Nghiên cứu xác định hàm lượng vết một số nguyên tố kim loại trong các sản phẩm mỹ phẩm và thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (aas)

74 26 0
Nghiên cứu xác định hàm lượng vết một số nguyên tố kim loại trong các sản phẩm mỹ phẩm và thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (aas)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THANH MINH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG VẾT MỘT SỐ NGUYÊN TỐ KIM LOẠI TRONG CÁC SẢN PHẨM MỸ PHẨM VÀ THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THANH MINH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG VẾT MỘT SỐ NGUYÊN TỐ KIM LOẠI TRONG CÁC SẢN PHẨM MỸ PHẨM VÀ THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa vơ Mã số: 8.44.01.13 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ TRƢỜNG GIANG NGHỆ AN - 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực phòng máy, phịng Thí nghiệm Hóa vơ cơ, phịng thí nghiệm Hóa phân tích - Trƣờng Đại học Vinh Để hồn thành luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên PGS TS Đinh Thị Trƣờng Giang giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cơ, cán bộ mơn Hố vơ - Phân tích, phịng Thí nghiệm, Ngành Hố học, học viên cao học, bạn sinh viên phòng thí nghiệm , gia đình ngƣời thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực, nhƣng luận văn khơng tránh đƣợc khuyết điểm thiếu sót nên kính mong q thầy bạn góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện Vinh, 15 tháng năm 2019 Học viên thực Phạm Thị Thanh Minh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MỸ PHẨM VÀ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU4 1.1.1 Một số vấn đề mỹ phẩm son môi 1.1.2.Một số vấn đề thực phẩm hải sản sử dụng nghiên cứu 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUYÊN TỐ NGHIÊN CỨU VÀ VAI TRÒ TRONG MỸ PHẨM, THỰC PHẨM……………………………………………………………8 1.2.1 Tổng quan kẽm (Zn) 1.2.2 Tổng quan cadimi (Cd) 1.2.3 Tổng quan chì (Pb) 10 1.2.4.Tổng quan sắt (Fe) 11 1.2.5 Tổng quan canxi (Ca) 13 1.2.6 Tổng quan magie (Mg) 13 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KIM LOẠI 14 1.3.1 Phƣơng pháp phân tích khối lƣợng 15 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích thể tích 15 1.3.3 Phƣơng pháp UV-Vis 16 1.3.4 Các phƣơng pháp điện hóa 17 1.3.5 Phƣơng pháp phổ khối lƣợng plasma cao tần cảm ứng (ICP-MS) 18 1.3.6 Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 18 1.3.7 Các phƣơng pháp đại khác 21 1.4 Các phƣơng pháp xử lý mẫu phân tích………………………………………… 21 1.4.1 Phƣơng pháp vơ hóa khơ……………………………………………………21 1.4.2 Phƣơng pháp vơ hóa ƣớt…………………………………………………….22 1.4.3 Phƣơng pháp vơ hóa khơ - ƣớt kết hợp…………………………………….23 1.4.4 Tổng quan phƣơng pháp xử lý mẫu mỹ phẩm thực phẩm…………… 23 1.5 Các phƣơng pháp định lƣợng…………………………………………………….25 1.5.1 Phƣơng pháp đƣờng chuẩn…………………………………………………… 25 1.5.2 Phƣơng pháp thêm tiêu chuẩn………………………………………………….26 1.5.3 Phƣơng pháp đồ thị không đổi…………………………………………………27 1.5.4 Phƣơng pháp dùng mẫu chuẩn…………………………………………….28 Chƣơng KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 29 2.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 29 2.1.1 Thiết bị 29 2.1.2 Dụng cụ……………………………………………………………………… 30 2.1.3 Hóa chất 30 2.2 Phƣơng pháp lấy mẫu, bảo quản xử lý mẫu 31 2.2.1 Phƣơng pháp lấy, bảo quản xử lý sơ 31 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý mẫu mỹ phẩm thực phẩm nghiên cứu………………….34 2.3 Phƣơng pháp xử lý kết thực nghiệm 36 2.3.1 Độ lặp lại 36 2.3.2 Độ thu hồi………………………………………………………………………37 2.3.3 Giới hạn phát (LOD) 38 2.3.4 Giới hạn định lƣợng (LOQ)…………………………………………………….40 Chƣơng KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Kết khảo sát điều kiện đo chì, kẽm, cadimi, sắt, canxi, magie 42 3.2 Kết xây dựng đƣờng chuẩn kim loại Zn, Cd,, Pb, Fe, Ca, Mg 43 3.2.1 Xây dựng đƣờng chuẩn chì……………………………………………… 43 3.2.2 Xây dựng đƣờng chuẩn kẽm……………………………………………….44 3.2.3 Xây dựng đƣờng chuẩn cadimi…………………………………………….45 3.2.4 Xây dựng đƣờng chuẩn sắt……………………………………………… 46 3.2.5 Xây dựng đƣờng chuẩn canxi…………………………………………… 46 3.2.6 Xây dựng đƣờng chuẩn magie…………………………………………… 47 3.3 Kết định lƣợng kim loại mẫu mỹ phẩm thực phẩm 48 3.3.1 Kết đo định lƣợng kim loại mẫu mỹ phẩm son môi…………….48 3.3.2 Kết đo định lƣợng kim loại mẫu thực phẩm…………………… 50 3.4 Đánh giá kết phân tích 52 3.4.1 Đánh giá độ lặp lại phƣơng pháp 52 3.4.2 Tính giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng kim loại 53 3.4.3 Đánh giá hiệu suất thu hồi 55 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt T tiếng Anh ngh a Phép đo phổ hấp thụ nguyên AAS Atomic absorption spectrometry Abs Absorbance Độ hấp thụ Association of official analytical Hiệp hội nhà hoá phân chemists tích thức Environmental Protection Hiệp hội bảo vệ môi trƣờng Association of the United States Mỹ Electrothermal Atomization - Phép đo quang phổ hấp thụ AOAC EPA tử ETA - Atomic Absorption Spectrometry nguyên tử dùng kỹ thuật AAS ngun tử hố khơng lửa F- AAS Flame – Atomic Absorption Phép đo quang phổ hấp thụ Spectrometry nguyên tử dùng kỹ thuật nguyên tử hoá b ng lửa HG-AAS HCL GF-AAS HMDE ICP-AES ICP-MS Hydride Generation - Atomic Absorption Spectrometry Hollow Cathode Lamps Graphite Furnace - Atomic Absorption Spectrometry Quang phổ hấp thụ nguyên tử kỹ thuật ngun tử hóa hidrua hóa Đèn catơt rỗng Quang phổ hấp thụ nguyên tử kỹ thuật nguyên tử hóa b ng lị graphit Hanging mercury drop electrode Điện cực giọt treo thủy ngân Inductively Coupled Plasma - Quang phổ phát xạ nguyên Atomic Emission Spectrometry tử plasma cao tần cảm ứng Inductively Coupled Plasma - Phổ khối lƣợng plasma cao Mass Spectrometry tần cảm ứng LOD Limit of detection Giới hạn phát LOQ Limit of quantification Giới hạn định lƣợng ppb parts per billion Phần t (ng ml, g l) ppm parts per million Phần triệu (  g/ml , mg/l) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Dãy chuẩn phƣơng pháp thêm chuẩn 26 Bảng 2.1.Tên loại ký hiệu mẫu mỹ phẩm son môi 32 Bảng 2.2 Ký hiệu lƣợng cân mẫu thực phẩm 33 Bảng 2.3 Độ lặp tối đa chấp nhận nồng độ khác (theo AOAC) 37 Bảng 2.4 Độ thu hồi chấp nhận nồng độ khác (theo AOAC) 38 Bảng 2.5 Độ thu hồi chấp nhận (theo hội đồng Châu Âu) 38 Bảng 3.1 Các điều kiện tiến hành phân tích Pb2+, Zn2+, Cd2+, Fe2+, Ca2+ , Mg2+ 43 Bảng 3.2 Sự thay đổi độ hấp thụ quang theo nồng độ Pb2+ 43 Bảng 3.3.Sự thay đổi độ hấp thụ quang theo nồng độ Zn2+ 44 Bảng 3.4 Sự thay đổi độ hấp thụ quang theo nồng độ Cd2+ 45 Bảng 3.5 Sự thay đổi độ hấp thụ quang theo nồng độ Fe2+ 46 Bảng 3.6 Sự thay đổi độ hấp thụ quang theo nồng độ Ca2+ Error! Bookmark not defined.6 Bảng 3.7.Sự thay đổi độ hấp thụ quang theo nồng độ Mg2+ 47 Bảng 3.8 Kết tính hàm lƣợng Pb, Zn, Cd mẫu mỹ phẩm son mơi 48 Bảng 3.9 Kết tính hàm lƣợng Fe, Ca, Mg mẫu mỹ phẩm son mơi 49 Bảng 3.10 Kết tính hàm lƣợng Pb, Zn, Cd mẫu thực phẩm 50 Bảng 3.11 Kết tính hàm lƣợng Fe, Ca, Mg mẫu thực phẩm 51 Bảng 3.12 Kết phép đo lặp lại vùng nồng độ cao 52 Bảng 3.13 Kết phép đo lặp lại vùng nồng độ thấp 53 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Đồ thị chuẩn phƣơng pháp đƣờng chuẩn …… 26 Hình 1.2 Đồ thị chuẩn phƣơng pháp thêm tiêu chuẩn 27 Hình 2.1.Máy phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 240FS 29 Hình 2.2.Lò nung 30 Hình 2.3 Hình ảnh mẫu mỹ phẩm son môi nghiên cứu 31 Hình 2.4 Hình ảnh mẫu thực phẩm nghiên cứu 32 Hình 2.5.Hình ảnh giai đoạn sấy khơ mẫu thực phẩm 33 Hình 2.6 Hình ảnh mẫu thực phẩm sau đồng 33 Hình 2.7.Các mẫu sau xử lý lò nung 35 Hình 2.8 Các mẫu sau lọc định mức 36 Hình 2.9 Xác định LOD b ng cách tính S N 40 Hình 2.10.Mơ tả mối quan hệ LOD, LOQ khoảng tuyến tính 41 Hình 3.1.Đồ thị đƣờng chuẩn Pb2+ vùng nồng độ 0,2 -0,8 ppm 1,0-2,0 ppm 44 Hình 3.2.Đồ thị đƣờng chuẩn Zn2+ vùng nồng độ 0,05 -0,5 ppm 0,5-2,0 ppm 45 Hình 3.3.Đồ thị đƣờng chuẩn Cd2+ vùng nồng độ 0,25 -2,0 ppm 45 Hình 3.4 Đồ thị đƣờng chuẩn Fe2+ vùng nồng độ 0,5 -5,0 ppm 46 Hình 3.5.Đồ thị đƣờng chuẩn Ca2+ vùng nồng độ 1,0 -10,0 ppm 47 Hình 3.6.Đồ thị đƣờng chuẩn Mg2+ vùng nồng độ 0,1 -1,0 ppm 47 Cd không đƣợc phép có sản phẩm mỹ phẩm (theo cơng văn số 3716 QLD cục quản lý dƣợc Việt nam, Bộ y tế [2]) Hàm lƣợng Ca, Mg mỹ phẩm không đƣợc vƣợt lần lƣợt 10 mg g, 0,8 mg g (theo phụ lục III, hiệp định ASEAN mỹ phẩm [9]) Fe có mỹ phẩm chủ yếu đƣợc bổ sung việc tạo màu sắc dƣới dạng ôxit sắt Tuy nhiên tất tài liệu viện dẫn khơng có hạn chế hàm lƣợng sắt mỹ phẩm nói chung son mơi nói riêng Châu Âu, Nhật, ASEAN, Trung Quốc, Brazil, Mỹ ( U.S FDA- Listed in CFR 21 §73.2250 EU –EC- No 1223/2009 ; Annex IV (E172) as per Commission Regulation (EU) No 231/2012 Japan-Not regulated; China 2007- Hygienic Standard for Cosmetics; ASEAN - Cosmetic Directive, Annex IV, Part 1; Brazil ANVISA RDC No 44, August 2012.) 3.3.2 Kết đo định lƣợng kim loại mẫu thực phẩm Kết phân tích hàm lƣợng Zn2+, Pb2+, Cd2+ , Fe2+, Ca2+, Mg2+ mẫu thực phẩm thể bảng 3.10 bảng 3.11 Bảng 3.10 Kết tính hàm lượng Pb, Zn, Cd mẫu thực phẩm Tên mẫu cá Stt Ký hiệu Hàm lƣợng Hàm lƣợng Pb2+ Zn2+ Sau xử lý (mg/l, ppm) Trong mẫu cá ban đầu (mg/g) Sau xử lý (mg/l, ppm) Trong mẫu cá ban đầu (mg/g) Tép MC1 0,138 0,0023 4,32 0,071 Cá cơm MC2 0,238 0,0039 9,13 0,149 Cá trọng MC3 0,273 0,0048 8,34 0,137 Cá vàng MC4 0,238 0,0039 5,15 0,084 Mắm MC5 1,828 0,0029 6,61 0,106 50 Hàm lƣợng Cd2+ N m giới hạn phát Thêm chuẩn Mẫu trắng 0,806 0,0129 9,72 N m giới hạn phát 0,156 0,745 0,0075 Bảng 3.11 Kết tính tốn hàm lượng Fe, Ca, Mg mẫu thực phẩm Stt Tên mẫu cá Ký hiệu Hàm lƣợng Hàm lƣợng Fe2+ Ca2+ Sau xử lý Sau xử lý (mg/l, ppm) Trong mẫu cá ban đầu (mg/g) Hàm lƣợng Mg2+ Sau xử lý (mg/l, ppm) Trong mẫu cá ban đầu (mg/g) (mg/l, ppm) Trong mẫu cá ban đầu (mg/g) Tép MC1 13 0,215 777,3 12,833 81,30 1,342 Cá cơm MC2 9,16 0,150 732,7 11,938 53,73 0,875 Cá trọng MC3 4,863 0,080 849,1 13,924 0,86 0,014 Cá vàng MC4 4,005 0,066 437,8 7,181 0,60 0,009 Mắm MC5 11,61 0,187 518,5 8,339 286,29 4,604 Thêm chuẩn 10,05 0,161 752,0 12,078 54,65 0,878 Mẫu trắng 0,260 2,408 0,053 Nhận xét: Trong tiêu chuẩn quy định giới hạn kim loại thực phẩm bao gồm quy định 46-2007 Bộ Y Tế QCVN 8-2:2011/BYT [10] khơng có giới hạn kim loại mẫu cá khô nhƣ nghiên cứu; mà có giới hạn nói chung với loại cá là: Cd (0,1mg kg; Pb: 0,2 mg kg; Zn 100mg kg) Tuy nhiên hệ số chuyển thông thƣờng từ cá tƣơi sang cá khô hệ số chuyển sau 51 sấy khơ theo quy trình chúng tơi xử lý sơ 1,5 có hàm lƣợng Pb vƣợt giới hạn cho phép 3.4 Đánh giá kết phân tích 3.4.1 Đánh giá độ lặp lại phƣơng pháp Độ lặp lại phƣơng pháp phân tích thể qua giá trị độ lệch chuẩn 10 phép đo lặp lại vùng nồng độ khác Kết đo độ lặp lại mẫu chuẩn mẫu thực xác định Pb, Zn,Cd, Fe, Ca, Mg thể bảng 3.12 3.13 sau: Bảng 3.12 Kết phép đo lặp lại vùng nồng độ cao Abs Lần Pb (0,4ppm) Zn (0,5ppm) Cd (2,0ppm) Fe2+ (2,0ppm) Ca2+ (10,0ppm) Mg2+ (2,1ppm) 0,006 0,1154 0,2452 0,2279 0,3165 0,9010 0,007 0,1169 0,2434 0,2307 0,3150 0,8987 0,006 0,1133 0,2432 0,2256 0,3175 0,8983 0,0069 0,1226 0,2463 0,2289 0,3184 0,8995 0,0059 0,1257 0,245 0,2284 0,3171 0,9006 0,007 0,1221 0,2415 0,2297 0,3149 0,8988 0,0059 0,1127 0,2422 0,2251 0,3157 0,8992 0,0077 0,1117 0,2412 0,2205 0,3153 0,8975 0,0059 0,1184 0,2416 0,2211 0,3172 0,8985 10 0,0059 0,1117 0,2463 0,2269 0,3185 0,9010 SD RSD% 2+ 6,1* 9,94% 2+ 4,9* 4,45% 2+ 1,7* 3,2* 0,72% 52 1,45% 1,2* 0.40% 1,1* 0,13% Bảng 3.13 Kết phép đo lặp lại vùng nồng độ thấp Abs Lần Pb (0,2ppm) 10 SD 0,003 0,029 0,0028 0,0032 0,003 0,0032 0,0031 0,0032 0,0033 0,0031 1.5*10-4 4.7% RSD% 2+ 2+ 2+ Zn (0,05ppm) 0,0119 0,0102 0,0103 0,0107 0,0085 0,0109 0,0095 0,0093 0,0092 0,0104 9,4* Cd (0,25ppm) 0,0409 0,039 0,0411 0,0409 0,04 0,0396 0,0389 0,0389 0,043 0,0395 1,2* 9,77% 3,25% Fe2+ (0,1ppm) 0,0043 0,0046 0,0050 0,0054 0,0045 0,0046 0,0048 0,0048 0,0042 0,0046 3,2* 7,01% Ca2+ (1,0ppm) 0,0460 0,0462 0,0466 0,0477 0,0465 0,0483 0,0468 0,0475 0,0474 0,0486 8.3* 1,77 % Mg2+ (0,1 ppm) 0,1129 0,1128 0,1130 0,1153 0,1127 0,1125 0,1151 0,1142 0,1139 0,1157 1,1* 1,00% Nhận xét: So với tiêu chuẩn AOAC bảng 2.3 RSD% vùng nồng độ thấp vùng nồng độ cao ngƣỡng cho phép, giá trị RSD% < 10% 3.4.2 Tính giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng kim loại 3.4.2.1 Tính giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng chì Giới hạn phát (LOD) Giới hạn phát Pb2+ b ng phép đo F-AAS theo đƣờng chuẩn: LOD = = = 0,022 (ppm) Giới hạn định lượng (LOQ) Giới hạn định lƣợng Pb2+ b ng phép đo F-AAS theo đƣờng chuẩn: LOQ = = LOD = = 0,075 (ppm) 3.4.2.2 Tính giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng kẽm Giới hạn phát (LOD) 53 Giới hạn phát Zn2+ b ng phép đo F-AAS theo đƣờng chuẩn: LOD = = = 0,013 (ppm) Giới hạn định lượng (LOQ) Giới hạn định lƣợng Zn2+ b ng phép đo F-AAS theo đƣờng chuẩn: LOQ = = LOD = = 0,043 (ppm) 3.4.2.3 Tính giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng cadimi Giới hạn phát (LOD) Giới hạn phát Cd2+ b ng phép đo F-AAS theo đƣờng chuẩn: = LOD = = 0,032 (ppm) Giới hạn định lượng (LOQ) Giới hạn định lƣợng Cd2+ b ng phép đo F-AAS theo đƣờng chuẩn: LOQ = = LOD = = 0,107(ppm) 3.4.2.4 Tính giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng sắt Giới hạn phát (LOD) Giới hạn phát Fe2+ b ng phép đo F-AAS theo đƣờng chuẩn: LOD = = = 0,02 (ppm) Giới hạn định lượng (LOQ) Giới hạn định lƣợng Fe2+ b ng phép đo F-AAS theo đƣờng chuẩn: LOQ = = LOD = = 0,069 (ppm) 3.4.2.5 Tính giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng canxi Giới hạn phát (LOD) Giới hạn phát Ca2+ b ng phép đo F-AAS theo đƣờng chuẩn: 54 LOD = = = 0,080 (ppm) Giới hạn định lượng (LOQ) Giới hạn định lƣợng Ca2+ b ng phép đo F-AAS theo đƣờng chuẩn: LOQ = = LOD = = 0,26 (ppm) 3.4.2.6 Tính giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng magie Giới hạn phát (LOD) Giới hạn phát Mg2+ b ng phép đo F-AAS theo đƣờng chuẩn: LOD = = = 0,0037 (ppm) Giới hạn định lượng (LOQ) Giới hạn định lƣợng Mg2+ b ng phép đo F-AAS theo đƣờng chuẩn: LOQ = = LOD = = 0,012(ppm) Nhận xét: Các kết tính tốn giá trị LOD từ 0,0037 – 