ hiệu để phân tích cải tiến q trình, kiểm sốt chất lượng, phịng ngừa sai lỗi Hiện nay, cơng cụ kiểm soát chất lượng sử dụng rộng rãi nhiều ngành nghề khác công cụ bỏ qua, sử dụng làm tảng nhiều phương pháp cải tiến quy trình cải tiến liên tục ( PDCA cycle), sản xuất tinh gọn Lean (loại bỏ hao phí quy trình) Lean Six Sigma (giảm khả gây lỗi DMAIC) 43 Với việc tiếp cận phương pháp công cụ kiểm sốt chất lượng tảng để cơng ty nâng cao lực cán cơng nhân viên, qua xây dựng đội ngũ nịng cốt cho trình cải tiến suất chất lượng, mang lại nhiều thành sản xuất kinh doanh góp phần phát triển công ty  Áp dụng công cụ kiểm soát chất lượng vào việc cải tiến sản phẩm công ty TNHH Prettl Việt Nam Tại công ty Prettl, tình trạng mã hàng DCT7 gặp lỗi thiếu nhựa, đội ngũ chất lượng, sản xuất kỹ thuật phân tích lỗi, tìm hiểu nguyên nhân, đưa giải pháp khắc phục thu kết Hiện trạng mã hàng cáp cảm biến DCT7 bị thiếu nhựa, mong muốn doang nghiệp giảm tỉ lệ lỗi sau cải tiến, ngăn chặn lỗi giảm chi phí cho công đoạn loại bỏ lỗi Đội ngũ chất lượng, kỹ thuật sản xuất kiểm tra sản phẩm, khuôn, máy sản phẩm sau sản xuất Từ xây dựng lên sơ đồ cải tiến: Đo lường Phân tích lỗi Đưa hoạt động cải tiến Đưa cách quản lý kế hoạch quản lý Hình 3.2.1: Các bước sơ đồ cải tiến công ty Prettl Hiện tượng lỗi, thấy hình ảnh hàng lỗi (đó dấu hiệu hàng OK hàng NG) Do tình xấu xảy hàng lỗi nhiều ảnh hưởng xấu đến sản xuất doanh thu cơng ty 44 Hình 3.2.2: Sơ đồ phân tích trường hợp lỗi Vì vậy, đưa biểu đồ phân tích trường hợp xấu xảy Hơn nữa, dựa vào sơ đồ xương cá để phân tích Có yếu tố gây lỗi: •Do người •Do máy móc •Do ngun vật liệu •Do phương pháp sản xuất Hình 3.2.3: Phiếu kiểm tra nguyên vật liệu Dựa vào phiếu kiểm tra nguyên vật liệu (checksheet), thấy: 45 -Nguyên vật liệu OK không ảnh hưởng đến việc làm hàng lỗi -Do máy sấy nhựa đạt điều kiện ổn định nên không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm -Do ốc trục cũ chạy nhiều loại khác nên ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm -Qua việc so sánh máy CK-100-2 CK-100-6, dựa vào bảng biểu đồ so sánh tìm ngun nhân máy bị rị sổ nhựa Từ yếu tố trên, kết luận vòi phun nhựa máy Từ nguyên nhân đưa biện pháp cải tiến cần thay ốc máy CK-100-6 vòi phun nhựa máy móc Sau cải tiến, thấy kết (Validation), tỷ lệ hàng lỗi giảm tiếp tục đưa kế hoạch theo dõi hàng tuần sau trình cải tiến chất lượng sản phẩm dựa vào cơng cụ kiểm sốt chất lượng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu học tập Quản trị chất lượng, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (2019) Nguyễn Kim Định (2010), Quản trị chất lượng, Nxb Tài GS.TS Nguyễn Đình Phan, TS Đặng Ngọc Sự (2013), Giáo trình Quản trị chất lượng, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Đỗ Thị Ngọc (2015), Giáo trình Quản trị chất lượng, Nxb Thống kê TS Ngô Phúc Hạnh (2011), Giáo trình Quản trị chất lượng, Nxb Khoa học kỹ thuật PGS.TS Phan Công Nghĩa (2009) Thống kê chất lượng, Nxb Đại học kinh tế quốc dân PGS.TS Phạm quang Huấn, GS.TSKH Vũ Huy Từ (2009), TLHT Quản trị chất lượng, Nxb Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ 47 ... thành lập nhóm cải tiến để cải thiện 20 tình trạng chất lượng đúc Sau thu thập liệu sử dụng biểu đồ Pareto nhóm cải tiến lựa chọn lỗi cần tập trung cải tiến lỗi rỗ Để phân tích ngun nhân nhóm tiến... DOANH -o0o - BÁO CÁO THẢO LUẬN NHÓM HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BẢY CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG Quality Control Tools NỘI DUNG VÀ HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG Thơng tin nhóm thực hiện: TT Họ tên Nguyễn... dựng sơ đồ q trình, nhóm tiến hành khảo sát thực tế trình sản xuất triệu tập thành viên liên quan đến trình đúc Mỗi cá nhân tham gia liệt kê hoạt động trình đúc, sở trưởng nhóm xếp theo thứ tự

Ngày đăng: 04/08/2021, 08:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Kim Định (2010), Quản trị chất lượng, Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chất lượng
Tác giả: Nguyễn Kim Định
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2010
3. GS.TS. Nguyễn Đình Phan, TS. Đặng Ngọc Sự (2013), Giáo trình Quản trị chất lượng, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trịchất lượng
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Đình Phan, TS. Đặng Ngọc Sự
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2013
4. PGS.TS. Đỗ Thị Ngọc (2015), Giáo trình Quản trị chất lượng, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị chất lượng
Tác giả: PGS.TS. Đỗ Thị Ngọc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2015
5. TS. Ngô Phúc Hạnh (2011), Giáo trình Quản trị chất lượng, Nxb Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị chất lượng
Tác giả: TS. Ngô Phúc Hạnh
Nhà XB: Nxb Khoa học vàkỹ thuật
Năm: 2011
1. Tài liệu học tập Quản trị chất lượng, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (2019) Khác
6. PGS.TS. Phan Công Nghĩa (2009) Thống kê chất lượng, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Khác
7. PGS.TS. Phạm quang Huấn, GS.TSKH Vũ Huy Từ (2009), TLHT Quản trị chất lượng, Nxb Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w