Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ANH ĐÀO ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Nghệ An, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ANH ĐÀO ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8.42.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Hương TS Nguyễn Lê Ái Vĩnh Nghệ An, 2019 i Lời cảm ơn Để có kết học tập ngày hôm nay, lời xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Hương – Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An, nơi công tác, ln tận tình hướng dẫn cho tơi suốt thời gian học tập thực luận văn Trên cương vị Giám đốc bệnh viện, bận rộn với công việc quản lý chuyên môn thầy dành dành thời gian thích hợp để hướng dẫn, bảo, giúp đỡ học nhiều điều quý giá Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Lê Ái Vĩnh – Phó viện trưởng, Viện Cơng nghệ Hóa Sinh - Mơi trường hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thầy ln tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu Thầy gương cho học tập đường nghiên cứu khoa học sau Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới, TS Nguyễn Thị Giang An, TS Trần Đình Quang quý thầy cô ngành Sinh học – Viện Sư phạm tự nhiên, Trường Đại học Vinh động viên hỗ trợ tơi nhiều q trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Lê Ánh Hồng (Cục Khám chữa bệnh, Bộ Y tế), PGS.TS Nguyễn Thái Sơn (BV Quân Y 103), TS Phạm Hồng Nhung (BV Bạch Mai), TS Trịnh Thành Trung (ĐH QG Hà Nội), BSCK2 Nguyễn Quốc Tuấn (BV ĐK Bắc Giang) đồng hành, chia sẻ kiến thức vi sinh y học, hướng dẫn kỹ nghiên cứu khoa học cho Cuối xin chân thành cảm ơn tới quý đồng nghiệp khoa Vi sinh, người thân gia đình người bạn ln gắn bó với tơi, nguồn động lực cho tơi tiếp tục phấn đấu học tập, công tác cống hiến cho y tế tỉnh nhà Vinh, tháng năm 2019 Học viên Trần Anh Đào ii Lời cam đoan Để có số liệu đề tài luận văn này, tơi xin cam đoan tồn số liệu sử dụng luận văn kết làm việc đồng nghiệp khoa Khoa Vi sinh - Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An mà Giám đốc Bệnh viện, lãnh đạo khoa cho phép sử dụng Tất số liệu luận văn chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Trần Anh Đào iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Clinical and laboratory Viện chuẩn hóa xét standards institute nghiệm lâm sàng Colony Forming Units Đơn vị khuẩn lạc hình tắt CLSI CFU thành ESBL KS MRSA Extended spectrum beta – Enzyme beta - lactamase lactamase phổ rộng Kháng sinh Methicillin resistant Tụ cầu vàng kháng Staphylococcus aureus methicillin NKĐTN Nhiễm khuẩn đường tiết niệu EUCAST European Committee on Ủy ban châu Âu thử Antibiotic Susceptibility nghiệm độ nhạy cảm với Testing kháng sinh VK Vi khuẩn WHO 10 (-): Âm tính 11 (+) Dương tính World health organization Tổ chức y tế giới iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Vấn đề y đức nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn đường tiết niệu .4 1.1.1 Đại cương nhiễm khuẩn đường tiết niệu 1.1.2 Sinh bệnh học nhiễm khuẩn đường tiết niệu 1.1.3 Phân loại nhiễm khuẩn đường tiết niệu 1.2 Chẩn đoán nhiễm trùng tiết niệu vi khuẩn 1.2.1 Dấu hiệu lâm sàng 1.2.2 Xét nghiệm vi sinh 1.2.3 Chẩn đoán xác định nhiễm khuẩn đường tiết niệu 1.2.4 Đặc điểm sinh học số vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu 1.2.4.1 Escherichia coli 1.2.4.2 Klebsiella 1.2.4.3 Pseudomonas aeruginosa .10 1.2.4.4 Enterobacter 12 1.2.4.5 Enterococcus 12 1.3 Tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu giới Việt Nam 15 1.3.1 Tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu giới .15 1.3.2 Tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu Việt Nam 16 1.4 Tình hình kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu .18 1.4.1 Tình hình kháng kháng sinh Escherichia coli 18 1.4.2 Tình hình kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae .18 1.4.3 Tình hình kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa 19 1.4.4 Tình hình kháng kháng sinh Enterobacter .20 1.4.5 Tình hình kháng kháng sinh Enterococcus 20 1.5 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn đường tiết niệu 21 1.6 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn .24 1.6.1 Sự phát triển đề kháng kháng sinh vi khuẩn 24 1.6.2 Phân loại đề kháng kháng sinh .26 v 1.6.3 Cơ chế kháng kháng sinh 27 1.6.4 Xu hướng đề kháng kháng sinh vi khuẩn 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .31 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 31 2.2 Vật liệu nghiên cứu 31 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 31 2.2.2 Phương pháp thu thập, vận chuyển bảo quản mẫu 31 2.2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu .32 2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ mẫu 33 2.2.5 Hóa chất thiết bị 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 34 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.3 Xử lý phân tích số liệu .43 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 44 3.1 Đặc điểm phân bố vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập 44 3.1.1 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn nước tiểu dương tính 44 3.1.2 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn dương tính theo giới tính 45 3.1.3 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn dương tính theo độ tuổi 47 3.1.4 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn dương tính phân bố theo khoa 50 3.2 Đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập 51 3.2.1 Tỷ lệ vi khuẩn Gram âm, Gram dương phân lập .51 3.2.2 Phân bố vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu theo loài 52 3.2.3 Phân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập theo khoa .55 3.3 Đặc điểm đề kháng kháng sinh số vi khuẩn phân lập 59 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 71 PHỤ LỤC 78 Danh mục bảng vi Bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân loại NKĐTN dựa triệu chứng lâm sàng xét 1.2 nghiệm vi sinh Bảng tính chất sinh vật hóa học số loài thuộc chi 13 Enterococcus 2.1 Danh mục hóa chất sử dụng 33 2.2 Danh mục trang thiết bị sử dụng 33 3.1 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn nước tiểu dương tính, âm tính 44 3.2 Tỷ lệ ni cấy vi khuẩn dương tính theo giới tính 45 3.3 Độ tuổi bệnh nhân cấy nước tiểu dương tính 47 3.4 Tỷ lệ ni cấy vi khuẩn dương tính theo độ tuổi nam giới 48 3.5 Tỷ lệ ni cấy vi khuẩn dương tính theo độ tuổi nữ giới 48 3.6 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn dương tính phân bố theo khoa 50 3.7 Phân bố vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu theo nhóm 51 vi khuẩn 3.8 Phân bố vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu theo loài 52 3.9 Phân bố E coli gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập 55 theo khoa vii 3.10 Phân bố K pneumoniae gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân 56 lập theo khoa 3.11 Phân bố P aeruginosa gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân 57 lập theo khoa 3.12 Phân bố Enterococcus sp gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập theo khoa 58 viii Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 3.2 Tên biểu đồ Tính đề kháng kháng sinh E coli So sánh mức độ đề kháng chủng E coli sinh ESBL khơng sinh ESBL Trang 59 62 3.3 Tính kháng kháng sinh K pneumoniae 64 3.4 Tính kháng kháng sinh Enterococcus sp 66 3.5 Tính kháng kháng sinh P aeruginosa 67 65 Tỷ lệ chủng K pneumoniae tiết ESBL 31,0% Kết có tương đồng với tác giả Lê Ngọc Sơn ( 33.3%) [27], kết cao nghiên cứu tác giả Trần Thị Thủy Trinh (22,2%) [36], thấp nghiên cứu Trần Lê Duy Anh (50%) [1] Vi khuẩn có mức đồ đề kháng với nhóm cephalosporin hệ 2, 3, fluroquinolone lên đến gần 88% Kết thấp với nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Tâm ( kháng ciprofloxacin, levofloxacin: 100%) [29], cao tác giả Lê Ngọc Sơn ( kháng cephalosporine hệ 2, 3: 47-69%, ciprofloxacin: 46%) [27], tương đồng với nghiên cứu Ấn Độ (kháng ceftriaxone: 81%, fluroquinolon: 70%, Amoxicillin+clavulanic acid: 81%) [64] Đề kháng kháng sinh nhóm quinolone qua trung gian plasmid tăng lên chủng K pneumoniae sinh ESBL, theo nghiên cứu Thái Lan (2013), chủng K pneumoniae sinh ESBL có mức độ đề kháng quinolone 81,6% so với 34,6% chủng khơng sinh ESBL [61] K pneumoniae có mức độ đề kháng carbapenem cao, lên tới 50% Nghiên cứu Lê Ngọc Sơn có mức độ đề kháng imipenem 24,3%, thấp so với nghiên cứu [27] Nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Tâm cho kết tương đồng với chúng tôi, kháng carbapenem 50-60% [29] Kết Trà Anh Duy cho thấy vi khuẩn kháng với amikacin 37,5%; ertapenem 28,6%; imipenem 37,5% [3] Nhiễm khuẩn đường tiết niệu K pneumoniae thách thức lớn cho bác sỹ lâm sàng lựa chọn kháng sinh điều trị Đây VK gây nhiễm trùng bệnh viện thường gặp, với mức độ đề kháng KS cao Bởi vậy, hạn chế phát tán chủng K pneumnoniae đa kháng KS điều quan trọng, cần làm Tuy nhiên, thách thức không nhỏ cho sở y tế, tải, thiếu trang thiết bị cần thiết 66 3.3.3 Tính đề kháng kháng sinh Enterococcus sp Tỷ lệ đề kháng (%) 100 80 60 78,8 59,3 79,4 48,5 40 8,8 20 Penicillin Ampicillin Ciprofloxacin Levofloxacin Vancomycin Biểu đồ 3.4 Tính kháng kháng sinh Enterococcus sp (n=34) Trong nhiên cứu chúng tôi, chủng Enterococcus spp kháng với kháng sinh thử nghiệm với mức độ khác nhau, như: ampicillin 48,5%; penicillin 59,3% Đặc biệt với kháng sinh nhóm quinolone bị kháng mức cao đến gần 80% Enterococcus spp đề kháng vancomycin đến 8,8% (Biểu đồ 3.4) Theo nghiên cứu A Yilema (2014), Enterococcus kháng với ciprofloxacin 70,8%; kháng vancomycin 41,7%, tỷ lệ chủng đa kháng 75% [68] Một nghiên cứu Pakistan công bố, Enterococcus kháng 85,09% với ciprofloxacin levofloxacin [53] Đặng Mỹ Hương nghiên cứu bệnh viện Thống Nhất cho thấy chủng Enterococcus đề kháng cao với norfloxacin 79,17%; ciprofloxacin 69,44%; levofloxacin 63,65%; kháng chloramphenicol 62,5% nhạy cảm 100% với vancomycin [10] Cao Minh Nga cộng nghiên cứu chủng Enterococcus gây NKĐTN thấy nhóm fluoroquinilone có tỷ lệ đề kháng cao từ 41,97% - 80,37%, vi khuẩn nhạy cảm với vancomycin [17] 67 Kết nghiên cứu Trần Thị Thanh Nga bệnh viện Chợ Rẫy Enterococcus nhạy cảm với vancomycin, teicoplamin, nitrofurantoin fosfomycin, tỷ lệ kháng doxycycline 39,0%, kháng levofloxacin 81% [19] Trong nghiên cứu này, Enterococcus kháng với vancomycin với tỷ lệ 8,8%, nguy lớn Enterococcus kháng vancomycin chúng có khả truyền vật liệu di truyền kháng vancomycin cho cầu khuẩn Gram dương khác, đặc biệt Staphylococcus làm nguy xuất chủng tụ cầu kháng vancomycin [44] Bởi vậy, bệnh viện cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh này, nhằm tránh phát tán đề kháng trì dược lực lâu dài vancomycin 3.3.4 Tính đề kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa Tỷ lệ đề kháng (%) Levofloxacin Ciprofloxacin Tobramycin Amikacin Meropenem Imipenem Cefepime Ceftazidime Piperacillin/Tazobactam Ticarcillin/Clavulanic acid Piperacillin 71,1 68,4 65,8 63,2 71,1 73 68,4 65,8 57,9 76,7 58,6 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Biểu đồ 3.5 Tính kháng kháng sinh P aeruginosa (n=38) P aeruginosa tác nhân quan trọng nhiễm khuẩn bệnh viện có tỷ lệ kháng kháng sinh cao số vi khuẩn gây bệnh Mức độ đề kháng P aeruginosa với KS thử nghiệm cao, đề kháng 50% với tất KS thử nghiệm, mức độ đề kháng cao với 68 ticarcillin+clavulanic acid (76,7%), thấp với piperacillin+tazobactam (57,9%) (Biểu đồ 3.5) Ceftazidime kháng sinh thường sử dụng điều trị nhiễm khuẩn P aeruginosa, nhiên nghiên cứu mức độ đề kháng lên tới 65,8% Kết tương đồng với nghiên cứu Trần Thị Thanh Nga (70%) [18] Mức độ kháng carbapenem nghiên cứu (71-73%), cao nhiều so với Trần Thị Thanh Nga (33-46%) [18], Nguyễn Thị Thanh Tâm (4050%)[29], Đặng Mỹ Hương bệnh viện Thống Nhất (tỷ lệ kháng imipenem meropenem 25% [10] Sự kháng lạicác kháng sinh nhóm carbepenem dẫn đến việc điều trị bệnh P aeruginosa gặp nhiều khó khăn nhóm carbapenem coi vũ khí hữu hiệu để điều trị bệnh vi khuẩn gây nên Mức độ đề kháng fluroquinolone cao với 68 - 71% So sánh với tác giả khác, kết tương đồng với tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm (kháng ciprofloxacin 71,4%) [29], tác giả Trần Thị Thanh Nga (kháng ciprofloxacin 73,8%) [18] Sự kháng thuốc thực thách thức thầy thuốc điều trị, nguy lan truyền tính kháng thuốc cao gen đề kháng nằm plasmid lan truyền Vì cần có thái động nghiêm túc việc lựa chọn phối hợp kháng sinh điều trị để làm giảm gia tăng kháng thuốc vi khuẩn đa kháng mạnh 69 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 330 chủng vi khuẩn phân lập bệnh nhân định cấy khuẩn nước tiểu giai đoạn từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2018 Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An, rút kết luận sau: Đặc điểm phân bố vi khuẩn gây NKĐTN phân lập Tỷ lệ ni cấy vi khuẩn nước tiểu dương tính 23,2% Tỷ lệ cấy khuẩn nước tiểu dương tính cao khoa Ngoại thận – Tiết niệu (28,04%), Nội thận - Tiết niệu – Lọc máu (27,31%), Bệnh nhiệt đới ( 21,08%) Các loài vi khuẩn gây NKĐTN phân lập Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu thường gặp là: E coli 41,21%; K pneumoniae 12,73%; P aeruginosa 11,52%; Enterococcus sp 10,30% A baumannii 4,55% Tính kháng kháng sinh số chủng vi khuẩn gây NKĐTN phân lập E coli: kháng cao với ampicillin (96,5%); kháng kháng sinh cephalosporine, quinolones với tỷ lệ dao độngtừ 59% đến 74,8% E coli cịn đề kháng thấp với nhóm carbapenem (11,9 – 16,4%), fosfomycin (6,8%) Tỷ lệ chủng E coli sinh ESBL 52,2% K pneumoniae: kháng nhóm cephalosporin, quinolones kháng sinh thử nghiệm dao động từ 83% đến 87,8% K pneumoniae đề kháng thấp với fosfomycin (17,1%) Tỷ lệ chủng sinh ESBL 31,0% P aeruginosa: kháng kháng sinh thường dùng lâm sàng từ 57,9% đến 76,7% Enterococcus sp: kháng cao với kháng sinh nhóm quinolone đến gần 80% Kháng vancomycin đến 8,8% 70 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu tính kháng kháng sinh chúng Từ đó, tìm khuynh hướng kháng kháng sinh để có giải pháp phù hợp nhằm hạn chế gia tăng đề kháng, điều trị bệnh nhân tốt Mở rộng nghiên cứu tác nhân gây nhiễm trùng nhiều mẫu bệnh phẩm khác đờm, dịch não tủy, máu, mủ,… từ đó, đưa tranh tồn cảnh tình hình nhiễm trùng bệnh viện, xây dựng giải pháp kháng sinh phù hợp với đơn vị 71 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Có liên quan đến luận văn Tạp chí đăng cơng trình: Tạp chí truyền nhiễm Việt Nam ( ISSN: 08667829) Số đăng: Số 02(26) – Năm 2019, Trang 79 Tên cơng trình: Tỷ lệ nhiễm, tính kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An (1/2018 – 12/2018) Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Văn Hương*, Trần Anh Đào, Nguyễn Lê Ái Vĩnh Ghi chú: *: Tác giả 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Lê Duy Anh cộng (2016), "Nhiễm khuẩn đường tiết niệu vi khuẩn tiết ESBL bệnh viện Nhân Dân Gia Định: Kết chẩn đoán điều trị", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 20(1), tr 85 Lê Thị Bình (2012), "Tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu người bệnh đặt xông tiểu khoa lâm sàng bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí y học dự phịng 27(7) Trà Anh Duy cs (2014), "Đánh giá đặc điểm dịch tễ học kháng sinh đồ vi khuẩn bệnh lý hẹp niệu đạo", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 18(1) Đinh Hữu Dung (2012), Một số vi khuẩn đường ruột gây nhiễm trùng hội thường gặp, 1, Vi khuẩn y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 247 Đinh Hữu Dung (2012), Escherichia coli, 1, Vi khuẩn y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 198 Trà Anh Duy Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng (2014), "Khảo sát yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh lý hẹp niệu đạo", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 18(1), tr Đỗ Đào Vũ Nguyễn Đình Hịa (2017), "Tỷ lê nhiễm khuẩn độ nhạy cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm trùng tiết niệu bệnh nhân bàng quang thần kinh bệnh viện Bạch Mai 2016", Tạp chí y học dự phịng 27(3), tr Nguyễn Trung Hà (2014), "Căn nguyên vi khuẩn tình trạng kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu trẻ em bệnh viện Việt Pháp Hà Nội", Tạp chí y học thực hành Huỳnh Minh Tuấn cộng (2015), "Khảo sát phổvi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu phổđề kháng kháng sinh chúng bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 19(1), tr 10 Đặng Mỹ Hương (2011), "Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm trùng tiết niệu BVTN (01/10/2009-30/09/2010)", Y học TP Hồ Chí Minh 15(2), tr 11 Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2012), "Căn nguyên gây nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em nhập viện khoa Thận - tiết niệu bệnh viện Nhi Trung ương", Tạp chí y học Việt Nam 12 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), "Tình hình kháng kháng sinh chủng vi khuẩn thường gặp phân lập bệnh nhân nhiễm trùng tiểu viện Pasteur TP Hồ Chí Minh năm 2010", Tạp chí y học dự phịng XXI(5 (123)) 73 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Lê Thị Anh Thư cộng (2009), "Đánh giá kháng thuốc bệnh nguyên nhiễm khuẩn bệnh viện", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 13(1), tr 10 Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam (2013), Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu Việt Nam Đai học Y Hà Nội (2012), Dược lý học lâm sàng, 2, Nhà xuất Y học, 245 Cao Minh Nga (2006), "Các vi khuẩn gây nhiểm khuẩn ñường tiết niệu trẻ em đề kháng kháng sinh.", Y học Dự phịng 16(2), tr Cao Minh Nga cộng (2010), "Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu người lớn", Y học TP Hồ Chí Minh 14(1), tr Trần Thị Thanh Nga (2013), "Các tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường gặp đề kháng kháng sinh bệnh viện chợ rẫy năm 2010 ‐ 2011", Y học TP Hồ Chí Minh 17(1), tr Trần Thị Thanh Nga (2014), "Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu tình hình đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy 2013", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 18(4) Trần Văn Nguyên, Võ Xuân Huy Quách Trương Nguyện (2014), "Tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu từ ngồi thành ống từ lịng ống thơng tiểu khoa Tiết niệu, BVĐK TP Cần Thơ 2013 -2014 ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 18(4), tr 123 Lê Văn Phủng (2012), Họ Pseudomonadaceae, Vi sinh vật y học, Nhà xuất y học, Hà Nội, 218 Lê Văn Phủng (2009), Atlas hình thể vi khuẩn khuẩn lạc, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Văn Phủng (2012), Pseudomonas aeruginosa Vi khuẩn y học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 290 Đoàn Mai Phương, Nguyễn Xuân Quang cộng (2004), Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập bệnh viện Bạch Mai năm 2003, Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 2003 2009, Nhà xuất y học, Hà Nội, 454 Lê Quang Phương, Phạm Văn Đếm Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2017), "Thực trạng nhiễm khuẩn đường tiểu trẻ từ tháng đến tuổi có sốt khoa khám bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương", VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences 32(2) Đoàn Xuân Quảng, Trần Thị Thanh Tâm Trần Hải Âu (2014), "Khảo sát cắt ngang tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Thống Nhất năm 2013", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 18(3), tr 74 27 Lê Ngọc Sơn, Trình Minh Hiệp Ho Thị Kim Loan (2017), "Tình hình đề kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae phân lập bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre", Thời y học, tr 28 Nguyễn Văn Kính cộng (2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 Dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP 29 Nguyễn Thị Thanh Tâm Trần Thị Bích Hương (2015), "Đặc điểm lâm sàng vi trùng học nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp người trưởng thành bệnh viện Chợ Rẫy", Y học TP Hồ Chí Minh 19(4), tr 30 Bộ Y tế (2017), Kỹ thuật kháng sinh đồ khoanh giấy khuếch tán, Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm Vi sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 197 31 Bộ Y tế (2017), Quy trình cấy nước tiểu, Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm Vi sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 138 32 Đỗ Thị Tính (2010), "Đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu khoa Thận - Nội tiết Bệnh viện Việt - Tiệp, Hải Phòng năm 2008", Y học thực hành 723(6), tr 33 Đỗ Gia Tuyền (2011), "Nhiễm khuẩn tiết niệu tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh nhóm Fluoroquinolones", Tạp chí nghiên cứu y học 75(4), tr 34 Nguyễn Thị Tuyến (2012), Cầu khuẩn đường ruột, Vi khuẩn y học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 41 35 Huỳnh Ngọc Phương Thảo (2012), Nhiễm trùng tiểu, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, 326-332 36 Trần Thị Thủy Trinh Bùi Mạnh Côn (2016), "Đề kháng kháng sinh tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh viện An Bình năm 2015", Y học TP Hồ Chí Minh 20(5), tr 37 Phạm Hùng Vân (2007), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học 38 Nguyễn Việt Vương (2007), Nghiên cứu nguyên Escherichia Coli gây nhiễm trùng bệnh nhân điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (2006-2007), Khoa Khoa học Tự nhiên Xã hội 39 Nguyễn Thị Xuyên, Lương Ngọc Khuê Hoang Thị Kim Huyền (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Bộ y tế, Hà Nội, 19 40 Học viện Quân y (2007), Bệnh học ngoại tiết niệu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 38 Tiếng Anh 41 Getenet Beyene Wondewosen Tsegaye (2011), "Bacterial uropathogens in urinary tract infection and antibiotic susceptibility pattern in jimma university specialized hospital, southwest ethiopia", Ethiopian journal of health sciences 21(2), tr 141-146 75 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Ashley Bryce cộng (2016), "Global prevalence of antibiotic resistance in paediatric urinary tract infections caused by Escherichia coli and association with routine use of antibiotics in primary care: systematic review and meta-analysis", bmj 352, tr i939 P Cassier cộng (2011), "Cephalosporin and fluoroquinolone combinations are highly associated with CTX-M β-lactamase-producing Escherichia coli: a case–control study in a French teaching hospital", Clinical Microbiology and Infection 17(11), tr 1746-1751 Yesim Cetinkaya, Pamela Falk C Glen Mayhall (2000), "Vancomycinresistant enterococci", Clinical microbiology reviews 13(4), tr 686-707 Gloria Córdoba cộng (2017), "Prevalence of antimicrobial resistant Escherichia coli from patients with suspected urinary tract infection in primary care, Denmark", BMC infectious diseases 17(1), tr 670 Lauren Chalmers cộng (2015), "The role of point‐of‐care tests in antibiotic stewardship for urinary tract infections in a resource‐limited setting on the Thailand–Myanmar border", Tropical Medicine & International Health 20(10), tr 1281-1289 Stephen T Chambers (2010), Infectious Diseases, 3rd Edition, ed, Vol 1, 589 Hyun-Sop Choe cộng (2018), "Aspects of urinary tract infections and antimicrobial resistance in hospitalized urology patients in Asia: 10Year results of the Global Prevalence Study of Infections in Urology (GPIU)", Journal of Infection and Chemotherapy 24(4), tr 278-283 "Five-day nitrofurantoin is better than single-dose fosfomycin at resolving UTI symptoms" (2018), Drug Ther Bull Betsy Foxman (2002), "Epidemiology of urinary tract infections: incidence, morbidity, and economic costs", The American journal of medicine 113(1), tr 5-13 Kalpana Gupta cộng (2011), "International clinical practice guidelines for the treatment of acute uncomplicated cystitis and pyelonephritis in women: a 2010 update by the Infectious Diseases Society of America and the European Society for Microbiology and Infectious Diseases", Clinical infectious diseases 52(5), tr e103-e120 Helen S Lee cộng (2017), "urinary tract infection." Abid Hussain, Muhammad Sohail Zaigham Abbas (2016), "Prevalence of Enterococcus faecalis mediated UTI and its current antimicrobial susceptibility pattern in Lahore, Pakistan", JPMA The Journal of the Pakistan Medical Association 66(10), tr 1232 76 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Truls E Bjerklund Johansen cộng (2007), "Prevalence of hospital-acquired urinary tract infections in urology departments", european urology 51(4), tr 1100-1112 James A Karlowsky cộng (2017), "Antimicrobial susceptibility of Gram-negative ESKAPE pathogens isolated from hospitalized patients with intra-abdominal and urinary tract infections in Asia–Pacific countries: SMART 2013–2015", Journal of medical microbiology 66(1), tr 61-69 Endang Sri Lestari, Juliëtte A Severin Henri A Verbrugh (2012), "Antimicrobial resistance among pathogenic bacteria in Southeast Asia", Southeast Asian Journal of Tropical Medicine & Public Health 43(2), tr 385-422 Luiz Paulo José Marques cộng (2012), "Epidemiological and clinical aspects of urinary tract infection in community-dwelling elderly women", The Brazilian Journal of infectious diseases 16(5), tr 436-441 Ian Morrissey cộng (2013), "A review of ten years of the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART) from 2002 to 2011", Pharmaceuticals 6(11), tr 1335-1346 Lindsay E Nicolle (2010), Infectious Diseases, 3rd Edition, ed, Vol 1, 615 Jesús Oteo, María Pérez-Vázquez José Campos (2010), "Extendedspectrum β-lactamase producing Escherichia coli: changing epidemiology and clinical impact", Current opinion in infectious diseases 23(4), tr 320326 Woravit Pasom cộng (2013), "Plasmid-mediated quinolone resistance genes, aac (6′)-Ib-cr, qnrS, qnrB, and qnrA, in urinary isolates of Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae at a teaching hospital, Thailand", Japanese journal of infectious diseases 66(5), tr 428-432 H Rüden cộng (1997), "Nosocomial and community-acquired infections in Germany Summary of the results of the First National Prevalence Study (NIDEP)", Infection 25(4), tr 199-202 Ahmed Sardar cộng (2017), "Comparative evaluation of fosfomycin activity with other antimicrobial agents against E coli isolates from urinary tract infections", Journal of Clinical and Diagnostic Research: JCDR 11(2), tr DC26 Neetu Sharma cộng (2016), "A retrospective study of the changing trends of antimicrobial resistance of Klebsiella pneumoniae isolated from urine samples over last years (2012-2014)", Journal of natural science, biology, and medicine 7(1), tr 39 E Stefaniuk cộng (2016), "Etiology and antibiotic susceptibility of bacterial pathogens responsible for community-acquired urinary tract infections in Poland", European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases 35(8), tr 1363-1369 77 66 Elahe Tajbakhsh, Sara Tajbakhsh Faham Khamesipour (2015), "Isolation and molecular detection of Gram negative bacteria causing urinary tract infection in patients referred to Shahrekord hospitals, Iran", Iranian Red Crescent Medical Journal 17(5) 67 Patricia Tille (2015), Bailey & Scott's Diagnostic Microbiology-E-Book, Elsevier Health Sciences 68 Amelework Yilema cộng (2017), "Isolation of enterococci, their antimicrobial susceptibility patterns and associated factors among patients attending at the University of Gondar Teaching Hospital", BMC infectious diseases 17(1), tr 276 69 Simon Zec cộng (2016), "Antimicrobial resistance in patients with urinary tract infections and the impact on empiric therapy in Serbia", The Journal of Infection in Developing Countries 10(10), tr 1065-1072 Trang web 70 WHO (2018), Antimicrobial resistance, truy cập ngày, trang web https://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/antimicrobialresistance 78 PHỤ LỤC Cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận văn 79 PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU “Đặc điểm phân bố kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An (1/2018 – 12/2019)” Mã bệnh nhân: Mã xét nghiệm: I THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Khoa: Giới: Nam Nữ II NỘI DUNG PHIẾU NGHIÊN CỨU Kết ni cấy nước tiểu: Âm tính Vi khuẩn phân lập được: P aeruginosa Dương tín E coli K pneumoniae Enterococcus VK khác (ghi rõ loài): Kết kháng sinh đồ Tên kháng sinh S Ampicillin Piperacillin Amocillin/Clavulanic Ampicillin/Sulbactam Ticarcillin/Clavulanic Peracillin/Tazobactam Ertapenem Imipenem Meropenem I R Tên kháng sinh Cefepime Ceftriaxone Cefuroxime Ceftazidime Cefoxitin Doxycycline Fosfomycine Vancomycin Trimethoprim Ciprofloxacine Tobramycin Levofloxacin Amikacin S I R ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ANH ĐÀO ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VI? ??N HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN. .. ? ?Đặc điểm phân bố kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập bệnh vi? ??n Hữu nghị đa khoa Nghệ An" Mục tiêu nghiên cứu 1) Nghiên cứu đặc điểm phân bố vi khuẩn gây nhiễm. .. nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập Bệnh vi? ??n HNĐK Nghệ An 2) Xác định loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập Bệnh vi? ??n HNĐK Nghệ An 3) Nghiên cứu đặc tính kháng kháng sinh số chủng