- 3.200 mm/năm nên phù hợp với nhiều loài thực vật ngập mặn.
8.240 m) Tốc độ xói lở trung bình 42m/năm Như vậy, hàng năm vùng venbiển mất đi gần 100 ha Khơng ít chỗ đoạn xói lở đã sát các khu sản xuất rau màu, khu
đi gần 100 ha. Khơng ít chỗ đoạn xói lở đã sát các khu sản xuất rau màu, khu dân cư như ở Cường Gián (Nghi Xuân) hoặc ở Kỳ Xuân, Hải Phong (Kỳ Anh)... tốc độ xói lở 150 - 200 m/năm.
Cùng với sự xói lở bờ biển và cửa lạch, tình trạng bồi lắng các vùng cửa sơng, ven biển cũng là hiện tượng khá phổ biến. Có tới 19 xã có hiện tượng bồi lắng.
* Hiện tượng cát bay, cát chảy
Theo tài liệu điều tra toàn giải ven biển tỉnh Hà Tĩnh có 40% số xã ven biển có hiện tượng cát bay, cát chảy. Trong đó phần lớn số xã của các huyện Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Can Lộc, Thạch Hà, Kỳ Anh. Tại một số xã sau đợt bão tình trạng cát bay, cát chảy vào sâu trong nội đồng hàng chục mét đã thơn tính diện tích đất nơng nghiệp, vùi lấp hoa màu, đường thơn ngõ xóm...
Nhiều đợt mưa lớn tập trung, xung lực của các hạt mưa trên nhiều cánh đồng màu, do địa hình lượn sóng nên thường gây ra hiện tượng cát chảy. Theo các dòng chảy cát lắng đọng làm khoả lấp tầng mặt của nhiều diện tích khác.
* Tiềm năng hải sản
Đối với Hà Tĩnh, hải sản là một trong nững tiềm năng lớn và là một lợi thế để phát triển KT - XH của tỉnh. Trong biển Hà Tĩnh có các dịng hải lưu hoạt động quanh năm, có nhiều đàn cá có giá trị kinh tế di cư từ phía Bắc xuống và phía Nam lên. Biển Hà Tĩnh là nơi hội tụ của nhiều loài quần ngư quý. Theo số liệu từ những năm 1981 - 1987, biển Hà Tĩnh có 267 lồi cá trong đó nhóm cá kinh tế có 62 lồi với trữ lượng khoảng 900.000 tấn cho phép khả năng khai thác 500.000 tấn cá năm.
Ngoài nguồn lợi cá, biển Hà Tĩnh có nhiều nhóm hải sản khác có giá trị kinhtế cao như tơm biển có 20 lồi, trữ lượng ước tính khoảng 800.000 tấn, khả năng khai thác 400 - 450 tấn/năm. Mực có trữ lượng khoảng 250.000 - 300.000 tấn, khả năng cho phép đánh bắt khoảng 1.500 tấn/năm. Các nguồn lợi khác như cua, ốc, rắn biển cũng rất đáng kể.
Tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản ở vùng ven biển Hà Tĩnh cũng rất lớn, chưa kể diện tích ao hồ, ruộng trũng, sơng cụt có thể ni trồng thuỷ sản nước ngọt. Số
diện tích có thể ni trồng thuỷ sản mặn lợ đã có gần 16.890 ha. Trong số đó có khoảng 1.224 ha có thể ni tơm cua xuất khẩu.
* Tài nguyên nước
Nước mặt: Hà Tĩnh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa. Lượng mưa hàng năm
của tồn tỉnh lớn. Với các sơng Ngàn Phố, Ngàn Trươi, Sông Lam, sông Nghèn, Sông Cầu Phủ, Sông Cửa Khẩu, sơng Sót, sơng Cửa Nhượng ... chảy qua nên tài nguyên nước mặt khá dồi dào. Tổng lượng nước mặt hàng năm có khoảng 21,4 tỉ tấn.
Riêng khu vực đồng bằng ven biển lượng nước có khoảng 1,2 tỉ m3cùng với lượng nước bên ngoài chảy vào tạo nên nguồn nước khá dồi dào.
Nước ngầm: Tài liệu nghiên cứu nước ngầm của Hà Tĩnh chưa được nghiên
cứu một cách đầy đủ, song qua một số cơng trình khoan thăm dị nước phục vụ đời sống, cơng nghiệp thấy rằng trữ lượng nước không nhiều lại bị nhiễm mặn. Một số nơi nước khơng dùng được vì độ nhiễm mặn q cao giàu ơ xít sắt (dọc sông Nghèn), hàm lượng Coliform, Ecoli cao. Nước ngầm đang ngày càng bị xâm nhập mặn...
3.1.1.3. Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản vùng ven biển Hà Tĩnh khá đa dạng và phong phú: từ kim loại đến không kim loại. Đáng chú ý nhất là các khoáng sản kim loại (sắt Thạch Khê, Inmenite Cẩm Xuyên và Kỳ Anh... và các khoáng sản vật liệu xây dựng (cát thạch anh, cuội sỏi, đá granite) với trữ lượng lớn. Ngồi ra, cịn có một số mỏ than bùn, sét cao lin, nước ngầm nhưng trữ lượng nhỏ. Tuy nhiên, hoạt động khoáng sản là đối tượng gây ra những tác động tiêu cực lớn đối với môi trường.
3.1.1.4. Tài nguyên đất
- Đất cát