Giáo trình quản lý hành chính công

296 295 2
Giáo trình quản lý hành chính công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TS Nguyễn Thị Thu Hương TS Nguyễn Đức Lợi GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG Hà Nội, năm 2018 NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH LỜI NĨI ĐẦU Để góp phần hồn thiện nội dung chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế tài trình độ đại học, mơn học “Quản lý hành công” đưa vào giảng dạy Học viện Tài Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức bản, đại cương quản lý hành cơng; vấn đề quản lý hành cơng lĩnh vực kinh tế, tài - tiền tệ, kế toán, kiểm toán; trang bị kĩ cơng nghệ hành Đồng thời, môn học đưa quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ta liên quan đến vấn đề cải cách hành cơng; kết đạt nội dung cần thiết phải tiếp tục tiến hành cải cách hành cơng nước ta giai đoạn Tham gia biên soạn “Giáo trình Quản lý hành cơng” gồm có: TS Nguyễn Thị Thu Hương đồng chủ biên biên soạn chương 4, 5; TS Nguyễn Đức Lợi đồng chủ biên biên soạn chương 1, 2; ThS Lê Hoàng Anh biên soạn chương 3; ThS Nguyễn Quang Sáng biên soạn chương Với cố gắng nỗ lực trình nghiên cứu, biên soạn, tập thể tác giả trình bày giáo trình nội dung chắt lọc dựa nhiều tài liệu tham khảo khác cần thiết giành cho sinh viên Học viện Tài Tuy nhiên, cịn có nhiều khó khăn, mặt khác lĩnh vực quản lý hành cơng lại lĩnh vực rộng lớn phức tạp, nên sách chắn nhiều khiếm khuyết Học viện tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học bạn đọc để lần xuất sau sách hoàn thiện Ban Quản Khoa học HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG GIÁO TRÌNH HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước DAĐT Dự án đầu tư XHCN Xã hội chủ nghĩa ODA Hỗ trợ phát triển thức NXB Nhà xuất Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG 1.1 QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ QUYỀN HÀNH PHÁP TRONG HỆ THỐNG QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Trong tư chung, quyền lực nhà nước loại quyền lực đặc biệt nhân dân trao cho Nhà nước Nhà nước sử dụng quyền lực để quản lý nhà nước trình kinh tế, xã hội hành vi cá nhân hay tổ chức, nhằm đạt mục tiêu chung Nhà nước Quyền lực nhà nước toàn vẹn Tuy nhiên, để thực thi quyền lực nhà nước có nhiều hình thức tổ chức khác Việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước thường chia thành ba nhóm: Thực thi quyền lập pháp, thực thi quyền hành pháp thực thi quyền tư pháp Mối quan hệ ba hệ thống thực thi ba nhóm quyền lực tuỳ thuộc vào thể chế trị thể chế nhà nước qui định Thực thi quyền hành pháp phận quan trọng hoạt động quản lý nhà nước Nếu thực thi quyền lập pháp làm Hiến pháp, luật thơng qua luật thực thi quyền hành pháp nhằm tổ chức đời sống xã hội theo văn pháp luật cách có hiệu Thực thi quyền hành pháp trao cho quan cụ thể Hệ thống quan có tên gọi khác nhau, song chung Chính phủ Ở Việt Nam, theo Hiến pháp năm 2013, Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao Chính phủ quan có trách nhiệm tổ chức thực định Quốc hội (Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết) Chủ tịch nước (lệnh, định) Hệ thống quan hành pháp thực văn trên, đồng thời ban hành thực hệ thống văn pháp qui khác để quản lý xã hội Cách tổ chức hệ thống quan hành pháp luật pháp qui định có nhiều loại quan khác Nó bao gồm hệ thống bộ, quan ngang bộ, quan độc lập thuộc Chính phủ nhiều loại quan khác Các quan trao trách nhiệm quản lý vấn đề chung quốc gia thông qua hệ thống văn pháp luật (hình 1) Nghiên cứu quản lý hành cơng (quản lý hành nhà nước) nghiên cứu hoạt động quan thực thi quyền hành pháp Quốc hội – Cơ quan quyền lực nhà nước cao Quyền lập pháp Lập qui Quyền hành pháp Quyền tư pháp Hoạt động hành điều hành Chính phủ Chính quyền địa phương cấp Hình 1: Phân chia thực quyền lực nhà nước 1.2 KHÁI NIỆM, VAI TRỊ CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG 1.2.1 Khái niệm quản lý hành cơng 1.2.1.1 Khái niệm hành Hành thuật ngữ sử dụng phổ biến với nội dung đa nghĩa thường không đến thống chung Tùy theo hướng tiếp cận khác có cách hiểu khác hành Từ điển Oxford định nghĩa hành là: “một hành động cai trị, thực thi, quản lý công việc”; “hướng dẫn, giám sát thực hiện, việc sử dụng, điều khiển” Theo gốc Latinh, ban đầu hành bắt nguồn từ minor, nghĩa “phục vụ”, sau ministrate, nghĩa “điều hành” Trong Từ điển tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học, “hành chính” “phạm vi đạo, quản lý việc chấp hành luật pháp, sách Nhà nước” “thuộc công việc vụ, văn thư, tổ chức, kế toán v.v… quan nhà nước” Trong số tài liệu, thuật ngữ “hành chính” giải thích theo nhiều cách khác nhau: - Hành hoạt động người nhằm đạt mục tiêu tổ chức - Hành quản lý vấn đề bên bên tổ chức, có ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu tổ chức - Hành xem hoạt động quản lý công việc Nhà nước, xuất với Nhà nước… Tuy có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhìn chung khái niệm hành có điểm chung là: - Thứ nhất, hành hoạt động tổ chức, quản lý điều hành - Thứ hai, hành hoạt động có mục đích phục vụ lợi ích chung - Thứ ba, đa số hoạt động hành hoạt động quan nhà nước Từ điểm chung đến khái niệm hành sau: Hành hoạt động tổ chức, quản lý điều hành tiến hành sở quy tắc định, nhằm đạt tới mục đích phục vụ lợi ích chung xác định 1.2.1.2 Khái niệm quản lý hành cơng “Hành cơng” thuật ngữ sử dụng cách không lâu Nhiều người nghiên cứu quản lý nhà nước cho thuật ngữ học giả Pháp Đức sử dụng vào năm cuối kỷ 18 Nhưng có ý kiến cho thuật ngữ có từ Nhà nước phải tiến hành hoạt động quản lý vấn đề chung xã hội Nhà nước hình thành Quản lý nhà nước bao gồm hoạt động quan lập pháp, hành pháp tư pháp Trong quản lý hành cơng hoạt động hệ thống quan hành pháp từ Trung ương đến địa phương Có số cách tiếp cận cách hiểu quản lý hành cơng sau: - Quản lý hành cơng hoạt động hợp tác nhiều người để đạt mục tiêu Chính phủ; - Quản lý hành cơng hoạt động liên quan đến việc xây dựng thực sách cơng; - Quản lý hành cơng hoạt động nhằm đạo quan nhà nước vận động phát triển theo mục tiêu quốc gia; - Quản lý hành cơng hoạt động hành loại quan thuộc hệ thống hành pháp Nhà nước thành lập nhằm mục đích khác v.v… Nghiên cứu quản lý hành cơng từ cách tiếp cận đưa khái niệm quản lý hành cơng sau; - Quản lý hành cơng theo góc độ quản lý hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước Đó tác động có tổ chức quyền lực Nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người quan thuộc máy hành nhà nước từ Trung ương đến sở tiến hành nhằm trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật; thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người trình phát triển xã hội; đạt mục tiêu quốc gia cách có hiệu giai đoạn phát triển - Quản lý hành cơng từ góc độ trị coi cơng việc người bảo vệ, gác cổng pháp luật thực đầy đủ Quản lý hành cơng biến mục tiêu trị thành sản phẩm cụ thể - Quản lý hành cơng từ góc độ pháp lý hệ thống hoạt động nhằm làm cho pháp luật thực có hiệu lực xã hội Tóm lại: Quản lý hành cơng tác động có 10 thực mơi trường điện tử, lúc, nơi, dựa ứng dụng truyền thông đa phương tiện; hầu hết dịch vụ công cung cấp trực tuyến Mạng thơng tin điện tử hành Chính phủ mức độ 4, đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ người dân doanh nghiệp lúc, nơi, dựa nhiều phương tiện khác 100% quan hành nhà nước từ cấp huyện trở lên có cổng thơng tin điện tử trang thơng tin điện tử cung cấp đầy đủ thông tin theo quy định; cung cấp tất dịch vụ công trực tuyến mức độ hầu hết dịch vụ công trực tuyến mức độ tới người dân doanh nghiệp Các trang tin, cổng thông tin điện tử Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoàn thành việc kết nối với Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, hình thành đầy đủ Mạng thơng tin điện tử hành Chính phủ Internet Ứng dụng cơng nghệ thơng tin - truyền thơng quy trình xử lý cơng việc quan hành nhà nước, quan hành nhà nước với giao dịch với tổ chức, cá nhân, đặc biệt hoạt động dịch vụ hành cơng, dịch vụ công đơn vị nghiệp công Công bố danh mục dịch vụ hành cơng Mạng thơng tin điện tử hành Chính phủ Internet Xây dựng sử dụng thống biểu mẫu điện tử giao dịch quan hành nhà nước, tổ chức 282 cá nhân, đáp ứng yêu cầu đơn giản cải cách thủ tục hành Xây dựng trụ sở quan hành nhà nước địa phương đại, tập trung nơi có điều kiện Đầu tư xây dựng cơng sở khang trang, đại, đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu công việc thời kỳ để xây dựng hành đại hiệu Câu hỏi ôn tập chương Câu Khái niệm cần thiết phải cải cách hành cơng? Câu Xu hướng cải cách hành cơng giới? Câu Nội dung cải cách hành cơng nay? Câu Tại cần phải Hiện đại hóa hành chính? 283 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ, Báo cáo kết thực chương trình tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 2010 phương hướng cải cách hành giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội, 2015 Bộ Nội vụ: Thông tư số 01/2011/TT-BNV: Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành TS Ngơ Thành Can, Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khu vực công, NXB Lao động, Hà Nội, 2014 PGS.TS Ngơ Thành Can, Hành nhà nước cải cách hành nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2016 Đề án 30c Chính phủ Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011 -2020 PGS.TS Nguyễn Trọng Điều, Về chế độ cơng vụ Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Nguyễn Thị Hồng Hải, Quản lý thực thi công vụ theo định hướng kết quả, NXB Lao động, Hà Nội, 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) 284 Học viện Hành Quốc gia (PGS.TS Võ Kim Sơn chủ biên); Giáo trình Hành cơng; NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2007 10 Học viện Hành Quốc gia (PGS TS Nguyễn Hữu Hải chủ biên); Giáo trình Hành Nhà nước; NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 11 Học viện Hành Quốc gia (PGS.TS Đặng Khắc Ánh chủ biên); Giáo trình Hành so sánh; NXB Bách khoa Hà Nội, 2017 12 Học viện Hành Quốc gia (TS Nguyễn Ngọc Hiến chủ biên); Sách Hành Công (Dùng cho nghiên cứu, học tập giảng dạy sau ĐH); NXB Thống kê , 2003 13 Học viện Hành Quốc gia, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên, NXB Lao động, Hà Nội, 2013 14 Học viện Tài (Ths Bùi Văn Quyết chủ biên), Quản lý hành cơng, NXB Tài chính, 2006 15 Học viện Tài (Ths Bùi Văn Quyết chủ biên), Giáo trình Quản lý hành cơng, NXB Tài chính, 2010 16 Luật Ban hành Văn QPPL; năm 2015 17 Luật Bảo hiểm xã hội; năm 2014 18 Luật Cán bộ, Công chức; năm 2008 19 Luật Doanh nghiệp; năm 2014 20 Luật Đấu thầu; năm 2013 285 21 Luật Đầu tư; năm 2014 22 Luật Kiểm toán; năm 2015 23 Luật Ngân sách nhà nước; năm 2015 24 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001(Đã sửa đổi, bổ sung năm 2015) 25 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương; năm 2015 26 Nghị Trung ương - Khóa XII, năm 2017, BCH TW Đảng Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 286 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG 1.1 QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ QUYỀN HÀNH PHÁP TRONG HỆ THỐNG QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.2 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG 1.2.1 Khái niệm quản lý hành cơng 1.2.2 Vai trị quản lý hành cơng 12 1.3.1 Tính lệ thuộc vào trị phục vụ trị 15 1.3.2 Tính pháp quyền 16 1.3.3 Tính liên tục, tương đối ổn định thích ứng 17 1.3.4 Tính chun mơn hóa nghề nghiệp cao 18 1.3.5 Tính hệ thống, thứ bậc chặt chẽ 19 1.3.6 Tính khơng vụ lợi 19 287 1.3.7 Tính nhân đạo 20 1.4 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG 21 1.4.1 Khái niệm u cầu ngun tắc quản lý hành cơng 21 1.4.2 Các ngun tắc quản lý hành cơng 22 1.5 HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG 32 1.5.1 Hình thức quản lý hành cơng…………………… 32 1.5.2 Phương pháp quản lý hành cơng …………………36 1.6 QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG…… 41 1.6.1 Khái niệm định quản lý hành cơng…… 42 1.6.2 Phân loại định quản lý hành công………….43 1.6.3 Yêu cầu định quản lý hành cơng… 47 1.6.4 Khiếu nại, tố cáo định hành bất hợp pháp bất hợp lý………………………………………………… 50 1.6.5 Hình thức xử lý định hành cơng bất hợp pháp bất hợp lý…………………………………….51 Chương 2: TỔ CHỨC NỀN HÀNH CHÍNH CƠNG…………55 2.1 KHÁI NIỆM VỀ NỀN HÀNH CHÍNH CƠNG………….55 288 2.2 THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH CƠNG…………………… 56 2.2.1 Khái niệm thể chế hành cơng…………………….56 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới thể chế hành cơng…… 58 2.2.3 Vai trị thể chế hành cơng……………………60 2.3 HỆ THỐNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CƠNG……….61 2.3.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị quan hành cơng……………………………………………………………61 2.3.2 Phân loại quan hành cơng…………………… 63 2.4 ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH….66 2.4.1 Khái niệm cán bộ, công chức………………………… 66 2.4.2 Phân loại công chức…………………………………… 67 2.5 CÁC NGUỒN LỰC VẬT CHẤT PHỤC VỤ CHO QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG……………………………………69 2.5.1 Khái niệm……………………………………………….69 2.5.2 Vai trò nguồn lực vật chất hoạt động hành cơng……………………………………………………………70 2.6 CHỨC NĂNG CỦA NỀN HÀNH CHÍNH CƠNG………71 2.6.1 Khái niệm chức quản lý hành cơng…………71 289 2.6.2 Phân loại chức quản lý hành cơng…………72 2.6.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu chức quản lý hành cơng……………………………………………………………72 2.6.4 Nội dung chức quản lý hành cơng…… 74 Chương 3: CƠNG NGHỆ HÀNH CHÍNH……………………82 3.1 SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG ……………………………………………………….82 3.1.1 Khái qt văn quản lý hành cơng…………82 3.1.2 Chức văn quản lý hành cơng………84 3.1.3 Phân loại văn quản lý hành cơng…………….88 3.1.4 Hiệu lực nguyên tắc áp dụng văn quản lý hành cơng…………………………………………………… 91 3.1.5 u cầu soạn thảo văn quản lý hành cơng… 95 3.2 THỦ TỤC HÀNH CHÍNH…………………………… 105 3.2.1 Khái quát chung thủ tục hành chính……………….105 3.2.2 Các cách phân loại thủ tục hành chính……………… 109 3.2.3 Các nguyên tắc xây dựng thực thủ tục hành chính………………………………………………………….112 290 3.2.4 Nghĩa vụ quan nhà nước thực thủ tục hành chính……………………………………………………115 3.2.5 Các bước giải thủ tục hành chính……………….116 3.3 CHỈ SỐ PAPI VÀ CHỈ SỐ PCI…………………………117 3.3.1 Chỉ số Hiệu quản trị Hành cơng cấp tỉnh PAPI………………………………………………………….117 3.3.2 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI………………123 Chương 4: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG VỀ KINH TẾ…131 4.1 KHÁI QT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG VỀ KINH TẾ ………………………………………………………… 131 4.1.1 Khái niệm………………………………………………131 4.1.2 Sự cần thiết khách quan quản lý hành cơng kinh tế ……………………………………………………… 132 4.1.3 Các chức quản lý kinh tế Nhà nước………….136 4.1.4 Phân biệt quản lý hành cơng kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh………………………………………… 145 4.2 QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP……………………………………… ……………148 4.2.1 Khái niệm loại hình doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam…………………………………………………… 148 291 4.2.2 Khái niệm nội dung quản lý hành cơng doanh nghiệp ……………………………………………… 153 4.3 QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 157 4.3.1 Khái niệm, hình thức kinh tế đối ngoại 157 4.3.2 Khái niệm nội dung quản lý hành cơng kinh tế đối ngoại…………………………………………… 159 4.4 QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ 166 4.4.1 Khái quát chung đầu tư dự án đầu tư……………166 4.4.2 Khái niệm nội dung quản lý hành cơng đầu tư………………………………………………………… 173 Câu 5: Khái niệm nội dung quản lý hành cơng đầu tư? 182 Chương 5: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ…………………………………………………… 183 5.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ…………………………………………….183 5.1.1 Sự cần thiết quản lý hành cơng tài tiền tệ…………………………………………………………… 183 5.1.2 Khái niệm quản lý hành cơng tài tiền tệ…186 292 5.1.3 Chủ thể đối tượng quản lý hành cơng tài tiền tệ ……………………………………………………….187 5.1.4 Mục tiêu quản lý hành cơng tài tiền tệ 188 5.1.5 Phương thức quản lý hành cơng tài tiền tệ…………………………………………………………… 190 5.2 QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG ĐỐI VỚI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC………………………………………………….191 5.2.1 Khái quát ngân sách nhà nước…………………………191 5.2.2 Nội dung quản lý hành cơng ngân sách nhà nước……………………………………………………………195 5.3 QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG ĐỐI VỚI TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP…………………………………………….214 5.3.1 Khái niệm, mục tiêu quản lý hành cơng tài doanh nghiệp……………………………………………214 5.3.2 Nội dung quản lý hành cơng tài doanh nghiệp………………………………………………………….217 5.3.3 Phân cấp quản lý hành cơng tài doanh nghiệp…………………………………………………………219 5.4 QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG ĐỐI VỚI LƯU THƠNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG…………………………………….220 293 5.4.1 Khái niêm, mục tiêu quản lý hành cơng lưu thơng tiền tệ tín dụng………………………………………220 5.4.2 Nội dung quản lý hành cơng lưu thơng tiền tệ tín dụng………………………………………………… 221 5.5 QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM……223 5.5.1 Quản lý hành cơng thị trường tài chính…223 5.5.2 Quản lý hành cơng hoạt động bảo hiểm 229 5.6 QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG ĐỐI VỚI KẾ TỐN VÀ KIỂM TỐN…………………………………………….234 5.6.1 Quản hành cơng kế tốn……………… 234 5.6.2 Quản lý hành cơng kiểm tốn………… 237 Chương 6: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM 243 6.1.1 Khái niệm cải cách hành cơng………………243 6.1.2 Xu hướng cải cách hành cơng giới 244 6.1.3 Sự cần thiết phải cải cách hành công Việt Nam……………………………………………………………249 6.1.4 Mục tiêu quan điểm Đảng cải cách hành cơng……………………………………………………………256 294 6.2 NỘI DUNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM ………………………………………………………… 259 6.2.1 Cải cách thể chế hành cơng…………………… 259 6.2.2 Cải cách thủ tục hành chính……………………………264 6.2.3 Cải cách tổ chức máy hành cơng…………….269 6.2.4 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức……………………………………………………………275 6.2.5 Cải cách tài cơng……………………………… 280 6.2.6 Hiện đại hóa hành chính……………………………281 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….284 295 GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG -Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm biên soạn: TS Nguyễn Thị Thu Hương TS Nguyễn Đức Lợi Biên tập: Đào Thị Hiền Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học, Hưng Hà Biên tập kỹ thuật: Hưng Hà Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, Phố Lê Văn Hiến, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội In 1.500 cuốn, khổ 14.5 x 20.5cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 4537-2018/CXBIPH/2-106/TC Số QĐXB: 243/QĐ-NXBTC ngày 10 tháng 12 năm 2018 Mã ISBN: 978-604-79-1982-6 In xong nộp lưu chiểu năm 2018 296 ... quyền hành pháp quan hành cơng Các định quản lý hành công ban hành sở luật để thi hành luật - Quyết định quản lý hành công ban hành để thực chức quan hành pháp, có hoạt động chấp hành điều hành. .. Đồng thời, thực tiễn quản lý hành công cho thấy hoạt động quản lý hành cơng cịn tiến hành hình thức khơng pháp lý 1.5.1.1 Hình thức pháp lý Những hình thức pháp lý quản lý hành công pháp luật quy... cầu trình độ chuyên mơn cao 1.5.2 Phương pháp quản lý hành cơng 1.5.2.1 Khái niệm phương pháp quản lý hành cơng Phương pháp quản lý hành cơng cách thức mà chủ thể quản lý hành cơng sử dụng trình

Ngày đăng: 01/08/2021, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan