ĐẶC điểm PHÂN bố và BIẾN đổi của GIÓ và NHIỆT độ bề mặt nước BIỂN TRÊN KHU vực nước TRỒI VÙNG BIỂN NAM TRUNG bộ TRONG năm EL NINO

42 6 0
ĐẶC điểm PHÂN bố và BIẾN đổi của GIÓ và NHIỆT độ bề mặt nước BIỂN TRÊN KHU vực nước TRỒI VÙNG BIỂN NAM TRUNG bộ TRONG năm EL NINO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO BỘ MÔN QUẢN LÝ BIỂN ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ BIẾN ĐỔI CỦA GIÓ VÀ NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT NƯỚC BIỂN TRÊN KHU VỰC NƯỚC TRỒI VÙNG BIỂN NAM TRUNG BỘ TRONG NĂM EL NINO Chuyên ngành: QUẢN LÝ BIỂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN : HÀ NỘI – 2017 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km, 12 đầm phá Trong hệ đầm phá dải rừng ngập mặn có vai trị qua trọng kinh tế xã hội đặc biệt bối cảnh nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng vai trò rừng ngập mặn trở nên quan trọng hết Theo nguyên cứu, Việt Nam quốc gia bị tác động mạnh biến đổi khí hậu ước tính đến năm 2100 Việt Nam bị 12,2% diện tích đất biến đồi khí hậu, thiệt hại kinh tế lên tới 17 tỉ USD ( theo công bố báo cáo ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp an ninh lương thực Tổ chức Hành động viện trợ (ActionAid) 9/12/2008, Hà Nội) Hiện tượng nước trồi biển nước ta phát ý nghiên cứu từ lâu Những dấu hiệu nước trồi vùng biển ven bờ miền Trung nhà khoa học Pháp (Chevey, 1933, 1934; Krempt Chevey, 1936) Viện Hải dương học Đông Dương phát từ đầu năm 30 kỷ trước Ý tưởng củng cố qua phân tích số liệu đo đạc thu Chương trình NAGA (1959-1961) vùng biển phía Nam Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tương đối toàn diện nước trồi, với nội dung nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh, thực tiến hành có kết Chương trình nghiên cứu biển cấp Nhà nước, cụ thể Chương trình: 48B (1981-1990), Chương trình KT.03 (1991-1995) với đề tài KT.03, 05 Viện Hải dương học tổ chức thực Với liệu này, lần có hiểu biết rõ ràng số yếu tố vùng nước trồi ven bờ Nam Trung Bộ xác định nguyên nhân hình thành nước trồi vùng biển tác động gió mùa Tây Nam, chế độ dịng chảy, địa hình bờ đáy biển, phân tầng nước biển Qua phân tích số liệu xác định số đặc trưng quan trọng nước trồi vùng biển này, phạm vi khơng gian có ảnh hưởng nước trồi trải dài từ Ninh Thuận tới Bình Thuận, thời gian tồn từ tháng đến tháng 9, mạnh vào tháng 7-8, tốc độ trồi đạt giá trị lớn tầng 100-125m, coi tầng xuất phát nước trồi Đồng thời, bước đầu đánh giá tác động tích cực nước trồi nguồn lợi hải sản môi trường sống khu vực chịu ảnh hưởng nước trồi, tạo nên điều kiện môi trường sống thuận lợi, sở thức ăn hải sản phong phú hơn, số đối tượng hải sản có sản lượng tăng cao chất lượng tốt Việc nghiên cứu biến đổi gió nhiệt độ vùng biển Việt Nam nói chung vùng biển Nam Trung Bộ nói riêng có ý nghĩa vai trị vơ to lớn đặc biệt năm có tượng El nino, điều giúp cho việc dự báo thêm sở khoa học từ đưa giải pháp làm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực El nino tới vùng biển Việt Nam Xuất phát từ vai trò ý nghĩa em chọn đề tài: “Đặc điểm phân bổ biến đổi gió nhiệt độ bề mặt nước biển khu vực nước trồi vùng biển Nam Trung Bộ năm El nino” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài Đưa biểu đồ biến đổi gió nhiệt độ bề mặt nước biển khu vực biển Nam Trung Bộ năm El nino từ đưa số gợi ý để dự báo tác động tiêu cực tượng tới vùng biển Nam Trung Bộ 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biến đổi gió nhiệt độ bề mặt nước biển 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung Nghiên cứu, đánh giá biến đổi gió nhiệt độ bề mặt nước biển năm El nino Phạm vi không gian Khu vực nước trồi vùng biển Nam Trung Bộ Phạm vi thời gian Đề tài dự kiến nghiên cứu, đánh giá đánh giá biến đổi gió nhiệt độ bề mặt nước biển năm El nino giai đoạn 2010 - 2016 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 khái niệm vùng nước trồi 2.1.2 Vai trò đặc điểm rừng ngập mặn Đối với tự nhiên Rừng ngập mặn rừng nhiệt đới ven biển, có vai trị bảo vệ bờ biển chống lại xói mịn gió bão, mưa lũ, sóng thủy triều Do vị trí chuyển tiếp môi trường biển đất liền, nên hệ sinh thái rừng ngập mặn có tính đa dạng sinh học cao Lượng mùn bã phong phú nguồn thức ăn dồi cho nhiều loài động vật nước sống RNM [Phan Nguyên Hồng, 1999] Rừng ngập mặn góp phần gia tăng sản lượng nhiều quần thể thủy sinh vật sống gần dãy san hô ngầm [Mumby et al., 2004] Ngồi rừng ngập mặn cịn có vai trò quan trọng khác : Rừng ngập mặn “lá phổi xanh” quan trọng việc làm giảm thiểu nhiễm mơi trường, giúp tiêu thụ lượng đáng kể khí thải độc hại làm tăng lượng ôxy cho chúng ta, giúp giảm thiểu tượng nóng lên trái đất ngăn ngừa tình trạng nước biển dâng gây ảnh hưởng đến đời sống người dân ven biển[Phan Nguyên Hồng cs, 2008] Rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, cung cấp chất hữu để tăng suất nuôi trồng, phát triển kinh tế vùng ven biển[Lê Diên Dực Hoàng Văn Thắng, 2012] Rừng ngập mặn giúp ổn định bờ biển thúc đẩy trình bồi đắp phù sa, phân tán bớt lượng sóng, gió thuỷ triều Giúp bảo vệ động vật nước triều lên cao sóng lớn (ví dụ nhiều lồi động vật sống hang mặt bùn điều kiện thời tiết bất lợi, nước triều cao, sóng lớn trèo lên để tránh sóng cá Lác, loại Cịng, Cáy, Ốc Giúp cho tính đa dạng hệ sinh thái rừng ngập mặn tương đối ổn định) [Phan Nguyên Hồng cs, 2007] Nhờ rễ chằng chịt giúp lắng đọng trầm tích, giữ hoa lá, cành rụng mặt bùn phân hủy chỗ làm tăng chất dinh dưỡng cho đất Vậy rừng ngập mặn có vai trị to lớn tự nhiên Do đó, bảo vệ rừng ngập mặn nhiệm vụ quan trọng người Đối với người Rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng sống hàng triệu người dân nghèo ven biển Việt Nam Rừng ngập mặn cung cấp cho người nhiều sản phẩm dịch vụ môi trường Gỗ, thân, cành rừng ngập mặn sử dụng làm vật liệu làm nhà, củi đun quan trọng nơi sinh sản, ni dưỡng lồi sinh vật đem lại lợi ích kinh tế cao, cung cấp nguồn hải sản phong phú để sử dụng nước xuất [Lee, 1995; Rasolofo, 1997; Slim et al., 1997; Athithan & Ramadhas, 2000] Theo ước tính hecta rừng ngập mặn cung cấp 91 kg thủy sản/năm (Snedaker, 1975) Riêng lồi tơm, cá, cua… sống rừng ngập mặn, hàng năm thu hoạch khoảng 750.000 Trong năm 1978, Indonesia đánh bắt 550.000 cá trực tiếp có quan hệ với rừng ngập mặn cửa sông (Salm, 1981) Ngồi thu nhập từ nguồn khác như: nuôi ong lấy mật, bán giống, khai thác gỗ cốp pha số lượng lớn than củi… Mặt khác, rừng ngập mặn nguồn tài nguyên du lịch sinh thái quý giá Tại Việt Nam, năm gần khách du lịch ngày có xu hướng tìm đến tham quan, nghiên cứu khu rừng ngập mặn, theo đó, nguồn lợi ngành du lịch thu từ hệ sinh thái tăng lên Rừng ngập mặn thực trở thành đối tượng tiềm hoạt động khai thác phát triển du lịch nói riêng, kinh tế - xã hội nói chung Bên cạnh lợi ích trên, rừng ngập mặn cịn có tác dụng giải cơng ăn việc làm, tận dụng lao động phụ từ người già đến trẻ em vào việc mị cua, bắt ốc, tơm, cá… rừng ngập mặn, thơng qua góp phần đáng kể việc nâng cao mức sống cho người dân vùng Theo báo cáo Ủy ban liên Chính phủ BĐKH (IPCC) thuộc Liên hợp quốc, nóng lên tồn cầu cho biết nhờ vai trị quan trọng rừng ngập mặn hấp thụ bon, điều hịa khí hậu, lọc sinh học, xử lý chất dinh dưỡng từ đất liền giữ vai trò vùng đệm chống lại dịng chảy nhiễm cách lưu giữ chúng, tuợng biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính, băng tan giảm nhẹ[Bộ NN&PTNT, 2011] Theo nhóm khảo sát Phan Nguyên Hồng (Trung tâm Nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn, Đại học Sư Phạm Hà Nội) cho thấy độ cao sóng biển giảm mạnh qua dải rừng ngập mặn với mực biến đổi từ 75% đến 85% từ 1,3m xuống 0,2m - 0,3m Tương tự, đợt sóng thần khủng khiếp ngày 26-12-2004 triệu người 13 quốc gia Châu Á Châu Phi bị thiệt mạng, môi trường bị tàn phá nặng nề, kết khảo sát IUCN ( Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới) UNEP (Chương trình Mơi trường giới) nhà khoa học cho thấy, làng xóm phía sau “bức tường xanh” rừng ngập mặn với băng rừng rộng gần cịn ngun vẹn lượng sóng giảm từ 50% đến 90%, nên thiệt hại người thấp không bị tổn thất… Cụ thể rừng ngập mặn Ấn Độ, cách làng xóm khoảng 1km giảm thiệt hại 50%-80% so với nơi khơng có rừng Các nghiên cứu tương tự tác dụng chắn sóng RNM xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Y Mazda cộng (2006) xã Bàng La, Đồ Sơn, Hải Phịng Vũ Đồn Thái (2006) thấy rằng: Độ cao lượng sóng giảm mạnh qua dải RNM [Phan Nguyên Hồng nnk, 2007] Ngư dân cịn lợi dụng vùng có ngập mặn để neo thuyền suốt mùa mưa [Miththapala S, 2008] Theo số liệu chi cục bảo vệ đê điều phòng chống lụt bão thành phố Hải Phòng, trước chi phí tu bổ đê điều trung bình năm triệu đồng/mét dài kể từ có rừng ngập mặn bảo vệ phía ngồi đê chi phí giảm xuống cịn 1,2 triệu đồng/mét dài [Chi cục bảo vệ đê điều phòng chống bão lụt TP Hải Phịng, 2010] Tóm lại, qua nguyên cứu ta thấy vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng ngập mặn Vì bảo vệ hệ sinh thái bảo vệ độ ổn định, cân hệ thống kinh tế hệ thống mơi trường q trình phát triển khu vực 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU RỪNG NGẬP MẶN 2.2.1 Các nghiên cứu rừng ngập mặn giới Theo đánh giá Hiệp hội nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn quốc tế (ISME) nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng kinh doanh rừng ngập mặn thực số nước; nguyên nhân gây cản trở công tác bảo vệ khôi phục hệ sinh thải rừng ngập mặn giới Tổ chức UNESCO (1979) FAO (1982) nghiên cứu rừng đất rừng ngập mặn vùng Châu Á Thái Bình Dương cho rằng: Hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực bị đe dọa nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác Trong ngun nhân việc khai thác tài nguyên rừng đất rừng ngập mặn không hợp lý gây biến đổi tiêu cực môi trường đất nước Các tổ chức khuyến cáo quốc gia có rừng đất rừng ngập mặn, cần phải có biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng giải pháp như: Xây dựng hệ thống sách, văn pháp luật quản lý sử dụng đất, rừng ngập mặn; nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng, khoanh ni, chăm sóc bảo vệ kết hợp xây dựng mơ hình lâm ngư kết hợp mà có nghiên cứu quản lý RNM dựa vào cộng đồng Bên cạnh số Quốc gia có nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý bảo tồn RNM dựa vào cộng đồng, tiêu biểu có mơ hình như: Mơ hình Philippin [Nguyễn Thiên Hương, 2012] Trong nghiên cứu điển hình Philip-pin tác giả J.H Primavera Agbayani (1996) thuộc ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS), trung tâm Phát triển thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC), Iloilo, Philippin đề cập đến yếu tố tác động đến thành cơng hay thất bại chương trình quản lý RNM Những nghiên cứu dùng kỹ thuật “Đánh giá nhanh nông thôn” để thu thập số liệu bao gồm vấn bán cấu trúc, quan sát trực tiếp, khảo sát khu vực, lập đồ biểu đồ có hỗ trợ số liệu thứ cấp Dự án trồng lại RNM Buswang khởi động qua hợp đồng “Được tài trợ DENR năm 1990 dành cho quyền huyện Kalibo Aklan thơng qua hội bảo tồn RNM Kalibo 28 gia đình người hưởng lợi dự án Dự án thực vùng 50 ven biển gần với cửa sông Barangay thuộc Kalibo Tổ chức phát triển Uswag (tổ chức phi phủ) tham gia hoạt động phát triển cộng đồng làm việc trực tiếp với cộng đồng đây, đóng vai trị cầu nối người dân địa phương với quan phủ Kết dự án trồng thành công 45 đước dừa nước Mỗi gia đình tham gia dự án nhận 1-2 trồng, chăm sóc bảo vệ năm Dự án tạo cho nhân dân vùng đệm 2.2.2 Các nghiên cứu rừng ngập mặn Việt Nam Trung tâm nghiên cứu RNM Cà Mau thuộc Viện Khoa học lâm nghiệp Phía Nam triển khai nhiều đề tài nghiên cứu giao đất giao rừng, xây dựng mơ hình sản xuất kết hợp rừng - tôm Các phương án dự án triển khai có số thành cơng định thực phục hồi rừng quản lý tài nguyên rừng Tuy nhiên theo đánh giá nhiều tác giả nhiều chương trình dự án quản lý rừng ngập mặn chưa thành công Nguyên nhân đưa việc quy hoạch sử dụng đất mang tính chủ quan, nguồn vốn ít, với chủ trương sách địa phương chưa đồng bộ… dẫn đến thất bại công tác quy hoạch rừng ngập mặn nhiều địa phương Đặng Trung Tấn (1998) báo cáo “Mơ hình Lâm - Ngư kết hợp rừng Cà Mau” đưa kết luận: Mơ hình sản xuất Lâm - Ngư kết hợp mơ hình thích hợp để quản lý bền vững hệ sinh thái RNM Nguyễn Hồng Trí (1999) nghiên cứu cấu trúc chức hệ thống tự nhiên vai trò cộng đồng việc sử dụng bảo vệ nguồn lợi RNM khu bảo tồn đất ngập nước Xuân Thủy vấn đề kinh tế xã hội hỗ trợ việc xây dựng phương án bảo vệ quản lý RNM sau rừng phục hồi lại Tháng 01/1996, Hội thảo Quốc tế (UNESCO, MaB, Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái RNM Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức thành phố Hồ Chí Minh bàn vấn đề “Cộng đồng nông thôn tham gia vào bảo tồn, sử dụng bền vững phục hồi RNM Đơng Nam Châu Á” Tại tỉnh Sóc Trăng, hợp đồng bảo vệ rừng tiến hành năm 2000 2007 với hộ gia đình riêng lẻ với hội xã hội địa phương (xã An Thạnh Nam); tiền chi trả năm 50.000 đồng/ha Báo cáo đánh giá Joffre Lưu (2007), Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng Nam (2009) kết luận hợp đồng bảo vệ rừng dựa hộ gia đình riêng lẻ khơng có tác động mong muốn cho đai rừng ngập mặn hẹp tỉnh Sóc Trăng Hình thức quản lý rừng ngập mặn khơng khơng thành cơng mà cịn khơng bền vững mặt tài Đồng thời tác giả giới thiệu đồng quản lý hình thức 10 diện tích ni trồng thuỷ sản mặn lợ có gần 16.890 Trong số có khoảng 1.224 ni tơm cua xuất * Tài ngun nước Nước mặt: Hà Tĩnh nằm vùng nhiệt đới gió mùa Lượng mưa hàng năm tồn tỉnh lớn Với sông Ngàn Phố, Ngàn Trươi, Sông Lam, sông Nghèn, Sơng Cầu Phủ, Sơng Cửa Khẩu, sơng Sót, sơng Cửa Nhượng chảy qua nên tài nguyên nước mặt dồi Tổng lượng nước mặt hàng năm có khoảng 21,4 tỉ Riêng khu vực đồng ven biển lượng nước có khoảng 1,2 tỉ m3cùng với lượng nước bên chảy vào tạo nên nguồn nước dồi Nước ngầm: Tài liệu nghiên cứu nước ngầm Hà Tĩnh chưa nghiên cứu cách đầy đủ, song qua số cơng trình khoan thăm dị nước phục vụ đời sống, công nghiệp thấy trữ lượng nước không nhiều lại bị nhiễm mặn Một số nơi nước khơng dùng độ nhiễm mặn q cao giàu xít sắt (dọc sơng Nghèn), hàm lượng Coliform, Ecoli cao Nước ngầm ngày bị xâm nhập mặn 3.1.1.3 Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản vùng ven biển Hà Tĩnh đa dạng phong phú: từ kim loại đến không kim loại Đáng ý khoáng sản kim loại (sắt Thạch Khê, Inmenite Cẩm Xuyên Kỳ Anh khoáng sản vật liệu xây dựng (cát thạch anh, cuội sỏi, đá granite) với trữ lượng lớn Ngồi ra, cịn có số mỏ than bùn, sét cao lin, nước ngầm trữ lượng nhỏ Tuy nhiên, hoạt động khoáng sản đối tượng gây tác động tiêu cực lớn môi trường 3.1.1.4 Tài nguyên đất Đất vùng ven biển chủ yếu đất cát biển đất bị nhiễm mặn, bao gồm nhóm đất sau: 28 - Đất cát - Đất phù sa không bồi - Đất mặn sú vẹt - Đất mặn nhiều - Đất mặn trung bình - Đất mặn - Đất mặn - chua chua - mặn - Đất Feralit xói mịn trơ sỏi đá Nhóm đất cát ven biển tỉnh Hà Tĩnh có diện tích 36.237 chiếm 5,98% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Phân bố: Tại khu vực có độ dốc từ 00 đến 30, tập trung huyện ven biển: Nghi Xuân, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh thị xã Kỳ Anh Đất cát ven biển thường có đặc điểm, tính chất chủ yếu nhiệt nhiều, cường độ bốc mạnh vào tháng khơ, có gió Tây Nam hoạt động mạnh Lượng nước ngầm phong phú gần bề mặt cao từ 50 - 180 cm, dao động phụ thuộc vào lượng mưa, xa biển mực nước ngầm sâu Thành phần giới: Cát mịn thành phần chiếm ưu (71 - 94%) limon sét chiếm 30% phân lớp rõ có nơi lẫn vỏ sò, hến… Đối với đất cồn cát thường thô nghèo dinh dưỡng so với loại đất cát khác, tỷ lệ cát thô từ 33 - 34 %, sét vật lý từ - % Sự thay đổi cấp hạt đất cát phụ thuộc vào vị trí chúng so với biển Tỷ trọng đất cát 2,6 - 2,7; Độ xốp khoảng 35 - 40 % Đất thường phản ứng chua đến chua pHkcl < 5.0 tất tầng đất 29 Đất cát biển tỉnh Hà Tĩnh nhóm đất chiếm diện tích lớn có giá trị phát triển nơng nghiệp ngắn ngày, hoa màu, ăn quả, đặc biệt rau, củ, 3.1.1.5 Thảm thực vật ven biển Chủ yếu phi lao, rừng ngập mặn (nhưng chưa nhiều) Gần nhờ hỗ trợ vốn nhà nước thơng qua chương trình PAM, 327, 773, cán nhân dân vùng ven biển nhận thức vai trị, cơng tác trồng rừng trọng, số đất trống bãi hoang chưa khai thác sử dụng Vùng ven biển Hà Tĩnh có tiềm tương đối lớn để phát triển rừng ngập mặn: chủ yếu huyện Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Kỳ Anh với diện tích khoảng 691.90 (2015) * Đa dạng sinh học biển Đa dạng sinh học biển Hà Tĩnh phong phú bao gồm: loài rong tảo, cỏ biển, thực vật phù du, sinh vật đáy, cá tôm, mực, rắn biển, ngao sò, ốc hến, động vật phù du khác * Tiềm hải sản Tiềm nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển Hà Tĩnh lớn, với diện tích đất ni trồng thuỷ sản 1.135,4 ha, chiếm 2,6% tổng diện tích đất vùng ven biển chưa kể diện tích ao hồ, ruộng trũng, sơng cụt ni trồng thuỷ sản nước Số diện tích có khả đưa vào ni trồng thuỷ sản 24.781 ha, gồm: Diện tích nước 17.520 ha, diện tích ni mặn lợ 7.261 Đây yếu tố thuận lợi cho nghề NTTS phát triển 3.1.2 Đặc điểm KT - XH vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh 3.1.2.1 Dân số, lao động Dân số vùng ven biển Hà Tĩnh có 183 ngàn người, khu vực nơng thơn chiếm 95% Mật độ dân số trung bình 411 người/ km2 30 Dân số độ tuổi lao động 110 nghìn người Lao động làm việc ngành kinh tế 97,1 ngàn người, đó: Nơng - Lâm nghiệp chiếm 52; Công nghiệp - Xây dựng 15%, 33% làm việc khu vực dịch vụ Ven biển Hà Tĩnh có mật độ dân số cao Là tiềm lao động lớn để phát triển KT - XH Hiện tốc độ tăng trưởng vùng biển đới bờ cao gây sức ép mạnh mẽ môi trường 3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng Các cảng biển cảng Xuân Hải, Cảng Vũng Áng, đặc biệt hệ thống cảng nước sâu Cảng Vũng Áng - Sơn Dương xây dựng hoàn thành cho phép tàu 50 vạn cập cảng, cảng biển sâu khu vực Bắc Trung bộ, kết nối với tuyến đường bộ, phát huy mạnh, cửa ngõ thuận lợi cho tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam, Lào tỉnh vùng Đông bắc Thái Lan hải cảng quốc tế khu vực giới Hệ thống cửa sơng từ Bắc vào Nam: cửa Hội (Nghi Xuân), Cửa Sót (Thạch Hà, Lộc Hà), Cửa Nhượng (Cẩm Xuyên), cửa Khẩu (Kỳ Anh) vùng ven biển nơi hội tụ hệ sinh thái phù hợp cho phát triển nghề NTTS đa dạng với nhiều hình thức đối tượng ni Vùng ven biển có đường trục tỉnh lộ 1, 11, 26, 27, đường 19/5, 22/12, Mỏ sắt Thạch Khê - Vũng Áng …đều kiên cố thuận lợi cho trình lại, kết nối vùng sản xuất, tiêu thụ Tuy nhiên, hệ thống giao thông nội đồng phục vụ sản xuất nơng nghiệp cịn thiếu, đa số đường đất, độ nhỏ phương tiện sản xuất giới khó lại hoạt động 100% số xã vùng ven biển sử dụng điện lưới quốc gia, thông qua đường điện cao 10 KV 35 KV kéo tận xã; tồn vùng có 130 trạm hạ thế, bình qn xã có - trạm 3.1.2.3 Tai biến thiên nhiên biến đổi khí hậu a) Tai biến thiên nhiên 31 Ở Hà Tĩnh, trình số dạng tai biến điển hình xảy gồm: trượt lở, lũ ống, lũ qt, lũ lụt, xói lở bờ sơng biển, rửa trơi xói mịn bề mặt tích tụ lầy hoá, [43, 44] - Lũ quét: tượng xảy phổ biến vùng núi Hà Tĩnh, tai biến thiên nhiên nguy hiểm xảy không gian rộng với cường suất lũ lớn.Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh xảy chủ yếu loại hình lũ qtnghẽn dịng Nước dâng lên với cường suất lớn làm ngập vùng rộng, thường từ 2-3giờ đạt cực đại, sau giữ mức cao từ 2-3 trở lên nhiều ngày Sau nước rút để lại nhiều hậu kinh tế, mơi trường tính mạng người dân Điển hình trận lũ quét vào tháng 9/2002 (70 năm xảy ra), lưu vực sông Ngàn Phố (các huyện Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang thị xã Hồng Lĩnh) làm 77 người chết hàng chục người bịt hương, 70.694 nhà bị sập, thiệt hại tài sản khoảng 700 tỉ đồng, lớn thu nhập GDP năm 2002 Hà Tĩnh [44] - Trượt lở: + Trượt lở phát triển hệ thống giao thông thường xảy miền núi tỉnh Hoạt động cắt sườn dốc làm cân tĩnh nguyên nhân gây nên tượng trượt lở Điển hình thời gian đầu tháng 9/2006, ảnh hưởng bãosố làm sạt lở nghiêm trọng đoạn đường từ cầu Nước Sốt đến cửa Cầu Treo, gây ách tắc giao thông quốc tế quốc lộ tới ngày + Trượt lở khai thác khoáng sản (chủ yếu khai thác vật liệu xây dựng), điể nhình vụ trượt lở điểm khai thác Rú Mốc ngày 27/12/2007 làm7 người chết, người bị thương - Lũ lụt: Mưa lớn diện rộng có khả sinh lũ lụt Thuật ngữ "mưa lớn" hiểu lượng mưa từ 50 mm/ngày, kéo dài từ ngày trở lên diện rộng (trên 1/2 số trạm khu vực) Các số liệu thống kê cho thấy 32 47 năm (1960-2006) Hà Tĩnh có 21 lũ lớn, vượt báo động III, thường xảy vào tháng IX - X, với lưu lượng dòng chảy lũ chiếm tới 65-75% lưu lượng dòng chảy năm Lũ thường xảy đồng thời sông lớn: sông Ngàn Sâu, Ngàn Phố, sông Cả, sông La, đe dọa nghiêm trọng đến tài sản tính mạng người dân [44] - Xói lở bờ biển, bờ sông: tượng sạt lở mối đe doạ đất sản xuất, hệ thống giao thông nơi sinh sống người dân Hệ thống đê biển tỉnh thường xuyên bị sạt lở, đặc biệt tác động sóng, bão Điển hình vụ sạt 100m đê Hội Thống (Nghi Xuân) 80 m đê Cẩm Trung (Cẩm Xuyên) ảnh hưởng bão số (tháng 9/2006) Hệ thống bờ sông Hà Tĩnh bị sạt lở nghiêm trọng số địa điểm Đặc biệt sạt lở dọc sơng Ngàn Phố có xu hướng tăng mạnh năm gần đây, ảnh hưởng tới 14 xã, thị trấn với hàng ngàn hộ dân sống ven sông - Bồi tụ, lấp luồng lạc hảnh hưởng lớn đến hoạt động giao thông đường thuỷ hệ thống thuỷ lợi Hàng năm Hà Tĩnh khoản kinh phí nhân lực khơng nhỏ để trì hoạt động hệ thống b) Biến đổi khí hậu Một số nghiên cứu gần [6, 41] cho thấy biểu biến đổi khí hậu nước biển dâng Hà Tĩnh ngày rõ nét -Biến đổi khí hậu thể thay đổi nhiệt độ, lượng mưa Nhiệt độ trung bình tăng theo thập kỷ từ 0,1 - 0,2oC, nhiệt độ trung bình giai đoạn 2000 - 2010 so với 10-30 năm trước tăng từ 0,3 - 0,6oC, riêng vùng Hương Khê tăng từ0,7 - 1,4oC Bên cạnh đó, Hà Tĩnh cịn phải đối mặt với biến đổi bất thường như: rét đậm, rét hại kéo dài (ví dụ đợt rét hại kéo dài vào cuối mùa đông 2008 với nhiệt độ xuống thấp vịng 40 năm); nắng nóng gay gắt (ví dụ nhiệt độ 40oC suốt 10 ngày liền tháng 33 7/2010) gây nên cạn kiệt nước sông Tháng 6/2010, mực nước sông La Linh Cảm tụt xuống -143 cm, thấp chuỗi quan trắc từ trước tới [41] Lượng mưa có xu hướng giảm rõ rệt, mùa mưa xuất muộn kết thúc sớm hơn, lũ tiểu mãn xảy mức nhỏ trước Mưa có biến động lớn khơng gian, thời gian cường độ.Thời gian mưa không nhiều cường độ mưa lớn, gây lũ, lũ quét với mực nước lên cao cường suất lũ lớn Biến đổi khí hậu thể thay đổi tần suất, quy luật bão, lũ lụt Mùa mưa bão Hà Tĩnh thường từ tháng IX đến tháng XI Các bão đổ vào Hà Tĩnh bão số 7, 8, Tuy nhiên, năm gần đây, quy luật có xu hướng thay đổi rõ rệt Khoảng thời gian có khả xảy bão mở rộng từ tháng VIII đến tháng XII, khơng có bão số 7, 8, mà từ bão số đổ vào Hà Tĩnh [41] Bên cạnh đó, tần suất quy luật lũ lụt thay đổi Thông thường, lũ xuất từ tháng VIII đến tháng X gần đây, lũ xuất từ tháng IV đến tháng XII, điển hình trận lũ lịch sử tháng IX - X/2010 Lũ chồng lên lũ với tần suất, cường độ khủng khiếp hàng chục năm qua Nước từ thượng nguồn đổ làm ngập lụt 12/12 huyện, thị xã, thành phố Hà Tĩnh, trôi hàng ngàn nhà, làm chết hàng chục người hàng ngàn gia súc, gia cầm [43, 44] Khơng có thế, lũ xảy với dòng chảy mạnh, tốc độ nhanh đỉnh lũ cao khiến người dân khơng kịp ứng phó, gây thiệt hại nặng nề người Thêm vào đó, thời gian ngập lụt sông kéo dài so với thập niên trước, sông Ngàn Sâu năm 2008, 2009, 2010 kéo dài 20 ngày, [44] - Biến đổi khí hậu nước biển dâng thể tình trạng nước biển lấn sâu vào sông tượng xâm thực bờ biển Hà Tĩnh ngày gia tăng 34 Ở số khu vực ven biển, nước biển lấn sâu vào sông 10km tượng nước biển dâng cao từ10 - 20 cm so với 10 năm trước Hậu q trình xâm nhập mặn ngày mở rộng Có đến 100% giếng khơi đào năm gần Hộ Độ (Lộc Hà) bị nhiễm mặn không sử dụng Tại cống Trung Lương (Hồng Lĩnh), độ mặn đo đươc vào tháng 6/2010 mức 4,5 - 5,5‰, có lên mức 7-8‰, vụ hè thu khơng có nước để tưới dẫn đến sụt giảm suất trắng [43, 44] Tình trạng biến đổi khí hậu gây tác động nghiêm trọng tới hoạt động kinh tế, hoạt động nông nghiệp Sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa tăng nguy lây lan sâu bệnh trồng, dịch bệnh gia súc, gia cầm; làm suy giảm số lượng số loài thực vật động vật, 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp kế thừa, thống kê, phân tích, tổng hợp đánh giá Thu thập số liệu có liên quan kinh tế xã hội quan địa phương từ cấp huyện đến cấp xã, thôn như: Thống kê, kế hoạch, quản lý ruộng đất, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, giao thông, thủy lợi, du lịch, y tế, giáo dục, khu vực nghiên cứu Bên cạnh đó, thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp thứ cấp, tiến hành tổng hợp, xử lý đánh giá thông tin, kế thừa kết nghiên cứu liên quan Các số liệu vấn quyền địa phương, người dân sau kiểm tra, phân tích so sánh, đối chiếu kết hợp với nguồn thông tin thứ cấp nhằm đánh giá cách thực tế trạng kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Bên cạnh đề tài tham vấn ý kiến chuyên gia quan quản lý cấp trung ương chế sách phù hợp hỗ trợ thực hoạt động quản lý địa phương nhu cầu nguyện vọng ngư dân vấn đề liên quan đến nguồn lợi thuỷ sản vùng RNM nghiên cứu Các tài liệu kế thừa bao gồm: 35 - Các tài liệu liên quan đến trạng phân bố RNM hạ lưu sông Rào Cái - Các tài liệu trạng đa dạng sinh học RNM hạ lưu sông Rào Cái - Số liệu trạng thái trữ lượng RNM hạ lưu sông Rào Cái Trên sở nguồn tài liệu thu thập báo cáo khoa học, đề tài địa phương quan nghiên cứu từ trước đến nay, chúng tơi tiến hành thống kê, phân tích, tổng hợp, đánh giá xử lý số liệu 3.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa Từ năm 2014 đến 2016, nhiều đợt khảo sát thực địa ranh giới vùng nghiên cứu tiến hành nhằm thu thập tư liệu phân tích hệ sinh thái khóa giải đốn cho ảnh viễn thám Những đợt khảo sát tiến hành phương pháp phân tích cấu trúc quần xã thực vật, dấu hiệu quần xã ảnh viễn thám, điều kiện tự nhiên, nhân tác liên quan tới hình thành quần xã thực vật, định loại loài thực vật phương pháp giúp đỡ chun gia chỗ thơng qua hình ảnh chụp thực địa phân tích phịng thí nghiệm Những số liệu dùng để: a/ Đánh giá tính đa dạng thảm thực vật: Các phương pháp sử dụng khác cho nghiên cứu cấu trúc thành phần loài quần xã Trong nghiên cứu cần thiết để so sánh số lượng mức độ chi tiết điểm thu mẫu lựa chọn đánh giá vùng nghiên cứu điểm xem hình mẫu để đưa nhận định chung vùng rộng lớn Tất đánh giá tổng hợp phải nói lên mối liên hệ quần xã với môi trường Chúng tổng hợp từ phương pháp sau: 36 Mô tả phân tích cấu trúc: Những phương pháp tiến hành dựa cơng bố tác giả có uy tín Quan điểm nghiên cứu dựa phương pháp Rollet (1974) báo cáo UNESCO hệ sinh thái rừng nhiệt đới (1979) Sử dụng tư liệu viễn thám – đồ, dùng đồ ảnh vệ tinh để tăng cường khả phân tích lập vùng điều tra chuẩn thực địa Các điểm khảo sát tuyến khảo sát thiết lập trải rộng qua tất đơn vị hệ sinh thái khác Các điểm khảo sát định vị toạ độ GPS đồ Từ thiết lập hệ thống tuyến khảo sát hệ thống điểm quan sát lấy mẫu Tuyến khảo sát thiết lập qua tất hệ sinh thái b/Đánh giá tính đa dạng thực vật : + Điều tra thành phần hệ thực vật theo quan niệm phương pháp truyền thống, định loại mẫu vật theo phương pháp chun gia phương pháp so sánh hình thái Ngồi ra, báo cáo kế thừa tư liệu khoa học công bố khác nhà thực vật học có uy tín cơng bố (trong danh mục tài liệu tham khảo),từ lựa chọn số lồi xác định có khu phân bố phủ lên vùng nghiên cứu + Đánh giá tính đa dạng sinh học thành phần loài, đặc trưng cấu trúc thành phần loài hệ thực vật Tính đa dạng mối quan hệ hệ thực vật vùng nghiên cứu với hệ thực vật khác, nhằm khẳng định tính độc đáo hệ thực vật có khơng 37 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Công tác quản lý rừng ngập mặn 4.1.1 Hệ thống tổ chức quản lý rừng ngập mặn 4.1.2 Quy hoạch rừng ngập mặn 4.1.3 Cơng tác giao khốn bảo vệ rừng ngập mặn 4.1.4.Cơng tác trồng rừng ngập mặn 4.1.5 Chính sách hưởng lợi 4.2 Diễn biến tài nguyên rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh 4.2.1 Biến động diện tích rừng ngập mặn 4.2.2 Thực trạng biến động diện tích rừng ngập mặn 4.3 Vai trị rừng ngập mặn q trình phát triển KT - XH địa phương - nhìn từ góc độ cộng đồng 4.3.1 Sự tồn phát triển rừng ngập mặn cộng đồng Hà Tĩnh 4.3.2 Nhận thức cộng đồng vai trị rừng ngập mặn q trình phát triển KT - XH địa phương PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.2 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Vũ Anh (2001), Quan hệ ENSO với biến động front cực đới khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Báo cáo tổng kết chuyên đề thuộc đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước ENSO TSKH Nguyễn Duy Chính (2006), Đánh giá quan hệ tượng ENSO chế độ nhiệt ẩm Việt Nam, Tạp chí Khí Tượng Thủy Văn Trần Quang Đức (2011), Xu biến động số đặc trưng ENSO, Nhà xuất Lao động Xã hội Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Hữu Ninh (1990), ENSO biến động chế độ bão vùng Tây Bắc TBD, Tập san KTTV Nguyễn Trọng Hiếu, Vũ Văn Thăng, Nguyễn Bình Phong cộng (2014), Influences of ENSO events to heavy rainfall in Viet Nam, Tạp chí KHTN&MT số tháng 12 năm 2014 Nguyễn Trọng Hiệu CTV (2014), Nghiên cứu đặc trưng tác động ENSO đến hạn hán, mưa lớn Việt Nam khả dự báo, Đề tài nghiên cứu bản, mã số ĐT.NCCB-ĐHƯD.2011G/12 Bùi Minh Tăng (1998), ENSO mối liên hệ bão, ATNĐ ảnh hưởng Việt Nam, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 452 Bùi Minh Tăng (1998), ENSO - nhân tố liên quan tới biến động thời tiết khí hậu tồn cầu, Tạp chí Khí tượng Thủy Văn, 446, tr1-6 Đặng Trần Duy (2002), Quan hệ số lượng bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng tới nước ta hàng năm với số ENSO, Tạp chí Khí tượng Thủy Văn, số 504, tr 29-32 10.Lê Văn Ánh (2000), Khảo sát mối quan hệ tượng ENSO với dịng chảy sơng Việt Nam, Tạp chí Khí tượng thủy văn, Số 477, tr 15-17 11.Nguyễn Đức Ngữ (2000), Những điều cần biết El Nino La Nina, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 12.Nguyễn Đức Ngữ (2003), Tác động ENSO đến thời tiết, khí hậu, mơi trường kinh tế - xã hội Việt Nam, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước, Tổng cục Khí tượng Thủy văn 13.Nguyễn Đức Ngữ (2006), Ảnh hưởng ENSO tới cực trị nhiệt độ Việt Nam, Hội thảo khoa học lần thứ 9, Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, tr 150-155 14.Nguyễn Duy Chinh (1992), Khí hậu dao động-biến đổi khí hậu Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học, CHLB Đức (tóm tắt công bố Đức) 15.Nguyễn Duy Chinh (2005), Đánh giá quan hệ tượng ENSO chế độ nhiệt ẩm Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 9, Viện khoa học Khí tượng Thủy văn mơi trường, Hà Nội, tr 40-55 16.Nguyễn Minh Trường, Bùi Minh Tuân (2010), Hoàn lưu quy mơ lớn thời kì bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm 1998 17.Nguyễn Thị Hiền Thuận (2007), Ảnh hưởng ENSO đến gió mùa mùa hè mưa Nam Bộ, Luận án tiến sĩ địa lý 18.Nguyễn Văn Thắng, Vũ Duy Hùng, Mai Văn Khiêm (2005), Thử nghiệm dự báo khí hậu phương pháp downcaling thống kê, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 9, Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, tr 188-194 19.Nguyễn Viết Lành (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng gió mùa Á - Úc tới thời tiết, khí hậu Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước 20.Phạm Đức Thi (2000), ENSO với tượng thời tiết cực đoan Việt Nam công tác dự báo khí tượng hạn dài năm gần đây, Tạp chí Khí tượng thủy văn số 480, tr 21-26 21.Trần Quang Đức (2011), Xu biến động số đặc trưng ENSO, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tập 27, số 1S, tr 29-36 22.Trần Thanh Xuân (1999), Nhận định bước đầu ảnh hưởng ENSO đến dịng chảy sơng ngịi Việt Nam, Báo cáo Hội thảo khoa học ảnh hưởng khí hậu cực đoan, Hà Nội 23.Trần Việt Liễn (2005), Ảnh hưởng tượng ENSO đến hoạt động xoáy thuận nhiệt đới khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương biển Đơng, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 9, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, tr 130-137 24.Trần Việt Liễn (2005), ENSO với xoáy thuận nhiệt đới hoạt động khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, biển Đơng ảnh hưởng tới Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài nguyên Môi trường 25.Nguyễn Đức Ngữ cộng (1999-2002), Tác động ENSO đến thời tiết, khí hậu, mơi trường kinh tế xã hội Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước 26.Nguyễn Đức Ngữ CTV (2002), Tác động ENSO đến thời tiết khí hậu, mơi trường kinh tế - xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước 27.Nguyễn Đức Ngữ (2003), Tác động ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường kinh tế xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội, 4/2003 28.Nguyễn Đức Ngữ (2003), ENSO hạn hán tỉnh ven biển miền Trung Tây Nguyên, Tạp chí khí tượng thủy văn ... tiêu cực El nino tới vùng biển Việt Nam Xuất phát từ vai trò ý nghĩa em chọn đề tài: ? ?Đặc điểm phân bổ biến đổi gió nhiệt độ bề mặt nước biển khu vực nước trồi vùng biển Nam Trung Bộ năm El nino? ??... biến đổi gió nhiệt độ bề mặt nước biển 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung Nghiên cứu, đánh giá biến đổi gió nhiệt độ bề mặt nước biển năm El nino Phạm vi không gian Khu vực nước trồi vùng. .. tiêu đề tài Đưa biểu đồ biến đổi gió nhiệt độ bề mặt nước biển khu vực biển Nam Trung Bộ năm El nino từ đưa số gợi ý để dự báo tác động tiêu cực tượng tới vùng biển Nam Trung Bộ 1.3 Phạm vi, đối

Ngày đăng: 21/09/2022, 08:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất vùng venbiển tỉnh Hà Tĩnh - ĐẶC điểm PHÂN bố và BIẾN đổi của GIÓ và NHIỆT độ bề mặt nước BIỂN TRÊN KHU vực nước TRỒI VÙNG BIỂN NAM TRUNG bộ TRONG năm EL NINO

Bảng 1.1.

Hiện trạng sử dụng đất vùng venbiển tỉnh Hà Tĩnh Xem tại trang 14 của tài liệu.
3.1.1.1. Địa hình vùng venbiển - ĐẶC điểm PHÂN bố và BIẾN đổi của GIÓ và NHIỆT độ bề mặt nước BIỂN TRÊN KHU vực nước TRỒI VÙNG BIỂN NAM TRUNG bộ TRONG năm EL NINO

3.1.1.1..

Địa hình vùng venbiển Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.4: Tổng lượng mưa trung bình tháng và nă mở vùng venbiển tỉnh Hà Tĩnh  - ĐẶC điểm PHÂN bố và BIẾN đổi của GIÓ và NHIỆT độ bề mặt nước BIỂN TRÊN KHU vực nước TRỒI VÙNG BIỂN NAM TRUNG bộ TRONG năm EL NINO

Bảng 1.4.

Tổng lượng mưa trung bình tháng và nă mở vùng venbiển tỉnh Hà Tĩnh Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.2: Sự chênh lệch giữa thời gian triều cường và triều kiệt - ĐẶC điểm PHÂN bố và BIẾN đổi của GIÓ và NHIỆT độ bề mặt nước BIỂN TRÊN KHU vực nước TRỒI VÙNG BIỂN NAM TRUNG bộ TRONG năm EL NINO

Bảng 2.2.

Sự chênh lệch giữa thời gian triều cường và triều kiệt Xem tại trang 25 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan