Khảo sát đặc điểm phân bổ các hình thái đắc khí khi hào châm huyệt hợp cốc

155 0 0
Khảo sát đặc điểm phân bổ các hình thái đắc khí khi hào châm huyệt hợp cốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN NGUYỄN CAO SANG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC HÌNH THÁI ĐẮC KHÍ KHI HÀO CHÂM HUYỆT HỢP CỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN NGUYỄN CAO SANG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC HÌNH THÁI ĐẮC KHÍ KHI HÀO CHÂM HUYỆT HỢP CỐC NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720113 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ BAY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2021 Học viên Bác sĩ Nội trú – Cao học PHAN NGUYỄN CAO SANG LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Cô Nguyễn Thị Bay tận tình hướng dẫn, bảo nghiên cứu tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tình nguyện viên tham gia tơi hồn thành nghiên cứu Đồng thời xin dành lời cảm ơn tới ban lãnh đạo Khoa Y học cổ truyền, Bộ môn Châm Cứu, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Ban lãnh đạo anh chị bác sĩ, điều dưỡng nhân viên Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Cơ sở đồng hành hỗ trợ nhiệt tình suốt trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2021 Học viên Bác sĩ Nội trú – Cao học PHAN NGUYỄN CAO SANG MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Châm 1.2 Cảm giác đắc khí 1.3 Huyệt Hợp Cốc (LI4) 19 1.4 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ 40 3.1 Biến số 40 3.2 Biến số kết 49 CHƢƠNG BÀN LUẬN 68 4.1 Đối tượng nghiên cứu .68 4.2 Phương pháp nghiên cứu 69 4.3 Kết nghiên cứu 73 4.4 Điểm tốt chưa tốt nghiên cứu 97 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 128 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ Tiếng Việt Cs Cộng KTC Khoảng tin cậy YHCT Y học cổ truyền YHHD Y học đại Tiếng Anh ASQ Acupuncture Sensation Questionnaire ß Beta BL Bladder Merdian CV Conception Vessel δ Delta γ Gamma HF High Frequency LF Low Frequency LI Large Intestin Meridian LV Liver Meridian iii MASS Massachusetts Acupuncture Sensation Scale MRI Magnetic Resonance Imaging R Correlation coefficient SI Small Intestin Meridian SP Spleen Meridian ST Stomach Meridian STRICTA STandards for Reporting Interventions in Clinical Trials of Acupuncture T T-test p Probability PC Pericardium Meridian VAS Visual Analog Scale WHO World Health Organisation iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Analysis of variance Phân tích phương sai Acupuncture Sensation Questionnaire Bảng câu hỏi cảm giác châm cứu Bladder Merdian Túc Thái Dương Bàng Quang Conception Vessel Mạch Nhâm High Frequency Tần số cao Low Frequency Tần số thấp Large Intestin Meridian Thủ Dương Minh Đại Trường Liver Meridian Túc Quyết Âm Can Massachusetts Acupuncture Sensation Thang cảm giác dắc khí bệnh viện Scale Massachusetts Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ Correlation coefficient Hệ số tương quan Small Intestin Meridian Thủ Thái Dương Tiểu Trường Spleen Meridian Túc Thái Âm Tì Stomach Meridian Túc Dương Minh Vị STandards for Reporting Interventions in Tiêu chuẩn báo cáo nghiên cứu lâm v Clinical Trials of Acupuncture sàng châm cứu T-test Phép kiểm T Probability Xác suất Pericardium Meridian Thủ Quyết Âm Tâm Bào Visual Analog Scale Thang điểm thị giác World Health Organisation Tổ Chức Y Tế Thế Giới Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ―overweight‖ subjects", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 2015 195 Carol Chunfeng Wang, Jing-Yu Tan and Anne Williams (2019), "Safety and side effects of acupuncture therapy in Australia: A systematic review", European Journal of Integrative Medicine 27, p 81-89 196 Guangjun Wang, Daniela Litscher, Yuying Tian, et al (2014), "Acupuncture point laterality: evidence and perspective", Integrative Medicine International 1(2), p 102-107 197 W Wang, L Liu, X Zhi, et al (2007), "Study on the regulatory effect of electro-acupuncture on hegu point (LI4) in cerebral response with functional magnetic resonance imaging", Chin J Integr Med 13(1), p 10-6 198 Xiaoling Wang, Suk-Tak Chan, Jiliang Fang, et al (2013), "Neural encoding of acupuncture needling sensations: evidence from a FMRI study", EvidenceBased Complementary and Alternative Medicine 2013 199 Xiuli Wang, Bochao Cheng, Qiang Luo, Lihua Qiu and Song Wang (2018), "Gray matter structural alterations in social anxiety disorder: a voxel-based meta-analysis", Frontiers in psychiatry 9, p 449 200 Xue-Rui Wang, Jing-Wen Yang, Cai-Shuo Ji, et al (2018), "Inhibition of NADPH oxidase–dependent oxidative stress in the rostral ventrolateral medulla mediates the antihypertensive effects of acupuncture in spontaneously hypertensive rats", Hypertension 71(2), p 356-365 201 Marley W Watkins (2018), "Exploratory factor analysis: A guide to best practice", Journal of Black Psychology 44(3), p 219-246 202 David G Weissman and Wendy Berry Mendes (2020), "Correlation of sympathetic and parasympathetic nervous system activity during rest and acute stress tasks", bioRxiv, p 753657 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 203 Peter White, Felicity Bishop, Henry Hardy, et al (2008), "Southampton needle sensation questionnaire: development and validation of a measure to gauge acupuncture needle sensation", The Journal of Alternative and Complementary Medicine 14(4), p 373-379 204 Junyi Wu, Yanmei Hu, Yin Zhu, et al (2015), "Systematic review of adverse effects: a further step towards modernization of acupuncture in China", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 2015 205 Chang-Yang Xing, Takashi Tarumi, Rutger L Meijers, et al (2017), "Arterial pressure, heart rate, and cerebral hemodynamics across the adult life span", Hypertension 69(4), p 712-720 206 Jin Xiong, Fang Liu, Ming-min Zhang, Wei Wang and Guang-ying Huang (2012), "De-qi, not psychological factors, determines the therapeutic efficacy of acupuncture treatment for primary dysmenorrhea", Chinese journal of integrative medicine 18(1), p 7-15 207 H Xu (2020), "Prevalence of Left-handedness in China 2011: Small-area Estimates", Math Popul Stud 27(1), p 34-45 208 Mangmang Xu, Dan Li and Shihong Zhang (2018), "Acupuncture for acute stroke", Cochrane Database of Systematic Reviews(3) 209 S Xu, L Wang, E Cooper, et al (2013), "Adverse events of acupuncture: a systematic review of case reports", Evid Based Complement Alternat Med 2013, p 581203 210 Hitoshi Yamashita, Hiroshi Tsukayama, Noriko Hori, Tomoaki Kimura and Yasuo Tanno (2000), "Incidence of Adverse Reactions Associated with Acupuncture", The Journal of Alternative and Complementary Medicine 6(4), p 345-350 211 Ai Yang, Hong Mei Wu, Jin‐ Ling Tang, et al (2016), "Acupuncture for stroke rehabilitation", Cochrane Database of Systematic Reviews(8) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 212 Chun Yang, Yi-kuan Du, Jian-bin Wu, et al (2015), "Fascia and primo vascular system", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 2015 213 Jie Yang, Jiao Chen, Mingxiao Yang, et al (2018), "Acupuncture for hypertension", Cochrane Database of Systematic Reviews(11) 214 Xing-Yue Yang, Guang-Xia Shi, Qian-Qian Li, et al (2013), "Characterization of deqi sensation and acupuncture effect", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 2013 215 Y K Yim, W C Kang, J H Cho, et al (2007), "Crossover clinical trial to determine the effect of manual acupuncture at Siguan points (bilateral LI4 and LR3) on intestinal motility in healthy subjects", Am J Chin Med 35(2), p 209-18 216 C S Yin, Y Chae, O S Kang, et al (2015), "Deqi Is Double-Faced: The Acupuncture Practitioner's and the Subject's Perspective", Evid Based Complement Alternat Med 2015, p 635089 217 Chang Shik Yin, Jongbae Park, JI‐ YOUNG LEE, et al (2009), "Acupuncture perception (Deqi) varies over different points and by gender with two distinct distribution patterns of dullness and pain", Journal of Sensory Studies 24(5), p 635-647 218 David Tai Wai Yu, Alice Yee Man Jones and Marco Yiu Chung Pang (2012), "Development and validation of the Chinese version of the Massachusetts General Hospital Acupuncture Sensation Scale: an exploratory and methodological study", Acupuncture in Medicine 30(3), p 214-221 219 David Tai Wai Yu and Alice Yee Men Jones (2013), "Physiological changes associated with de qi during electroacupuncture to LI4 and LI11: a randomised, placebo-controlled trial", Acupuncture in Medicine 31(2), p 143-150 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 220 David TW Yu and Alice YM Jones (2014), "Are physiological changes experienced by healthy subjects during acu-TENS associated with acupuncture point sensations?", Acupuncture in Medicine 32(1), p 28-36 221 Ji Zhang, Baixiao Zhao and Lixing Lao (2014), Acupuncture and Moxibustion, Vol 7, PMPH-USA 222 Jun-hai Zhang, Ji Li, Xiao-ding Cao and Xiao-yuan Feng (2009), "Can electroacupuncture affect the sympathetic activity, estimated by skin temperature measurement? A functional MRI study on the effect of needling at GB 34 and GB 39 on patients with pain in the lower extremity", Acupuncture & electro-therapeutics research 34(3-4), p 151-164 223 Junhua Zhang, Hongcai Shang, Xiumei Gao and Edzard Ernst (2010), "Acupuncture-related adverse events: a systematic review of the Chinese literature", Bulletin of the World Health Organization 88, p 915-921 224 Shuo Zhang, Wei Mu, Lu Xiao, et al (2013), "Is deqi an indicator of clinical efficacy of acupuncture? A systematic review", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 2013 225 Liang-Ju Zhao (2015), "Acupuncture meridian of traditional chinese medical science: an auxiliary respiratory system", Journal of acupuncture and meridian studies 8(4), p 209-212 226 Ling Zhao, Fu-wen Zhang, Ying Li, et al (2011), "Adverse events associated with acupuncture: three multicentre randomized controlled trials of 1968 cases in China", Trials 12(1), p 87 227 Yan Zhao, Lingyun Lu, Luqiang Sun, et al (2017), "Deqi (qi Arrival) Theory in Ancient TCM Books", Zhongguo zhen jiu= Chinese acupuncture & moxibustion 37(1), p 90-94 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 228 Mo Zheng, Catherine McBride, Connie Suk-Han Ho, et al (2020), "Prevalence and heritability of handedness in a Hong Kong Chinese twin and singleton sample", BMC psychology 8, p 1-12 229 Wei Zhou and Peyman Benharash (2014), "Effects and mechanisms of acupuncture based on the principle of meridians", Journal of acupuncture and meridian studies 7(4), p 190-193 230 Wei Zhou and John C Longhurst (2012), "Neuroendocrine mechanisms of acupuncture in the treatment of hypertension", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 2012 231 Shi-Peng Zhu, Li Luo, Ling Zhang, et al (2013), "Acupuncture de-qi: from characterization to underlying mechanism", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 2013 232 Roy C Ziegelstein (2007), "Acute emotional stress and cardiac arrhythmias", Jama 298(3), p 324-329 TIẾNG TRUNG 233 孙广仁 (2012), 中医基础理论, 中国中医药出版社, 北 京 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC HÌNH THÁI ĐẮC KHÍ KHI HÀO CHÂM HUYỆT HỢP CỐC Nhà tài trợ: không Nghiên cứu viên chính: BS Phan Nguyễn Cao Sang Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bay Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Kính thưa Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn Tôi Phan Nguyễn Cao Sang, học viên bác sĩ nội trú chuyên ngành Y học cổ truyền, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu tiến hành liên quan đến khảo sát đặc điểm phân bố hình thái đắc khí Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn châm huyệt Hợp Cốc Trước Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn định tham gia vào nghiên cứu, mời Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn tìm hiểu thơng tin nghiên cứu Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn vui lịng đọc kỹ thơng tin Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn muốn, thảo luận với người khác Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn hỏi tơi khơng rõ hay muốn biết thêm thơng tin Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn dành thời gian suy nghĩ kỹ trước đồng ý không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Cảm ơn Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn đọc thơng tin Mục đích nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Châm cứu phương pháp không dùng thuốc dùng điều trị đau điều chỉnh số rối loạn chức thể Cảm giác đắc khí cảm giác thấy dùng kim tác động vào huyệt tê, nặng, mỏi, châm chích, Đây cảm giác đạt cần thấy châm cứu có hiệu điều trị Do nghiên cứu khảo sát đặc điểm phân bố hình thức đắc khí châm huyệt Hợp Cốc Việc Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn nhiệt tình tham gia khảo sát giúp việc thu thập số liệu, thơng số xác nhằm cải thiện hiệu điều trị châm cứu sau Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu khơng? Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn có tồn quyền định có tham gia hay khơng Trước Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn định tham gia vào nghiên cứu, gửi thông tin Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn đọc kỹ định có ký vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia hay không Sau ký giấy chấp nhận tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn ngừng tham gia nghiên cứu lúc Khi ngừng tham gia nghiên cứu Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn vui lòng liên hệ lại cho nghiên cứu viên (mục 8) Các hoạt động diễn Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn tham gia nghiên cứu? Sau đồng ý tham gia nghiên cứu, Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn tham gia với chúng tơi 06 tuần Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn tới Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sở 3, 01 lần/tuần tuần Chúng tiến hành châm vào huyệt Hợp Cốc tay trái tuần đầu, tay phải tuần hai tay tuần cuối Tổng thời gian buổi dự kiến khoảng 15 phút Trong thời gian thời gian châm ghi nhận số liệu cho nghiên cứu từ Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn Thu thập số liệu: Chúng tơi xin Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn thu thập số liệu cảm giác đắc khí tác dụng phụ vào tuần sau châm Người nhà nghiên cứu viên trợ giúp cho Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh khó khăn khơng định thay cho Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn Thời gian thu thập số liệu khoảng phút Lợi ích tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu này, Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn khơng có lợi ích so với người khơng tham gia Tuy nhiên, mặt tinh thần, tham gia nghiên cứu này, Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn chắn đóng góp to lớn vào việc giúp cho ngành Y tế nói chung, ngành Y học cổ truyền nói riêng người có bệnh Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn với hy vọng có thêm hướng điều trị cho tương lai bổ sung thêm vào danh mục phương pháp điều trị Y học cổ truyền địa phương Nguy tham gia nghiên cứu – quy trình hạn chế xử trí Khi đồng ý tham gia nghiên cứu, nguy xảy rủi ro kim Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn: vựng châm, nhiễm trùng, chảy máu, đau chịu viêm da tiếp xúc vùng châm Nghiên cứu cho thấy tác dụng phụ kể thấp trình can thiệp chúng tơi xử trí sau: Nhiễm trùng: Hạn chế cách sát khuẩn đủ cách, giữ vệ sinh vùng châm Nếu có nhiễm trùng tiến hành điều trị nhiễm trùng theo phác đồ ngừng nghiên cứu Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn Chi phí xử trí tai biến chúng tơi chi trả Vựng châm (chóng mặt, hạ huyết áp, đổ mồ hôi, ): Hạn chế thao tác từ từ, nhẹ nhàng Nếu vựng châm xảy thì: nhẹ rút kim, nằm đầu thấp; nặng rút kim, nằm đầu thấp, bấm day huyệt nhân trung, Hợp Cốc, cứu ấm khí hải, quan nguyên, dũng tuyền theo dõi mạch, huyết áp, triệu chứng Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn vịng 10 phút Nếu sau đó, Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn cải thiện triệu chứng tiến hành châm lại Nếu sau 10 phút Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn khơng cải thiện triệu chứng châm lại xảy vựng châm ngừng nghiên cứu Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn Chi phí xử trí tai biến chúng tơi chi trả Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chảy máu: Hạn chế cách châm tránh mạch máu Nếu có chảy máu xảy dùng bơng gịn giữ vị trí châm máu ngừng chảy Đau vùng châm không chịu được: Hạn chế thao tác từ từ, nhẹ nhàng Nếu đau chịu xảy rút kim theo dõi Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn vịng 10 phút Nếu sau 10 phút, Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn cải thiện triệu chứng đau rút kim Nếu sau 10 phút, Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn khơng cải thiện triệu chứng đau châm lại xảy đau chịu ngừng nghiên cứu Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn Viêm da tiếp xúc: gồm ngứa kèm đỏ, mụn nước, Hạn chế cách loại trừ tiền dị ứng với kim, tác động học với kim loại trước can thiệp Nếu có viêm da tiếp xúc xảy chuyển người tham gia nghiên cứu sang chuyên khoa da liễu Chi phí xử trí tai biến chi trả Trong trình tham gia nghiên cứu, xảy rủi ro liên quan tới việc châm kim khiến Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn cảm thấy khó chịu, xin vui lịng liên hệ (mục số 8) để chúng tơi biết có xử trị kịp thời, đảm bảo an toàn tối đa cho Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn Chi phí chi trả cho người tham gia nghiên cứu Đây nghiên cứu khơng có tài trợ chi phí châm vật tư trình châm nghiên cứu viên chi trả, Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn tự túc phí lại Nếu xảy tổn hại sức khỏe chứng minh đến từ việc tham gia nghiên cứu, Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn miễn chi phí điều trị Chúng tơi từ chối chi trả chi phí theo dõi điều trị rủi ro không tuân thủ hướng dẫn nghiên cứu viên suốt q trình nghiên cứu Chúng tơi bảo mật liệu nghiên cứu ? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn suốt trình nghiên cứu giữ bí mật Cụ thể: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Nghiên cứu khơng thu thập thơng tin nhạy cảm Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn  Thơng tin liên quan đến Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn viết tắt mã hóa Dữ liệu lưu trữ tủ có khóa môn Châm cứu Khoa Y học cổ truyền Những liệu có chủ nhiệm đề tài nghiên cứu viên phép tiếp cận đầy đủ thơng tin Ngồi nhóm nghiên cứu, Hội đồng Khoa học, Hội đồng Y đức trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh có quyền tiếp cận thơng tin mà Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn cung cấp trường hợp cần thiết Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn liên hệ với chúng tơi cách ? Nếu Ơng/Bà/Anh/Chị/Bạn có câu hỏi ý kiến nghiên cứu chúng tơi, vui lòng liên hệ với trực tiếp với nghiên cứu viên chính: bác sĩ Phan Nguyễn Cao Sang qua số điện thoại: 0767301858 địa hộp thư điện tử: pncsang.nt18@ump.edu.vn Hoặc liên hệ với người hướng dẫn: bác sĩ Nguyễn Thị Bay qua số điện thoại: 0903716398 địa hộp thư điện tử: ngthibay@gmail.com Cách thức sử dụng kết nghiên cứu? Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác không ghi thông tin nhận dạng người tham gia Sau báo cáo kết nghiên cứu năm, tồn thơng tin Ông/Bà/Anh/Chị/Bạn cung cấp hủy II CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu nội dung thơng tin nghiên cứu đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chữ kí ngƣời tham gia nghiên cứu Họ tên .Chữ kí Ngày tháng năm Chữ kí nghiên cứu viên Tơi, người kí tên dây, xác nhận người tham gia nghiên cứu tình nguyện tham gia nghiên cứu kí đồng thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho người tham gia nghiên cứu người tham gia nghiên cứu hiểu rõ chất, lợi ích nguy tham gia nghiên cứu Họ tên .Chữ kí Ngày tháng năm Bàn đồng thuận có 02 bản: nghiên cứu viên giữ, người tham gia nghiên cứu giữ Nội dung giá trị hai HẾT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số: Thời gian thực hiện: Địa điểm thực hiện: Thông số Trƣớc can thiệp Sau can thiệp phút Mạch: lần/phút Mạch: lần/phút Huyết áp: mmHg Huyết áp: mmHg Nhiệt độ: 0C Nhiệt độ: 0C Nhịp thở: lần/phút Nhịp thở: lần/phút Tác dụng phụ Có Không Vựng châm Tác dụng phụ Viêm da tiếp xúc  Nhẹ  Nặng Đau không chịu Chảy máu Nhiễm trùng  Tại chỗ  Toàn thân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khác: Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CẢM GIÁC ĐẮC KHÍ Điểm đánh giá Cảm giác đắc khí Trên thang 10 điểm Lúc lưu kim phút Lúc vê kim Lúc lưu kim phút Lúc phút sau rút kim Đau nhức Đau âm ỉ Đau dao cắt Đau mơ hồ/lan tỏa Đau kiểu mạch đập Tê Lực ép sâu Căng Nặng Châm chích Ấm Lạnh Khác: Mơ tả đặc điểm nơi châm: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh MỨC ĐỘ LAN Thời điểm Lưu kim phút Vê kim Lưu kim phút Lan tới Tại chỗ Ngón Lịng bàn tay Mu bàn tay Cổ tay Cẳng tay Khuỷu Cánh tay Nách TÂM LÝ NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU HẾT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sau rút kim phút Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan