1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm phân bố của loài ghẹ xanh (portunus pelagicus) ở đầm thủy triều, tỉnh khánh hòa

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HOÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HỒ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI GHẸ XANH (PORTUNUS PELAGICUS) Ở ĐẦM THỦY TRIỀU, TỈNH KHÁNH HÒA Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh Trinh Ngành: Sư phạm Sinh học – Hóa học Khố: 41 Khoa: Khoa học Tự nhiên Công nghệ Giảng viên hướng dẫn: TS Võ Thế Dũng Khánh Hoà, tháng 05 năm 2018 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HỒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HỒ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI GHẸ XANH (PORTUNUS PELAGICUS) Ở ĐẦM THỦY TRIỀU, TỈNH KHÁNH HÒA Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh Trinh Ngành: Sư phạm Sinh học – Hóa học Khố: 41 Khoa: Khoa học Tự nhiên Công nghệ Giảng viên hướng dẫn: TS Võ Thế Dũng Khánh Hoà, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện ban lãnh đạo trường Đại học Khánh Hòa Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Võ Thế Dũng, viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III cố vấn; đóng góp nhiều ý kiến lý luận khoa học; chia sẽ, tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu, xử lý số liệu; cách viết trình bày báo cáo khoa học; tạo điều kiện động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Trong q trình thực hồn thành khóa luận, nhận giúp đỡ ban chủ nhiệm Khoa Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, phịng Đào tạo khảo thí, trung tâm thư viện, phịng thí nghiệm Hóa Sinh, thầy giáo mơn Hóa Sinh trường Đại học Khánh Hịa; đặc biệt chia thông tin, tư liệu, cộng tác tạo điều kiện thuận lợi cho đợt khảo sát đầm Thủy Triều cấp quản lý toàn người dân địa phương bốn xã Cam Hòa, Cam Hải Đông, Cam Hải Tây Cam Thành Bắc huyện Cam Lâm Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tất giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn tất anh chị, bạn bè trường Đại học Khánh Hịa có chia sẽ, góp ý sâu sắc thiết thực cho trình triển khai điều tra, thu thập số liệu Cuối cùng, chúng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình – người đồng hành, tạo điều kiện, động viên chúng sống suốt thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐVĐ : Động vật đáy ĐVKXS : Động vật không xương sống ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái SVĐ : Sinh vật đáy ii DANH SÁCH BẢNG VÀ HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ghẹ xanh Portunus pelagicus .1 Hình 1.2 Bản đồ trầm tích đáy đầm Thủy Triều .17 Hình 2.1 Vị trí đầm Thủy Triều .20 Hình 2.2 Vị trí khu vực trạm khảo sát nguồn lợi ghẹ xanh đầm Thủy Triều năm 2017 – 2018 21 Bảng 3.1 Kết tham vấn cộng đồng nguồn lợi ghẹ xanh đầm Thủy Triều năm 2107 24 Hình 3.1 Sản lượng doanh thu nguồn lợi ghẹ xanh đầm Thủy Triều năm 2017 26 Hình 3.2 Biến động sản lượng nguồn lợi ghẹ xanh theo mùa đầm Thủy Triều 26 Hình 3.3 Biến động sản lượng nguồn lợi ghẹ xanh theo năm đầm Thủy Triều 27 Bảng 3.2 Các loại nghề khai thác ghẹ xanh đầm Thủy Triều năm 2017 27 Hình 3.4 Sản lượng nghề khai thác ghẹ xanh đầm Thủy Triều 28 Bảng 3.3 Nhiệt độ độ muối đầm Thủy Triều .28 Bảng 3.4 Thông số, tọa độ chức vùng bảo tồn nguồn giống đầm Thủy Triều 31 Hình 3.5 Khu vực xây dựng mơ hình đồng quản lý bãi giống thủy sản đầm Thủy Triều 31 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH SÁCH BẢNG VÀ HÌNH ẢNH iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu .2 NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi thủy sản đầm phá Thế giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi thủy sản đầm phá Việt Nam .5 1.3 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi thủy sản đầm Thủy Triều 15 1.4 Đặc trưng sinh thái đầm Thủy Triều .17 1.4.1 Vị trí địa lý, địa hình, trầm tích 17 1.4.2 Thuỷ văn – động lực 18 1.5 Đặc điểm sinh học sinh sản ghẹ xanh 18 Chương TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu .20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 21 2.3.2 Phương pháp tham vấn cộng đồng 21 2.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa 22 2.3.4 Phân tích xử lý số liệu 22 iv Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .24 3.1 Kết tham vấn cộng đồng 24 3.2 Sản lượng doanh thu loài ghẹ xanh (Portunus pelagicus) 25 3.2.1 Nguồn lợi ghẹ xanh 25 3.2.2 Biến động sản lượng ghẹ xanh 26 3.3 Ngành nghề khai thác nguồn lợi ghẹ xanh .27 3.4 Mối quan hệ đặc điểm sinh thái loài ghẹ xanh với đặc điểm sinh thái đầm Thủy Triều .28 3.4.1 Mối quan hệ sinh thái loài ghẹ xanh nhiệt độ, độ mặn đầm Thủy Triều 28 3.4.2 Mối quan hệ loài ghẹ xanh đặc điểm sinh cư đầm Thủy Triều 29 3.5 Giải pháp phục hồi bảo vệ nguồn lợi ghẹ xanh 29 3.5.1 Quy hoạch khai thác 29 3.5.2 Quản lý khai thác 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ghẹ xanh (Portunus pelagicus) loài động vật đáy (ĐVĐ) có giá trị kinh tế cao mang lại doanh thu gần tỷ đồng/năm cho người dân sống quanh đầm Thủy Triều (chiếm 64% tổng doanh thu từ khai thác nguồn lợi ĐVĐ đầm Thủy Triều) [42] Kết nghiên cứu gần Phan Đức Ngại cs [41], [42] cho thấy nguồn lợi ĐVĐ đầm Thủy Triều có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng, sản lượng ĐVĐ năm 2015 (411,06 tấn) giảm 9% so với năm 2011 (452,7 tấn), nhóm Giáp xác giảm 11% tập trung chủ yếu vào nguồn lợi ghẹ xanh (giảm 20% so với năm 2011) Hình 1.1 Ghẹ xanh Portunus pelagicus Tổng hợp kết nghiên cứu nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế chủ yếu đầm Thủy Triều trước [2, 16, 35, 41, 42, 51] cho thấy đa số nghiên cứu tập trung chủ yếu vào đặc trưng, trạng khai thác, tác động đến nguồn lợi thủy sản bệnh ký sinh trùng ghẹ xanh, thơng tin đặc điểm phân bố hồn tồn chưa đề cập Vì nghiên cứu “Đặc điểm phân bố loài ghẹ xanh (Portunus pelagicus) đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh Hòa” việc cần thiết nhằm cung cấp thơng tin lồi ghẹ xanh, từ làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp phục hồi, bảo tồn, phát triển khai thác hợp lý nguồn lợi ghẹ xanh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Góp phần bổ sung liệu khoa học nghiên cứu sinh thái loài ghẹ xanh; cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp phục hồi, bảo tồn khai thác hợp lý nguồn lợi ghẹ xanh Mục tiêu nghiên cứu Xác định đặc điểm phân bố loài ghẹ xanh đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh Hòa làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp phục hồi bảo tồn khai thác hợp lý nguồn lợi ghẹ xanh Nội dung nghiên cứu - Đánh giá sản lượng ghẹ xanh - Đánh giá mối quan hệ sinh thái loài ghẹ xanh với đặc điểm sinh thái thủy vực - Đề xuất giải pháp bảo tồn nguồn lợi ghẹ xanh Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu Loài ghẹ xanh (Portunus pelagicus) Nghiên cứu sản lượng đặc điểm phân bố liên quan đến yếu tố sinh thái Thời gian: mùa mưa (tháng 10-12/2017) NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi thủy sản đầm phá Thế giới Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản thủy vực nửa kín: Phương tiện khai thác đầm phá Sri Lanka gồm loại: thuyền máy có cơng suất lớn, ghe gắn máy có cơng suất nhỏ hình thức lội bộ, thuyền máy chiếm 50% tổng số phương tiện khai thác đầm phá [62] Số nghề khai thác nguồn lợi thủy sản đầm phá Sri Lanka đa dạng, liệt kê nghề điển hình như: lưới đăng, chài, lưới vét, câu, bẫy loại [63]; lưới rê, lưới đáy, lưới tầng giữa, lưới vây, lưới bao đáy, lưới có kích thước mắt lưới nhỏ để khai thác giống, nghề lưới vây, bao đáy lưới có kích thước mắt lưới nhỏ xác định nghề khai thác hủy diệt, tận thu [62] Mùa vụ khai thác nguồn lợi thủy sản thường phụ thuộc vào vị trí địa lý ngư trường khai thác với hệ thống đầm Sri Lanka, mùa vụ khai thác cá thường vào mùa gió tây nam (tháng đến tháng 9) [62] Đa dạng quần cư thủy vực nửa kín: Rừng ngập mặn phân bố tập trung vùng ven biển nhiệt đới cận nhiệt đới, khoảng 50% (50.000 km2) diện tích tập trung khu vực châu Á, Australia, Madagascar Caribbean [56] Ở Đông Nam Á, RNM phân bố nhiều số đầm ven biển Indonesia (Segara Anakan, 5000ha; Teluk Belukar, 150ha [87]; Wetland International, 2007), Malaysia (khơng có số liệu diện tích [86]) Philippines (Las Pinas – Paranaque, khơng có số liệu diện tích [86]) RNM nơi sinh sống nhiều loài thủy sản có giá trị kinh tế cá, giáp xác, thân mềm [64] mang lại doanh thu cho cộng đồng dân cư sống ven thủy vực [71] Kết nghiên cứu Aburto-Oropeza cs (2008) [55] vịnh California cho thấy RNM cung cấp nơi nguồn thức ăn cho cá tôm, đồng thời cung cấp khoảng 32% tổng sản lượng thủy sản vịnh mang lại doanh thu trung bình 37.500 $/1ha; việc phá hủy RNM ảnh hưởng tới doanh thu nguồn thực phẩm ngư dân sống quanh vịnh Thảm cỏ biển phân bố vùng ven biển nhiệt đới cận nhiệt đới, vùng Ấn Độ Tây Thái Bình Dương trung tâm đa dạng cỏ biển giới (58 loài cỏ biển) Số lượng loài cỏ biển cao vùng biển ven bờ Malaysia, Indonesia, Borneo, Papua New Guinea miền bắc Australia [16] Ở

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN