1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm phân bố khoáng sản caolin, felspat vùng yên bái phú thọ khả năng khai thác, chế biến và sử dụng trong công nghiệp

129 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT LÊ ĐỖ TRÍ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHOÁNG SẢN CAOLIN, FELSPAT VÙNG YÊN BÁI - PHÚ THỌ KHẢ NĂNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI, 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT LÊ ĐỖ TRÍ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHOÁNG SẢN CAOLIN, FELSPAT VÙNG YÊN BÁI - PHÚ THỌ KHẢ NĂNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG TRONG CƠNG NGHIỆP Chun ngành: Địa chất khống sản thăm dò Mã số: 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Phương TS Hoàng Văn Khoa HÀ NỘI, 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2008 Tác giả Lê Đỗ Trí MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục biểu bảng Danh mục hình vẽ Danh mục ảnh MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU CAOLIN, FELSPAT VÀ CÁC LOẠI HÌNH NGUỒN GỐC THÀNH TẠO 1.1 Tổng quan caolin, felspat lĩnh vực sử dụng 1.2 Các loại hình nguồn gốc caolin, felspat 13 1.3 Các kiểu nguồn gốc kaolin, felspat 14 1.4 Đặc điểm phân bố kaolin, felspat Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - KHOÁNG SẢN VÙNG YÊN 21 BÁI - PHÚ THỌ 2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa chất, thực trạng tìm kiếm, thăm dị 21 khai thác caolin, felspat khu vực nghiên cứu 2.2 Khái quát đặc điểm địa chất - khoáng sản vùng Yên Bái - Phú Thọ 23 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ CHẤT LƯỢNG CAOLIN, 58 FELSPAT VÙNG YÊN BÁI - PHÚ THỌ 3.1 Vị trí địa chất đặc điểm phân bố caolin, felspat 58 3.2 Đặc điểm chất lượng, thành phần vật chất (khống vật, hóa học) 60 3.3 Đặc tính kỹ thuật cơng nghệ kaolin, felspat 63 3.4 Khái quát đặc điểm địa chất khoáng sản tài nguyên, trữ lượng kaolin, 64 felspat vùng nghiên cứu CHƯƠNG 4: KHẢ NĂNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG 70 CAOLIN, FELSPAT VÙNG YÊN BÁI - PHÚ THỌ 4.1 Dự báo tài nguyên thống kê trữ lượng caolin, felspat 70 4.2 Kết dự báo tài nguyên thống kê trữ lượng kaolin, felspat 73 4.3 Khả đáp ứng yêu cầu chất lượng lĩnh vực sử dụng 79 4.4 Một số đề xuất quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng 88 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu khai thác, sử dụng hợp lý tài 95 nguyên khoáng sản kết hợp bảo vệ mơi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN CỦA TÁC GIẢ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TRONG LUẬN VĂN STT Nội dung Bảng 1.1 Yêu cầu chất lượng kaolin cho sản xuất giấy Trang Bảng 1.2 Một số đặc tính hố học kaolin thương phẩm 10 Bảng 1.3 Yêu cầu chất lượng felspat thương phẩm pegmatit dùng sản xuất dụng cụ gốm sứ cao cấp 11 Bảng 1.4 Đặc điểm thành phần hoá học (%) felspat thương phẩm theo lĩnh vực sử dụng 12 Bảng 1.5 Thống kê mỏ điểm quặng kaolin theo kiểu mỏ 15 Bảng 1.6 Thống kê mỏ điểm quặng fespat theo kiểu mỏ 16 Bảng 3.1 Thành phần hoá học (%) kaolin nguyên khai đới pegmatit Mỏ Ngọt (Phú Thọ) 61 Bảng 3.2 Thống kê mỏ điểm quặng kaolin vùng nghiên cứu 69 Bảng 3.3 Thống kê mỏ điểm quặng fespat vùng nghiên cứu 69 10 Bảng 4.1 Thống kê tài nguyên, trữ lượng kaolin theo kết khảo sát, thăm dò 74 11 Bảng 4.2 Các mỏ kaolin điều tra, khảo sát 76 12 Bảng 4.3 Thống kê trữ lượng felspat theo kết khảo sát, thăm dò 77 13 Bảng 4.4 Các mỏ felspat điều tra, khảo sát 78 14 Bảng 4.5 Lượng sử dụng kaolin số nước năm 1990 80 15 Bảng 4.6 Giá thành số loại kaolin 80 16 Bảng 4.7 Tình hình xuất nhập nguyên liệu kaolin số nước Châu Á 81 17 Bảng 4.8 Lượng cung cầu nguyên liệu felspat số nước châu Á 82 18 Bảng 4.9 Dự tính nhu cầu tiêu thụ kaolin Việt Nam từ 2010 đến 2025 86 19 Bảng 4.10 Dự tính nhu cầu tiêu thụ felspat Việt Nam từ 2010 đến 2025 86 20 Bảng 4.11 Thành phần hoá học kaolin thương phẩm số mỏ 87 21 Bảng 4.12 Chất lượng felspat thương phẩm (qua tuyển) số mỏ 88 22 Bảng 4.13 Chất thải vấn đề môi trường 96 23 Bảng 4.14 Khối lượng chất ô nhiễm từ người thải ngày 97 24 Bảng 4.15 Qui định số thông số môi trường lao động 101 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN STT Nội dung 25 Hình 1.1 Sơ đồ phân bố mỏ, điểm quặng kaolin Việt Nam 26 Hình 1.2 Sơ đồ phân bố mỏ, điểm quặng felspat Việt Nam Trang 19 19 27 Hình 3.1 Vị trí phân bố mỏ, điểm quặng kaolin, tỉnh Yên Bái Phú Thọ 65 28 Hình 3.2 Vị trí phân bố mỏ, điểm quặng felspat, tỉnh Yên Bái Phú Thọ 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN STT 29 Nội dung Trang Ảnh 4.1 Lắp đặt dây truyền nghiền quặng felspat - Công ty liên 94 doanh Yên Hà, Yên Bái 30 Ảnh 4.2 Sản phẩm bột nghiền felspat đóng bao - Cơng ty liên doanh Yên Hà, Yên Bái 94 31 Ảnh 4.2 Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương đến thăm quan dây truyền nghiền quặng felspat - Công ty liên doanh Yên Hà, Yên Bái 94 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập với giới, việc đầu tư nước vào nước ta ngày tăng Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế, nhu cầu khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên khoáng Việt Nam ngày cao đa dạng Caolin, felspat loại nguyên liệu khoáng sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp Chúng dùng làm nguyên liệu để sản xuất gốm sứ, gạch chịu lửa, làm chất độn công nghiệp sản xuất giấy, sơn, phân bón, cao su, chất dẻo v.v Điều kiện địa chất, địa lý tự nhiên Việt Nam thuận lợi cho việc thành tạo mỏ caolin, felspat có quy mô lớn chất lượng tốt Tuy nhiên, thực tế thời gian qua nhu cầu sử dụng nguyên liệu khoáng ngày nhiều đa dạng nên việc khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản nước ta ngày phát triển không theo không quy hoạch đặc biệt sử dụng khơng hợp lý gây lãng phí tài ngun khống sản phá hoại môi trường sinh thái Nhận thức rõ tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề trên, tác giả lựa chọn luận văn với Đề tài “Đặc điểm phân bố khoáng sản caolin, felspat vùng Yên Bái - Phú Thọ khả khai thác, chế biến sử dụng công nghiệp” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, đặc điểm chất lượng caolin, felspat vùng Yên Bái - Phú Thọ làm sở đánh giá tiềm tài nguyên khả khai thác, chế biến sử dụng chúng lĩnh vực công nghiệp; Kiến nghị quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng hợp lý, có hiệu kinh tế nguồn tài nguyên caolin, felspat tỉnh Yên Bái - Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu loại caolin, felspat có mặt vùng; - Phạm vi nghiên cứu địa phận tỉnh Yên Bái Phú Thọ; 115 c Một số nguyên nhân Qua tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động khai thác, chế biến khống sản khu vực nghiên cứu đưa số nguyên nhân sau: - Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác, chế biến khống sản khơng có đủ lực vốn, thiết bị, cơng nghệ, cán có đủ trình độ chuyên môn kỹ thuật mỏ - địa chất nguyên nhân dẫn tới tình trạng khai thác khống sản khơng tn thủ quy trình, quy phạm kỹ thuật, khơng bảo đảm vệ sinh an toàn lao động, bảo đảm mơi trường mơi sinh q trình khai thác, chế biến - Do lực thiết bị, vốn người đại phận đơn vị khai thác khống sản nêu trên, trình độ nhận thức pháp luật khống sản cịn hạn chế, có nhiều tổ chức, cá nhân khơng hiểu biết pháp luật khống sản Chính vậy, đa phần đơn vị khai thác chưa quan tâm, chí nói cịn coi nhẹ việc tìm hiểu thực quy định pháp luật khoáng sản - Các tổ chức, cá nhân tiến hành khai thác khoáng sản phần quan tâm đến vấn đề môi trường khai thác có biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường khai thác phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác khoáng sản Cần có quản quản lý Nhà nước giám sát thường xuyên tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác khoáng sản để bảo đảm việc thực công tác giảm thiểu tác động tới môi trường khai thác phục hồi môi trường sau khai thác theo luật Khoáng sản - Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh tỉnh Yên Bái, Phú Thọ đặc biệt quan tâm tới công tác quản lý nhà nước khống sản Phịng Quản lý tài ngun khống sản, đơn vị chuyên môn giúp lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành khoáng sản, biên chế cán chuyên môn mỏ - địa chất, trang bị số thiết bị, phương tiện phục vụ công tác quản lý Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lý nhà nước khống sản địa bàn tỉnh, đặc biệt công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động khoáng sản cần phải tiếp tục bổ sung cán chuyên môn, 116 phương tiện, thiết bị (các thiết bị đo nhanh bụi, khí, nước, máy quay camera, ôtô) kinh phí để tạo điều kiện hoạt động cho Phịng Quản lý hoạt động khống sản - Hệ thống tổ chức tra chuyên ngành khoáng sản từ Trung ương đến địa phương (Sở Tài nguyên Mơi trường) hồn thiện, Thanh tra viên Khống sản Sở Tài ngun Mơi trường chưa bổ nhiệm, Quy chế tổ chức hoạt động tra chuyên ngành khoáng sản Bộ Tài ngun Mơi trường xem xét, sửa đổi trình Chính phủ ban hành Do đó, hiệu cơng tác tra, kiểm tra hoạt động khống sản cịn thấp, Nghị định số 150/2004/NĐ-CP năm 2004 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước khoáng sản chưa thực Điều làm giảm tính cưỡng chế nhà nước công tác quản lý nhà nước khoáng sản tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khống sản Tóm lại: Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản caolin, felspat địa bàn tỉnh Yên Bái, Phú Thọ tổ chức, cá nhân đáp ứng phần đáng kể cho nhu cầu sử dụng khoáng sản số ngành có liên quan giải số lượng lao động nhàn rỗi lao động thường xuyên địa bàn, đóng góp phần đáng kể vào ngân sách Nhà nước thông qua việc thực khoản thuế thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên, thuê đất v.v Tuy nhiên, hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản chưa tương xứng với tiềm khoáng sản tỉnh, việc đầu tư đơn vị hoạt động khoáng sản mang tính tự phát, nhỏ lẻ, khơng tập trung chưa phát huy khả vốn đầu tư doanh nghiệp tỉnh, kể nhà đầu tư nước ngoài, cần thiết phải có quy hoạch, định hướng quan quản lý nhà nước 4.5.2 Các giải pháp bảo vệ mơi trường Khi mỏ khai thác khống sản địa bàn tỉnh đưa vào hoạt động đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế xã hội, nhiên gây tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên môi trường xã hội khu vực Nhằm 117 mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với phát triển bền vững mơi trường cần có biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường Để đảm bảo chất lượng môi trường khu vực dự án cần có điều phối chung hoạt động khai thác nhằm đưa kế hoạch khai thác phù hợp mang tính bảo vệ mơi trường, có lịch khai thác, vận chuyển phù hợp Tránh tượng đùn đẩy trách nhiệm, đơn vị cần áp dụng phương pháp khai thác phương tiện khai thác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, không gây ô nhiễm mơi trường Qua phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác thấy yếu tố tài nguyên môi trường bị ảnh hưởng bao gồm: địa hình, cảnh quan; chất lượng mơi trường khí; chất lượng mơi trường nước; mơi trường sinh học; môi trường xã hội; hệ thống sở hạ tầng, giao thơng Chương trình cụ thể nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đối tượng chịu ảnh hưởng : a Giảm thiểu tác động thay đổi địa hình, cảnh quan, vấn đề cần quan tâm nghiên cứu chi tiết Do tác động mang tích chất lâu dài nên việc giảm thiểu tác động tiêu cực cách cho phép tiến hành khai khu vực quy hoạch, tiến hành khai thác theo quy hoạch phê duyệt Tuân thủ quy định có liên quan tới hoạt động khai thác khống sản, khơng cấp phép hoạt động khai thác vào khu vực cấm hoạt động khoáng sản Xem sét kỹ vùng hạn chế hoạt động khai thác khoáng sản Đặc biệt khu vực xếp hạng di tích lịch sử, khu vực danh lam thắng cảnh khu vực chuyên dụng, lơ rừng phịng hộ đầu nguồn, cơng trình đê, kè, đập dâng, hồ chứa nước, cơng trình qn b Giảm thiểu tác động mơi trường khơng khí, tiến hành triển khai hoạt động khai thác, vận chuyển hay chế biến sử dụng loại máy móc lượng lớn xe cộ, hoạt động công trường, xưởng tuyến đường Các loại máy móc thiết bị xả thải vào mơi trường khơng khí chất độc hại SOx, NOx, Pb,…sẽ có ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí, đặc 118 biệt bụi tiếng ồn Để khắc phục giảm thiểu tác động tiêu cực sử dụng biện pháp giảm thiểu sau: - Hoạch định chế độ làm việc khoa học, hợp lý tránh thời điểm mà chất thải, bụi tiếng ồn có ảnh hưởng lớn nhân dân khu vực - Thường xun bố trí xe tưới nước cơng trường đoạn đường vận chuyển, định kỳ thu gom phế liệu chất thải nhằm hạn chế lượng bụi phát sinh - Sử dụng phương tiện giới, loại nguyên nhiên liệu có đủ số kỹ thuật cao để giảm tiếng ồn, bụi, khí thải phương tiện gây ra, thường xuyên kiểm tra định kỳ sửa chữa bảo dưỡng phương tiện khai thác vận chuyển - Trong trình vận chuyển quặng sản phẩm liên quan, phương tiện phải sử dụng bạt che chắn tránh tượng cát rơi vãi đường vận chuyển làm phát tán bụi c Giảm thiểu tác động môi trường nước, hoạt động khai thác phải sử dụng loại phương tiện đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm tra định kỳ để tránh cố, chất thải dầu mỡ chất thải co chứa dầu mỡ thu gom triệt để đưa đến nơi sử lý rác riêng Không đổ thải tuỳ tiện chất thải xuống môi trường nước Bên cạnh khơng phải nhiều phải cẩn thận tránh làm rơi vãi nhiên liệu, dầu, mỡ,… trình vận chuyển phương tiện giao thông thuỷ Các bãi tập kết vật liệu phải bố trí hợp lý tránh tượng nước mưa chảy tràn làm tăng chất ô nhiễm môi trường nước Các phương tiện tham gia khai thác định kỳ bảo dưỡng sửa chữa, tránh hỏng hóc khai thác Mọi công tác sửa chữa, bảo dưỡng tiến hành nhà xưởng riêng Nước thải hoạt động khai thác phải cho qua sử lý trước đổ thải vào môi trường nước tự nhiên Đối với rác thải sinh hoạt công nhân làm việc mỏ thu gom đưa vào điểm tập kết rác khu vực, sau đưa đến bãi trơn lấp rác riêng Đối với nước thải sinh hoạt phải sử lý trước đổ thải vào môi 119 trường nước Do số lượng công nhân tham gia hoạt động khai thác chủ yếu người địa phương vấn đề chất thải sinh hoạt môi trường ảnh hưởng nhiều d Giảm thiểu tác động môi trường sinh học, thảm thực vật mỏ thưa thớt, chủ yếu loại cỏ dại, lau sậy tạp Do đó, tiến hành hoạt động khai thác khơng có tác động lớn tới hệ thực vật Tuy nhiên, tác động diễn giai đoạn khai thác, tác động lâu dài Sau thời gian khai thác áp dụng biện pháp phục hồi môi trường Đối với môi trường nước hệ sinh thái nước bị ảnh hưởng tác động khai thác liên quan, tác động ảnh hưởng giai đoạn diễn hoạt động khai thác giảm thiểu biện pháp kỹ thuật, không đổ thải xuống môi trường nước chất thải độc hại dầu, mỡ, …các loại nước thải sinh hoạt, nước thải q trình sản xuất, chế biến phải có biện pháp sử lý trước đổ thải đảm bảo nước đạt tiêu chuẩn mơi trường cho phép e Giảm thiểu tác động môi trường xã hội, công ty khai thác chế biến khoáng sản chủ yếu sử dụng lao động người địa phương tăng thu nhập cho phận nhân dân, phát triển thị trường, nâng cao mức sống nhân dân đặc biệt huyện vùng sâu vùng xa Bên cạnh tiến hành hoạt động khai thác khống sản cơng ty cần cung cấp đầy đủ thông tin dự án cho địa phương người dân, ảnh hưởng tích cực tiêu cực từ hoạt động nói trên, thu thập ý kiến cộng đồng tác động có dự án Các phương án đền bù (nếu có), thoả thuận biện pháp giảm thiểu tác động từ dự án người dân bị ảnh hưởng dự án phía cơng ty tiến hành hoạt động khống sản Phương pháp khai thác, trình khai thác,…của dự án phải đưa lấy ý kiến cộng đồng nhằm tránh phản ứng khơng đáng có xảy tiến hành dự án khai thác khoáng sản Tổ chức gặp mặt, trao đổi lấy ý kiến, nguyện vọng nhân dân để điều chỉnh quy trình, lịch trình sản xuất thấy cần thiết 120 Đền bù thoả đáng thiệt hại mà người dân khu vực diễn hoạt động khống sản chịu ảnh hưởng Cơng hợp lý, nhanh chóng giải việc đền bù để tránh phản ứng người dân với dự án biện pháp tốt để giải hoà mâu thuẫn xã hội phát sinh q trình khai thác, vận chuyển chế biến khống sản Các cơng ty cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, giới thiệu rõ dự án, qua địa phương tạo điều kiện cho cơng ty triển khai thực hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản g Giảm thiểu tác động đến sở hạ tầng, giao thơng, q trình khai thác khống sản, việc làm đường công vụ, đường vận chuyển quặng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn, nối liền vùng sâu vùng xa Nâng cấp hệ thống dường giao thơng địa bàn có mỏ hoạt động h An toàn lao động, việc triển khai hoạt động khai thác mỏ địa bàn tỉnh tập trung số lượng lớn công nhân phương tiện máy móc khai thác, vận chuyển chế biến Để tránh rủi ro lúc khai thác biện pháp an toàn phải đặt lên hàng đầu Cơng nhân làm việc cơng trường phải có bảo hộ lao động, tuân thủ theo nội quy lao động Đối với máy móc thiết bị phải thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng định kỳ đảm bảo an toàn sản xuất Trong khâu tổ chức khu vực thi công dự án khai thác chế biến phải cử cán giám sát an tồn lao động Có tập huấn diễn tập phịng chống cố, tai nạn cháy nổ diễn ra, đảm bảo an toàn tuyệt đối khai thác 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối tượng nguyên liệu caolin, felspat nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan Bộ, ngành quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài dự án công bố đề cập tới vấn đề mà luận văn đề cập nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài mức đánh giá lại thực trạng tiềm nguyên liệu caolin, felspat vùng nghiên cứu đưa số kiến nghị quy hoạch vùng nguyên liệu khai thác sử dụng hợp lý nguyên liệu caolin, felspat vùng Yên Bái - Phú Thọ thời gian tới Đó luận điểm luận văn hoàn thành Từ kết nghiên cứu luận văn rút số kết luận sau: Yên Bái - Phú Thọ vùng có điều kiện địa chất, địa lý tự nhiên thuận lợi cho việc thành tạo khoáng sản caolin, fenlspat; nơi đây, phần đơng nam đới Sơng Hồng phần rìa đới cấu trúc khác tiếp giáp với đới Sơng Hồng; thành tạo vùng đá biến chất cổ thuộc loạt Sông Hồng (PR) với hệ tầng Núi Con Voi (PR nv ), Ngịi Chi (PR 1-2 nc), Thạch R Khốn (PR -ε tk); mỏ điểm quặng caolin, felspat Yên Bái Phú Thọ nằm trường pegmatit, có thống kê thành tạo biến chất cổ Sông Hồng thuộc Phú Thọ có 362 thể pegmatit Yên Bái có 74 thể pegmatit, tạo thành dải rộng dạng tuyến kéo dài không liên tục theo phương Đông Nam - Tây Bắc từ Thanh Sơn, Thanh Thuỷ (Phú Thọ) đến Trấn n, n Bình (n Bái)…Caolin sản phẩm phong hố thân mạch pegmatit xuyên cắt đá trầm tích biến chất loạt Sơng Hồng (PR), số phong hố đá trầm tích giàu nhơm khác, felspat thành phần khống vật pegmatit Nhìn chung vùng quặng caolin, felspat Yên Bái - Phú Thọ vùng đồi núi thấp đến trung bình, sườn thoải, thảm thực vật phát triển Với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa điều kiện địa hình, địa mạo thuận lợi hình thành mỏ caolin nguồn gơc phong hóa tàn dư tái trầm tích Có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho lĩnh vực gốm sứ cao cấp, thuỷ tinh cao cấp 122 Khoáng sản caolin, felspat Yên Bái - Phú Thọ có tiềm lớn, có quy mơ từ trung bình đến lớn có chất lượng tốt, khơng đáo ứng lâu dài cho nhu cầu ngành sản xuất công nghiệp nước mà cịn xuất Tính tốn thống kê đến 2008, trữ lượng tài nguyên dự báo caolin Yên Bái - Phú Thọ khảo sát, thăm dị có 10,5 triệu ngun khai (chiếm khoảng 3% trữ lượng, tài nguyên caolin nước); trữ lượng tài nguyên dự báo felspat Yên Bái - Phú Thọ có khoảng 37 triệu (trên 40% trữ lượng, tài nguyên felspat nước); Chất lượng caolin, felspat nguyên khai Yên Bái, Phú Thọ thuộc loại trung bình đến tốt, chế biến sâu, hồn tồn sản xuất caolin, felspat thương phẩm chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cho sản xuất gốm sứ cao cấp, thuỷ tinh cao cấp, cho sản xuất giấy (chất độn phủ), chất độn cho sản xuất nhiều lĩnh vực khác xuất Trên địa bàn Yên Bái có doanh nghiệp khai thác 15 mỏ caolin felspat; Cơng ty cổ phần khống sản Cửu Long VINASHIN chủ đầu tư khai thác mỏ Trên địa bàn Phú Thọ có đến 16 doanh nghiệp khai thác 20 mỏ caolin felspat; Cơng ty Khai thác Chế biến khống sản Phú Thọ quản lý khai thác mỏ Công suất khai thác mỏ caolin từ 10 nghìn đến 100 nghìn quặng ngun khai/năm; cịn cơng suất khai thác mỏ felspat từ 1.300 đến 100 nghìn quặng nguyên khai/năm Lượng caolin Yên Bái- Phú Thọ cung cấp cho thị trường khoảng 150 nghìn tấn; dự tính đến năm 2025 cung cấp cho thị trường khoảng 250 nghìn (khoảng 10% sản lượng nước); lượng felspat Yên Bái - Phú thọ cung cấp cho thị trường khoảng 150 nghìn tấn; dự tính đến 2010 sản xuất cung cấp cho thị trường khoảng 200 nghìn tấn/ năm năm 2025 cung cấp cho thị trường 300 nghìn tấn/năm (khoảng 6% sản lượng nước) Có thể coi Yên Bái - Phú Thọ vùng nguyên liệu caolin, felspat quan trọng chủ yếu miền Bắc Việt Nam Căn vào yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến trình hình thành, phát triển, phương hướng quy mô sản xuất, trước hết nguồn tài nguyên caolin, 123 felspat, đặc điểm địa hình, khí hậu, đất đai ảnh hưởng đến phát triển khai khoáng, yếu tố kinh tế- xã hội vùng sở hạ tầng, giao thông, đặc biệt thị trường quan hệ với thị trường, yếu tố văn hoá an ninh quốc phòng luận văn phân vùng hoạt động khoáng sản Yên Bái làm phân vùng Phú Thọ thành phân vùng hoạt động khoáng sản: Yên Bái: Phân vùng 1, chủ yếu gồm mỏ điểm quặng Văn Yên Trấn Yên; Phân vùng 2, gồm mỏ điểm quặng thuộc thành phố Yên Bái ngoại vi; Phân vùng 3, gồm mỏ điểm quặng Tây nam Yên Bình Phú Thọ: Phân vùng 1, gồm mỏ điểm quặng caolin, felspat tập trung chủ yếu huyện Thanh Sơn, Thanh Thuỷ, mỏ caolin Đồi Gianh (Dị Nậu- Tam Nông) ghép vào tiểu vùng này; Phân vùng vùng 2, gồm mỏ điểm quặng xã thuộc thị xã Phú Thọ ngoại vi; Phân vùng 3, gồm nhiều mỏ điểm quặng Hạ Hoà, Đoan Hùng, Cẩm Khê Thanh Ba Các Phân vùng Yên Bái Phân vùng Phú Thọ coi “điểm trung tâm- trọng điểm” để phát triển khai thác, chế biến caolin, felspat Yên Bái Phú Thọ Kiến nghị Trữ lượng tài nguyên dự báo caolin, felspat tìm kiếm thăm dị n Bái, Phú Thọ lớn, đảm bảo cho yêu cấu phát triển khai thác nhiều năm đến; Tuy nhiên, độ tin cậy trữ lượng thấp, chủ yếu trữ lượng cấp 333 trữ lượng cấp 122, chưa xem xét yếu tố khả thi công nghệ hiệu kinh tế Do số trữ lượng theo cấp thống kê số trữ lượng có khả khai thác cơng nghệ có hiệu kinh tế thời điểm đánh giá; Vì vậy, thời gian đến nhiệm vụ đối tượng thăm dò chủ yếu là: - Thăm dò bổ sung, thăm dò mở rộng mỏ hoạt động ngoại vi, xét thấy triển vọng để nâng cao độ tin cậy trữ lượng, đảm bảo cho khai thác có hiệu kinh tế cao Đối tượng cụ thể mỏ Phân vùng Yên Bái Phân vùng Phú Thọ Các mỏ cần thăm dò bổ sung gồm: Các mỏ caolin, felspat thành phố Yên Bái; 124 Các mỏ caolin, felspat vùng Thạch Khốn (Phú Thọ) Các mỏ có triển vọng khác: Yên Thái - Báo Đáp (Văn Yên, Trấn Yên), Đồi Gianh (Dị Nậu -Tam Nông) Ba Tri (Đào Xá - Thanh Thuỷ), Dốc Kẻo (Hạ Hoà), Yên Kiện (Đoan Hùng) - Thăm dò mỏ nhằm gia tăng trữ lượng tài nguyên dự báo: Tân Thịnh-Bằng Doãn, Dốc 6000 (Văn Yên, Yên Bái), Thanh Hà, Hà Thạch (thị xã Phú Thọ), Đại Minh (Yên Bình, n Bái) Khi thăm dị bổ sung thăm dị mỏ (có triển vọng khai thác) cần thiết phải tiến hành đánh giá phân cấp lại trữ lượng mỏ caolin theo hệ thống phân cấp trữ lượng (2006) Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Việc khai thác caolin, felspat Yên Bái - Phú Thọ nhìn chung ảnh hưởng đến môi trường Nên không cần dùng biện pháp đặc biệt để khắc phục hậu quả, mà cần sử dụng biện pháp thông thường để hạn chế ảnh hưởng đến môi trường Do caolin, felspat phần lớn loại khoáng sản rắn khác khai thác khơng tái tạo khơng phải vơ tận Do đó, việc khai thác, sử dụng phải đảm bảo vừa khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm vừa bảo vệ dự trữ cho lâu dài Một thực trạng diễn Yên Bái - Phú Thọ nước ta nguyên liệu caolin, felspat chưa sử dụng hợp lý có hiệu cao theo chất lượng đặc tính cơng nghệ chúng, hiệu sử dụng nhìn chung cịn thấp; công nghệ chế biến đại sâu chưa thực Với công nghệ khai thác chế biến cịn lạc hậu độ thu hồi quặng tinh thấp, chưa thể thu hoạch caolin, felspat chất lượng cao, đặc biệt caolin nguồn gốc phong hố pegmatit Ngồi ra, với caolin, felspat cịn có số ngun liệu khống phụ có ích khác, nên cần tuyển chọn để tận thu chúng góp phần nâng cao hiệu kinh tế khai mỏ Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2008 125 CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN CỦA TÁC GIẢ Lê Đỗ Trí, Nguyễn Xuân Quang, Lê Ngọc Dương, (2006), “Đặc điểm chất lượng caolin - felspat vùng Lào Cai khả sử dụng công nghiệp”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 17, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 20/10/2006; Dỗn Huy Cẩm, Nguyễn Phương, Lê Đỗ Trí, (2006), “Tiềm caolin miền Đông Bắc Bộ khả sử dụng ngành cơng nghiệp”, Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 297, 11-12/2006, tr 30-37; Lê Đỗ Trí, Nguyễn Phương, Nguyễn Trọng Toan, (2008), “Tiềm caolin Việt Nam định hướng cơng tác thăm dị, khai thác phục vụ phát triển kinh tế xã hội”, Tạp chí Địa chất, số tháng 8, tháng 9, Nhân ngày kỷ niệm 30 năm thànhg lập Bộ mơn Tìm kiếm - thăm dò 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Lược, Lê Đỗ Bình nnk, (1998), “Đánh giá giá trị kinh tế khống chất cơng nghiệp Việt Nam kiến nghị phương hướng sử dụng”, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, (2006), “Quy định phân cấp trữ lượng tài ngun khống sản rắn , Tạp chí Địa chất, A/294: Tr 66-82, Hà Nội Các báo cáo thăm dị caolin thuộc Đơng Bắc Bộ (1994 - 2005), Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Doãn Huy Cẩm, Nguyễn Phương nnk, (2002), “Nghiên cứu sở khoa học để xây dựng Quy phạm sử dụng phân cấp trữ lượng, tài nguyên mỏ caolin Việt Nam”, Lưu trữ Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội Dỗn Huy Cẩm, Nguyễn Phương, (2005), “Các loại hình nguồn gốc thành tạo phân chia nhóm mỏ thăm dị mỏ caolin miền Đông Bắc Bộ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 10: Tr 15-19, Hà Nội Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Thuyết minh Bản đồ địa chất khoáng sản tờ Yên Bái tỷ lệ 1/200.000, 1/100.000 1/50.000; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Thuyết minh Bản đồ địa chất khoáng sản tờ Phú Thọ tỷ lệ 1/200.000, 1/100.000 1/50.000; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, (2005), Thuyết minh Tài nguyên khoáng sản tỉnh Yên Bái; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, (2005), Thuyết minh Tài nguyên khoáng sản tỉnh Phú Thọ; 10 Liên đoàn địa chất Tây Bắc, Báo cáo kết thăm dò caolin, felspat khoáng sản kèm; 11 Nguyễn Vũ Tùng, (2001), “Đánh giá tiềm sử dụng hợp lý nguyên liệu caolin Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 127 12 Báo cáo nghiên cứu chuyên đề, báo đề tài NCCB caolin vùng Đơng Bắc Việt Nam có liên quan; 13 Viện Nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp, Bộ Công Thương, (2008), “Báo cáo quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng magnezit, caolanh, felspat đá vôi trắng giai đoạn 2007 2015, có xét đến năm 2025” 14 Mineral yearbook, Area report: International 2000, Asia and Pacific, Volume III Washington, 2002 15 Industrial minerals development in Asia and the Pacific United Nation New York, 1995 16 Peter W Harben The Industrial Minerals Handy Book London, 1995 128 129 ... Q-Gr-Sil-Bt-Or-Pl-Gp; 3/ Q-Gr-Sil-Bt; 4/ Pl-Bt-Gr-Or-Q; 5/ Pl-Q-Bt-Gr-Cord; 6/ Bt-Gr-Sil-Pl-Q Đối với đá metamafic metacarbonat: 7/ Wo-Dp-Ca-Sp; 8/ Ca-PhlMus-Q; 9/ Hor-Pl-Q-Bt-Sph; 10/ Ca-Ol-Sp-Phl;... điểm phân bố khoáng sản caolin, felspat vùng Yên Bái - Phú Thọ khả khai thác, chế biến sử dụng cơng nghiệp? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, đặc điểm chất lượng caolin,. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT LÊ ĐỖ TRÍ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHOÁNG SẢN CAOLIN, FELSPAT VÙNG YÊN BÁI - PHÚ THỌ KHẢ NĂNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG TRONG CƠNG NGHIỆP Chun ngành:

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Viết Lược, Lê Đỗ Bình và nnk, (1998), “Đánh giá giá trị kinh tế các khoáng chất công nghiệp Việt Nam và kiến nghị phương hướng sử dụng”, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giá trị kinh tế các khoáng chất công nghiệp Việt Nam và kiến nghị phương hướng sử dụng"”, Lưu trữ Địa chất
Tác giả: Nguyễn Viết Lược, Lê Đỗ Bình và nnk
Năm: 1998
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2006), “Quy định về phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn , Tạp chí Địa chất, A/294: Tr. 66-82, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn ," Tạp chí Địa chất
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2006
3. Các báo cáo thăm dò caolin thuộc Đông Bắc Bộ (1994 - 2005), Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu trữ Địa chất
4. Doãn Huy Cẩm, Nguyễn Phương và nnk, (2002), “ Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng Quy phạm sử dụng phân cấp trữ lượng, tài nguyên các mỏ caolin Việt Nam ” , Lưu trữ Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng Quy phạm sử dụng phân cấp trữ lượng, tài nguyên các mỏ caolin Việt Nam"”, Lưu trữ Bộ Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Doãn Huy Cẩm, Nguyễn Phương và nnk
Năm: 2002
5. Doãn Huy Cẩm, Nguyễn Phương, (2005), “Các loại hình nguồn gốc thành tạo và phân chia nhóm mỏ thăm dò các mỏ caolin miền Đông Bắc Bộ Việt Nam ” , Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 10: Tr. 15-19, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại hình nguồn gốc thành tạo và phân chia nhóm mỏ thăm dò các mỏ caolin miền Đông Bắc Bộ Việt Nam"”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất
Tác giả: Doãn Huy Cẩm, Nguyễn Phương
Năm: 2005
11. Nguyễn Vũ Tùng, (2001), “Đánh giá tiềm năng và sử dụng hợp lý nguyên liệu caolin ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng và sử dụng hợp lý nguyên liệu caolin ở Việt Nam"”, Luận văn Thạc sỹ
Tác giả: Nguyễn Vũ Tùng
Năm: 2001
13. Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp, Bộ Công Thương, (2008), “Báo cáo quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng magnezit, caolanh, felspat và đá vôi trắng giai đoạn 2007 - 2015, có xét đến năm 2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng magnezit, caolanh, felspat và đá vôi trắng giai đoạn 2007 -2015, có xét đến năm 2025
Tác giả: Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp, Bộ Công Thương
Năm: 2008
6. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Thuyết minh Bản đồ địa chất khoáng sản tờ Yên Bái tỷ lệ 1/200.000, 1/100.000 và 1/50.000 Khác
7. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Thuyết minh Bản đồ địa chất khoáng sản tờ Phú Thọ tỷ lệ 1/200.000, 1/100.000 và 1/50.000 Khác
8. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, (2005), Thuyết minh Tài nguyên khoáng sản tỉnh Yên Bái Khác
9. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, (2005), Thuyết minh Tài nguyên khoáng sản tỉnh Phú Thọ Khác
10. Liên đoàn địa chất Tây Bắc, Báo cáo kết quả thăm dò caolin, felspat và khoáng sản đi kèm Khác
12. Báo cáo nghiên cứu chuyên đề, bài báo và đề tài NCCB về caolin vùng Đông Bắc Việt Nam có liên quan Khác
14. Mineral yearbook, Area report: International 2000, Asia and Pacific, Volume III. Washington, 2002 Khác
15. Industrial minerals development in Asia and the Pacific. United Nation. New York, 1995 Khác
16. Peter W. Harben. The Industrial Minerals Handy Book. London, 1995 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w