1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp xúc cử tri của đại biểu quốc hội, qua thực tiễn đoàn đại biểu quốc hội tỉnh tiền giang

85 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 604 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, QUA THỰC TIỄN ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, QUA THỰC TIỄN ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 8.38.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ THỊ DUYÊN NGHỆ AN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu tơi có giúp đỡ cô hƣớng dẫn đồng nghiệp quan Các nội dung nghiên cứu kết đề tài hoàn toàn trung thực Trong luận văn, tơi có tham khảo đến số tài liệu số tài liệu số tác giả đƣợc liệt kê phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn Học viên Nguyễn Thị Ngọc Yến ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ , lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy , cô Khoa Luật - Trƣờng Đại học Vinh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Đặt biệt, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn đến GV -TS Hồ Thị Duyên, Khoa Luật, Trƣờng Đại học Vinh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Cảm ơn cô hƣớng dẫn tơi chỉnh sửa luận văn, giúp tơi có thêm nhiều kỹ viết, xây dựng tốt tảng nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn./ Học viên thực Nguyễn Thị Ngọc Yến iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC 1.1 Khái quát chung đại biểu Quốc hội 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò đại biểu Quốc hội 1.2 Khái niệm, vai trò tầm quan trọng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội việc thực chức Quốc hội 1.2.1 Khái niệm tiếp xúc cử tri 1.2.2 Vai trò hoạt động tiếp xúc cử tri 1.2.3 Tầm quan trọng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội việc thực chức Quốc hội 10 1.2.4 Khái quát trình hình thành phát triển hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nƣớc ta .12 1.3 Quy định pháp luật hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội 16 1.3.1 Thành phần tham dự tiếp xúc cử tri 18 1.3.2 Hình thức tiếp xúc cử tri 19 1.3.3 Nội dung, chƣơng trình tiếp xúc cử tri 27 1.3.4 Về việc tập hợp, tổng hợp, chuyển ý kiến, kiến nghị cử tri đến quan có thẩm quyền giải 28 1.3.5 Trách nhiệm giám sát việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri .32 Tiểu kết Chƣơng 34 iv CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIÊU QUỐC HỘI TỈNH TIỀN GIANG 35 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 36 2.1.3 Khái quát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang 37 2.2 Tình hình hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang 40 2.2.1 Hình thức tiếp xúc cử tri 40 2.2.2 Về nội dung, chƣơng trình tiếp xúc cử tri 46 2.2.3 Về việc thực trách nhiệm đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội việc tiếp xúc cử tri 47 2.2.4 Về việc tập hợp, tổng hợp, chuyển ý kiến, kiến nghị cử tri đến quan có thẩm quyền giải 50 2.2.5 Về công tác phối hợp quan, tổ chức việc tổ chức hoạt động tiếp xúc cử tri 51 2.3 Những hạn chế nguyên nhân hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang 55 2.3.1 Tồn tại, hạn chế 55 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế .57 Tiểu kết Chƣơng 59 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 60 3.1 Quan điểm Đảng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội 60 3.2 Phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội .62 v 3.2.1 Về nhận thức tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội .62 3.2.2 Về hình thức tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội 62 3.2.3 Về công tác tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri; nâng cao vai trò, trách nhiệm đại biểu Quốc hội .66 3.2.4 Về tập hợp, tổng hợp, chuyển ý kiến, kiến nghị cử tri đến quan có thẩm quyền giải .69 3.3 Kiến nghị 71 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ ngh ĩa Việt Nam Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân” Mỗi đại biểu Quốc hội có trọng trách ngƣời đại diện cho cử tri nƣớc Để đảm bảo thực vị trí, vai trị nêu trên, Quốc hội không ngừng đổi hoàn thiện, chất lƣợng hiệu hoạt động Quốc hội nhằm góp phần quan trọng cho nghiệp phát triển đất nƣớc, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thƣờng xuyên tiếp xúc cử tri quan điểm lớn Đảng ta từ trƣớc nay; điều đƣợc thể chế hóa quy định Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội Nhìn chung, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội đƣợc bƣớc đổi mới, mối quan hệ đại biểu Quốc hội cử tri ngày đƣợc tăng cƣờng Tuy nhiên thực tế, việc thực quy định pháp luật tiếp xúc cử tri cho thấy nhiều bất cập; chƣa thực đa dạng hóa; tổ chức tiếp xúc cử tri cịn hình thức;… Để thực tốt chức lập pháp, chức giám sát, định vấn đề quan trọng đất nƣớc Quốc hội mà trực tiếp ngƣời đại biểu Quốc hội cần phải giữ mối quan hệ thƣờng xuyên mật thiết với cử tri Vai trò đại biểu Quốc hội cầu nối cử tri với Nhà nƣớc, kịp thời nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng cử tri, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, đảm bảo hoạt động Quốc hội nhân dân nhân dân Với lý trên, em chọn đề tài “Tiếp xúc cử tri Đại biểu Quốc hội qua thực tiễn Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang” làm luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ vị trí, vai trị Quốc hội hệ thống trị nƣớc ta, qua 70 năm hình thành phát triển Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng ngƣờng đổi mới, hồn thiện mặt đặc biệt nhấn mạnh tổ chức hoạt động Quốc hội Trong điều kiện đổi đất nƣớc, tình hình quốc tế có nhiều biến đổi lớn với xu hƣớng hội nhập tồn cầu hóa cách mạnh mẽ địi hỏi phải phân tích, đánh giá nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị ngƣời đại biểu, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội có vai trị đặc biệt quan trọng, cầu nối nhân dân với Nhà nƣớc, tăng cƣờng tính dân chủ góp phần xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân Chính vậy, đề tài tập trung sâu vào phần thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân, giải pháp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội bao gồm: công tác tổ chức phối hợp tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri; hình thức tiếp xúc cử tri; công tác tổng hợp, tập hợp, chuyển, đôn đốc, giám sát việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri, để từ đề xuất giải pháp, kiến nghị để hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội đƣợc tốt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội - Đánh giá thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang, xác định mặt tích cực, hạn chế nhƣ nguyên nhân thực trạng đó; - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nói chung đồn đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Tác giả xác định đƣợc đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang., Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIII (từ năm 2011 đến năm 2016) giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nói chung Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở lý luận Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật; quan điểm Đảng bƣớc đổi tổ chức hoạt động nhà nƣớc, Quốc hội theo yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học luận văn Việc nghiên cứu luận văn làm sáng rõ số vấn đề lý luận thực tiễn tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; đánh giá thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quố c hội tỉnh, mặt tđạt đƣợc hạn chế, nguyên nhân giải pháp có ý nghĩa việc nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri 64 hiệu quả, thu thập đƣợc nhiều thơng tin có tính chun sâu phục vụ hoạt động đại biểu Theo cần bổ sung quy địn h lại tiếp xúc cử tri theo chuyên đề lĩnh vực không trƣờng hợp mà đại biểu Quốc hội quan tâm đến vấn đề mà chuyên đề, lĩnh vực tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội kinh nghiệm, tầm nhìn nhận thấy có ảnh hƣởng đến sống cử tri, phát triển xã hội nên tổ chức tiếp xúc cử tri để tìm hiểu nguyện vọng cử tri nhƣ vấn đề đó, theo quy định hành tiếp xúc cử tri theo chuyên đề, lĩnh vực tổ chức mà nội dung đƣợc đại biểu Quốc hội quan tâm, nhƣ khơng thiết thực Bởi tiếp xúc cử tri tìm hiểu ngƣời dân họ quan tâm gì, nghĩ nhƣ tiếp thu ý kiến họ, đại biểu Quốc hội quan tâm vấn đề tiếp xúc thực tế vấn đề mà đại biểu quan tâm chƣa hẳn đƣợc cử tri quan tâm xúc Tiếp xúc cử tri theo đối tượng: Tiếp xúc cử tri theo đối tƣợng hoạt động tiếp xúc cử tri đƣợc ghi nhận Nghị liên tịch số 525/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Tuy nhiên, nhằm đảm bảo tính thiết thực ngồi quy định pháp luật hành cần bổ sung thêm quy định đồng thời tùy theo đặc điềm nhóm cử tri để lựa chọn địa điểm, thời gian t ổ chức buổi tiếp xúc chuyên đề cho phù hợp nhằm tạo điều kiện tốt để cử tri tham gia buổi tiếp xúc đại biểu Chẳng hạn: cử tri cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên, trí thức cần tổ chức buổi tiếp xúc vào ngày thứ bảy, chủ nhật, cử tri thuộc đối tƣợng thƣờng học tập làm việc vào hành ngày làm việc tuần, việc xếp tổ chức tiếp xúc cử tri thuộc đối tƣợng nhƣ tranh thủ đƣợc tham dự cử tri Đồng thời cử tri g iới tiểu thƣơng tổ chức buổi tiếp xúc vào buổi tối; cử tri cơng dân địa điểm tiếp xúc 65 khu công nghiệp nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp Nội dung tiếp xúc cần có điều chỉnh linh hoạt, phù hợp nhóm cử tri nhằm đảm bảo tính sát hợp, thiết thực Tiếp xúc cử tri nơi làm việc: Theo quy định hành: “khi đại biểu Quốc hội có u cầu tiếp cử tri Thủ trưởng, Chủ tịch Cơng đồn quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu Quốc hội làm việc có trách nhiệm tổ chức đ ể đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri Thủ trưởng quan, tổ chức, đơn vị, nơi đại biểu làm việc chủ trì phối hợp với Chủ tịch Cơng đồn tổ chức, thơng báo, tạo điều kiện để cử tri quan, tổ chức, đơn vị đến dự tiếp xúc với đại biểu Quốc hội” Tuy nhiên, Luật chƣa quy định trƣờng hợp đại biểu Quốc hội Thủ trƣởng nơi làm việc việc phối hợp phân cơng nhƣ trình Vì cần bổ sung quy định “khi đại biểu Quốc hội có yêu cầu tiếp xúc cử tri Thủ trưởng, Chủ tịch Cơng đồn quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu Quốc hội làm việc có trách nhiệm tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri Trong trường hợp đại biểu Quốc hội đồng thời Thủ trưởng nơi làm việc đại biểu Quốc hội thơng báo, phối hợp với Chủ tịch cơng đồn tổ chức tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Chủ tịch cơng đồn thơng báo với Thủ trương nơi làm việc để tổ chức, xếp tiếp xúc cử tri” Hình thức gặp gỡ, tiếp xúc với cá nhân nhóm cử tri: Trong thời gian qua, hình thức đƣợc thực chiếm tỷ lệ thấp nhiều so với hình thức hội nghị, nhiên hình thức lại mang nhiều ý kiến hữu ích cho đại biểu Vì vậy, nên tiếp tục trì phát huy hình thức nhƣng cần quy định rõ hơn, ràng buộc trách nhiệm đại biểu việc thực gặp gỡ, tiếp xúc với cá nhân nhóm cử tri Bên cạnh đó, cầm xem việc gặp gỡ với cá nhân nhóm cử tri ngày đại biểu Quốc hội việc tiếp xúc cử tri từ hoạt động họ ti ếp thu 66 đƣợc nhiều phản ánh ý kiến, kiến nghị cử tri, cử tri đơn vị bầu cử Trong trƣờng hợp cần thiết, đại biểu Quốc hội tiến hành hoạt động để kiểm chứng, làm rõ tính chân thực nội dung ý kiến, kiến nghị mà cử tri cung cấp 3.2.3 Về công tác tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri; nâng cao vai trò, trách nhiệm đại biểu Quốc hội Về cách thức tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri: Pháp luật hành chƣa quy định cụ thể tổ chức để cá nhân đại biểu Quốc hội hay nhóm đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri Vì vậy, cần quy định cụ thể vấn đề để áp dụng thống nƣớc Để bƣớc nâng cao vai trò, trách nhiệm cá nhân đại biểu Quốc hội công tác tiếp xúc cử tri, tăng cƣờng mối liên hệ đại biểu Quốc hội với cử tri đơn vị bầu cử, cần quy định việc tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri Việc tổ chức nhóm đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri đặt trƣờng hợp đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm chƣa đủ kinh nghiệm tự tiến hành tiếp xúc cử tri cần có đại biểu Quốc hội tiếp xúc để bảo đảm tiếp xúc cử tri đạt hiệu Quy định thống việc tổ chức để đại biểu tiếp xúc cử tri luân chuyển lần lƣợt huyện, thành phố, thị xã phạm vi tồn tỉnh, thành phố, khơng bó hẹp địa bàn đơn vị bầu cử nhằm tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội lắng nghe đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng cử tri toàn tỉnh, thành phố Về kết hợp tổ chức tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân: Về trì tiếp xúc cử tri Đồn đại biểu Quốc hội riêng Tuy nhiên, để hạn chế tình trạng nhiều tiếp xúc cử tri địa bàn thời gian định, cần quy định theo hƣớng khuyến khích địa phƣơng tổ chức kết hợp tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân, 67 tiếp xúc cử tri sau kỳ họp Quốc hội đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri trƣớc kỳ họp đại biểu Hội đồng nhân dân; mời đại biểu Hội đồng nh ân dân tham dự tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội để lắng nghe ý kiến cử tri Nâng cao vai trò, trách nhiệm đại biểu Quốc hội: Quy định rõ quyền trách nhiệm đại biểu Quốc hội việc tiếp xúc cử tri nhƣ quyền, trách nhiệm tƣơng ứng quan, tổ chức cử tri đại biểu biện pháp bảo đảm thực hiện; yêu cầu tạo điều kiện để đại biểu tăng cƣờng hình thức tiếp xúc cử tri ngồi tiếp xúc cử tri định kỳ trƣớc sau kỳ họp, việc tăng cƣờng tiếp xúc cử tri theo chuyên đề, theo đối tƣợng, lĩnh vực; tăng cƣờng việc tiếp xúc cử tri “điểm nóng” để góp phần giải xúc cử tri; nghiên cứu khuyến khích việc đại biể u tiếp xúc, tƣơng tác với cử tri với nhân dân thơng qua mạng xã hội Internet Ngồi ra, đại biểu cần báo cáo việc thực chƣơng trình hành động lời hứa trƣớc cử tri, quan quản lý đại biểu có văn thơng báo cho cử tri việc thực nhiệm vụ đại biểu để cử tri giám sát Nâng cao vai trò, trách nhiệm Đoàn đại biểu Quốc hội : Trên sở chƣơng trình, kế hoạch tiếp xúc, liên hệ với cử tri đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tổng hợp xây dựng chƣơng trình, kế hoạch tiếp xúc, liên hệ với cử tri Đoàn theo năm gửi đến Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội; đồng thời, vào chƣơng trình để xây dựng kế hoạch cụ thể đợt tiếp xúc cử tri trƣớc sau kỳ họp Quốc hội Đồn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tổ chức, phân công, đôn đốc đại biểu thực quy định pháp luật tiếp xúc cử tri, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để đại biểu Quốc hội thực kế hoạch tiếp xúc cử tri 68 Cần quy định thống chế độ thăm hỏi, tặng quà cho đối tƣợng sách bảo đảm bình đẳng đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội cần triển khai thƣờng xuyên việc tập hợp, tổng hợp xử lý ý kiến, kiến nghị cử tri Để bảo đảm báo cáo tổng hợp kiến nghị cử tri phản ánh đầy đủ, trung thực ý kiến, kiến nghị cử tri, Đoàn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến đại biểu Quốc hội Đoàn báo cáo tổng hợp kiến nghị cử tri trƣớc gửi Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; phối hợp với Hội đồng nhân dân tỉn h, thành phố việc đôn đốc quan, tổ chức giải kiến nghị của cử tri thuộc thẩm quyền địa phƣơng mà Đồn chuyển đến Nâng cao vai trị, trách nhiệm Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc địa phương: Trên sở Kế hoạch tiếp xúc cử tri Đoàn đại biểu Quốc hội, Ban thƣờng trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Đồn đại biểu Quốc hội quan, tổ chức hữu quan tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri, đồng thời đạo Ban thƣờng trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện phối hợp với quyền địa phƣơng, sở tổ chức, tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri; Ban thƣờng trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện có trách nhiệm thơng báo rộng rãi, kịp thời kế hoạch tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội để cử tri tham dự Thƣờng trực Mặt trận Tổ quốc cấp xã chủ trì phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp triển khai việc tuyên truyền, vận động cử tri tham gia tiếp xúc với đại biểu Quốc hội Tại hội nghị tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, đại diện Ban thƣờng trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện giữ vai trò tổ chức, điều hòa hoạt động hội nghị tiếp xúc cử tri, đại biểu Quốc hội ngƣời chủ động gợi mở nội dung trao đ ổi với cử tri buổi tiếp xúc 69 Đề cao trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc giám sát hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; có chế thích hợp để cử tri tham gia ý kiến nhận xét hoạt động đại biểu Quốc hội Nâng cao vai trò, trách nhiệm Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp: Theo quy định hành Thƣờng trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp với Đoàn đại biểu Quốc hội việc triển khai kế hoạch tiếp xúc cử tri, cử đại diện tham dự tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Tuy nhiên, quy định hành chƣa thật phù hợp với thực tế nên việc cử đại diện Thƣờng trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tham gia tiế p xúc cử tri đại biểu Quốc hội gặp nhiều khó khăn Do vậy, cần sửa đổi quy định trách nhiệm Thƣờng trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cử đại diện tham dự tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội theo hƣớng bắt buộc cử đại diện trƣờng hợp đại biểu Quốc hội tiếp xúc địa bàn có nhiều vấn đề xúc liên quan đến công tác quản lý cấp tỉnh đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri trung tâm tỉnh, thành phố Đối với Thƣờng trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã nơi đại biểu tiến hành tiếp xúc cử tri theo hình thức hội nghị thiết phải cử đại diện tham dự để tiếp thu, xử lý ý kiến, kiến nghị cử tri thuộc thẩm quyền Bên cạnh Nghị liên tịch cần bổ sung quy định hƣớng xử lý, giải xem xét trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân chậm trễ, hứa suông để cử tri niềm tin vào quan nhà nƣớc 3.2.4 Về tập hợp, tổng hợp, chuyển ý kiến, kiến nghị cử tri đến quan có thẩm quyền giải Về báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri: Theo quy định việc báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân nƣớc Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc 70 Việt Nam chủ trì phối hợp với Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội xây dựng trình Quốc hội báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân nƣớc phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội Tuy nhiên, cần bổ sung quy định nội dung việc trình Quốc hội báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân nƣớc phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội trình tổng hợp báo cáo cần nghiên cứu, xem xét trình bày thêm nội dung hƣớng giải kiến nghị nêu báo cáo nhằm đƣa phiên khai mạc kỳ họp để đại biểu Quốc hội nhƣ Q uốc hội xem xét tính phù hợp khả quan giải pháp đó, hạn chế thời gian để Quốc hội đƣa thảo luận nội dung khác Về trách nhiệm giám sát việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri Trách nhiệm giám sát việc giải ý kiến, kiến nghị c tri nói chung Đồn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội có phạm vi rộng nặng nề, đặc biệt đ ối với đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm không đủ thời gian dành cho hoạt động Đại biểu Quốc hội phải phấn đấu thƣờng xuyên liên tục, không ngại va chạm, có tâm huyết với kiến nghị cử tri mà ngƣời đại diện để bƣớc nâng cao hiệu giám sát giải kiến nghị cử tri địi hỏi đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội nắm quy định pháp luật nội dung kiến nghị cử tri, thông qua hoạt động thực tiễn để nhận thức bất cập quy định pháp luật để kiến nghị quan có thẩm quyền tháo gỡ, sửa đổi, bổ sung Đồng thời, Đoàn đại biểu Quốc hội cần tập hợp chuyên gia am hiểu vấn đề liên quan đến kiến nghị cử tri; vận dụng phƣơng pháp hình thức giám sát hợp lý tùy trƣờng hợp cụ thể kiến nghị cử tri 71 3.3 Kiến nghị Để triển khai thực giải pháp đổi hoạt động tiếp xúc cử tri nhƣ nêu trên, tác giả luận văn xin kiến nghị số vấn đề nhƣ sau: Đối với Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan Quốc hội Tăng cƣờng giám sát chặt chẽ việc giải kiến nghị cử tri theo quy định Điều 37, Điều 38 Nghị liên tịch 525 Các tài liệu liên quan đến nội dung kỳ họp Quốc hội, dự án Luật cần gửi sớm địa phƣơng để có đầy đủ thơng tin, làm sở cho cử tri nghiên cứu, phát biểu đóng góp trọng tâm có chất lƣợng Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội đạo Ban Công tác đại biểu phối hợp với Ban Dân nguyện nghiên cứu, xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn để nâng cao kỹ tiếp xúc cử tri cho đại biểu Quốc hội theo quy định Nghị liên tịch số 525; thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức pháp luật nâng cao kỹ hoạt động đại biểu dân cử có hoạt động tiếp xúc cử tri, thời gian đầu nhiệm kỳ Quốc hội Các vị đại biểu Quốc hội cần quan tâm thực Điều Nghị số 525, quy định đại biểu Quốc hội có trách nhiệm xây dựn g chƣơng trình, kế hoạch tiếp xúc cử tri tháng, hàng năm, xác định rõ thời gian, địa bàn, nội dung hình thức tiếp xúc gửi đến Đoàn đại biểu Quốc hội để xây dƣng chƣơng trình, kế hoạch chung Đồn; thực phân cơng Đồn đại biểu Quốc hội việc tiếp xúc cử tri Đối với Chính phủ, bộ, ngành, quan trung ương Chính phủ bộ, ngành trung ƣơng cần nâng cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan, đơn vị việc xem xét, giải quyết, trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri Đảm bảo cho kiến nghị cử tri 72 đƣợc quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết, trả lời đầy đủ, kịp thời, pháp luật Cần có chế tài bộ, ngành trung ƣơng quan có thẩm quyền địa phƣơng trả lời kiến nghị cử tri khô ng thời gian, không đảm bảo chất lƣợng, yêu cầu Về mối quan hệ Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội với quan, tổ chức địa phương Quy định vị đại biểu Quốc hội cần chủ động giữ mối quan hệ với quyền địa phƣơng nơi ứng cử để nắm thông tin, đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc giải kiến nghị cử tri địa phƣơng Quy định nội dung có liên quan đến việc tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp để tạo thống chung quy định có liên quan đến cơng tác tiếp xúc cử tri đại biểu dân cử Về hoàn thiện quy định tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Về tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri: Bổ sung, hoàn thiện chế đảm bảo để đại biểu Quốc hội dành nhiều thời gian hơn, chủ động hoạt động tiếp xúc cử tri, nâng cao chất lƣợng hình thức tiếp xúc cử tri tiếp xúc cử tri theo nhóm, theo lĩnh vực mà đại biểu Quốc hội quan tâm Chủ động xây dựng chƣơng trình, kế hoạch tiếp xúc cử tri hàng năm kịp thời thơng báo cho Đồn đại biểu Quốc hội bố trí thời gian tham gia đợt tiếp xúc theo kế hoạch Về thời hạn giải trả lời kiến nghị cử tri: Nhiều kiến nghị cử tri đƣợc bộ, ngành Trung ƣơng giải quyết, trả lời quy định pháp luật nhƣng cử tri kiến nghị nhiều lần Đoàn đại biểu Quốc hội tiếp tục tổng hợp để chuyển đến Ban Dân nguyện để chuyển đến quan Trung ƣơng tiếp tục trả lời (nhƣ kiến nghị ban hành pháp luật, thay 73 đổi chế, sách hỗ trợ từ ngân sách Trung ƣơng nhƣng chƣa thể có nguồn lực để giải đƣợc ) Đề nghị quy định cụ thể kiến nghị có nội dung đƣợc quan trả lời theo quy định pháp luật từ kỳ họp Quốc hội trƣớc đại biểu Quốc hội giải thích để cử tri biết Đồn đại biểu Quốc hội khơng tổng hợp Quy định linh hoạt thời hạn giải nhóm nội dung kiến nghị cử tri; bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri Bộ, ngành; nghiên cứu, xem xét bổ sung quy định chế tài trách nhiệm trƣờng hợp chậm trả lời không trả lời kiến nghị cử tri Về trách nhiệm đại biểu Quốc hội báo cáo việc thực nghĩa vụ, quyền hạn hoạt động tiếp xúc cử tri: Quy định rõ Ban Thƣờng trực Ủy ban Mặt trận tổ quốc cấp tỉnh phải quan chủ trì tổ chức hội nghị để cử tri góp ý kiến việc thực nhiệm vụ đại biểu chƣơng trình hành động mà đại biểu Quốc hội hứa trƣớc cử tri theo quy định quy trình thực nội dung tất trình hiệp thƣơng, tiếp nhận chƣơng trình hành động ứng viên đại biểu Quốc hội Mặt trận tổ quốc cấp tỉnh chủ trì tiếp nhận Hội nghị để cử tri góp ý kiến việc thực nhiệm vụ đại biểu chƣơng trình hành động mà đại biểu Quốc hội hứa trƣớc cử tri theo quy định nên đƣợc tổ chức riêng vào cuối năm Về trách nhiệm bộ, ngành việc trả lời kiến nghị cử tri: Quy định cụ thể kiến nghị thuộc thẩm quyền giải địa phƣơng đại biểu Quốc hội có trách nhiệm phân loại kiến nghị chuyển đến trực tiếp đến quan địa phƣơng để giải quyết, trả lời, chuyển đến Ban Dân nguyện Quốc hội kiến nghị thuộc thẩm quyền giải quan Trung ƣơng 74 Tóm lại, quy định liên quan đến hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội tồn nhiều hạn chế dẫn đến nhiều bất cập, vƣớng mắc thực tiễn lẫn lý thuyết Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, đảm bảo quyền làm chủ nhân d ân cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành liên quan đến tiếp xúc cử tri Có nhƣ đảm bảo đƣợc c ác vị đại biểu Quốc hội thật ngƣời đại diện cho ý chí quyền lợi nhân dân địa phƣơng nhân dân nƣớc cử tri thực phát huy quyền làm chủ 75 KẾT LUẬN Hoạt động tiếp xúc cử tri đại biể u Quốc hội hình thức quan trọng để đại biểu Quốc hội giữ mối liên hệ với cử tri Nhận thức tầm quan trọng hoạt động này, ngƣời viết đ ã nghiên cứu từ lý luận đến quy định pháp luật hành thực tiễn thực hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội thời gian qua Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội có hạn chế, tồn định Qua nội dung trình bày, tóm tắt số điểm quan sau đây: Về mặt lý luận tiếp xúc cử tri hình thức để đại biểu Quốc hội giữ mối liên với cử tri, tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng nhân dân qua phản ánh đến Quốc hội quan hữu quan Nhƣ vậy, hoạt động cầu nối đại biểu Quốc hội với cử tri nƣớc, cử tri với nhà nƣớc Tiếp xúc cử tri nhiệm vụ quan trọng đại biểu Quốc hội đƣợc Hiến pháp pháp luật qua định Trong nhiệm kỳ vừa qua, Quốc hội đổi mạnh mẽ cấu tổ chức phƣơng thức hoạt động từ chất lƣợng hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội nói chung hoạt động tiếp xúc cử tri nói riêng ngày đƣợc nâng cao Chính vậy, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội cần phải đƣợc đổi mới, hoàn thiện góp phần củng cố, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại biểu Quốc hội nƣớc ta có vai trị quan trọng, cầu nối nhân dân với Nhà nƣớc Củng cố phát huy vai trò đại biểu Quốc hội, tạo điều kiện để đại biểu thực nhiệm vụ, quyền hạn tƣ tƣởng xuyên suốt Đảng việc xây dựng củng cố địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội 76 Về quyền hạn nhiệm vụ ngƣời đại biểu Quốc hội đƣợc quy định tƣơng đối đầy đủ nhƣng thực tế, cịn có số quyền hạn nhiệm vụ chƣa đƣợc cụ thể hóa chƣa có điều kiện đảm bảo cho đại biểu thực cách có hiệu quyền hạn nhiệm vụ mình, làm ảnh hƣởng đến hiệu ho ạt động đại biểu Quốc hội nói chung hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nói riêng Nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; qua bƣớc nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội nói chung nhiệm vụ cấp bách đặt điều kiện xây dựng Nhà nƣớc Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩ Để thực điều cần có giải pháp đồng tồn diện Trong phạm vi đề tài, ngƣời viết đƣa số giải pháp kiến nghị nhƣ: đổi nhận thức; đổi hình thức, nội dung, công tác tổ chức hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; hoàn thiện quy định pháp luật tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Tóm lại, để hoạt động đại biểu Quốc hội nói chung, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nói riêng thực hiệu cần đổi tong tƣ lý luận việc thực Mọi biện pháp đƣa nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động Quốc hội thực đƣợc không lấy yếu tố ngƣời làm trung tâm Vì vậy, cần phải có đổi mối nhận thức đổi hoạt động, để đạt đƣợc hiệu đặt hoạt động tiếp xúc cử tri cá nhân tham gi a quy trình phải thực tinh thần đổi tƣ nhận thức mình./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phùng Văn Huyên (2014), Bài viết “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nƣớc ta nay”, Bản tin Thông tin khoa học lập pháp, số (16) [2] Hà Công Long, Phó Trƣởng Ban Dân nguyện Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2013), “Đổi hoạt động thiếp xúc cử tri theo Nghị số 525/2012/NQLT-UBTVQH13-ĐCTUBMTTQVN ngày 27/5/2012 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam [3] Quốc hội (1980), Hiến pháp 1980 [4] Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992 [5] Quốc hội (2001), Luật tổ chức Quốc hội năm 2001, số 30/2001/QH10 [6] Quốc hội (2002), Nghị số 07/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội năm 2002 [7] Quốc hội (2002), Nghị số 08/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 ban hành Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội [8] Quốc hội (2007), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Quốc hội số 83/2007/QH11 [9] Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013 [10] Quốc hội (2014), Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, số 57/2014/QH13 [11] Nguyễn Thị Quyết Tâm (2015), “Tăng cường mối quan hệ đại biểu Quốc hội với cử tri”, Luận văn thạc sĩ [12] Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội - Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Nghị số 06/2004/NQLT/UBTVQH11ĐCTUBMTTQVN ngày 10 tháng năm 2004 Ủy ban Thường vụ 78 Quốc hội khóa XI Đồn Chủ tịch UBMTTQTWVN hướng dẫn việc đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri [13] Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội - Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ƣơng mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2012), Nghị số 525/NQLT/UBTVQH13ĐCTUBMTTQVN ngày 27 tháng năm 2012 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI Đồn Chủ tịch UBMTTQTWVN hướng dẫn việc đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri [14] Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam (2017), “Mặt trận tổ quốc Việt Nam với tổ chức tiếp xúc cử tri đại biểu dân cử: thực trạng giải pháp” [15] Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang (2017), Báo cáo số 268/BCĐĐBQH ngày 20/9/2017 Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang việc “Tổng kết 05 năm thực Nghị liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN việc tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội” [16] Đặng Văn Chiến (2013), “Quy trình, Thủ tục hoạt động Quốc hội” ... đề lý luận hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội; Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang. , Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIII (từ năm... động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Chương 2: Thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội. .. chức Quốc hội 2014 quy định: ? ?Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri nơi ứng cử theo chƣơng trình tiếp xúc cử tri Đồn đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri nơi cƣ trú, nơi làm việc; tiếp

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phùng Văn Huyên (2014), Bài viết “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội ở nước ta hiện nay”, Bản tin Thông tin khoa học lập pháp, số 3 (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp hoàn thiện quy trình tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội ở nước ta hiện nay”, "Bản tin Thông tin khoa học lập pháp
Tác giả: Phùng Văn Huyên
Năm: 2014
[11] Nguyễn Thị Quyết Tâm (2015), “Tăng cường mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội với cử tri”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội với cử tri
Tác giả: Nguyễn Thị Quyết Tâm
Năm: 2015
[14] Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam (2017), “Mặt trận tổ quốc Việt Nam với tổ chức tiếp xúc cử tri của đại biểu dân cử: thực trạng và giải pháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt trận tổ quốc Việt Nam với tổ chức tiếp xúc cử tri của đại biểu dân cử: thực trạng và giải pháp
Tác giả: Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Năm: 2017
[16] Đặng Văn Chiến (2013), “Quy trình, Thủ tục hoạt động của Quốc hội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình, Thủ tục hoạt động của Quốc hội
Tác giả: Đặng Văn Chiến
Năm: 2013
[5] Quốc hội (2001), Luật tổ chức Quốc hội năm 2001, số 30/2001/QH10 Khác
[6] Quốc hội (2002), Nghị quyết số 07/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội năm 2002 Khác
[7] Quốc hội (2002), Nghị quyết số 08/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 ban hành Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội Khác
[8] Quốc hội (2007), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức Quốc hội số 83/2007/QH11 Khác
[10] Quốc hội (2014), Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, số 57/2014/QH13 Khác
[12] Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Nghị quyết số 06/2004/NQLT/UBTVQH11- ĐCTUBMTTQVN ngày 10 tháng 9 năm 2004 của Ủy ban Thường vụ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w