Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng của cơ quan kiểm lâm, tại chi cục kiểm lâm tỉnh đồng nai

106 5 0
Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng của cơ quan kiểm lâm, tại chi cục kiểm lâm tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Cồ Tấn Huy LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ RỪNG CỦA CƠ QUAN KIỂM LÂM, TAI CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH ĐỒNG NAI Ngành Luật: Lý Luận Và Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Mã số: 8.38.01.06 Học viên: CỔ TẤN HUY Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG MINH ĐỨC Nghệ An, Tháng Năm 2018 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày 15 tháng năm 2018 Ngƣời cam đoan (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Cổ Tấn Huy ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sỹ khoa học luật học: “Thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng quan kiểm lâm Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai” đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình Đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Vinh Có đƣợc luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Đặng Minh Đức - ngƣời hƣớng dẫn khoa học, tận tình hƣớng dẫn tác giả từ hình thành phát triển ý tƣởng đến xây dựng đề cƣơng, phƣơng pháp luận, tìm tài liệu có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện lãnh đạo, kiểm lâm viên Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp hoàn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực hết mình, nhƣng trình độ hạn chế nhiều mặt, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Xin chân trọng cảm ơn! Đồng Nai, 15 tháng năm 2018 Tác giả Cổ Tấn Huy iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BNN Bộ nông nghiệp BQL Ban quản lý BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng BTTN -VH Bảo tồn thiên nhiên - Văn hố BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CP Chính Phủ CP GLN Cổ phần giống lâm nghiệp CT Chỉ thị ĐD Đặc dụng KL Kiểm lâm NQ Nghị PH Phòng hộ QĐ Quyết định SX Sản xuất TW Trung Ƣơng UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia XN NLG Xí nghiệp nguyên liệu giấy iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ RỪNG 1.1 Khái niệm, hình thức thực pháp luật bảo vệ rừng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Hình thức thực pháp luật 13 1.1.3 Đặc điểm 10 1.2 Nội dung thực pháp luật bảo vệ rừng 14 1.3 Các yếu tố tác động thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng quan kiểm lâm 26 1.3.1 Yếu tố kinh tế 26 1.3.2 Yếu tố ý thức pháp luật văn hóa pháp lý 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ RỪNG CỦA CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH ĐỒNG NAI 34 v 2.1 Khái quát rừng Đồng Nai 34 2.1.1 Địa hình 34 2.1.2 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học 35 2.1.3 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 36 2.2 Thực tiễn thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Chi cục kiểm lâm tỉnh Đồng Nai 38 2.2.1 Thực trạng tuân thủ pháp luật bảo vệ rừng 38 2.2.2 Thực trạng thi hành pháp luật bảo vệ rừng 42 2.2.3 Thực trạng sử dụng pháp luật việc bảo vệ rừng 55 2.2.4 Thực trạng áp dụng pháp luật việc bảo vệ rừng 59 2.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Chi cục kiểm lâm tỉnh Đồng Nai 60 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 60 2.3.2 Một số tồn hạn chế 62 TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ RỪNG 66 3.1 Quan điểm đảm bảo thực thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng 66 3.1.1 Nâng cao vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng phải dựa sở đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng 66 3.1.2 Nâng cao vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng phải đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa 69 3.1.3 Nâng cao vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng phải