Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
Tài liu, lun of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM -o0o - PHẠM MỸ NGA GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH SẢN XUẤT XUẤT KHẨU TRÁI CÂY VIỆT NAM TRƯỚC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - 2011 khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM -o0o - PHẠM MỸ NGA GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH SẢN XUẤT XUẤT KHẨU TRÁI CÂY VIỆT NAM TRƯỚC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chuyên ngành: THƯƠNG MẠI Mã số: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến sĩ Khoa học Kinh tế NGƠ CƠNG THÀNH khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 TP Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan toàn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, thu thập thực Học viên thực luận văn PHẠM MỸ NGA khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH TRÁI CÂY 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lợi cạnh tranh 6 1.1.2 Lý thuyết lợi cạnh tranh ngành 1.1.3 Mơ hình đánh giá lợi cạnh tranh ngành 12 1.2 RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH TRÁI CÂY 15 1.2.1 Những vấn đề rào cản thương mại quốc tế 15 1.2.2 Giấy chứng nhận GAP cho sản phẩm trái cây22 1.2.3 Giới thiệu rào cản kỹ thuật EU trái 24 1.3 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TRÁI CÂY THẾ GIỚI 1.3.1 Tình hình sản xuất 28 28 1.3.2 Tình hình xuất nhập 29 1.3.3 Phân bố loại ăn trái giới 32 1.3.4 Xây dựng vùng chuyên canh ăn - kinh nghiệm từ Trung Quốc 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU TRÁI CÂY VIỆT NAM 37 2.1 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TRÁI CÂY VIỆT NAM SO SÁNH VỚI CÁC ĐỐI THỦ KHÁC 37 2.1.1 Diện tích, suất, sản lượng 37 2.1.2 Cơ cấu trồng 38 2.1.3 Tình hình canh tác sâu bệnh 39 khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 2.1.4 Công nghệ sau thu hoạch chế biến 40 2.1.5 Tình hình phân phối tiêu thụ 41 2.2 HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRÁI CÂY 2.2.1 Kim ngạch xuất 43 2.2.2 Các loại xuất phổ biến 2.2.3 Thị trường xuất 2.2.4 Nhập 43 43 45 47 2.2.5 Nhận xét kết đạt tồn ngành hàng 47 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU TRÁI CÂY VIỆT NAM 50 3.1 PHÂN TÍCH NHĨM CHIẾN LƯỢC TRÁI CÂY VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 50 3.2 PHÂN TÍCH CHU KỲ SỐNG CỦA TRÁI CÂY TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 53 3.2.1 Xu hướng tiêu dùng trái giới 53 3.2.2 Dự đoán chu kỳ sống trái thị trường giới 54 3.3 MƠ HÌNH CLUSTER CHART PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM 56 3.4 KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 57 3.4.1 Kích thước mẫu khu vực điều tra 57 3.4.2 Quy mô loại hình doanh nghiệp 58 3.4.3 Phản ứng doanh nghiệp trước rào cản thương mại quốc tế 59 3.5 HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 64 3.5.1 Phân tích hiệu kỹ thuật, phân phối nguồn lực sử dụng chi phí 64 khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 3.5.2 Phân tích hiệu theo quy mơ sản xuất 65 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NĂNG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH CỦA NGÀNH SẢN XUẤT XUẤT KHẨU TRÁI CÂY VIỆT NAM TRƯỚC CÁC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 67 4.1 CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 67 4.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 67 4.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 68 4.2 MA TRẬN SWOT CỦA NGÀNH 68 4.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 4.3.1 Nhóm giải pháp sản xuất 70 70 4.3.2 Nhóm giải pháp xuất 73 4.3.3 Nhóm giải pháp khác 76 4.4 KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 78 4.4.1 Bộ NN & PTNT 78 4.4.2 Ủy ban nhân dân tỉnh 79 4.4.3 Cơ quan nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật 4.4.4 Hiệp hội trái Việt Nam 80 4.4.5 Các doanh nghiệp xuất trái 81 KẾT LUẬN 82 khóa lun, tài liu of 102 80 Tài liu, lun of 102 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AE Allocative Efficiency CE Cost Efficiency ĐBSCL Đồng Bằng sông Cửu Long EU Liên minh Châu Âu (European Union) EUREPGAP Thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn nhà bán lẻ Châu Âu (European Retailer Produce Working Group Good Agriculture Practice) EUROSTAT Cục Thống kê Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức Nông Lương giới GAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practice) GlobalGAP Thực hành nơng nghiệp tốt theo tiêu chuẩn tồn cầu HACCP Hệ thống phân tích nguy xác định điểm kiểm soát trọng yếu (Hazard Analysis Critical Control Point) HTX Hợp tác xã IPLC Vòng đời sản phẩm quốc tế (International product life cycle) IPM Quản lý dịch hại tổng hợp (Intergrated Pest Management) SE Scale Efficiency SPS Biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (Sanitary and Phytosanitary Measures) SWOT Ma trận điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-nguy TE Technical Efficiency (Hiệu kỹ thuật) VietGAP Sản xuất nơng nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Việt Nam khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun 10 of 102 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất trái giới 28 Bảng 1.2: Phân bố loại ăn giới 33 Bảng 2.1: Số liệu trái tươi xuất bình quân năm 2007 đến 2009 44 Bảng 2.2: Thị phần xuất trái Việt Nam năm 2009 đến 2010 46 Bảng 3.1: Các loại trái sản xuất Châu Á năm 2010 (1000 tấn) 51 Bảng 3.2: Thị phần trái gạo Việt Nam giới 56 Bảng 3.3: Phân tích mẫu khu vực điều tra (số liệu điều tra năm 2011) Bảng 3.4: Các biến sử dụng phân tích DEA 64 Bảng 3.5: Hiệu kỹ thuật, phân phối nguồn lực sử dụng chi phí Bảng 3.6: Hiệu theo quy mô sản xuất 58 64 65 Bảng 4.1: Ma trận SWOT ngành trái Việt Nam 69 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: 10 quốc gia sản xuất trái lớn giới năm 2010 (triệu tấn) 29 Biểu đồ 1.2: 20 quốc gia xuất trái lớn giới (tỷ USD) 30 Biểu đồ 1.3: 20 quốc gia nhập trái lớn giới (tỷ USD) 31 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu chủng loại ăn Việt Nam năm 2010 38 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất rau Việt Nam từ 1995 - 2010 (triệu USD) 43 Biểu đồ 3.1: Mức độ hiểu biết doanh nghiệp rào cản thương mại quốc tế 59 Biểu đồ 3.2: Kênh thông tin rào cản thương mại quốc tế 10 khóa lun, tài liu 10 of 102 60 Tài liu, lun 139 of 102 139 khóa lun, tài liu 139 of 102 Tài liu, lun 140 of 102 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DEA STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Scale 0.729 0.565 1,000 0.406 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0.716 1,000 0.903 1,000 0.720 1,000 0.698 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0.997 0.816 0.962 1,000 0.979 1,000 0.828 0.962 1,000 0.986 1,000 1,000 0.879 drs drs drs drs irs irs drs irs irs irs irs irs irs irs irs TE AE CE 0.933 0.938 0.963 1,000 0.962 0.980 0.948 1,000 1,000 0.920 1,000 0.948 0.915 0.908 0.923 1,000 1,000 1,000 0.987 1,000 0.970 0.962 0.979 0.932 0.977 0.952 1,000 0.955 0.965 1,000 0.970 0.959 0.989 0.932 0.814 0.806 0.698 0.826 0.891 0.767 0.632 0.704 0.802 0.800 1,000 0.705 0.661 0.793 0.802 0.832 0.865 0.907 0.700 0.765 0.801 0.792 0.791 0.805 0.805 0.802 0.804 0.778 0.808 0.765 0.791 0.809 0.802 0.802 0.759 0.756 0.672 0.826 0.857 0.752 0.599 0.704 0.802 0.737 1,000 0.669 0.605 0.720 0.741 0.832 0.865 0.907 0.690 0.765 0.777 0.762 0.774 0.751 0.786 0.764 0.804 0.743 0.780 0.765 0.768 0.776 0.793 0.748 140 khóa lun, tài liu 140 of 102 Tài liu, lun 141 of 102 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Mean 1,000 1,000 0.739 0.924 1,000 0.970 1,000 0.952 1,000 0.773 0.917 1,000 0.870 0.795 0.650 0.903 0.990 0.773 0.930 0.839 0.936 0.979 1,000 1,000 1,000 1,000 0.698 0.850 0.913 irs irs irs irs irs irs irs drs irs irs irs irs irs irs irs irs irs irs 0.974 0.937 0.973 0.966 0.936 0.953 0.941 0.972 0.962 0.975 0.954 0.937 0.957 0.982 0.986 0.975 0.957 0.943 0.975 0.976 0.972 0.923 0.962 1,000 0.956 0.974 0.926 0.980 0.964 0.800 0.803 0.808 0.788 0.813 0.795 0.804 0.807 0.807 0.800 0.802 0.805 0.790 0.800 0.806 0.802 0.806 0.802 0.800 0.800 0.800 0.812 0.808 0.801 0.802 0.807 0.815 0.800 0.797 0.779 0.752 0.786 0.761 0.760 0.758 0.756 0.784 0.776 0.780 0.765 0.754 0.756 0.786 0.795 0.782 0.771 0.757 0.780 0.781 0.778 0.749 0.778 0.801 0.766 0.786 0.755 0.784 0.769 PHỤ LỤC 5: CAM KẾT WTO VỀ NHÓM RAU QUẢ Năng lực cạnh tranh ngành rau Việt Nam nào? Với khí hậu thời tiết đa dạng, Việt nam sản xuất nhiều loại rau từ nhiệt đới đến ôn đới phục vụ nhu cầu tiêu thụ Tình hình ngành sản xuất rau, Việt Nam năm 2006 (năm trước Việt nam gia nhập WTO) năm 2007 (năm Việt Nam thành viên WTO) thể Bảng 141 khóa lun, tài liu 141 of 102 Tài liu, lun 142 of 102 Bảng – Tình hình ngành sản xuất rau Các yếu tố Diện Năm 2006 Năm 2007 Ghi tích676.000 705.000 Năm 2007 tăng 5,8% so với năm gieo trồng Sản 2006 lượng10,3 triệu 11 triệu (các loại) Các Năm 2007 tăng 8,3% so với năm 2006 nhómRau ăn (cải bắp, rau muống, rau cải, rau ngót, rau dền ); Củ, quả, đậu rau chủ yếu (cà rốt, củ cải, khoai tây, su su, mướp đắng, dưa chuột ); Gia vị (hạt tiêu, ớt, hành tỏi…) Bảng – Tình hình ngành sản xuất Các yếu tố Diện Năm 2006 Năm 2007 Ghi tích774.000 775.000 Tăng bình qn 36.350 ha/năm gieo trồng (2001-2005) Năm 2007 tăng 0,5% so với năm 2006 Sản lượng6,5 triệu 6,5 triệu (các loại) Các nhómCó nhóm ăn (1) chuối, (2) xồi, (3) nhãn, (4) vải-chơm chủ yếu chơm, (5) có múi (bưởi, cam, quýt, chanh) (6) dứa Diện tích nhóm ăn thường xuyên chiếm từ 72 - 75% tổng diện tích ăn trái năm qua Năng lực cạnh tranh ngành rau quả? Hiện tại, khoảng 80 - 85% sản lượng rau sản xuất để phục vụ cho tiêu dùng nước, 15 – 20 % dành cho xuất Tỷ lệ thay đổi tuỳ theo loại rau (ví dụ, số sản phẩm có tỷ lệ xuất cao ngô ngọt, dưa chuột bao tử, nấm, dứa, vải; ngược lại, nhiều sản phẩm tiêu dùng nước gần 100% loại rau ăn lá, cam, quýt, ổi…) Kim ngạch xuất rau Việt Nam tăng giảm thất thường (mặc dù vài năm gần có xu hướng tăng với tốc độ chậm tốc độ phát triển sản xuất) Điều cho thấy lực cạnh tranh ngành hàng rau Việt nam nhìn 142 khóa lun, tài liu 142 of 102 Tài liu, lun 143 of 102 chung có nhiều hạn chế quy mô sản xuất manh mún, giá thành sản xuất cao, chất lượng không đồng đều, vệ sinh an toàn thực phẩm yếu cơng nghiệp bảo quản, chế biến Vì vậy, rau bảo hộ mức cao, với mức thuế nhập từ 30-40% rau tươi, 50% rau chế biến Hộp - Tiềm cạnh tranh số loại rau Đối với ăn quả: Việt Nam có tiềm để phát triển loại nhiệt đới chuối, xoài, nhãn, vải, chôm chôm, bưởi Những loại khả cạnh tranh nho, cam, quýt Những loại có điều kiện tự nhiên để phát triển táo, lê, đào; Đối với rau: Việt Nam có lợi để phát triển rau tươi (kể nấm), khả cạnh tranh rau chế biến thấp công nghệ chế biến chậm đổi mới, khả cung cấp nguyên liệu thấp nên chất lượng nhiều hạn chế, giá thành sản xuất cao Việt Nam cam kết mở cửa thị trường rau cho hàng hóa nước ngồi mức nào? Hiện tại, liên quan đến thị trường rau quả, Việt Nam có cam kết mở cửa khuôn khổ Hiệp định thương mại khác nhau, quan trọng là: Cam kết gia nhập WTO; Cam kết khuôn khổ khu vực ASEAN đối tác ASEAN Hộp – Xu hướng cam kết WTO rau Mức độ cam kết mở cửa mặt hàng chủ yếu thể cam kết giảm thuế nhập (để hàng hóa nước ngồi tiếp cận thị trường Việt Nam dễ dàng • Mức cắt giảm thuế nhập loại cao so với rau • Quả ơn đới có mức cắt giảm thuế nhập cao nhiệt đới • Rau chế biến có mức cắt giảm nhiều so rau tươi • Những loại rau nước ta có khả sản xuất xuất có mức cắt giảm thuế nhập so với loại rau mà nước ta có lợi sản xuất phải nhập nhiều, đặc biệt loại rau, ôn đới (táo, lê, đào, nho…) Cam kết thuế nhập Việt Nam khuôn khổ WTO sản phẩm rau thể Bảng 143 khóa lun, tài liu 143 of 102 Tài liu, lun 144 of 102 Giải thích Bảng: - Thuế suất ban đầu: mức thuế áp dụng năm gia nhập WTO; - Thuế suất cuối cùng: mức thuế phải giảm xuống sau số năm định; - Năm thực hiện: số năm thực giảm thuế từ mức ban đầu xuống mức cuối cùng; - AFTA: Cam kết khuôn khổ “Khu vực mậu dịch tự ASEAN” (mức thuế suất cam kết áp dụng cho hàng nông sản từ nước ASEAN vào Việt Nam); - AC-FTA: Cam kết khuôn khổ Hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (mức thuế suất cam kết áp dụng cho hàng hóa từ nước ASEAN Trung Quốc vào Việt Nam); - AK-FTA: Cam kết khuôn khổ Hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN - Hàn Quốc (mức thuế suất cam kết áp dụng cho hàng hóa từ nước ASEAN Hàn Quốc vào Việt Nam) Bảng – Biểu cam kết thuế nhập số loại rau Mã sốSản phẩm TS hiệnCam kết WTO HS hành TS TS AFTA AC-FTA ÂK-FTA Năm 2006 2010 2008 2010 2008 2010 (2007) ban cuối TH đầu I- Rau tươi, sơ chế 07 Rau loại Các loại để làm0 0 0 0 20 0 0 15 15 giống (hạt, quả, củ, thân, cành…) 0701- Các loại rau tươi 0709 ướp lạnh Rau tươi ăn (cải30 bắp, sup lơ, rau cải…) 144 khóa lun, tài liu 144 of 102 Tài liu, lun 145 of 102 Rau tươi ăn (cà30 20 0 0 15 15 20 0 0 15 15 0 0 15 15 0 0 15 15 2012 0 0 25 20 2010 0 0 15 10 0712- Các loại rau, đậu30 25- 20-25 2010 - - 0 25 20 0713 khô 30 chua, dưa chuột, đậu rau…) Rau tươi ăn củ30 (khoai tây, cà rốt, củ cải…) Các loại gia vị30 (hành, tỏi…) Nấm tươi 30 30 Đậu hạt 30 25 0710- Rau loại sơ30 15 20 0711 chế (hấp chính, bảo quản tạm thời qua ngâm dấm, ngâm muối…) 08 Quả loại 0803 Chuối 40 0804 Chà là, sung, dứa,40 bơ, ổi, xoài, măng 40 2012 5 0 35 25 30- 15- 2010- 5 0 35 25 40 2012 0 35 25 cụt 25 2025-30 0805 Quả có múi (cam,30 40 20-30 2010- 10 quýt, chanh, bưởi) 0806 Nho 2012 25 25 10-13 2012 5 0 20 20 0807 Các loại dưa, đu đủ 40 40 30 2010 5 0 35 25 20 - 25 24- 10 2012 5 0 20 20 0808- Táo, lê, đào 0809 25 145 khóa lun, tài liu 145 of 102 Tài liu, lun 146 of 102 0811- Các loại được40 40 30 2010 5 0 35 25 40 40 30 2010 5 0 35 25 0603- Các loại hoa tươi,30 30 20 2010 5 0 35 25 40 18-35 2010- 5 30 30 35 25 0812 bảo quản tạm thời hấp chín,ngâm muối, đường…) 0813 Các loại khô Các loại hoa 0604 khô, cành, dùng để trang trí 20 II- Rau chế biến 2001- Rau chế biến40 2005 (ngâm dấm, đông 2012 lạnh…) 2006 Rau, bảo quản40 40 35 2010 5 30 30 35 25 40 35 2010 5 30 30 35 25 40 18-35 2010- 5 30 30 35 25 30 30 35 25 đường 2007 Mứt, nước cô40 đặc 2008 Rau, chế40 biến, bảo quản 2012 cách khác 2009 Nước ép 35 35- 20-35 2010- 40 2012 Việc Việt Nam gia nhập WTO có tác động đến ngành hàng, doanh nghiệp nông dân trồng rau nào? Mức độ mở cửa thị trường rau Việt Nam khuôn khổ cam kết WTO thấp nhiều so với mức độ mở cửa cam kết tự hóa thương mại khu vực (ASEAN, Trung Quốc…) Trong việc nhập rau lại chủ yếu từ nước Vì việc xem xét tác động mở cửa ngành rau Việt Nam chủ 146 khóa lun, tài liu 146 of 102 Tài liu, lun 147 of 102 yếu dựa tác động cam kết khu vực cam kết WTO Hộp - Tóm tắt cam kết khu vực mở cửa thị trường rau Trong AFTA Việt Nam cam kết áp dụng mức thuế nhập tất loại rau tươi, chế biến 0-5% từ 1/1/2006; Trong ACFTA Việt Nam cam kết áp dụng mức thuế nhập rau tươi 0% vào 1/1/2008, rau chế biến 30% vào năm 2008 giảm xuống 5% vào năm 2013 0% vào năm 2015 Trung Quốc nước ASEAN cũ (Bruney, Indonesia, Malaysia, Philipine, Singapore Thái lan) giảm thuế xuống 0% vào 1/1/2006 rau tươi 0% vào 1/1/ 2010 rau chế biến Về hội Theo AFTA ACFTA, Trung Quốc nước ASEAN cũ mở cửa hoàn toàn rau tươi vào 1/1/2006 rau chế biến vào 1/1/2010 Với lợi gần cận có truyền thống buôn bán (nhất rau quả) với Trung quốc, hội cho cho loại rau mà nước ta có lợi xuất sang thị trường Về thách thức Cơ cấu rau nước ASEAN gần giống nhau, cạnh tranh vào thị trường Trung Quốc, đó, số nước có trình độ khả sản xuất rau tốt nước ta (Thái Lan, Philipin…) Đây thách thức không nhỏ cho ngành rau Việt Nam xuất Trung Quốc vừa nước nhập vừa nước xuất rau thuộc loại hàng đầu giới Trung Quốc nhập rau tươi, xuất tươi chế biến Với tiềm đa dạng chủng loại rau quả, Trung quốc xuất nhiều loại rau vào nước ta, đặc biệt loại ôn đới táo, lê, đào, nho, có múi cam, quýt, loại chế biến (mứt quả) Từ thực AC-FTA (2004) đến nay, Việt Nam chuyển từ vị trí xuất siêu sang vị trí nhập siêu rau từ Trung Quốc Doanh nghiệp rau cần làm để hội nhập thành cơng? Để cạnh tranh môi trường hội nhập (WTO đặc biệt cam kết khu vực với nước ASEAN Trung Quốc), doanh nghiệp nông dân sản xuất rau cần lưu ý nhiều vấn đề, đặc biệt là: 147 khóa lun, tài liu 147 of 102 Tài liu, lun 148 of 102 Đối với ngành: Tổ chức lại khâu sản xuất, bảo quản, chế biến gắn kết nông dân sản xuất nguyên liệu, nhà máy chế biến tiêu thụ sản phẩm xuất nhằm khắc phục tình trạng manh mún, thiếu bền vững nay, từ nâng cao sức cạnh tranh ngành; Đối với thị trường nước: Do 80% sản lượng rau sản xuất để tiêu dùng nước nên thị trường nước quan trọng Vì vậy, trước hết, cần thực nghiêm chỉnh quy trình sản xuất, bảo quản, chế biến để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm lấy lại niềm tin người tiêu dùng nước rau Việt Nam không muốn chỗ đứng thị trường nước, thị trường rộng lớn với 85 triệu dân mà hàng rau nhiều nước mong muốn tiếp cận; Đối với thị trường xuất khẩu: Tập trung đẩy mạnh sản xuất loại rau có khả cạnh tranh cao để tranh thủ thị trường nước ngồi nấm, ngơ bao tử, gia vị, bưởi, dứa, nhãn, vải….; Dành thời gian nguồn lực thích đáng cho việc nghiên cứu tiếp cận thị trường PHỤ LỤC 6: GLOBALGAP - CƠNG CỤ QUẢN LÝ ĐỂ CĨ SẢN PHẨM NƠNG NGHIỆP AN TOÀN Bộ tiêu chuẩn GlobalGAP Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm từ trang trại tới bàn ăn mục tiêu mà cộng đồng nhân loại hướng tới Nuôi trồng nông sản thực phẩm mắt xích chuỗi cung cấp thực phẩm, việc đảm bảo vệ sinh an tồn nơng sản thực phẩm có ý nghĩa vơ định cho an toàn vệ sinh thực phẩm bàn ăn GlobalGAP (tên gọi EUREP GAP sau năm áp dụng thức thơng báo Hội nghị toàn cầu lần thứ Băng-cốc tháng 9/2007) tiêu chuẩn xây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn ni thủy sản) tồn cầu Đại diện hợp pháp Ban thư ký GlobalGAP tổ chức phi lợi nhuận mang tên FoodPLUS GmbH có trụ sở Đức Bộ tiêu chuẩn GlobalGAP xây dựng hiệp hội bình đẳng nhà sản xuất, nhà bán lẻ, tổ chức dịch vụ, nhà cung cấp sản phẩm nông nghiệp, tổ chức chứng nhận, công ty tư vấn, nhà sản xuất phân bón thuốc bảo vệ 148 khóa lun, tài liu 148 of 102 Tài liu, lun 149 of 102 thực vật, trường đại học hiệp hội họ Các thành viên tham gia GlobalGAP với tư cách khác nhau, với mục tiêu cụ thể khác mục đích chung GlobalGAP Hiệp hội GlobalGAP cung cấp tiêu chuẩn khuôn khổ cho chứng nhận bên thứ độc lập trình sản xuất trang trại trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản thừa nhận tổ chức chứng nhận công nhận lực theo tiêu chuẩn ISO/IEC Guide 65 EN 45011 Đến nay, GlobalGAP có tham gia 100 tổ chức chứng nhận từ khoảng 80 quốc gia khác Mục tiêu cuối GlobalGAP phát triển nông nghiệp cách bền vững quốc gia thành viên GlobalGAP công cụ quản lý trang trại nhằm - đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế - đảm bảo vệ sinh an tồn cho nơng sản thực phẩm - hạ giá thành nâng cao chất lượng nông sản - sử dụng hiệu bền vững nguồn lực sản xuất nông nghiệp - làm giàu nông dân phát triển nông thôn - bảo vệ môi trường cảnh quan chung Bộ tiêu chuẩn GlobalGAP công cụ kết nối doanh nghiệp với doanh nghiệp, nhà sản xuất với người cung ứng nơng sản thực phẩm, khơng hướng tới việc gắn nhãn sản phẩm dành cho người tiêu dùng cuối cùng, mà quan tâm tới sản lượng địa điểm sản xuất Bằng việc đăng ký số GGN (Global GAP Number), cung cấp cập nhật thông tin nhà sản xuất chứng nhận Cơ sở liệu GlobalGAP, nhà cung cấp có hội tự giới thiệu chủng loại, nguồn gốc xuất xứ, phương thức sản xuất, mức độ an toàn, mùa thu hoạch sản lượng sản phẩm Bằng việc trở thành thành viên để có quyền truy cập hệ thống liệu này, nhà cung cấp tìm kiếm nguồn hàng cách nhanh chóng, thuận lợi tin cậy Yêu cầu tiêu chuẩn GlobalGAP Bộ tiêu chuẩn GlobalGAP đời phiên năm 2000, sau năm áp dụng tiêu chuẩn GlobalGAP lại xem xét sửa đổi (nếu cần), phiên thứ ban hành năm 2011 Phiên hành ban hành tháng 3/ 2007, viết 22 ngơn ngữ có tiếng Việt, cập nhật mạng 149 khóa lun, tài liu 149 of 102 Tài liu, lun 150 of 102 http://www.globalgap.org tổ chức, trang trại tải miễn phí Để áp dụng cho trang trại với sản phẩm khác (cây trồng, vật nuôi thủy sản) với đặc thù sản xuất khác nhau, tiêu chuẩn thiết kế thành loại tài liệu bao gồm: i Quy định chung / General Regulation (GR) - tài liệu cung cấp thông tin tổng thể, tổ chức chứng nhận, phương thức chứng nhận yêu cầu đào tạo chuyên gia đánh giá ii Các điểm kiểm sốt tiêu chí phù hợp / Control Points and Compliance Criteria (CPCC) - tài liệu đưa điểm cần kiểm sốt tiêu chí phù hợp cho điểm; Các điểm kiểm soát tiêu chí phù hợp cụ thể hóa theo môdun sản phẩm khác phân tầng theo mơ hình CPCC Cho Trang trại / CPCC cho CPCC Rau Quả trang trại Trồng trọt CPCC Hoa Cây cảnh / Crop Base (CB) All Farms (AF) CPCC Cà phê CPCC Chè CPCC trang trại tổng hợp CPCC Cây khác CPCC cho CPCC Gia súc Cừu trang trại Chăn nuôi CPCC Động vật cho sữa / Livestock Base (LB) CPCC Lợn CPCC Gia cầm CPCC Vật nuôi khác CPCC cho CPCC Cá hồi trang trại Thuỷ sản / CPCC Cá tra Aquaculture Base (AB) 150 CPCC Tơm CPCC Thuỷ sản khác khóa lun, tài liu 150 iii.of 102 Bảng kiểm tra / Checklist (CL) - tài liệu dùng để chuyên gia sử dụng trình đánh giá, đánh giá nội lẫn đánh giá tổ chức chứng nhận; Tài liu, lun 151 of 102 - Đáp ứng yêu cầu Quy định chung nhà sản xuất; - Phù hợp với u cầu kiểm sốt có văn có liên quan(ví dụ trang trại sản xuất rau phải áp dụng quy định kiểm soát cho trang trại, cho ngành trồng trọt, cho rau quả); - Đánh giá nội cho theo bảng kiểm tra dành cho trang trại rau thêm bảng kiểm tra dành cho hệ thống quản lý chất lượng (nếu định chứng nhận theo nhóm) Phương thức chứng nhận GlobalGAP Nhà sản xuất lựa chọn chứng nhận GlobalGAP theo phương thức sau: i Một nhà sản xuất riêng lẻ đăng ký chứng nhận theo tiêu chuẩn GLOBALGAP để nhận giấy chứng nhận cho riêng ii Một nhóm nhà sản xuất có tư cách pháp nhân đăng ký chứng nhận theo nhóm theo tiêu chuẩn GLOBALGAP để nhận giấy chứng nhận chung đủ điều kiện iii Một nhà sản xuất riêng lẻ đăng ký chứng nhận GLOBALGAP thông qua đánh giá đối chuẩn (Benchmarking) với tiêu chuẩn GAP khác để nhận giấy chứng nhận cho riêng iv Một nhóm nhà sản xuất có tư cách pháp nhân đăng ký chứng nhận GLOBALGAP thông qua đánh giá đối chuẩn (Benchmarking) với tiêu chuẩn GAP khác để nhận giấy chứng nhận chung đủ điều kiện Tuy nhiên, Việt nam, thời điểm này, chưa có tiêu chuẩn đủ điều kiện để đánh giá theo phương thức so sánh banchmarking, thế, việc chứng nhận tiến hành theo phương thức Các nhà sản xuất nhỏ lẻ nhóm lại với với người đại diện hợp pháp, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng an toàn, thực đánh giá nội để đảm bảo thành viên tuân thủ cam kết đáp ứng yêu cầu chung, để cấp giấy chứng nhận Global GAP chung cho nhóm Việc chứng nhận theo phương thức nhóm giúp nhà sản xuất giảm bớt chi phí chứng nhận có rủi ro cao (chỉ nhà sản xuất khơng tn thủ có nguy nhóm bị hủy bỏ chứng nhận) 151 khóa lun, tài liu 151 of 102 Tài liu, lun 152 of 102 Thủ tục chứng nhận GLOBALGAP Về bản, thủ tục chứng nhận tổ chức chứng nhận xây dựng phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn ISO/IEC Guide 65 EN 45011 (nghĩa tổ chức chứng nhận phải công nhận) đáp ứng quy định riêng Global GAP (nghĩa tổ chức chứng nhận phải Global GAP phê duyệt) Đến tháng 11/2010, Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT) thức tổ chức cơng nhận Úc Niu-Di-lân (JAS-ANZ) cơng nhận chương trình chứng nhận GlobalGAP đồng thời GlobalGAP phê duyệt tổ chức chứng nhận thành viên thức Thủ tục chứng nhận mà QUACERT phê duyệt áp dụng bao gồm bước sau: i Nhà sản xuất thực Đăng ký chứng nhận theo mẫu gửi cho QUACERT (bằng email để có thơng tin trước, bưu điện để có dấu thức); ii QUACERT báo giá chứng nhận sở diện tích ni /trồng, loại cây/ con, sản lượng, phương thức canh tác (nhà kính, luân canh…) thương thảo với nhà sản xuất; iii Hai bên ký kết hợp đồng tài hợp đồng trách nhiệm; iv QUACERT tiến hành thủ tục đăng ký trả phí đăng ký cho tổ chức Global GAP để có số GGN nhận biết tồn cầu cho nhà sản xuất; v QUACERT thông báo số GGN cho nhà sản xuất kiến nghị thời điểm tiến hành đánh giá trang trại (trong vòng 14 ngày kể từ có số GGN); vi Hai bên thực đánh giá chứng nhận vào thời điểm thu hoạch theo thời gian thỏa thuận; vii Nhà sản xuất thực hành động khắc phục số điểm không phù hợp vượt yêu cầu cho phép (100% số điểm yếu / major must 95% số điểm thứ yếu / minor must phải phù hợp); viii QUACERT cấp Giấy chứng nhận GlobalGAP (với hiệu lực 12 tháng) vòng 28 ngày kể từ nhà sản xuất khắc phục xong điểm không phù hợp; ix Nhà sản xuất trả chi phí chứng nhận theo hợp đồng trước nhận Giấy chứng nhận; x Nhà sản xuất tiếp tục trì hoạt động ni trồng theo u cầu 152 khóa lun, tài liu 152 of 102 Tài liu, lun 153 of 102 tiêu chuẩn 10% số nhà sản xuất chứng nhận buộc phải thực việc đánh giá giám sát không báo trước (chỉ nhận thơng báo vịng 48 tiếng) xi Hai bên chuẩn bị cho việc đánh giá chứng nhận lại khoảng tháng trước Giấy chứng nhận hết hiệu lực Để tìm hiểu thêm trình chứng nhận, tìm văn tiêu chuẩn GlobalGAP mẫu đăng ký chứng nhận GlobalGAP, nhà sản xuất truy cập website QUACERT www.quacert.gov.vn www.globalgap.vn Th.s Nguyễn Thị Minh Lý - PGĐ Trung tâm Chứng nhận Phù hợp - QUACERT 153 khóa lun, tài liu 153 of 102 ... nâng cao lực cạnh tranh ngành sản xuất xuất trái Việt Nam trước rào cản thương mại quốc tế’ để tìm giải pháp làm tăng khả cạnh tranh hội nhập trái Việt Nam vào thị trường giới, để trái Việt Nam. .. SWOT CỦA NGÀNH 68 4.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 4.3.1 Nhóm giải pháp sản xuất 70 70 4.3.2 Nhóm giải pháp xuất 73 4.3.3 Nhóm giải pháp khác 76 4.4 KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 78... KINH TẾ TP HCM -o0o - PHẠM MỸ NGA GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH SẢN XUẤT XUẤT KHẨU TRÁI CÂY VIỆT NAM TRƯỚC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chuyên ngành: THƯƠNG MẠI Mã số: 60.34.10 LUẬN