0,032ppm; giá trị LOD từ 0,012 – 0,107 ppm phản ánh phƣơng pháp phân tích sử dụng nguyên tố nghiên cứu có độ nhạy cao, phù hợp với phân tích lƣợng vết kim loại 3.4.3 Đánh giá hiệu suất thu hồi Để đánh giá độ q trình phân tích, phƣơng pháp phân tích chúng tơi tiến hành xác định hiệu suất thu hồi b ng cách thêm lƣợng dung dịch chuẩn biết trƣớc nồng độ vào mẫu MS6 (Jakelin) mẫu mỹ phẩm mẫu MC2 (cá cơm) mẫu thực phẩm , sau xác định hàm lƣợng kẽm, chì, cadimi, sắt, canxi, magie mẫu thêm chuẩn Quy trình đƣợc tiến hành nhƣ mục 2.2.2.2 3.4.3.1 Đánh giá hiệu suất thu hồi mẫu mỹ phẩm son mơi Hiệu suất thu hồi Pb2+ tính: H= C  100% CTơng 55 Trong đó: Nồng độ Pb2+ mẫu MS6 thu đƣợc là: C1= 0,214 (ppm) Nồng độ Pb2+ thêm vào mẫu MS6, thể tích thêm 40μl Pb2+ 1000ppm định mức thành 50ml là: CPb thêm = = 0,8 (ppm) Mẫu MS6 có thêm chuẩn chì, biết nồng độ trƣớc: CTổng = CPbthêm + C1 = 0,214 + 0,8 = 1,014(ppm) Mẫu MS6 có thêm chì chuẩn, đo b ng AAS, với nồng độ 0,923ppm Vậy hiệu suất thu hồi Pb2+ là: HPb = = 91,02% Tương tự, ta có hiệu suất thu hồi Zn2+ tính theo cơng thức: H= C  100% CTơng Trong đó: Nồng độ Zn2+ mẫu MS6 thu đƣợc là: C1= 1,432 – 0,268 = 1,167 (ppm) Nồng độ Zn2+ thêm vào mẫu MS6, thể tích thêm 60μl Zn2+ 1000ppm định mức thành 50ml: CZnthêm = = 1,2 (ppm) Nồng độ thực mẫu thêm chuẩn Zn2+ là: CTổng = CZnthêm + C1 = 1,2 + 1,167 = 2,367 (ppm) Nồng độ Zn2+ mẫu thêm chuẩn xác định đƣợc b ng phƣơng pháp F- AAS là: C = 2,580 - 0,268 = 2,312 (ppm) Vậy hiệu suất thu hồi Zn2+ là: 56 HZn = *100 = 97,67% Hiệu suất thu hồi Cd2+được tính theo cơng thức: H= C  100% CTơng Trong đó: Nồng độ Cd2+ mẫu MS6 thu đƣợc là: C1 n m dƣới giới hạn phát hiện, C1 = Nồng độ Cd2+ thêm vào mẫu MS6, thể tích thêm 50μl Cd2+ 1000ppm định mức thành 50ml là: CCd thêm = = (ppm) Mẫu MS6 có thêm chuẩn Cd2+, biết nồng độ trƣớc: CTổng = CCd thêm + C1 = + = 1(ppm) Mẫu MS6 có thêm Cd2+ chuẩn, đo b ng AAS, với nồng độ 0,91ppm Vậy hiệu suất thu hồi Cd2+ là: HCd = = 91,00% Hiệu suất thu hồi Fe2+ tính: H= C  100% CTơng Trong đó: Nồng độ Fe2+ mẫu MS6 thu đƣợc: C1= 7,135 - Ctrắng=7,135-0,288 = 6,847 (ppm) Nồng độ Fe2+ thêm vào mẫu MS6, thể tích thêm 50μl Pb2+ 1000ppm định mức thành 50ml là: CPb thêm = = (ppm) Mẫu MS6 có thêm chuẩn Fe, biết nồng độ trƣớc: CTổng = CFethêm + C1 = 6,847 + 1= 7,847(ppm) 57 Mẫu MS6 có thêm ion sắt chuẩn, đo b ng AAS, với nồng độ 7,930ppm Cchuẩn= 7,930 – Ctrắng = 7,930 – 0,288 = 7,642 (ppm) Vậy hiệu suất thu hồi Fe2+ là: HFe = = = 97,38% Tương tự, ta có hiệu suất thu hồi Ca2+ tính theo cơng thức: H= C  100% CTơng Trong đó: Nồng độ Ca2+ mẫu MS6 thu đƣợc: C1= 10,2 – 3,6 = 6,6 (ppm) Nồng độ Ca2+ thêm vào mẫu MS6, thể tích thêm 50μl Ca2+ 1000ppm định mức thành 50ml: CCa thêm = = (ppm) Nồng độ thực mẫu thêm chuẩn Zn2+ là: CTổng = CCa thêm + C1 = 6,6 + = 7,6 (ppm) 2+ Nồng độ Ca mẫu thêm chuẩn xác định đƣợc b ng phƣơng pháp F- AAS là: C = 10,89 – 3.6 = 7,29 (ppm) Với 7,29 ppm nồng độ Ca đo đƣợc mẫu thêm chuẩn Vậy hiệu suất thu hồi Ca2+ là: HCd = *100 =95,92% Hiệu suất thu hồi Mg2+ tính theo biểu thức: H= C  100% CTơng Trong đó: Nồng độ Mg2+ mẫu MS6 thu đƣợc: C1= 1,56 – 0,053 =1,507 Nồng độ Mg2+ thêm vào mẫu MS6, thể tích thêm 50μl Mg2+ 1000ppm định mức thành 50ml là: CMg thêm = = (ppm) Mẫu MS6 có thêm chuẩn Mg2+, biết nồng độ trƣớc: CTổng = CMg thêm + C1 = 1,507 + = 2,507(ppm) 58 Mẫu MS6 có thêm Mg2+ chuẩn, đo b ng AAS, với nồng độ 2,24ppm Nồng độ Mg2+ mẫu thêm chuẩn xác định đƣợc b ng phƣơng pháp F- AAS C = 2,24 – 0,053 = 2,187 (ppm) Vậy hiệu suất thu hồi Mg2+ là: HMg = *100 = 87,24% 3.4.3.1 Đánh giá hiệu suất thu hồi mẫu thực phẩm Tƣơng tự nhƣ cách tính tốn hiệu suất thể mục 3.4.3.1 mẫu mỹ phẩm, chúng tơi tính tốn hiệu suất thu hồi nguyên tố nghiên cứu mẫu thực phẩm mẫu MC2 Hiệu suất thu hồi Fe là: 98,88% Hiệu suất thu hồi Mg là: 99,9% Hiệu suất thu hồi Pb là: 69,46% Hiệu suất thu hồi Zn là: 95,94% Hiệu suất thu hồi Cd là: 74,50% Hiệu suất thu hồi Ca là: 102,5% Nhận xét: Theo bảng 2.3 độ thu hồi phép phân tích định lƣợng AOAC quy định, ngƣỡng 1-10 ppm, giá trị hiệu suất thu hồi phải đạt khoảng 80 -110 % Vì với kết thực nghiệm tính tốn hiệu suất thu hồi nguyên tố nghiên cứu Pb, Zn, Cd, Fe, Ca, Mg đối tƣợng mẫu mỹ phẩm thực phẩm n m giới hạn quy định, điều chứng tỏ r ng kết nghiên cứu đảm bảo độ quy trình phân tích định lƣợng, kết thu đƣợc tin cậy 59 KẾT LUẬN Căn vào nhiệm vụ đặt với đề tài, tơi hồn thành nội dung nghiên cứu sau đây: Đã chọn thông số máy đo xác định Pb, Zn, Cd, Fe, Ca, Mg nhƣ vạch phổ, cƣờng độ dòng, tốc độ dẫn khí nhiên liệu, khí oxi hóa Đã xây dựng đƣờng chuẩn để xác định Pb, Zn, Cd, Fe, Ca, Mg vùng nồng độ khác Đã lựa chọn quy trình xử lý mẫu phân tích phù hợp quy trình khơ – ƣớt kết hợp cho kết phân tích đạt hiệu suất thu hồi cao Đã phân tích, tính tốn hàm lƣợng nguyên tố Pb, Zn Cd, Fe, Ca, Mg mẫu mỹ phẩm son môi thực phẩm Hàm lƣợng Cd, Zn, Fe, Ca, Mg đạt ngƣỡng cho phép tất mẫu thực phẩm theo QĐ 46-2007/BYT mẫu mỹ phẩm theo quy định hành Việt nam ASEAN Hàm lƣợng Pb mẫu cá MC2 (cá cơm) cao so với mẫu thực phẩm khác từ 0,0023 – 0,0048 mg/g, với hệ số chuyển thông thƣờng từ cá tƣơi sang cá khô hệ số chuyển sau sấy khơ theo quy trình chúng tơi xử lý sơ 1,5 có hàm lƣợng Pb mẫu thực phẩm vƣợt giới hạn cho phép Đã xác định đƣợc giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng, đánh giá độ lặp lại hiệu suất thu hồi phép đo F-AAS - Độ lặp lại phép đo thể qua việc tính tốn xác định độ lệch chuẩn tƣơng đối phép xác định song song phép đo, RSD% vùng nồng độ thấp vùng nồng độ cao ngƣỡng cho phép (

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan