Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
557,06 KB
Nội dung
PHẦN IV : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ BIẾN ĐỔI CỦA GIÓ VÀ NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT NƯỚC BIỂN TRÊN KHU VỰC NƯỚC TRỒI VÙNG BIỂN NAM TRUNG BỘ 4.1.1 Biến đổi theo không gian nhiệt độ bề mặt biển SST 4.1.1.1 Phân tích tháng Hình 4.1 Nhiệt độ bề mặt biển tháng Qua hình 4.1 ta thấy: Nhiệt độ bề mặt biển gần bờ thấp vùng biển từ Quảng Ngãi Bình Định - Phú n- Khánh Hịa- Ninh Thuận- Bình Thuận – Vũng Tàu có nhiệt đồ bề mặt biển thấp nhất, với nhiệt độ trung bình 24,5 0C, trog vùng có nhiệt độ cao 25,10C chủ yếu vùng biển Bà Rịa Vũng Tàu vùng có nhiệt độ thấp 24,25 độ C tập chung chủ yếu vùng biển từ Quảng Ngãi - Bình Định - Phú Yên- Phú Yên - Khánh Hòa- Ninh ThuậnBình Thuận Vùng biển từ Tiền Giang –Tiền Giang – Bến Tre – Trà Vinh - Sóc Trăng – Cà Mau nhiệt độ mức trung bình, với nhiệt độ cao 26 độ C vùng biển Tiền Giang – Bến Tre nhiệt đô thấp 25,2 độ C vùng biển Trà Vinh - Sóc Trăng – Cà Mau Càng tiến phía ngồi biển đơng nhiệt độ cao, nhiệt độ cao 270C nhiệt độ thấp 25,6 0C Ngun nhân vào tháng 1, gió mùa đơng bắc thổi mạnh, trùng với thời kì lượng xạ thấp nên SST gần bờ nhiệt độ thấp Ngược lại, ngồi khơi xa, khơng chịu ảnh hưởng nhiều từ gió mùa đơng bắc nên SST giữ mức cao, nơi cao lên tới gần 27°C chủ yếu tập trung vùng biển xa bờ 4.1.1.2 Phân tích tháng Hình 4.2: Nhiệt độ bề mặt nước biển khu vực nước trồi khu vực Nam Trung Bộ (2002) Qua hình 4.2 ta thấy có khác biệt so với phân bổ nhiệt đô so với tháng 1, mức nhiệt độ cao phía ngồi khơi có xu hướng tiến lại gần bờ so với tháng 1, cụ thể phía khơi vùng biển từ Khánh Hòa – Ninh Thuận lúc nhiệt độ tăng mức cao 26,550C Sự phân bổ nhiệt độ mặt biển tháng phân bổ thành lớp nhiệt độ là: - Lớp nhiệt thấp nằm vùng từ bờ khoảng hải lý có nhiệt độ khoảng từ 24,30C-250C , chủ yếu vùng biển Quảng Ngãi - Bình Định - Phú Yên- Phú Yên - Khánh Hòa- Ninh Thuận- Bình Thuận - Lớp trung gian nằm khoảng từ hải lý đến hải lý có nhiệt độ khoảng từ 250C-260C chủ yếu vùng biển Tiền Giang –Tiền Giang – Bến Tre – Trà Vinh - Sóc Trăng – Cà Mau - Lớp nhiệt cao nằm vùng từ hải lý tình từ vùng bờ đến ngồi đại dương có nhiệt độ 260C-26,850 Nguyên nhân SST toàn khu vực Nam Trung Bộ thấp đại dương hấp thụ nhiệt chậm lục địa lại có khả giữ nhiệt thời gian lâu lục địa điều kiện xạ mặt trời thấp khơng đáng kể khả giữ nhiệt chiếm ưu khả hấp thụ vùng ngồi khơi ấm vùng ven bờ 4.1.1.3 Phân tích tháng Qua hình 4.3 ta thấy có khác biệt so với phân bổ nhiệt độ so với tháng 2, nhiệt độ tháng có dấu hiệu tăng dần lên, mức tăng -2 0C so với mức nhiệt độ tháng Mức cao phía ngồi khơi có xu hướng tăng lên tiến xa bờ so với tháng 2, cụ thể phía khơi vùng biển từ Khánh Hòa – Ninh Thuận khoảng 6-8 hải lý, lúc nhiệt độ cao tháng khu vực cao đạt 27,450C Hình 4.3 Nhiệt độ bề mặt nước biển tháng Sự phân bổ nhiệt độ mặt biển tháng phân bổ thành lớp nhiệt độ là: - Lớp nhiệt thấp nằm vùng từ bờ khoảng hải lý có nhiệt độ khoảng từ 25,30C-26,750C , chủ yếu vùng biển Quảng Ngãi - Bình Định Phú n- Phú n - Khánh Hịa- Ninh Thuận- Bình Thuận - Lớp trung gian nằm khoảng từ hải lý đến hải lý có nhiệt độ khoảng từ 26.750C-27,350C chủ yếu vùng biển Bến Tre – Trà Vinh - Sóc Trăng – Cà Mau - Lớp nhiệt cao nằm vùng từ hải lý tình từ vùng bờ đến ngồi đại dương có nhiệt độ 27,40C- 28,400C 4.1.1.4 Phân tích tháng Tháng 4 Hình 4.4: Nhiệt độ bề mặt nước biển khu vực nước trồi khu vực Nam Trung Bộ (2002) Qua hình 4.4 ta thấy có khác biệt so với phân bổ nhiệt độ so với tháng 3, nhiệt độ tháng tiếp tục tăng dần lên, mức tăng -2 0C so với mức nhiệt độ tháng Mức cao phía ngồi khơi có xu hướng giảm tiến gần bờ so với tháng 2, chí mức nhiệt cao lúc khơng tập trung phía ngồi khơi mà tập trung phía gần bờ biển từ vùng biển Bến Tre – Trà Vinh - Sóc Trăng – Cà Mau nhiệt độ cao lên tới 29,7 0C Nguyên nhân tháng có tác động gió mùa tây nam hình thành từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Myanmar hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào Việt Nam bắt đầu có ảnh hưởng, vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí trở nên nóng ẩm lên khiến nhiệt độ toàn vùng biển tăng lên cao Sự phân bổ nhiệt độ mặt biển tháng phân bổ thành lớp nhiệt độ là: - Lớp nhiệt thấp nằm vùng từ bờ khoảng hải lý có nhiệt độ khoảng từ 27,50C-28,750C, chủ yếu vùng biển Quảng Ngãi - Bình Định Phú Yên- Phú Yên - Lớp nhiệt trung bình nằm khoảng từ bờ ngồi khơi biển Đơng có nhiệt độ khoảng từ 28.75 0C-29,150C chủ yếu vùng biển- Khánh Hòa- Ninh Thuận- Bình Thuận - Lớp nhiệt cao nằm vùng từ bờ hải lý có nhiệt độ 29,1 0C29,400C Bến Tre – Trà Vinh - Sóc Trăng – Cà Mau 4.1.1.5 Phân tích tháng Hình 4.5: Nhiệt độ bề mặt nước biển tháng khu vực nước trồi khu vực Nam Trung Bộ (2002) Qua hình 4.5 ta thấy có khác biệt so với phân bổ nhiệt độ so với tháng 4, nhiệt độ tháng tiếp tục tăng dần lên, mức tăng - 1,5 0C so với mức nhiệt độ tháng Mức cao phía ngồi khơi có xu hướng tiến gần bờ phía vùng biển Bến Tre – Trà Vinh - Sóc Trăng – Cà Mau nhiệt độ cao lên tới 310C, ta thấy việc di chuyển dần khối nóng nhiệt đố xuống phía tỉnh phía Nam, điều gió mùa tây nam hoạt động mạnh hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào Việt Nam, vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí trở nên nóng ẩm lên khiến nhiệt độ toàn vùng biển tăng lên cao Sự phân bổ nhiệt độ mặt biển tháng phân bổ thành lớp nhiệt độ là: - Lớp nhiệt thấp nằm vùng từ bờ khoảng hải lý có nhiệt độ khoảng từ 28,50C-29,750C, chủ yếu vùng biển Quảng Ngãi - Bình Định Phú n- Phú n - Khánh Hịa- Ninh Thuận - Lớp nhiệt trung bình nằm ngồi khơi biển Đơng có nhiệt độ khoảng từ 29,750C-30,150C chủ yếu phía ngồi khơi vùng biển Quảng Ngãi - Bình Định - Phú Yên- Phú Yên - Khánh Hòa- Ninh Thuận - Lớp nhiệt cao nằm vùng từ bờ hải lý có nhiệt độ 30,1 0C310C thuộc vùng biển Trà Vinh - Sóc Trăng – Cà Mau 4.1.1.6 Phân tích tháng Hình 4.6: Nhiệt độ bề mặt nước biển tháng khu vực nước trồi khu vực Nam Trung Bộ (2002) Qua hình 4.6 ta thấy có khác biệt so với phân bổ nhiệt độ bề mặt nước biển so với tháng 5, nhiệt độ tháng có xu hướng giảm so với mức nhiệt tháng 5, mức giảm 0,25 – 0C so với mức nhiệt độ tháng Mức nhiệt cao không tập trung vùng biển từ Bến Tre – Cà Mau mà có xu hướng phần bị đẩy lên phía phía ngồi khơi, nhiệt độ cao phía ngồi khơi 30,450C, ta thấy việc di chuyển dần khối nóng nhiệt độ lên phía vùng biển tỉnh Khánh Hòa- Ninh Thuận vùng biển Quảng Ngãi - Bình Định Hiện tượng nước trồi thể rõ vào tháng 6/2002 với vùng nước trồi hoạt động mạnh có mức nhiệt bờ mặt thấp so với khu vực xung quanh điều gió mùa tây nam hoạt động mạnh hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào Việt Nam, vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí trở nên nóng ẩm lên khiến nhiệt độ toàn vùng biển tăng lên cao Từ hình ảnh SST tháng (hình 4.6) ta thấy rõ vùng nước trồi hoạt động tạo thành vùng nhiệt độ khác biệt hoàn toàn so với nhiệt độ xung quanh, SST vùng trung tâm nước trồi vào khoảng 28°C, chủ yếu tập trung nửa phía nam vùng biển Ninh Thuận-Bình Thuận nước trồi bắt đầu hoạt động Bên cạnh hoạt động mạnh dần khối nhiệt từ Tây Bắc Thái Bình Dương báo hiệu cho mùa bão hoạt động mạnh, với số lượng lớn xoáy thuận nhiệt đới tác động đến Nhật Bản Trung Quốc Sự phân bổ nhiệt độ mặt biển tháng phân bổ thành lớp nhiệt độ là: - Lớp nhiệt thấp nằm vùng từ bờ khoảng hải lý có nhiệt độ khoảng từ 26,450C-28,50C, chủ yếu vùng biển Trà Vinh - Sóc Trăng; Khánh Hịa- Ninh Thuận Quảng Ngãi - Bình Định - Lớp nhiệt trung bình nằm ngồi 6- hải lý có nhiệt độ khoảng từ 28,350C-28,50C chủ yếu phía vùng biển Bình Định - Phú n- Khánh HịaNinh Thuận - Lớp nhiệt cao nằm vùng khơi từ hải lý trở có nhiệt độ 29,10C- 30,450C 4.1.1.7 Phân tích tháng Qua hình 4.7 ta thấy khơng có khác biệt nhiều so với phân bổ nhiệt độ bề mặt nước biển so với tháng 6, nhiệt độ tháng có xu hướng giảm chút so với mức nhiệt tháng 6, mức giảm 0,15 – 0,5 0C so với mức nhiệt độ tháng Mức nhiệt cao lai tập trung vùng biển từ Bến Tre – Cà Mau có xu hướng phần bị đẩy lên phía vùng biển gần bở từ Quảng Ngãi - Bình Định - Phú Yên, nhiệt độ cao phía ngồi khơi 30,250C, ta thấy việc di chuyển dần khối nóng nhiệt độ lên phía vùng biển tỉnh Quảng Ngãi - Bình Định - Phú Yên Nguyên nhân Tháng thời điểm mùa khô Nam Trung Bộ, gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh nhất, thời gian nước trồi có cường độ mạnh Ở vùng gần bờ có nhiệt độ khơng cao nơi nước trồi hoạt động có nhiệt độ thấp vùng biển xung quanh trung bình phân bổ nhiệt độ 10 28°C Hình 4.7: Nhiệt độ bề mặt nước biển tháng khu vực nước trồi khu vực Nam Trung Bộ (2002) Sự phân bổ nhiệt độ mặt biển tháng phân bổ thành lớp nhiệt độ là: 11 - Lớp nhiệt thấp nằm vùng từ bờ khoảng hải lý có nhiệt độ khoảng từ 28,450C-29,50C, chủ yếu vùng biển Khánh Hòa- Ninh Thuận - Lớp nhiệt trung bình nằm ngồi 6- 10 hải lý có nhiệt độ khoảng từ 29,150C-29,650C chủ yếu phía vùng biển Phú Yên- Khánh Hòa- Ninh Thuận - Lớp nhiệt cao nằm vùng khơi từ 10 hải lý trở có nhiệt độ 29,310C- 30,250C phía vùng biển gần bờ tỉnh Quảng Ngãi Bình Định - Phú n Trà Vinh - Sóc Trăng – Cà Mau 4.1.1.8 Phân tích tháng Hình 4.8 Nhiệt độ bề mặt nước biển tháng khu vực nước trồi khu vực Nam Trung Bộ (2002) 12 Qua hình 4.8 ta thấy có khác biệt nhiều so với phân bổ nhiệt độ bề mặt nước biển so với tháng 7, nhiệt độ tháng có xu hướng giảm kha nhiều so với mức nhiệt tháng 7, mức giảm – 2,40C so với mức nhiệt độ tháng Mức nhiệt cao lại tập trung vùng biển từ Bến Tre – Bạc Liêu có xu hướng phần bị đẩy lên phía vùng biển gần bở từ Quảng Ngãi - Bình Định - Phú Yên, nhiệt độ cao 28,70C Nguyên nhân tháng thời điểm mùa khô Nam Trung Bộ, gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh, thời gian nước trồi có cường độ mạnh Ở nơi nước trồi hoạt động có nhiệt độ thấp vùng biển xung quanh, phía ngồi khơi vùng biển Khánh Hịa nhiệt độ thấp 27,60C 4.1.1.9 Phân tích tháng Hình 4.9 Nhiệt độ bề mặt nước biển tháng khu vực nước trồi khu vực Nam Trung Bộ (2002) 13 Qua hình 4.9 ta thấy khơng có khác biệt nhiều so với phân bổ nhiệt độ bề mặt nước biển so với tháng 8, nhiệt độ tháng có xu hướng tăng nhẹ so với mức nhiệt tháng 8, mức tăng 0,15 – 0C so với mức nhiệt độ tháng Mức nhiệt cao đẩy lên dần khu vực biển gần bờ vùng biển từ Bến Tre – Bạc Liêu đến tận vùng biển Quảng Ngãi Nguyên nhân tháng thời điểm mùa khơ Nam Trung Bộ, gió mùa Tây Nam hoạt động suy giảm dần, thời gian nước trồi có cường độ yếu dần Ở nơi nước trồi hoạt động yếu có nhiệt độ cao vùng biển xung quanh, phía ngồi khơi vùng biển Bến Tre – Bạc Liêu nhiệt độ thấp 27,780C - Lớp nhiệt thấp nằm vùng ngồi khơi có nhiệt độ khoảng từ 27,450C-28,350C, chủ yếu vùng biển Khánh Hòa- Ninh Thuận - Lớp nhiệt trung bình nằm ngồi 8- 10 hải lý có nhiệt độ khoảng từ 28,350C-29,050C chủ yếu phía vùng biển Phú n- Khánh Hịa- Ninh Thuận - Lớp nhiệt cao nằm vùng khơi từ 10 hải lý trở có nhiệt độ 29,310C- 30,250C phía vùng biển gần bờ tỉnh Quảng Ngãi Bình Định - Phú Yên- Khánh Hịa Trà Vinh - Sóc Trăng – Cà Mau 4.1.1.10 Phân tích tháng 10 Qua hình 4.10 ta thấy có khác biệt nhiều so với phân bổ nhiệt độ bề mặt nước biển so với tháng 9, ta thấy nhiệt độ tháng 10 không thay đổi nhiều so với mức nhiệt tháng Tuy nhiên mức phân bổ nhiệt độ vùng có thay đổi đáng kể nhiệt độ thấp đẩy lên dần khu vực biển gần bờ vùng biển gần bờ từ Quảng Ngãi - Bình Định - Phú n- Khánh Hịa Ngun nhân tháng 10 thời điểm mùa khô Nam Trung Bộ, gió mùa Tây Nam hoạt động suy giảm đẩy dần lên tỉnh miền trung, thời gian nước trồi có cường độ yếu dần Ở nơi nước trồi hoạt động yếu có nhiệt độ cao vùng biển xung quanh, phía ngồi khơi vùng biển Bến Tre – Bạc Liêu nhiệt độ thấp 28,780C 14 Hình 4.10 Nhiệt độ bề mặt nước biển tháng 10 khu vực nước trồi khu vực Nam Trung Bộ (2002) - Lớp nhiệt thấp nằm vùng gần bờ có nhiệt độ khoảng từ 27,650C-28,350C, chủ yếu vùng biển gần bờ từ Quảng Ngãi - Bình Định Phú n- Khánh Hịa, vùng nước trồi hoạt động yếu - Lớp nhiệt trung bình nằm ngồi 8- 10 hải lý có nhiệt độ khoảng từ 28,450C-29,050C chủ yếu phía vùng biển ngồi khơi Phú n- Khánh HịaNinh Thuận - Lớp nhiệt cao nằm vùng khơi từ 10 hải lý trở có nhiệt độ 29,310C- 30,250C phía vùng biển gần bờ biển Bến Tre- Trà Vinh - Sóc Trăng – Cà Mau vùng nướ trồi hoạt động khơng cịn mạnh tháng 4.1.1.11 Phân tích tháng 11 15 Hình 4.11 Nhiệt độ bề mặt nước biển tháng 11 khu vực nước trồi khu vực Nam Trung Bộ (2002) Qua hình 4.11 ta thấy có khác biệt nhiều so với phân bổ nhiệt độ bề mặt nước biển so với tháng 10, ta thấy nhiệt độ tháng 10 không thay đổi nhiều so với mức nhiệt tháng 10 Tuy nhiên mức phân bổ nhiệt độ vùng có thay đổi đáng kể nhiệt độ thấp đẩy dần xuống khu vực biển gần bờ cách bờ 6-8 hải lý vùng biển gần bờ từ Khánh Hịa Trà Vinh - Sóc Trăng – Cà Mau, mức hoạt động khu vực nước trồi suy giảm nhiều so tháng 10 có xu hướng dịch chuyển dần xuống tỉnh - Lớp nhiệt thấp nằm vùng gần bờ có nhiệt độ khoảng từ 27,650C-28,350C, chủ yếu vùng biển gần bờ từ Quảng Ngãi - Bình Định Phú Yên- Khánh Hòa, vùng nước trồi hoạt động yếu 16 - Lớp nhiệt trung bình nằm ngồi 8- 10 hải lý có nhiệt độ khoảng từ 28,450C-29,050C chủ yếu phía vùng biển ngồi khơi Phú n- Khánh HịaNinh Thuận - Lớp nhiệt cao nằm vùng khơi từ 10 hải lý trở có nhiệt độ 29,310C- 30,250C phía vùng biển gần bờ biển Bến Tre- Trà Vinh - Sóc 17 18 Hình 4.12 Nhiệt độ bề mặt nước biển tháng 12 khu vực nước trồi khu vực Nam Trung Bộ (2002) 19 4.1.2 Sự phân bố gió bề mặt biển a1,b1) ta thấy tốc độ gió có xu hướng mạnh khu vực Ninh Thuận – Bình Thuận đạt cực đại khoảng 11,8m/s thay đổi hình dạng đường bờ đột ngột có vận tốc cực tiểu khoảng 5,8m/s khu vực Đà Nẵng - Quảng Nam – Quảng Ngãi Khu vực ngồi đại dương vận tốc gió giao động khoảng từ 7,5m/s đến 9,5m/s Tháng Tháng 20 Hình 1: Vector gió tháng tháng khu vực Nam Trung Bộ (năm 2002) Theo hướng gió hình ta kết luận khu vực Nam Trung Bộ vào tháng tháng (năm 2002) thời kỳ gió mùa đơng bắc thịnh hành nên hướng gió chủ đạo Đơng Bắc Tháng Tháng 21 Hình 3: Vector gió tháng tháng khu vực Nam Trung Bộ (năm 2002) Ở hình 4(a1,b1) ta thấy tốc độ gió có xu hướng mạnh khu vực Ninh Thuận- Bình Thuận có xu hướng yếu khu vực Đà Nẵng – Quảng Nam – Quảng Ngãi giống tháng 1-2 Tốc độ gió cực đại 8,85m/s tốc độ gió cực tiểu 4,4m/s Tốc độ gió ngồi đại dương dao động từ 56m/s Như nhìn chung tốc độ gió trung bình tháng suy giảm rõ rệt so với tháng Theo hướng gió hình ta kết luận khu vực Nam Trung Bộ vào tháng tháng (năm 2002) thời kỳ gió mùa đơng bắc suy yếu dần nên có hướng gió chủ đạo Đông Đông Bắc 22 23 ... phân bổ nhiệt độ 10 28°C Hình 4.7: Nhiệt độ bề mặt nước biển tháng khu vực nước trồi khu vực Nam Trung Bộ (2002) Sự phân bổ nhiệt độ mặt biển tháng phân bổ thành lớp nhiệt độ là: 11 - Lớp nhiệt. .. 4.8 Nhiệt độ bề mặt nước biển tháng khu vực nước trồi khu vực Nam Trung Bộ (2002) 12 Qua hình 4.8 ta thấy có khác biệt nhiều so với phân bổ nhiệt độ bề mặt nước biển so với tháng 7, nhiệt độ tháng... 4.11 Nhiệt độ bề mặt nước biển tháng 11 khu vực nước trồi khu vực Nam Trung Bộ (2002) Qua hình 4.11 ta thấy có khác biệt nhiều so với phân bổ nhiệt độ bề mặt nước biển so với tháng 10, ta thấy nhiệt