Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 185 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
185
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHỦ BIÊN: PGS TS NGUYỄN THỊ THƯƠNG HUYỀN BÀI GIẢNG GỐC KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG Hà Nội, 2017 NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng gốc “Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương” lần biên soạn Học viện Tài chính, theo hướng đại phục vụ cho việc đào tạo sinh viên chuyên ngành Hải quan Nghiệp vụ ngoại thương Học viện theo hình thức đào tạo tín Bài giảng gốc nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu hoạt động kinh doanh quốc tế (ngoại thương) doanh nghiệp mà chủ yếu liên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa, như: Các phương thức thương mại quốc tế; Hợp đồng thương mại quốc tế; Các điều kiện thương mại quốc tế; Bảo hiểm thương mại quốc tế; Thanh toán thương mại quốc tế; Đây kiến thức tảng làm tiền đề cho sinh viên nghiên cứu môn học gắn với lĩnh vực ngoại thương Giao nhận, vận tải quốc tế, Lôgistics chuỗi cung ứng dịch vụ…đồng thời kiến thức tảng cho môn học gắn liền với nghiệp vụ hải quan Thủ tục hải quan, Kiểm tra, giám sát hải quan, Kiểm tra sau thông quan v.v Bài giảng gốc thiết kế gồm chương với thời lượng 02 tín chỉ, PGS,TS Nguyễn Thị Thương Huyền - Trưởng khoa Thuế Hải quan kiêm Trưởng môn Nghiệp vụ Hải quan làm chủ biên với tham gia biên soạn nhà khoa học: PGS,TS Nguyễn Thị Thương Huyền, TS Thái Bùi Hải An - Học viện Tài chính, biên soạn chương 1, chương 2; PGS,TS Nguyễn Hồng Ánh, TS Tơ Bình Minh - Đại học Ngoại Thương, biên soạn chương 3; PGS.TS Đoàn Minh Phụng - Học viện Tài chính, biên soạn chương 4; PGS,TS Hà Minh Sơn, Ths Đặng Thị Ái - Học viện Tài chính, biên soạn chương Trong trình biên soạn, tập thể tác giả cố gắng lựa chọn đưa vào nội dung có hàm lượng lý luận khoa học cao bám sát thực tiễn vận hành kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương nhằm đáp ứng thực tiễn hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hoá bối cảnh hội nhập sâu, rộng Tuy nhiên, giảng gốc biên soạn lần đầu điều kiện hoạt động thương mại quốc tế ln ln có thay đổi, vậy, nội dung sách tránh khỏi khiếm khuyết định Tập thể tác giả mong muốn nhận đóng góp nhà khoa học bạn đọc để sách lần sau tái hoàn thiện Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Chương CÁC PHƯƠNG THỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Một số nhận thức thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thương mại quốc tế Trong kinh tế sản xuất hàng hoá, hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ điều kiện quan trọng cho tồn phát triển xã hội Các hoạt động trao đổi gọi chung hoạt động thương mại Trước đây, hoạt động thương mại hoạt động mua bán hàng hóa, nhiên, quan niệm khơng phù hợp bối cảnh Theo Điều Luật Thương mại năm 2005, hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác - Mua bán hàng hố hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận - Cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên (bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận toán; bên sử dụng dịch vụ (khách hàng) có nghĩa vụ tốn cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận - Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật Đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan - Xúc tiến thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại - Các hoạt động trung gian thương mại hoạt động thương nhân để thực giao dịch thương mại cho thương nhân xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá đại lý thương mại Hoạt động thương mại quốc tế hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi tham gia Bản chất hoạt động thương mại quốc tế thể qua đặc trưng sau: - Chủ thể giao dịch (bên Mua bên Bán, hay gọi thương nhân) người có quốc tịch có nơi cư trú (hay trụ sở thương mại) nước khác Chủ thể cá nhân, tổ chức, pháp nhân thể nhân - Đối tượng giao dịch hàng hóa, dịch vụ di chuyển từ khu vực pháp lý sang khu vực pháp lý khác Theo quan niệm trước đây, hàng hóa, dịch vụ tham gia hoạt động thương mại quốc tế hàng hóa, dịch vụ phải di chuyển qua khỏi cửa biên giới quốc gia, từ nước sang nước khác - Đồng tiền tốn ngoại tệ hai bên hai bên - Nguồn luật điều chỉnh bao gồm: Pháp luật quốc gia, Điều ước quốc tế, Pháp luật nước ngoài, Tập quán thương mại quốc tế Việc áp dụng nguồn luật điều chỉnh phải dựa nguyên tắc sau: + Về áp dụng Luật Thương mại pháp luật có liên quan: Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật Thương mại pháp luật có liên quan Nếu hoạt động thương mại đặc thù quy định luật khác áp dụng quy định luật Trường hợp hoạt động thương mại khơng quy định Luật thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ luật Dân + Về áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế: Trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngồi, tập quán thương mại quốc tế có quy định khác với quy định Luật thương mại áp dụng quy định điều ước quốc tế Các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngồi, tập qn thương mại quốc tế khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Trong thời đại ngày nay, giao lưu quốc tế nước giới ngày mở rộng đa dạng, kéo theo hoạt động thương mại quốc tế phát triển phức tạp, điều đòi hỏi thương nhân phải nắm vững kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương thực có hiệu hoạt động thương mại quốc tế 1.1.2 Các nguyên tắc hoạt động thương mại quốc tế quản lý nhà nước thương mại quốc tế 1.1.2.1 Các nguyên tắc hoạt động thương mại quốc tế Hoạt động thương mại nói chung hoạt động thương mại quốc tế nói riêng phải dựa nguyên tắc sau: - Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại: Thương nhân thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật hoạt động thương mại Thương nhân Việt Nam thương nhân nước ngồi bình đẳng trước pháp luật hoạt động thương mại Bình đẳng trước pháp luật hoạt động thương mại có nghĩa thương nhân có quyền nghĩa vụ tham gia hoạt động thương mại - Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận hoạt động thương mại: Các bên có quyền tự thoả thuận không trái với quy định pháp luật, không trái với phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền Trong hoạt động thương mại, bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên thực hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên - Nguyên tắc áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập bên Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên coi áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập bên mà bên biết phải biết không trái với quy định pháp luật - Nguyên tắc áp dụng tập quán hoạt động thương mại: Trường hợp pháp luật khơng có quy định, bên khơng có thoả thuận khơng có thói quen thiết lập bên áp dụng tập quán thương mại không trái với nguyên tắc quy định Luật thương mại Bộ luật Dân Trường hợp chưa có Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế khơng có quy định, bên khơng có thoả thuận khơng có thói quen thiết lập bên áp dụng tập quán thương mại quốc tế không trái với nguyên tắc pháp luật Việt nam - Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng: Thương nhân thực hoạt động thương mại có nghĩa vụ thông tin đầy đủ, trung thực cho người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ mà kinh doanh phải chịu trách nhiệm tính xác thơng tin Thương nhân thực hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm chất lượng, tính hợp pháp hàng hố, dịch vụ mà kinh doanh - Tổ chức phối hợp hoạt động quản lý thương mại quốc tế; - Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại. Thông điệp liệu thông tin tạo ra, gửi đi, nhận lưu giữ phương tiện điện tử.Trong hoạt động thương mại, thông điệp liệu đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định pháp luật thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn Với nội dung chủ yếu đó, quản lý nhà nước thương mại quốc tế có vai trị to lớn việc định hướng, hướng dẫn hoạt động thương mại quốc tế; tạo lập môi trường thương mại cạnh tranh; hỗ trợ thương nhân giải mâu thuẫn, tranh chấp thương mại quốc tế; điều tiết quan hệ thị trường, hoạt động thương mại quốc tế; kiểm tra, giám sát thực mục tiêu phát triển thương mại quốc tế v.v… 1.1.2.2 Quản lý nhà nước thương mại quốc tế Quản lý nhà nước thương mại quốc tế quản lý (hay tác động điều chỉnh) quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động thương mại quốc tế, nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển đáp ứng mục tiêu yêu cầu định Nội dung quản lý nhà nước thương mại nói chung thương mại quốc tế nói riêng thể phương diện sau: - Xây dựng triển khai thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển thương mại quốc tế; - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật thương mại quốc tế; 10 - Chỉ đạo, điều hành hoạt động thương mại quốc tế; - Kiểm soát quan hệ thương mại quốc tế; - Thực thống kê nhà nước thương mại quốc tế Các quan quản lý thương mại quốc tế Việt Nam bao gồm: Chính phủ, Bộ Cơng thương, Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân cấp Trong đó, Chính phủ quan thống quản lý nhà nước hoạt động thương mại Bộ Công thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực việc quản lý nhà nước hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động thương mại cụ thể Các Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực việc quản lý nhà nước hoạt động thương mại lĩnh vực phân công Uỷ ban nhân dân cấp thực việc quản lý nhà nước hoạt động thương mại địa phương theo phân cấp Chính phủ 11 Nhà nước thực độc quyền Nhà nước có thời hạn hoạt động thương mại số hàng hóa, dịch vụ số địa bàn để bảo đảm lợi ích quốc gia Chính phủ quy định cụ thể Danh mục hàng hóa, dịch vụ, địa bàn độc quyền Nhà nước Đồng thời Chính phủ thống quản lý việc cho phép thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý việc cấp giấy phép cho thương nhân nước đầu tư vào Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Bộ Công thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý việc cấp giấy phép thành lập Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi Việt Nam; thành lập Chi nhánh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước Việt Nam trường hợp thương nhân chuyên thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định cụ thể thẩm quyền bộ, quan ngang chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý việc cấp giấy phép cho thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam thực theo quy định pháp luật chun ngành Ngồi cịn có Hiệp hội thương mại thực chức quản lý hoạt động thương mại quốc tế Hiệp hội thương mại thành lập để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thương nhân, động viên thương nhân tham gia phát triển thương mại, tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật thương mại Hiệp hội thương mại tổ chức hoạt động theo quy định pháp luật Hội 12 1.2 Các phương thức thương mại quốc tế 1.2.1 Mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.1.1 Mua bán thơng thường (giao dịch thông thường) a/ Mua bán trực tiếp (giao dịch trực tiếp) Giao dịch trực tiếp thương mại quốc tế phương thức giao dịch người bán người mua trực tiếp quan hệ với cách gặp mặt thông qua phương tiện thơng tin thư từ, điện tín, thư điện tử… để bàn bạc thoả thuận hàng hoá, giá cả, phương thức toán… điều kiện giao dịch khác Đây phương thức mua bán phổ biến nhất, nên gọi phương thức mua bán thông thường Trong mua bán thông thường trực tiếp, bên mua bên bán trực tiếp giao dịch với nhau, việc mua việc bán không ràng buộc nhau, khơng có phụ thuộc vào lần giao dịch trước Bên mua mua mà khơng bán, bên bán bán mà khơng mua Trong thương mại quốc tế, giao dịch trực tiếp ngày phát triển lẽ phương tiện thông tin phát triển, người mua người bán giao dịch trực tiếp với cách thuận tiện, dễ dàng Bên cạnh đó, trình độ, lực giao dịch người tham gia thương mại quốc tế ngày cao Để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán với nhau, bên bán (bên xuất khẩu) bên mua (bên nhập khẩu) thường phải qua trình giao dịch, thương lượng với điều 13 kiện giao dịch Trong mua bán quốc tế, bước giao dịch chủ yếu thường diễn sau: Bước Hỏi giá (Inquiry): việc người mua yêu cầu người bán cung cấp cho thơng tin liên quan đến hàng hoá điều kiện giao dịch Nội dung hỏi giá gồm: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, thời gian giao hàng mong muốn Giá mà người mua trả cho mặt hàng thường người mua giữ kín, để tránh thời gian hỏi hỏi lại, người mua nêu rõ điều kiện mà mong muốn để làm sở cho việc quy định giá, như: loại tiền, thể thức toán, điều kiện sở giao hàng… Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm người hỏi giá Người hỏi giá thường hỏi nhiều nơi nhằm nhận nhiều chào hàng cạnh tranh để so sánh lựa chọn chào hàng thích hợp Tuy vậy, trường hợp người mua hỏi giá nhiều nơi gây nên nhu cầu căng thẳng ảo thị trường Điều khơng có lợi cho người mua Thư chào hàng (mẫu 1) Chúng xin cảm ơn thư hỏi hàng ngài số 123 đề ngày 13/9/2017 vui mừng chào bán 500 ABC theo mẫu gửi cho ngài, giá 230 USD/ kể bao bì có khả biển, giao hàng chuyến vào tháng 12/2017 toán thư tín dụng khơng huỷ ngang thường lệ Thư chào hàng (mẫu 2) Chúng lấy làm tiếc thời chúng tơi khơng có khả chào bán ABC1 mặt hàng ngài hỏi mua, thay vào chúng tơi vui mừng chào bán ABC2 có chất lượng, có kiểu dáng màu sắc tương tự ABC1 Bước Phát giá (chào hàng) (Offer/ Order): lời đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho hay nhiều người xác định Một đề nghị gửi cho người không xác định coi lời mời làm chào hàng Chào hàng gồm chào bán hàng (Offer) chào mua hàng (Order) Đơn chào hàng chào hàng cho đối tượng xác định, ràng buộc không ràng buộc trách nhiệm người phát đơn chào hàng 14 15 Đơn chào số: 1034657/04 CT XNK Máy (Machinoimport) Tràng thi, HN ĐT: Fax: Hà nội, ngày 12 tháng năm 2006 Robert M Smick 590 Mordeca Street Silver Spring MD 20850 Home (301)968-2402 Office(202)747-9201 Để phúc đáp thư hỏi hàng quý ngài ngày tháng năm 2006 chào bán cho quý ngài 5000 thiết bị dụng cụ sửa chữa máy kéo, sản xuất Nhật với giá 200 USD/Bộ FOB cảng Hải phòng, Giao hàng quý IV-2006, toán L/C trả tiền USD Chúng mong muốn nhận thư trả lời quý ngài không ngày kể từ nhận dấu bưu điện Kính thư Giám đốc Nguyễn Văn A Cỏc điều khoản đơn chào hàng thường bao gồm tên hàng, số lượng, phẩm chất, giá hàng hóa, phương thức toán, phương thức giao nhận hàng hoá… Trường hợp hai bên có quan hệ mua bán với nhau, chào hàng nêu nội dung cần thiết cho lần giao dịch tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, giá, thời hạn giao hàng Những điều kiện lại áp dụng hợp đồng ký trước theo điều kiện chung giao hàng hai bên Một đơn chào hàng coi có hiệu lực pháp lý chủ thể đơn chào hàng phải có tư cách pháp lý, đối tượng đơn chào hàng phải phép mua bán, nội dung đơn chào hàng phải hợp pháp (bằng văn bản) 16 Bước Hoàn giá (Counter offer/order): phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng có chứa đựng điểm bổ sung, bớt hay sửa đổi khác Một phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng có chứa đựng yếu tố bổ sung hay điều kiện khác mà không làm biến đổi cách nội dung chào hàng coi chấp nhận chào hàng (bước 4) Thưa ông Johnson, Chúng xin cảm ơn thư ông đề ngày 20/12/2017 ơng có gửi kèm cho chúng tơi chào hàng catalogue ông Chúng vui mừng thấy giá chào bán ơng chấp nhận vậy, xin gửi kèm thư đơn hàng số 2401 đặt mua số sản phẩm ông trị giá 20350 bảng Anh Chúng hiểu ông giành cho 0,75% chiết khấu cho đơn đặt hàng Ngay sau nhận xác nhận bán ông, thị cho ngân hàng chúng tôi, Ngân hàng Ngoại thương VN mở tín dụng thư khơng thể huỷ ngang, toán sau 30 ngày, để trả tiền cho ông Đơn hàng phụ thuộc vào việc giao hàng trước ngày 20/1/2018 giành quyền huỷ đơn hàng trả lại hàng hoá mà ông phải chịu rủi ro phí tổn phát sinh từ có liên quan tới việc hàng giao sau ngày 17 Chúng tơi mong sớm nhận xác nhận bán ơng Kính thư T/M Generalexim HN qua văn kiện xác nhận) Văn kiện bên bán gửi thường gọi giấy xác nhận bán hàng, bên mua gửi gọi giấy xác nhận mua hàng Xác nhận thường lập thành hai bản, bên lập xác nhận ký trước gửi cho bên Bên ký xong giữ lại gửi trả (đã ký) b/ Mua bán qua trung gian (giao dịch qua trung gian) NTH Hoạt động trung gian thương mại hoạt động thương nhân để thực giao dịch thương mại cho người Giao dịch qua trung gian phương thức giao dịch thực thông qua người thứ ba - người thứ ba gọi người trung gian mua bán Người trung gian mua bán hiểu cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp Người trung gian mua bán phổ biến thị trường giới đại lý (Agent) mơi giới (Broker) Trưởng phịng nhập I Chúng cám ơn ngài gửi catalô bảng giá kèm chào hàng số 72 ngày tháng ngài, tiếc giá ngài có phần cao giá nhà cạnh tranh khác Tuy nhiên, chúng tơi hi vọng có dịp khác buôn bán với ngài tương lai 1.2.1.2 Mua bán đối lưu Bước Chấp nhận (Acceptance): Là thông báo bên chào hàng chuyển cho bên chào hàng việc chấp thuận toàn nội dung nêu đơn chào hàng Chấp nhận xác nhận chấp nhận hoàn toàn nội dung đơn chào hàng mà khơng có sửa đổi điều kiện đơn chào hàng, phải người nhận giá chấp nhận Bên cạnh đó, việc chấp nhận phải thời hạn hiệu lực đơn chào hàng đơn chấp nhận phải chuyển đến tay người chào hàng Mua bán đối lưu thương mại quốc tế phương thức giao dịch xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua, lượng hàng hố trao đổi có giá trị tương đương Mục đích hoạt động trao đổi khơng phải nhằm thu khoản ngoại tệ mà nhằm thu hàng hố khác có giá trị tương đương Xuất phát điểm phương thức bên (nước xuất nước nhập khẩu) khơng có tiền để trực tiếp mua bán hàng hóa muốn tiến hành hoạt động giao dịch với Bước Xác nhận (Confirmation): Là việc bên khẳng định lại vấn đề thoả thuận giao dịch trước (thơng Phương thức mua bán đối lưu có đặc điểm như: Quan hệ hai bên quan hệ Hàng - Hàng, quan tâm 18 19 ...LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng gốc ? ?Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương? ?? lần biên soạn Học viện Tài chính, theo hướng đại phục vụ cho việc đào tạo sinh viên chuyên ngành Hải quan Nghiệp vụ ngoại thương Học... vận hành kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương nhằm đáp ứng thực tiễn hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hoá bối cảnh hội nhập sâu, rộng Tuy nhiên, giảng gốc biên soạn lần đầu điều kiện hoạt động thương. .. dạng, kéo theo hoạt động thương mại quốc tế phát triển phức tạp, điều đòi hỏi thương nhân phải nắm vững kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương thực có hiệu hoạt động thương mại quốc tế 1.1.2