bảo đảm chủ trƣơng xã hội hố cơng tác bảo vệ rừng 71 3.1.4 Nâng cao vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng phải bảo đảm sử dụng luật tục, hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ rừng nhƣ nguồn bổ trợ hỗ trợ vi cho pháp luật quản lý nhà nƣớc để đạt hiệu lực, hiệu phù hợp với chế thị trƣờng, yêu cầu hội nhập quốc tế đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững 73 3.2 Giải pháp đảm bảo thực thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng quan kiểm lâm 74 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ rừng 74 3.2.2 Tổ chức thực xử lý nghiêm minh hành vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng 85 3.2.3 Giải pháp liên quan kinh tế - xã hội 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN 94 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 01: Hiện trạng rừng theo chủ quản lý tính đến tháng 12/2017 46 Bảng 02: Thống kê diện tích đối tƣợng nhận khốn 49 Bảng 03: Kết thực Thông tƣ 04/2005/TT-BTNMT 51 Bảng 04: Thống kê vụ vi phạm luật BV&PTR từ năm 2010-2017 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, rừng có vai trò đảm bảo an ninh - quốc phòng, cung cấp oxy, bảo vệ môi trƣờng sống, cung cấp nguồn nƣớc phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt ngƣời có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội; Rừng góp phần vào hoạt động kinh tế nhờ vào khả cung cấp nguyên liệu liên tục lâu dài với chất lƣợng nguyên liệu cao cho ngành công nghiệp nhƣ: công nghiệp giấy, chế biến gỗ, mỹ phẩm, vật liệu xây dựng, sợi dệt, lấy tinh dầu, cung cấp hoạt động dịch vụ nhƣ du lịch sinh thái Thực tế cho thấy tính giá trị kinh tế giá trị mơi trƣờng đóng góp vào ngành lâm nghiệp khoảng 6% tổng giá trị sản phẩm quốc nội Theo tổng cục thống kê năm 2017 tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ ngành lâm nghiệp đạt 7,6 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2016 Bên cạnh đó, rừng tạo sản phẩm dịch vụ, nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái gắn liền với vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng có cảnh quan đặc biệt, du lịch sinh thái không phục vụ nhu cầu mặt tinh thần mà tăng thu nhập cho ngƣời dân địa góp phần ổn định dân cƣ xóa đói giảm nghèo … Hiện nay, Việt Nam trình hội nhập phát triển dẫn đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhƣ khai thác loại quặng, mỏ quặng thƣờng nằm khu rừng có trữ lƣợng gỗ lớn tiến hành khai thác quặng thƣờng phải phá bỏ hết số lƣợng gỗ diện tích mỏ quặng, tùy theo quy mơ mỏ quặng từ vài chục đến vài trăm hecta (ha) rừng bị phá Bên cạnh đó, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, nhân dân sống gần rừng tỉnh miền núi, đời sống chủ yếu dựa vào khai thác sản phẩm từ rừng làm suy giảm ngày, nguồn tài nguyên rừng Việt Nam có nhiều thay đổi áp dụng pháp luật công tác bảo vệ rừng Luật bảo vệ phát triển rừng ban hành lần năm 1991 đến năm 2004 đƣợc sửa đổi, bổ sung; vấn đề bảo vệ phát triển rừng đƣợc đƣa vào mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khóa XII Nghị Quyết số 71/NQ-CP ngày 08/8/217 Chính phủ việc ban hành chƣơng trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Quá trình áp dụng pháp luật luật bảo vệ phat triển rừng năm qua, công tác quản lý bảo vệ rừng đạt đƣợc thành tựu quan trọng nhƣ: Nhận thức ngƣời dân bảo vệ rừng đƣợc nâng lên, quan điểm đổi xã hội hóa bảo vệ rừng đƣợc triển khai thực bƣớc đầu có hiệu quả; Hệ thống pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng ngày đƣợc hoàn thiện phù hợp với thực tiễn, chủ trƣơng đổi quản lý thơng lệ quốc tế; Chính quyền cấp quan tâm nhiều đến công tác quản lý bảo vệ rừng, tình trạng xâm hại tài nguyên rừng đƣợc ngăn chặn, đẩy lùi; Diện tích rừng tồn quốc năm 2016 so với năm 2017 13,6 triệu ha/14,4 triệu tăng 0,8 triệu ha; Độ che phủ rừng năm 2016 so với năm 2017 41,19%/41,45% tăng 0,26% (Quyết định việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2016 số 1819/QĐ-BNN-TCLN Bộ Nơng nghiệp phát triển nông nghiệp ký ngày 16 tháng năm 2017 Quyết định việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2017 số 1187/QĐ-BNN-TCLN Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ký ngày 03 tháng năm 2018) 84 + Pháp luật hành có nhiều văn quy định xử lý vi phạm có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ rừng, nhƣng văn có điểm chƣa thống nhƣ quy định phối hợp quan chức tra, kiểm tra, kiểm sát, truy tố, xét xử Nên nhiều hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng đƣợc số quan có chức làm ngơ, làm cho ngƣời có vi phạm pháp luật trở nên “ khinh nhờn” pháp luật, pháp luật không đƣợc vận dụng xử lý nghiêm minh Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần tiến hành sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định trách nhiệm quan có chức giai đoạn xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ rừng nói riêng vi phạm pháp luật nói chung cách thống nhất, đồng bộ, cụ thể Các Nghị định hƣớng dẫn thi hành luật cần đƣợc ban hành theo hƣớng dẫn cụ thể, không trùng lặp lại nội dung luật, đồng thời hoàn thiện quy định tổ chức hoạt động quan quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt lực lƣợng kiểm lâm sở quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hệ thống quan đảm bảo hiệu quản lý bảo vệ rừng + Hoàn thiện hệ thống pháp luật việc thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, thực tế có nhiều định xử lý vi phạm hành khơng đƣợc thi hành Theo số liệu thống kê Cục kiểm lâm bình quân hàng năm từ năm 1997 đến năm 2004, có 68,12% định xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ rừng quan nhà nƣớc có thẩm quyền đƣợc thi hành đầy đủ, kịp thời Vì nhiều lý khác sống vật chất khó khăn đối tƣợng bị thi hành định, mặt khác quy định hành pháp luật chƣa có chế tài hình phạt sát với thực tế; định xử lý không theo dõi chặt chẽ tạo kẽ hở để số đối tƣợng lợi dụng cố tình khơng thi hành định, nhƣng họ không bị cƣỡng chế Cần phải bổ sung quy định thi hành định xử phạt vi 85 phạm pháp luật để hệ thống pháp luật QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng ngày hoàn thiện + Hoàn thiện quy định pháp luật để nâng cao vị lực lƣợng kiểm lâm công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ rừng đồng thời xây dựng quy chế phối hợp quan kiểm lâm với quan điều tra trình tổ chức điều tra vụ án hình lĩnh vực bảo vệ rừng; quan Kiểm lâm với Viện Kiểm sát nhân dân giai đoạn truy tố án hình lĩnh vực bảo vệ rừng, giảm thiểu án hình lĩnh vực bảo vệ rừng phải tạm đình để điều tra bổ sung, điều tra lại 3.2.2 Tổ chức thực xử lý nghiêm minh hành vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng Cùng với việc xây dựng hoàn thiện pháp luật, thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng giải pháp quan trọng để nâng cao vai trò pháp luật quản lý bảo vệ rừng Những vấn đề có mối quan hệ mật thiết, gắn bó, hỗ trợ cho nhau, hệ thống pháp luật bảo vệ rừng hoàn thiện giúp cho hoạt động thực đƣợc đầy đủ, thực pháp luật bảo vệ rừng góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ rừng, q trình thực pháp luật bảo vệ rừng, phát ƣu điểm hạn chế, nội dung phù hợp không phù hợp với thực tiễn hoạt động quản lý bảo vệ rừng để kịp thời huỷ bỏ, sửa đổi nội dung chƣa phù hợp, bổ sung nội dung chƣa đƣợc quy định nhằm hoàn thiện pháp luật Nhƣ vậy, thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng đƣợc thể thực pháp luật quản lý bảo vệ rừng góp phần nâng cao vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng hoạt động đƣa pháp luật vào sống, làm cho quy định pháp luật đƣợc thực 86 đời sống xã hội, trở thành quy tắc xử chung, thực pháp luật bảo vệ rừng góp phần nâng cao hiệu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ rừng, quan nhà nƣớc, tổ chức, cộng đồng dân cƣ tham gia quan hệ bảo vệ rừng, đồng thời góp phần củng cố lòng tin nhân dân đƣờng lối đảng nói chung, đƣờng lối quản lý bảo vệ rừng nói riêng, qua góp phần nâng cao vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Để thực quy phạm pháp luật bảo vệ rừng, cần thực giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quan lĩnh vực bảo vệ rừng có phẩm chất trị, đạo đức, lực chun mơn có kiến thức chuyên môn Theo đánh giá chung Bộ NN&PTNT số 186/BNN-VP ngày 10/07/2001 tình hình thực cải cách hành thời kỳ 1996 - 2001 trƣơng trình hành động giai đoạn 2001 - 2010 trình độ chuyên môn nghiệp vụ kiến thức quản lý hành nhà nƣớc cịn có nhiều hạn chế định, phận không nhỏ sa sút phẩm chất trị đạo đức, nhiều cán bộ, cơng chức thuộc Bộ cịn lúng túng việc soạn thảo văn pháp luật; tƣợng số cán ngành tiếp tay, dung túng cho bọn “lâm tặc” Trong đó, hoạt động quản lý bảo vệ rừng mang tính đặc thù riêng, đặc biệt nơi vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh lại khó khăn, lực lƣợng kiểm lâm lại mỏng, diện tích rừng cần đƣợc bảo vệ lớn (hiện 5.000 đến 7.000 có kiểm lâm bảo vệ), sở vật chất nghèo nàn lạc hậu Do vậy, việc có thực pháp luật QLBVR hay không phụ thuộc nhiều vào lực chuyên nghiệp vụ, phẩm chất trị, đạo đức kiến thức đội ngũ cán quản lý bảo vệ rừng Để thực đƣợc công tác quản lý bảo vệ rừng, thời gian tới Bộ NN&PTNT cần phải xây dựng đội ngũ cán quản lý có đủ phẩm chất 87 trị, đạo đức, biết kiến thức lâm sinh, bên cạnh cần đào tạo để họ nắm đƣợc kiến thức luật, kiến thức chun mơn, kỹ hoạch định sách, xây dựng kế hoạch, soạn thảo văn quy phạm pháp luật, có khả tổng hợp thực pháp luật cấp quản lý; nghiệp vụ tra, kiểm tra chuyên ngành; kỹ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng cho quần chúng nhân dân Đổi thông qua hình thức, nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng cho cán cụ thể Đẩy mạnh thực quy chế dân chủ quan quản lý bảo vệ rừng cách công khai hoạt động quản lý, để ngƣời dân tham gia tích cực vào cơng tác bảo vệ rừng, chống lại, đẩy lùi tƣợng tham nhũng, tiêu cực cán bộ, công chức thi hành nhiệm vụ Đồng thời tiến hành rà soát, đánh giá lại cán bộ, công chức quản lý công tác đào tạo nghiệp vụ cho công chức quản lý, phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ, cơng chức mọt cách thƣờng xun trị, tƣ tƣởng, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kiến thức quản lý hành nhà nƣớc Thứ hai, bảo đảm sở vật chất, kinh phí hoạt động cho cơng tác bảo vệ rừng: Để bảo đảm cho pháp luật thực công cụ hữu hiệu lĩnh vực bảo vệ rừng việc đầu tƣ sở vật chất, kinh phí việc xây dựng pháp luật điều thiếu Mặc dù đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm nhƣng ngành mang tính đặc thù quan tâm chƣa thoả đáng nên việc đầu tƣ trang thiết bị, sở vật chất đảm bảo cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng cần thiết nhƣ: nhà nƣớc cần đầu tƣ kinh phí hồn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt xây dựng văn dƣới luật để hƣớng dẫn chi tiết Luật BV&PTR năm 2004, việc rà sốt hệ thống văn nhằm hồn thiện pháp luật, việc nghiên cứu, học tập kinh nghiệm quốc tế; công tác tuyên 88 truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ rừng xã hội; đầu tƣ sở vật chất đảm bảo kinh phí cho hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng (xây nhà tạm giữ theo thủ tục hành quan kiểm lâm đố với ngƣời có hành vi vi phạm hành chính); đầu tƣ trang thiết bị, nghiệp vụ chuyên ngành cho quan lĩnh vực bảo vệ rừng nhƣ thông tin liên lạc, phƣơng tiện công cộng cho lực lƣợng phòng cháy, chữa cháy ngăn chặn hành vi phá rừng, chống ngƣời thi hành công vụ để ngƣời thay mặt cho quan nhà nƣớc thực thi nhiệm vụ yên tâm công tác, tránh đƣợc tác động đến hoạt động chuyên môn, ảnh hƣởng tới việc thực không pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Thứ ba, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ rừng: Đây hoạt động có ý nghĩa thiết thực, đƣợc coi nhƣ đột phá để chuyển tải thơng tin pháp luật, chế độ, sách nhà nƣớc, đƣờng lối chủ trƣơng đảng công tác bảo vệ rừng, để dƣa pháp luật vào sống cộng đồng dân cƣ Nhận thức đầy đủ pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng giúp cho chủ thể có niềm tin sử xự theo pháp luật cách tích cực bảo đảm cho hoạt động thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng đƣợc đƣợc đủ Trên sở đó, nâng cao vai trị pháp luật quản lý bảo vệ rừng Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng việc nâng cao ý thức pháp luật cho chủ thể tham gia quan hệ bảo vệ rừng cộng đồng dân cƣ Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải đƣợc coi nhiệm vụ trọng tâm, thƣờng xuyên việc tổ chức thực pháp luật bảo vệ rừng, chủ yêu hiệu, biển báo, phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ: báo hình, báo viết, báo nói; in ấn ấn tồn văn trích dẫn quy định pháp luật, câu hỏi - trả lời pháp luật bảo vệ 89 rừng, để ngƣời cộng đồng có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với quy định pháp luật, sở đó, bƣớc hình thành ý thức pháp luật, tạo tiền đề cho sống làm việc theo pháp luật Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật theo chƣơng trình ngắn hạn, dài hạn, qua chuyên để nói chuyện, sinh hoạt học thuật cho đối tƣợng cụ thể, để đạt đƣợc mục tiêu: cán bộ, công chức lĩnh vực bảo vệ rừng để hiểu biết đúng, đầy đủ nội dung quy định QLBVR; lồng ghép giảng dạy trƣờng đại học, cao đẳng, dạy nghề buổi dã ngoại thực địa cho học sinh, sinh viên; đặc biệt đối tƣợng vùng sâu vừng xa, dân trí thấp vai trị cán quản lý, đặc biệt vai trò cán kiểm lâm quan trọng, việc làm thiết thực ngồi cơng tác tun truyền, giáo dục tạo đƣợc lòng tin cho họ để gắn bó với rừng, đẩy nhanh tiến trình xã hội hố cơng tác bảo vệ rừng Ngồi biện pháp kể trên, để thực pháp luật bảo vệ rừng cần tăng cƣờng hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ rừng cách nghiêm minh, pháp luật, công khai bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ rừng, nhà nƣớc, ngƣời thi hành cơng vụ có tác dụng cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng Thứ tư, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật QLBVR: cần phải khắc phục tình trạng định tra, kiểm tra không đƣợc thực nghiêm chỉnh Nguyên nhân tình trạng đối tƣợng vi phạm chủ yếu dân nghèo khơng có đủ điều kiện để chấp hành hình phạt; quản lý nhà nƣớc chƣa chặt chẽ; đặc biệt quy định hành chế tài chƣa sát với thực tế đặc thù quản lý nhà nƣớc lĩnh vực bảo vệ rừng Có Quyết định xử lý, không đƣợc theo dõi chặt chẽ việc chấp hành đƣơng sự, tạo kẽ hở để số đối tƣợng lợi dụng cố tình khơng chấp 90 hành, nhƣng họ không bị cƣỡng chế thi hành Tình trạng này, khơng làm cho việc chấp hành Quyết định xử phạt nói riêng việc thực pháp luật không nghiêm xã hội Để khắc phục tình trạng này, Nhà nƣớc cần hồn thiện hệ thống pháp luật việc thi hành Quyết định xử lý vi phạm, hoàn thiện pháp luật khiếu nại tố cáo để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Đồng thời quan nhà nƣớc có thẩm quyền lĩnh vực bảo vệ rừng Quyết định xử lý vi phạm pháp luật cần phải theo dõi trình thi hành Quyết định xử lý quy định trách nhiệm cá nhân, quan nhà nƣớc có thẩm quyền khơng hồn thành nhiệm vụ Thứ năm, tổng kết công tác thực pháp luật: Cần tổng kết, đánh giá, phân tích thành tựu yếu hoạt động quản lý tìm nguyên nhân tồn trình thực pháp luật bảo vệ rừng, thơng qua hồn thiện hệ thơng pháp luật bảo vệ rừng 3.2.3 Giải pháp liên quan kinh tế - xã hội - Chấm dứt tình trạng di dân tự Tình trạng di dân tự phá rừng vấn để xúc trở thành thứ “nạn” cản trở việc thực pháp luật, đƣợc phủ, Bộ, ngành địa phƣơng quan tâm nhƣng “di dân tự do” đồng bào dân tộc ngƣời phía Bắc thiếu đất canh tác, vào Tây Nguyên để tìm sống dễ chịu hơn, nhƣ đại biểu quốc hội Nguyễn Lân Dũng phát biểu họ “đi thẳng vào sống rừng sâu, lặng lẽ đốt rừng để trồng cà phê, để làm rẫy, trồng cao su, tiêu, điều, nuôi tơm ” gây khó khăn cơng tác bảo vệ rừng quản lý trật tự trị an xã hội, an ninh vùng rừng 91 Việc pháp luật có đƣợc thực hiệu hay khơng cần phải có sách phù hợp ngắn hạn dài hạn để củng cố đời sống đồng bào dân tộc phía Bắc, chấm dứt nạn di dân tự - Bảo đảm việc làm để người dân sống gần rừng rừng có sống ổn định Rừng đất lâm nghiệp gắn chặt chẽ với đời sống đồng bào dân tộc miền núi, đời sống cịn khó khăn Ngƣời dân vừa lực lƣợng to lớn bảo vệ rừng, đồng thƣòi lực lƣợng trực tiếp vi phạm quy định nhà nƣớc bảo vệ rừng nhằm giải nhu cầu tối thiểu đời sống trƣớc mắt Do vậy, quản lý bảo vệ rừng phải đôi với việc bảo đảm nâng cao đời sống đồng bào miền núi Để thực đƣợc nhiệm vụ này, đòi hỏi Nhà nƣớc phải có chế, sách phù hợp nhƣ: Cần tiến hành tích cực cơng tác giao, cho thuê đất, rừng, khoán bảo vệ rừng mang lại hiệu thiết thực Đến nay, nhà nƣớc giao cho doanh nghiệp nhà nƣớc gần 3,6 triệu ha, ban quản lý rừng đặc dụng phòng hộ quản lý 2,8 triệu ha; hộ gia đình, tập thể quản lý 2,7 triệu rừng đất lâm nghiệp Trong đó, cấp 630 ngàn giấy chứng nhân quyền sử dụng đất cho 515 ngàn hộ gia đình, cá nhân ngàn tổ chức với gần 3.284 ngàn rừng đất lâm nghiệp, đạt 38% Nhƣ vậy, cịn 3,2 triệu rừng chƣa có chủ thực sự, UBND cấp xã quản lý Đến nay, chủ rừng khoán bảo vệ đƣợc gần 2,45 triệu rừng, đó: rừng đặc dụng 285 nghìn ha, rừng phịng hộ triệu ha, rừng sản xuất 215 nghìn ha[13, tr 9] Tổ chức thực chế hƣởng lợi chủ rừng ngƣời nhận khoán rừng theo Quyết định 178/2001/QĐ - TTg ngày 12/11/2001 Thủ tƣớng Chính phủ, đồng thời phải tổng kết thực tiễn sớm sửa đổi, bổ sung sách 92 quyền hƣởng lợi cho phù hợp với thực tiễn, để ngƣời làm nghề rừng phải sống đƣợc nghề rừng 93 Tiểu kết chƣơng Trên sở quán triệt chủ trƣơng, sách Đảng nhà nƣớc xây dựng hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân việc phân tích đánh giá thực trạng rút đƣợc hạn chế nguyên nhân, tác giả đƣa phƣơng hƣớng nâng cao vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng phải vào đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng quản lý bảo vệ rừng; nâng cao vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng phải đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; nâng cao vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng phải đảm bảo chủ trƣơng xã hội hoá cơng tác bảo vệ rừng Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp để nâng cao vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nhƣ sau: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng để tạo sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ rừng; tổ chức thực xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng; Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo Đảng biện pháp kinh tế xã hội, để pháp luật quản lý bảo vệ rừng dễ vào thực tiễn sống phát huy hiệu lực thực tế 94 KẾT LUẬN Để theo kịp tốc độ phát triển kinh tế nay, Nhà nƣớc cần phải có nhiều chủ trƣơng đƣờng lối phù hợp kịp thời Thực tế năm qua cho thấy, để xây dựng hồn thiện Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam, việc nâng cao vai trò pháp luật quản lý nhà nƣớc yêu cầu tất yếu, khách quan Pháp luật quản lý nhà nƣớc lĩnh vực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cần thiết mà nguồn tài nguyên bị đe doạ suy thoái nghiêm trọng Rừng nguồn tài ngun vơ q giá tình trạng bị khai thác sử dụng mức Bảo vệ phát triển rừng đƣợc xem chiến lƣợc quốc gia nhằm trì cân sinh thái, bảo vệ mơi trƣờng Do vậy, vai trị pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng xem nhẹ Trên sở nghiên cứu thực trạng vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng nƣớc ta nay, quán triệt chủ trƣơng, sách Đảng, nhà nƣớc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, tác giả đƣa phƣơng hƣớng nhằm nâng cao vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Theo đó, việc nâng cao vai trò pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng phải vào đƣờng lối, chủ trƣơng đảng quản lý bảo vệ rừng, phải đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phải đảm bảo chủ trƣơng cơng tác xã hội hố bảo vệ rừng Tác giả đề xuất phải pháp cụ thể nhằm nâng cao vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, là: tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng để tạo sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động bảo vệ rừng; tổ chức thực xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng để đƣa 95 pháp luật dễ vào thực tiễn sống phát huy hiệu lực thực tế; tăng cƣờng vai trò lãnh đạo Đảng biện pháp kinh tế xã hội lĩnh vực bảo vệ rừng tạo sở cho việc xây dựng, ban hành quy định bảo vệ rừng có chất lƣợng, có tính khoa học phù hợp với thực tiễn hoạt động quản lý bảo vệ rừng Việt Nam 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2009), Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/06/2009 quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, Hà Nội (Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 2005), Thông tư 04/2005/TT-BTNMT ngày 18/7/2005 việc hướng dẫn biện pháp quản lý, sử dụng đất đai xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh, Hà Nội Các báo cáo số liệu từ Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai từ năm 20102017; (Chính Phủ 2006) Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 thi hành luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội (Chính phủ 2003), Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật, Hà Nội (Chính phủ 2003), Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước, Hà Nội (Chính phủ 2006), Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Chính phủ quy định phịng cháy chữa cháy rừng, Hà Nội (Chính phủ 2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội (Chính phủ 2006), Nghị định số 82/2006/NĐ-CP, ngày 10/8/2006 quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội 10 (Chính phủ 2006), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 tổ chức hoạt động Kiểm lâm, Hà Nội 97 11 (Chính phủ 2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 xử phạt hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 12.( Chính phủ 2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 quỹ bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 13.(Chính phủ 1995), Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 Chính phủ việc ban hành quy định giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp ni trồng thủy sản doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 14 (Chính phủ 2005), Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 Chính phủ việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh, Hà Nội 15 (Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 2007), giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 (Quốc hội 2004) Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004, Hà Nội 17 (Quốc hội 1992) Hiến pháp, Hà Nội 18 ( Quốc hội 2017) Bộ luật hình số 12/2017/QH14 ngày 30/6/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 gày 27/5/2015, Hà Nội 19 (Quốc hội 2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013, Hà Nội 20 Quyết định số 4505/QĐ-UBND ngày 29/12/2008 UBND tỉnh phê duyệt kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai 21 Quyết định 4189/QĐ-UBND ngày 08/12/2016 Phê duyệt kết Kiểm kê rừng tỉnh Đồng Nai; 98 Đồng Nai, ngày 15 tháng năm 2018 Học viên CỔ TẤN HUY ... động thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng quan Kiểm lâm - Đánh giá thực trạng thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Ci cục Kiểm lâm Đồng Nai, kết đạt đƣợc, hạn chế pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng. .. trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam 34 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ RỪNG CỦA CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Đồng. .. dụng pháp luật việc bảo vệ rừng 55 2.2.4 Thực trạng áp dụng pháp luật việc bảo vệ rừng 59 2.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Chi cục kiểm lâm tỉnh Đồng Nai

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan