1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh hà tĩnh

78 77 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BÙI THỊ HỒNG SÂM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ HỒNG SÂM HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Nghệ An, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ HỒNG SÂM HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 8380106 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN DŨNG Nghệ An, năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân 1.2 Vai trò hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh15 1.3 Các hình thức tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân 17 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiếp xúc cử tri 22 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH 266 2.1 Khái quát điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 266 2.2 Thực tiễn hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 31 2.3 Đánh giá thực tiễn hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 433 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH 54 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 544 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 577 KẾT LUẬN 700 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài “Hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh”, thân nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình quan, đơn vị nhà khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo Khoa Luật Trường Đại học Vinh đặc biệt giúp đỡ tận tâm, tận tình TS Nguyễn Văn Dũng, người hướng dẫn thực đề tài khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài khoa học Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu hoàn thành đề tài khoa học khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy cô bạn đồng nghiệp Đồng thời, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác Các số liệu, thông tin, tài liệu tham khảo luận văn có xuất xứ rõ ràng, trích dẫn đầy đủ Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh có vai trị quan trọng việc bảo đảm quyền dân chủ người dân bảo đảm tính thực chất hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh nói riêng hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nói chung Vì vậy, pháp luật điều chỉnh cơng trình nghiên cứu vấn đề cần thiết quan trọng Tuy nhiên, văn pháp luật quy định hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh chưa đầy đủ, cơng trình nghiên cứu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh chưa nhiều cụ thể Điều đặt nhu cầu nghiên cứu đề tài hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Về mặt thực tiễn, thời gian vừa qua, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh phát huy vai trò cầu nối đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh cử tri địa phương Qua hoạt động này, tâm tư nguyện vọng người dân bày tỏ giải cách hợp lý kịp thời Hoạt động tiếp xúc cử tri vào quy cũ, kỹ trách nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp xúc cử tri nâng cao Đặc biệt, trình độ dân trí ngày cao ý thức trị cử tri ngày tốt nên cử tri tham gia cách nhiệt tình vào buổi tiếp xúc cử tri Tuy nhiên, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh cịn tồn số hạn chế, cần tìm nguyên nhân giải pháp để khắc phục như: Hình thức tiếp xúc cử tri chưa đa dạng; số hoạt đọng tiếp xúc cử tri đại biểu hội động nhân dân tỉnh cịn hình thức; kỹ thái độ đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu vai trò người đại diện; ý thức phận cử tri chưa cao; việc giải kiến, kiến nghị cử tri chưa kịp thời hợp lý Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh hạn chế, khó khăn tồn hoạt động thực tế, lựa chọn đề tài “Hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Tiếp xúc cử tri hoạt động vừa mang tính trị, pháp lý, vừa mang tính xã hội Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến hoạt động chủ yếu khía cạnh pháp lý Hiện có số cơng trình nghiên cứu hoạt động tiếp xúc cử tri, trực tiếp luận văn thạc sỹ luật học “Tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội” Ngô Trung Tại số viết tạp chí chuyên ngành, như: - Nguyễn Hải Dũng, Đại biểu Hội đồng nhân dân với hoạt động tiếp xúc cử tri, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (225)/2012 tr.20-24 - Nguyễn Lâm, Lấp khoảng trống lần tiếp xúc, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số chủ đề hiến kế lập pháp 30 (112)/2007 - Mai Quốc Bình, Tiếp xúc cử tri Đồn đại biểu thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (44)/2004 - Nguyễn Sỹ Dũng, Tiếp xúc cử tri – toán khó, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11(22)/2002 - Phùng Văn Hun, Kiến nghị hồn thiện quy trình tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18 (250)/2013 - Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu khía cạnh tìm hiểu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Còn hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Đặc biệt từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh khẳng định đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích tổng quát luận văn nhằm xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Luận văn tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa nhận thức lý luận hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận hoạt động tiếp xúc cử tri đặc thù hoạt động Thứ hai, tìm hiểu, đưa ý kiến đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động tiếp xúc cử tri Xác định rõ ưu điểm, hạn chế thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, nguyên nhân ưu điểm hạn chế Thứ ba, đề xuất hệ thống quan điểm, giải pháp cho việc nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động tiếp xúc cử tri, quy định pháp luật Việt Nam hoạt động tiếp xúc cử tri thực tiễn hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Về phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Trong khuôn khổ quy mô luận văn thạc sĩ luật học, luận văn tập trung làm sáng tỏ khía cạnh lý luận, pháp lý hoạt động tiếp xúc cử tri thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri Hà Tĩnh, từ đề xuất giải pháp để bảo đảm mục đích hoạt động tiếp xúc cử tri - Phạm vi không gian: Luận án triển khai địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động tiếp xúc cử tri từ đổi đất nước (1986) đến (2018), trọng tâm giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin dân chủ, quyền người; tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ trách nhiệm cán cơng chức nhà nước; quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam dân chủ nói chung hoạt động tiếp xúc cử tri nói riêng Luận văn sử dụng phương pháp luận dựa nguyên lý chủ quyền nhân dân, quyền người số học thuyết đại áp dụng phổ biến nhiều quốc gia giới lý thuyết dân chủ, lý luận quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, lý thuyết xã hội học pháp luật Luật học so sánh Luận văn áp dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ luận điểm nghiên cứu phương pháp phân tích, tổng hợp; thống kê; gián tiếp; trực tiếp; tiếp cận hệ thống, đa ngành liên ngành khoa học xã hội nhân văn; so sánh luật học Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về nhận thức lý luận: Luận văn hình thành tư đầy đủ hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh, thực hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Về hồn thiện thể chế, sách: Luận văn xác lập sở khoa học cho việc triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, hoàn thiện sở pháp lý hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, thiết kế sách hợp l để bảo đảm hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Về thực tiễn: Đề tài cung cấp khuyến nghị cụ thể để bảo đảm hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân Việt nam nói chung tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Luận văn tham khảo hoạt động nghiên cứu đào tạo lĩnh vực khoa học trị khoa học pháp lý Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân Tiếp xúc cử tri nhiệm vụ đại biểu Hội đồng nhân dân để thực tốt vai trị người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân Để làm rõ khái niệm hoạt động tiếp xúc cử tri, trước hết phải làm rõ số khái niệm có liên quan khái niệm đại biểu Hội đồng nhân dân, cử tri, tiếp xúc cử tri 1.1.1 Đại biểu Hội đồng nhân dân Điều 115 Hiến pháp năm 2013 quy định “Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản l nhà nước”[23] Đại biểu Hội đồng nhân dân người cử tri địa phương bầu có đầy đủ tiêu chuẩn trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp, phấn đấu thực cơng đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đại biểu Hội đồng nhân dân người có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có lĩnh, kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền hành vi vi phạm pháp luật khác; cccó trình độ văn hóa, chun mơn, đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác uy tín để thực nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia hoạt động Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân phải liên hệ chặt chẽ 60 kế hoạch cần vào nội dung kỳ họp để lựa chọn hình thức, địa điểm thành phần cử tri tham dự hội nghị cho phù hợp có hiệu Chủ động việc xây dựng kế hoạch tiếp xúc cử tri, phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể ngành, quan hoạt động tiếp xúc cử tri Tại tiếp xúc cử tri thiết phải có tham gia đại biểu quyền địa phương để giải đáp, giải chỗ vấn đề thuộc thẩm quyền, vừa tạo tâm lý thoải mái cử tri vừa tránh tình trạng đại biểu Hội đồng nhân dân chuyển giao nguyên trạng ý kiến cử tri đến quan có trách nhiệm giải Trong việc định hình thức tiếp xúc cử tri, cần dạng hố hình thức tiếp xúc cử tri, tổ chức tiếp xúc với tất cử tri tiếp xúc cử tri theo lĩnh vực, ngành nghề mà Hội đồng nhân dân dự kiến thảo luận, định Đối với huyện miền núi, địa hình phức tạp nên tổ chức tiếp xúc cử tri theo bản, tổ dân phố tạo điều kiện để cử tri tham gia đông đủ Tăng số điểm tiếp xúc cử tri kỳ tổ chức, địa phương có số lượng xã nhiều cần nghiên cứu tổ chức tiếp xúc cử tri phù hợp để đại biểu nắm bắt toàn diện kiến nghị cử tri Tại điểm tiếp xúc nên có từ 2-3 đại biểu có tham gia lãnh đạo chủ chốt địa phương cấp huyện số phòng, ban để ghi nhận trực tiếp trả lời kiến nghị cử tri theo thẩm quyền Không thiết tổ chức tiếp xúc cử tri hội trường Ủy ban nhân dân cấp xã mà yêu cầu xã tổ chức tiếp xúc cử tri thôn, tổ dân phố, Bên cạnh việc tổ chức tốt hoạt động tiếp xúc cử tri trước sau kỳ họp cần có quy định cụ thể để đại biểu Hội đồng nhân dân nâng cao trách nhiệm việc tổ chức tiếp xúc cử tri nơi cư trú nơi công tác Đây nơi đại biểu Hội đồng nhân dân thường xun gắn bó với cử tri Ngồi để giúp nâng cao chất lượng hiệu tiếp xúc cử tri cần đa dạng thêm các hình thức liên hệ với cử tri thông qua điện thoại, mạng xã hội, phương tiện truyền thông giúp đại biểu có nhiều thơng tin tiếp cận nhanh, linh hoạt việc thu nhận kiến, kiến nghị từ cử tri 61 Đối với hoạt động giám sát, nâng cao vai trò giám sát đại biểu Hội đồng nhân dân sau tiếp xúc cử tri thông qua kỳ họp qua công tác xử l đơn thư khiếu nại, tố cáo cơng dân Qua đó, đại biểu đánh giá chất lượng giải trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri có đáp ứng nguyện vọng cử tri chưa Đối với ý kiến trả lời giải chưa thỏa đáng, đại biểu Hội đồng nhân dân cần tiếp tục kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp tiếp tục đạo giải * Các quan khác có liên quan Cần tăng cường phối hợp Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hà Tĩnh việc tổ chức tiếp xúc cử tri Thực tế cho thấy nơi phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổ Đại biểu Hội đồng nhân dân nơi thực tốt cơng tác tiếp xúc cử tri Cần phát huy vai trị chủ trì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hà Tĩnh trách nhiệm trả lời trước cử tri buổi tiếp xúc đại biểu dân cử đại diện quyền Chất lượng Hội nghị tiếp xúc cử tri phụ thuộc phần lớn vào vai trị chủ trì, điều hành Tổ đại biểu Mặt trận Tổ quốc cấp, việc dẫn dắt, định hướng gợi mở để cử tri có nhiều ý kiến kiến nghị trọng tâm, yêu cầu buổi tiếp xúc, hạn chế ý kiến trùng lắp, ý kiến khơng mang tính đại diện ý kiến khiếu nại cá nhân Đồng thời, có linh hoạt cần thiết trình điều hành buổi tiếp xúc, nhằm điều chỉnh, định hướng, bảo đảm không bị phân tán, thời gian để nâng cao chất lượng ý kiến cử tri Sau tiếp xúc cử tri địa phương, Mặt trận Tổ quốc cấp cần phối hợp chặt chẽ với Tổ đại biểu, Thường trực Hội đồng nhân dân cấp phân loại ý kiến, kiến nghị theo lĩnh vực để sở tổng hợp phản ánh đến quan có thẩm quyền giải 62 Tập trung nâng cao chất lượng giải kiến kiến nghị cử tri Đây khâu nhiều tồn lâu cử tri chưa hài lòng Muốn phải nâng cao vai trị trách nhiệm quan chun mơn Ủy ban nhân dân tỉnh quan chức việc tham mưu trực tiếp giải kiến kiến nghị cử tri Khi nhận Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri Hội đồng nhân dân chuyển đến, Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm tiếp thu giải trình đầy đủ, kịp thời văn Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến, kiến nghị cử tri phải gửi đến Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, đồng thời gửi đến Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp có cử tri đề xuất, kiến nghị trước tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri lần tiếp theo, để theo dõi giám sát thơng tin, giải trình đến cử tri biết Nội dung Báo cáo giải trình Ủy ban nhân dân tỉnh xác định rõ ý kiến, kiến nghị cử tri ghi nhận thực hiện, có lộ trình thời gian hoàn thành, cần trả lời dứt khốt ý kiến, kiến nghị khơng thể thực được, nêu rõ lý khơng thực Sau có Báo cáo giải trình, Ủy ban nhân dân tỉnh có kế hoạch đạo, giao nhiệm vụ cho quan chức tỉnh, tham mưu phối hợp ngành, địa phương tổ chức thực Thường trực Ban Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh thực tốt chức giám sát thường xuyên, kịp thời trao đổi, nhắc nhở đẩy nhanh tiến độ thực hiện, sớm hồn thành nội dung cơng việc điều kiện có thể, nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu nguyện vọng Nhân dân Đối với nội dung chậm giải (mặc dù trao đổi trước đó) cần Tổ đại biểu đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh phản ánh kỳ họp Tại kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh (tức sau có Báo cáo tiếp thu, giải trình) Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo cụ thể kết việc thực ý kiến, kiến nghị cử tri nội dung 63 thực xong, nội dung thực nội dung chưa thực được, l chưa thể tiến hành 3.2.3.1 Nâng cao hiệu hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh - Về trình độ Cần nâng cao trình độ trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ tăng cường bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật cho đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Đây yêu cầu bắt buộc nhiều đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh hoạt động kiêm nhiệm, vấn đề xã hội ngày phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh phụ thuộc vào chất lượng ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Vì vậy, trình lựa chọn, hiệp thương giới thiệu ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban bầu cử Mặt trận tổ quốc Việt Nam cấp cần lựa chọn người ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh phải có lực trình độ Để nâng cao chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, trước hết công tác hiệp thương, giới thiệu đại biểu ứng cử phải lựa chọn ứng cử viên có đủ lực trình độ để hồn thành nhiệm vụ người đại biểu Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh biết lĩnh vực chuyên môn định, không am hiểu số lĩnh vực khác đời sống xã hội chưa đủ, mà phải am hiểu số lĩnh vực khác, có hồn thành nhiệm vụ người đại biểu Cho nên, lựa chọn, hiệp thương giới thiệu ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh phải lựa chọn ứng cử viên am hiểu số lĩnh vực định Hơn nữa, lựa chọn người ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh phải có phẩm chất đạo đức có tâm làm việc vơ tư, khách quan trung thực Lựa chọn người ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh phải có lĩnh, dám nói, dám làm dám chịu trách nhiệm Nếu đại biểu có 64 lĩnh vững vàng chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh nâng cao nhiều - Về kỹ Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ tiếp xúc cử tri cho đại biểu Hội đồng nhân dân Tiếp xúc cử tri hoạt động mang tính đối thoại, kết phụ thuộc nhiều vào kỹ đại biểu Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân cần làm tốt khâu từ chuẩn bị, đọc báo cáo, dẫn dắt, giải trình Trước hết, cần cải tiến công tác soạn thảo nội dung Báo cáo trình bày buổi tiếp xúc cử tri theo hướng: súc tích, ngắn gọn chứa đầy đủ thơng tin cần thiết, phù hợp với trình độ tiếp cận nhiều nhóm đối tượng cử tri, cử tri nơng dân; bố trí hợp lý thời gian tiếp xúc như: giảm thời gian trình bày tài liệu (khơng 20 phút/cấp), ưu tiên thời gian cho cử tri tham gia nhiều ý kiến, thể tâm tư, nguyện vọng dành thời gian hợp lý cho phát biểu ghi nhận, giải trình Tổ đại biểu liên hệ trước với địa phương xem nơi người dân xúc vấn đề thuộc thẩm quyền giải tỉnh Vấn đề thuộc trách nhiệm Sở, ngành nào, tổ đại biểu (thông qua Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh) trực tiếp mời lãnh đạo sở, ngành dự để giải thích nhận trách nhiệm giải vấn đề cho dân đồng thời Tổ đại biểu theo dõi đôn đốc việc giải Đại biểu Hội đồng nhân dân cần phải lựa chọn nội dung để trình bày trước cử tri Đó khơng phải tất thơng tin đại biểu có, mà phải điều đa số cử tri mong muốn nghe, điều phù hợp với thành phần xã hội, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, tơn giáo gần gũi với đa số cử tri dự Hội nghị Đại biểu có chuẩn bị đầy đủ thơng tin liên quan, nắm vấn đề cần trình bày tự tin đưa nhận định rõ ràng, cương Trong trường hợp cử tri thắc mắc nội dung đại biểu vừa trình bày, mà đại biểu không trả 65 lời trả lời khơng thật xác, chắn ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình ảnh đại biểu mắt cử tri Cần lưu trì liên hệ, giao tiếp với cử tri, giảm thiểu phụ thuộc vào văn bản, tức đại biểu cần tăng cường nói hạn chế đọc để tăng thuyết phục, tránh đơn điệu, nhàm chán làm cử tri ý Việc sử dụng ngôn từ phù hợp với nghề nghiệp, trình độ cử tri tạo gần gũi, cởi mở đại biểu với cử tri Với đối tượng cử tri có mặt trình độ học vấn cao, đại biểu cần dành thời gian tìm hiểu ngành nghề, lĩnh vực cơng tác họ, nắm bắt số từ ngữ, khái niệm chuyên ngành để sử dụng tiếp xúc Việc sử dụng ngôn từ phù hợp tạo gần gũi cử tri với đại biểu, góp phần xây dựng tiền đề cho việc trao đổi cởi mở, thẳng thắn, để cử tri nói thật, nói hết tâm tư tình cảm với người đại biểu Cùng với việc sử dụng ngôn từ cách phù hợp, nói, đại biểu cần lưu đến việc gợi mở, khuyến khích cử tri tham gia ý kiến, khơi gợi hứng thú, động viên cử tri nói thật, nói hết tâm với đại biểu Có nhiều vấn đề cử tri có tâm tư muốn nói, chưa nói cịn e ngại động chạm đến quyền địa phương, động chạm đến quan, đơn vị nơi cơng tác chưa thật tin vào lực hay tinh thần trách nhiệm đại biểu Trong giải trình, tiếp thu ý kiến cử tri, vấn đề đại biểu nắm nên dành thời gian trả lời Hội nghị cho cử tri rõ Việc vừa có tác dụng giúp cử tri giải tỏa kịp thời băn khoăn, thắc mắc, đồng thời có nghĩa nâng cao uy tín thân đại biểu Đối với vấn đề thuộc thẩm quyền quan nhà nước địa phương, đại biểu cần yêu cầu đại diện quan trả lời, giải thích cho cử tri Trường hợp vắng mặt đại diện quan có thẩm quyền, người đại diện chưa trả lời vấn đề cử tri nêu, đại biểu nêu lại vấn đề, cơng khai đề nghị quan xem xét, trả lời cử tri báo cáo kết để đại biểu Hội đồng nhân dân biết Đối với nội 66 dung lại đại biểu cần ghi nhận, tiếp thu cách nêu khái quát lại theo nhóm vấn đề cử tri phản ánh Phân loại chuyển ý kiến, kiến nghị địa chỉ: Khi xây dựng báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri phải quan tâm đến vấn đề xúc, vấn đề kiến nghị nhiều lần chưa giải quyết, đồng thời phải tuân thủ yêu cầu: đầy đủ, xác để chuyển ý kiến, kiến nghị tới quan có thẩm quyền giải Việc phân loại, chuyển ý kiến, kiến nghị tới quan có thẩm quyền giải giúp cho việc giải ý kiến, kiến nghị nhanh hơn, xác hơn, góp phần củng cố lịng tin cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân Chủ động tiếp xúc cử tri: Thay ngồi chờ cử tri tới bày tỏ ý kiến mình, việc chủ động tiếp xúc cử tri tạo điều kiện cho đại biểu chủ động lấy ý kiến đóng góp người dân nói chung hay nhóm cử tri cụ thể chịu tác động vấn đề hay dự án luật Có nhiều phương pháp để chủ động tiếp xúc cử tri thăm hỏi nhà; gặp gỡ định kỳ với nhóm xã hội; tham vấn riêng (Các tiếp xúc với cá nhân nhóm chịu tác động trực tiếp định); tiếp xúc cá nhân (Các tiếp xúc để thu thập thông tin bình luận, thường từ quan hữu quan, chuyên gia khác để hiểu vấn đề rõ hơn); tổ chức tiếp xúc nhóm cử tri nhỏ địa điểm nơi họ sinh sống; tiếp xúc với cử tri nơi họ làm việc - Thái độ Thật phát huy dân chủ rộng rãi, tôn trọng ý kiến cử tri, dù ý kiến có trái chiều Qua để nắm bắt, đánh giá thực trạng xã hội, tâm trạng xúc người dân Đồng thời qua để đại biểu quyền giải thích, thuyết phục làm rõ chủ trương, sách Đảng Nhà nước giúp người dân thông suốt thực 67 Các tiếp xúc cử tri đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao đại biểu, đại biểu không tham gia đủ tiếp xúc với cử tri mà đại biểu phải định hướng, gợi mở, tạo điều kiện cho cử tri phát biểu; ý kiến, kiến nghị cử tri phải giải thích rõ ràng Khơng “ghi nhận” chuyển kiến nghị tới quan hữu quan, đại biểu phải giám sát, đôn đốc vấn đề giải thỏa đáng để trả lời cử tri tiếp xúc sau: Vấn đề đòi hỏi thời gian chưa có điều kiện giải quyết, cần giải thích rõ, khơng từ chối, né tránh hứa hẹn Đây yếu tố quan trọng định chất lượng, hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri, đòi hỏi đại biểu Hội đồng nhân dân trước tiếp xúc cử tri cần nắm tình hình phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề xúc địa phương nơi tiếp xúc cử tri chuẩn bị tình giải đáp thắc mắc cử tri giao cho quan có trách nhiệm giải quyết, trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri Khi cử tri nói, đại biểu cần tỏ rõ thái độ chăm nghe, đặc biệt ghi chép cẩn thận ý kiến cử tri, việc đại biểu chăm ghi chép kiến thể tôn trọng với cử tri, tạo cho cử tri tâm lý hào hứng phát biểu, tác dụng khuyến khích cử tri đó, mà có tác dụng khích lệ cử tri khác tham gia ý kiến Hội nghị Trong cử tri phát biểu, đại biểu cần tránh việc sau: Đi ngồi; nói chuyện với đại biểu tiếp xúc; giở tài liệu đọc; nghe điện thoại; tỏ thái độ lơ đễnh, không tập trung 3.2.4 Giải pháp tăng cường nhận thức cho cử tri hoạt động tiếp xúc cử tri Nhận thức cử tri có vai trị quan trọng, định hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri Để nâng cao nhận thức cử tri trách nhiệm quyền lợi hội nghị tiếp xúc cử tri, cần phải quan tâm tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền để cử tri nắm bắt thông tin cần thiết thời gian, địa điểm, mục đích, nghĩa hoạt động tiếp xúc cử tri 68 Thông tin tiếp xúc cử tri phải công khai phương tiện thông tin đại chúng để cử tri biết tự giác đến dự Cần khắc phục tình trạng địa phương thực thông báo rộng rãi, số cử tri mời thông qua giấy mời Ủy ban nhân dân Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc nơi tổ chức tiếp xúc Công tác thơng tin, tun truyền đóng vai trị quan trọng - cầu nối đại biểu dân cử với cử tri cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến cho cử tri, cử tri vùng sâu, vùng xa, giúp cử tri có nhận thức đắn quyền nghĩa vụ tham dự tiếp xúc cử tri Đồng thời, cần đăng tải công khai phương tiện thông tin đại chúng kết giải kiến nghị cử tri để cử tri nắm rõ sở để cử tri giám sát việc giải quan chức Về thân cử tri, cần nhận thức rõ quyền trách nhiệm phát huy dân chủ sở “Tham gia quản l nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước” quyền hiến định Vì vậy, cần phát huy vai trò chủ động cử tri hoạt động tiếp xúc cử tri Tuy nhiên, thực tế cử tri thật quan tâm đến buổi tiếp xúc cử tri thân, gia đình khơng có vấn đề xúc Vì vậy, cần phải khuyến khích, mời người nắm tâm tư, nguyện vọng quần chúng nhân dân, trình bày vấn đề cộm, xúc sở tham dự buổi tiếp xúc cử tri Tiểu kết Chƣơng 3: Tiếp xúc cử tri hoạt động quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nâng cao dân chủ địa phương Tác giả đưa quan điểm rõ ràng để nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri Hội đồng nhân dân tỉnh như: Nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nâng cao vai trị đại diện gắn 69 bó máu thịt đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh với cử tri; Nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phải gắn liền nâng cao hiệu hoạt động quan dân cử lực đại biểu Hội đồng nhân dân; Nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phải phù hợp với quy định pháp luật tiếp xúc cử tri; Nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phải phù hợp với thực tiễn địa phương; Nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh phải gắn với đòi hỏi nâng cao chủ động, tích cực cử tri Từ quan điểm trên, tác giả đề xuất giải pháp sau: Giải pháp hoàn thiện pháp luật tiếp xúc cử tri; Giải pháp tạo điều kiện bảo đảm cho hoạt động tiếp xúc cử tri bảo đảm mơi trường trị ổn định cho việc thực quyền trị cơng dân, bảo đảm điều kiện kinh tế xã hội cho hoạt động tiếp xúc cử tri; Giải pháp tổ chức thực hoạt động tiếp xúc cử tri nâng cao hiệu hoạt động quan có trách nhiệm hoạt động tiếp xúc cử tri nâng cao hiệu hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; Giải pháp tăng cường nhận thức cho cử tri hoạt động tiếp xúc cử tri công khai thông tin, tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức cử tri Thực cách đồng giải pháp góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân 70 KẾT LUẬN Tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân sinh hoạt trị, xã hội để giữ mối liên hệ đại biểu với cử tri thông qua hoạt động gặp gỡ đại biểu với cử tri để trao đổi thông tin, giúp đại biểu thu thập phản ánh ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị cử tri với Hội đồng nhân dân quan nhà nước hữu quan địa phương; báo cáo với cử tri kết kỳ họp, phổ biến giải thích Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, vận động nhân dân thực Nghị đó; báo cáo với cử tri kết hoạt động đại biểu Trong thời gian qua, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đạt nhiều kết quả, bảo đảm quyền dân chủ cơng dân Các hình thức tiếp xúc cử tri thực đa dạng phù hợp với tình hình địa phương Các kiến cử tri tiếp nhận giải kịp thời Qua hoạt động tiếp xúc cử tri, đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh kịp thời nắm bắt tâm tư nguyện vọng cử tri để kiến nghị với quan nhà nước có liên quan, nhằm giải cách kịp thời nhu cầu, xúc người dân Tuy nhiên, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh tồn số hạn chế Điển hình thức tiếp xúc cử tri chủ yếu trước sau kỳ họp Hội đồng nhân dân, cịn hình thức tiếp xúc cử tri khác chưa thực rộng rãi; cịn tình trạng cử tri “quen mặt”, cử tri chủ yếu cán bộ; số thắc mắc, kiến nghị cử tri chưa giải kịp thời Qua thực tiễn đó, tác giả đưa quan điểm rõ ràng giải pháp toàn diện để nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Công tác đại biểu – Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử (2010), G n bó để đại diện cho cử tri, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [2] Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh (2016), Công điện số 54/CĐ-UBND ngày 21/4/2016 Chủ tịch UBND tỉnh việc đảm bảo ANTT, Hà Tĩnh [3] Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4] Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [5] Trần Thị Hạnh Dung (2010), Những yếu tố ảnh hưởng đến chức đại diện Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (269) [6] Hoàng Thanh Đạm (1996), Montesquieu, Tinh thần pháp luật, dịch theo tiếng Pháp xuất năm 1874, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Bùi Xuân Đức (2011), Phân biệt hoạt động tiếp xúc cử tri với hoạt động phản ánh ý kiến nhân dân với Đảng Nhà nước, Tạp chí mặt trận, số 93 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội [10] Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2015), Báo cáo Tình hình tiếp nhận, giải trả lời kiến nghị cử tri HĐND tỉnh Hà Tĩnh khóa XVI, từ đầu nhiệm kỳ 2011 đến nay, Hà Tĩnh [11] Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2016), Báo cáo kết hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh từ đầu nhiệm kỳ; phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Hà Tĩnh 72 [12] Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2016), Báo cáo Tình hình tổ chức hoạt động HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016; Phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2016-2021, Hà Tĩnh [13] Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2016), Hướng dẫn công tác tiếp xúc cử tri đại biểu HĐND tỉnh, Hà Tĩnh [14] Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2016), Nghị số 38 /2012/NQ-HĐND Về việc tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động kỳ họp HĐND tỉnh, Hà Tĩnh [15] Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2017), Kế hoạch tiếp xúc cử tri đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh [16] Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2017), Nghị Chương trình xây dựng, ban hành nghị chuyên đề Chương trình giám sát chuyên đề Hội đồng nhân dân tỉnh, Hà Tĩnh [17] Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Hướng dẫn số 204/HD-Hội đồng nhân dân công tác tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, Hà Tĩnh [18] Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2017), Báo cáo kết hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh năm 2017; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2018, Hà Tĩnh [19] Tường Duy Kiên (2010), Quyền người Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (266) [20] Phan Trung Lý (2010), Quốc hội Việt Nam - Tổ chức, hoạt động đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Nguyễn Duy Qu , Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 [22] Nguyễn Đình Quyền (2006), "Tăng cường hoạt động lập pháp Quốc hội" Trong sách: Quốc hội Việt Nam: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội [23] Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội [24] Quốc hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương, Hà Nội [25] Quốc hội (2015), Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, Hà Nội [26] Quốc hội (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội [27] Ngô Trung Tại (2011), Tiếp xúc cử tri đại biểu quốc hội , Luận văn thạc sỹ , Hà Nội [28] Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2017), Kế hoạch số 21/KH-Hội đồng nhân dân ngày 06/11/2017 Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh chuẩn bị kỳ họp thứ 5, Hà Tĩnh [29] Trung tâm Thông tin, thư viện Nghiên cứu khoa học, Dự án hỗ trợ thể chế cho Việt Nam (2009), Bộ pháp điển tổ chức hoạt động Quốc hội, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội [30] Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử (2007), Tiếp xúc cử tri – Những câu chuyện kể, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội [31] Đào Trí Úc (2010), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2012), Nghị liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27 tháng năm 2012 Ủy ban Thường vụ Quốc hội-Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, Hà Nội [33] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2017), V/v trả lời kiến nghị cử tri gửi tới kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh khóa XVII, Hà Tĩnh 74 [34] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2017; kế hoạch kinh tế xã hội năm 2018, Hà Tĩnh [35] Văn phịng Quốc hội (2004), Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Báo Hà Tĩnh http://baohatinh.vn/kinh-te/cong-nghiep-ha-tinh-dandau-ca-nuoc-ve-chi-so-tang-truong/153555.htm [37] Trang thông tin điện tử “Đại biểu Tĩnh”.http://dbndhatinh.vn/dbnd/default/index?folder_id=1 nhân dân Hà ... VỀ HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân 1.2 Vai trò hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng. .. chế hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Một số hạn chế hoạt động tiếp xúc cử tri Bên cạnh kết đáng ghi nhận trên, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân. .. đại biểu Hội đồng nhân dân quan tâm; Tiếp xúc cử tri địa bàn nơi đại biểu Hội đồng nhân dân ứng cử; Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh gặp gỡ, tiếp xúc với cá nhân nhóm cử tri Để cho hoạt động tiếp

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh (2016), Công điện số 54/CĐ-UBND ngày 21/4/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc đảm bảo ANTT, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công điện số 54/CĐ-UBND ngày 21/4/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc đảm bảo ANTT
Tác giả: Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2016
[3]. Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
[4]. Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế ước quyền lực nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2008
[5]. Trần Thị Hạnh Dung (2010), Những yếu tố ảnh hưởng đến chức năng đại diện của Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 9 (269) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố ảnh hưởng đến chức năng đại diện của Quốc hội
Tác giả: Trần Thị Hạnh Dung
Năm: 2010
[6]. Hoàng Thanh Đạm (1996), Montesquieu, Tinh thần pháp luật, dịch theo bản tiếng Pháp xuất bản năm 1874, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Montesquieu, Tinh thần pháp luật, dịch theo bản tiếng Pháp xuất bản năm 1874
Tác giả: Hoàng Thanh Đạm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
[7]. Bùi Xuân Đức (2011), Phân biệt hoạt động tiếp xúc cử tri với hoạt động phản ánh ý kiến của nhân dân với Đảng và Nhà nước, Tạp chí mặt trận, số 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân biệt hoạt động tiếp xúc cử tri với hoạt động phản ánh ý kiến của nhân dân với Đảng và Nhà nước
Tác giả: Bùi Xuân Đức
Năm: 2011
[8]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
[9]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
[10]. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2015), Báo cáo Tình hình tiếp nhận, giải quyết và trả lời kiến nghị cử tri HĐND tỉnh Hà Tĩnh khóa XVI, từ đầu nhiệm kỳ 2011 đến nay, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tình hình tiếp nhận, giải quyết và trả lời kiến nghị cử tri HĐND tỉnh Hà Tĩnh khóa XVI, từ đầu nhiệm kỳ 2011 đến nay
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2015
[11]. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2016), Báo cáo kết quả hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh từ đầu nhiệm kỳ; phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo kết quả hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh từ đầu nhiệm kỳ; phương hướng, nhiệm vụ năm 2017
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2016
[12]. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2016), Báo cáo Tình hình tổ chức và hoạt động của HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016; Phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2016-2021, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo Tình hình tổ chức và hoạt động của HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016; Phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2016-2021
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2016
[13]. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2016), Hướng dẫn về công tác tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND tỉnh, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn về công tác tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND tỉnh
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2016
[14]. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2016), Nghị quyết số 38 /2012/NQ-HĐND Về việc tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động kỳ họp của HĐND tỉnh, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 38 /2012/NQ-HĐND Về việc tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động kỳ họp của HĐND tỉnh
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2016
[15]. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2017), Kế hoạch tiếp xúc cử tri đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch tiếp xúc cử tri đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2017
[16]. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2017), Nghị quyết về Chương trình xây dựng, ban hành nghị quyết chuyên đề và Chương trình giám sát chuyên đề của Hội đồng nhân dân tỉnh, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về Chương trình xây dựng, ban hành nghị quyết chuyên đề và Chương trình giám sát chuyên đề của Hội đồng nhân dân tỉnh
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2017
[17]. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Hướng dẫn số 204/HD-Hội đồng nhân dân về công tác tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn số 204/HD-Hội đồng nhân dân về công tác tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2013
[18]. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2017), Báo cáo kết quả hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh năm 2017; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2018, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh năm 2017; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2018
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2017
[19]. Tường Duy Kiên (2010), Quyền con người trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 6 (266) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quyền con người trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
Tác giả: Tường Duy Kiên
Năm: 2010
[20]. Phan Trung Lý (2010), Quốc hội Việt Nam - Tổ chức, hoạt động và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội Việt Nam - Tổ chức, hoạt động và đổi mới
Tác giả: Phan Trung Lý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
[36]. Báo Hà Tĩnh. http://baohatinh.vn/kinh-te/cong-nghiep-ha-tinh-dan-dau-ca-nuoc-ve-chi-so-tang-truong/153555.htm Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w