1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật về trả hồ sơ để điều tra bổ sung ở giai đoạn truy tố của viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, tỉnh nghệ an

104 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  HOÀNG BÁ THỌ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG Ở GIAI ĐOẠN TRUY TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 8.38.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS: LÊ THỊ HOÀI ÂN NGHỆ AN, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin đƣợc cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn dựa số liệu bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Bá Thọ ii LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn trân trọng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo TS Lê Thị Hoài Ận ngƣời truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học tận tình hƣớng dẫn em thực luận văn tốt nghiệp này, đến Thầy giáo Tiến sỹ Đinh Ngọc Thắng - Trƣởng khoa Luật, q Thầy, Cơ ngồi trƣờng Đại học Vinh tận tình truyền đạt kiến thức thời gian em học tập đây, đến gia đình bạn bè – ngƣời giúp đỡ cho luận văn đƣợc hồn thành Trong trình nghiên cứu, cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đƣợc tự dẫn, góp ý quý thầy cô giáo bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn! Nghệ An, tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Bá Thọ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG Ở GIAI ĐOẠN TRUY TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN .9 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò áp dụng pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát cấp huyện 1.2 Nội dung áp dụng pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 20 1.3 Các điều kiện bảo đảm áp dụng pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 28 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG Ở GIAI ĐOẠN TRUY TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, TỈNH NGHỆ AN 32 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, tỉnh Nghệ An 32 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, tỉnh Nghệ An 35 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, tỉnh Nghệ An .59 Tiểu kết chƣơng 68 iv CHƢƠNG 3.QUAN ĐIÊM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG Ở GIAI ĐOẠN TRUY TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 70 3.1 Quan điểm bảo đảm áp dụng pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện .70 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 71 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NXB: Nhà xuất CAND: Công an nhân dân CQĐT: Cơ quan điều tra BLHS BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình HĐND: Hội đồng nhân dân KSV: Kiểm sát viên PGS.TS: Phó giáo sƣ Tiến sĩ MTTQ: Mặt trận tổ quốc TAND: Tòa án nhân dân Ths: Thạc sĩ TS: Tiến sĩ UBND: Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Kết trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Viện kiểm sát cấp huyện địa bàn tỉnh Nghệ An 36 Biểu đồ 2.1 Số lƣợng trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố 21 Viện kiểm sát cấp huyện địa bàn tỉnh Nghệ An .42 Bảng 2.2 Căn trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Viện kiểm sát cấp huyện địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2017 43 Biểu đồ 2.2 Số lƣợng trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố 21 Viện kiểm sát cấp huyện địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2017 47 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền ngƣời giá trị đƣợc ghi nhận bảo vệ văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng nhƣ Hiến chƣơng Liên hợp quốc năm 1945, Tun ngơn tồn giới quyền ngƣời năm 1948, đôi Công ƣớc năm 1976 (Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội; Công ƣớc quốc tế quyền dân trị)… Ở Việt Nam, quyền ngƣời đƣợc ghi nhận, bảo vệ Hiến pháp năm 2013 đạo luật nhà nƣớc ban hành, thể quan tâm, coi trọng cam kết bảo vệ giá trị quyền ngƣời, quyền cơng dân Tƣ pháp hình nói chung nhƣ q trình điều tra tội phạm nói riêng lĩnh vực đặc thù thuộc nhánh quyền lực tƣ pháp nhà nƣớc, biện pháp mang tính nghiêm khắc nhà nƣớc nhằm chứng minh, làm rõ xử lý hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội xâm hại đến giá trị quyền ngƣời Chính vậy, đƣợc xem công cụ, biện pháp hiệu để đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm nhƣng lĩnh vực tiềm ẩn nguy cơ, mối đe dọa xâm hại đến quyền ngƣời, quyền công dân cách nghiêm trọng việc điều tra, truy tố, xét xử ngƣời bị tình nghi thực hành vi phạm tội mà không đảm bảo áp dụng quy định pháp luật dẫn đến tình trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm hiệu việc bảo vệ giá trị quyền ngƣời khơng cịn Điển hình kể đến vụ án oan sai gần nhƣ vụ án Huỳnh Văn Nén Bình Thuận, vụ án Nguyễn Thanh Chấn Bắc Giang… Để hạn chế đƣợc mặt trái tƣ pháp hình nói chung, q trình điều tra vụ án hình nói riêng, đời chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung tất yếu, cần thiết đảm bảo cho việc điều tra, xử lý ngƣời phạm tội đƣợc xác, khách quan, ngƣời, tội, pháp luật Việc nghiên cứu chế định bối cảnh giới, nƣớc đề cao, nỗ lực thực biện pháp để bảo vệ quyền ngƣời thực cải cách tƣ pháp vấn đề cấp thiết quan trọng có ý nghĩa mặt trị, xã hội lẫn tƣ tƣởng, củng cố niềm tin nhân dân vào Đảng, vào chế độ, thể tính ƣu việt, tính xã hội sâu sắc nhà nƣớc ta Trong năm qua, thực Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, quy định BLTTHS, BLHS văn pháp lý liên quan, quan tƣ pháp địa bàn tỉnh Nghệ An có nhiều cố gắng nỗ lực việc thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp pháp luật, bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm, góp phần giữ vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn thành phố, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng Đối với vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố, đƣợc Cơ quan điều tra, Viện kiểm soát cấp huyện địa bàn tỉnh Nghệ An trọng, quan tâm mức, coi tiêu nghiệp vụ để đánh giá khen thƣởng tập thể, cá nhân hàng năm Là công chức ngành Kiểm sát nhân dân, qua nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố địa bàn tỉnh Nghệ An, đồng thời xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề nhƣ nêu trên, học viên lựa chọn đề tài “Áp dụng pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố vấn đề nghiên cứu khoa học luật tố tụng hình đƣợc nhà khoa học pháp lý nƣớc ta quan tâm, nghiên cứu nội dung phạm vi khác Tựu chung lại kể đến cơng trình nghiên cứu nhƣ: Các cơng trình nghiên cứu trực tiếp trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình sự: Một là, luận văn Thạc sỹ “Trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Hạnh, trƣờng đại học luật Hà Nội năm 2009 Hai là, chuyên đề “trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng” VKSND cấp thực Vụ 1A, VKSND Tối cao thống phụ trách năm 2008 Ba là, “báo cáo chuyên đề nâng cao chất lƣợng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử vụ án hình nhằm hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng” Vụ 1C, VKSND Tối cao thực năm 2010 Bốn là, “báo cáo sơ kết ba năm thực thông tƣ liên tịch số 01 trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng” Vụ 1C, VKSND Tối cao thực năm 2013 Nhóm cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến thực trạng việc vụ án hình bị trả hồ sơ để điều tra bổ sung gắn với số liệu cụ thể phạm vi toàn quốc, phân tích tỷ lệ trả hồ sơ theo nhóm tội, theo lý trả hồ sơ, kết điều tra bổ sung… Thơng qua ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân việc trả hồ sơ từ nêu lên kiến nghị hồn thiện pháp luật, hồn thiện cơng tác đạo, điều hành, công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng biện pháp khắc phục, thông qua rút học kinh nghiệm nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung phạm vi toàn quốc Các tác giả cơng trình nghiên cứu này, chủ yếu ngƣời làm thực tiễn vậy, việc tiếp 83 tra, kiểm sát điều tra, hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng Do vậy, chế phối hợp quan tiến hành tố tụng, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra vô quan trọng, ảnh hƣỏng trực tiếp đến hoạt động trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Vì cần - Tăng cường mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát Cơ quan điều tra Thứ nhất, Cần xây dựng quy chế phối hợp chế ƣớc quan tiến hành tố tụng việc giải vụ án hình Trong Nhà nƣớc pháp quyền cải cách tƣ pháp, máy Nhà nƣớc ta nói chung, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân Tịa án nhân dân nói riêng, đƣợc tổ chức sở tập trung quyền lực phân công thực chức rành mạch Cơ quan điều tra có chức điều tra nhƣng nhất, quan điều tra có thẩm quyền lệnh bắt, lệnh khám xét, kết luận vụ án cách tùy tiện mà cịn có kiểm sát Viện kiểm sát Viện kiểm sát quan thực quyền công tố, nhƣng Viện kiểm sát quan có nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm Tòa án quan thực việc xét xử nhƣng Tòa án lại đƣợc xét xử dựa kết điều tra Cơ quan điều tra Quyết định truy tố bị cáo trƣớc Tòa tội danh khung hình phạt Viện kiểm sát Các quan tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ sở có phối hợp chế ƣớc với trình thực quyền lực nhà nƣớc Cơ quan điều tra cần xác định thẩm quyền điều tra giải vụ án Chủ động chuyển vụ án thấy khơng thuộc thẩm quyền mình, tránh trƣờng hợp Tòa án chuẩn bị xét xử thấy khơng thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát phải chủ động nắm tình hình tội phạm từ nhận thông tin tội phạm để phân công Kiểm sát viên kiểm sát điều tra Thứ hai, tăng cƣờng công tác phối hợp với quan tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố 84 Kiểm sát viên cần phối hợp với Điều tra viên từ tiếp nhận, phân loại, xử lý tin báo tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố , nhƣ suốt trình điều tra vụ án hình Kiểm sát viên cần phải nắm đƣợc hoạt động điều tra, tiến độ điều tra, nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án Để nắm nội dung vụ án, đƣa phƣơng hƣớng điều tra xử lý vấn đề phát sinh đƣợc đắn, thống Trong suốt trình điều tra vụ án, Kiểm sát viên phải thƣờng xuyên trao đổi với Điều tra viên để thống điều tra làm rõ vấn đề cần chứng minh Dựa chứng Điều tra viên thu thập đƣợc, Kiểm sát viên, xem xét, xử lý, đƣa chứng cịn thiếu sót, vi phạm để có định yêu cầu điều tra bổ sung kịp thời, xác Kiểm sát viên Điều tra viên phải chủ động liên lạc, phối hợp, kiểm tra chặt chẽ trình giải vụ án hình Đặc biệt, vụ án phức tạp, nhiều bị can, bị can kêu oan, bị can có lời khai khơng qn, thay đổi nhiều lần Điều tra viên phải phối hợp với Kiểm sát viên trực tiếp hỏi cung bị can để việc điều tra, xét hỏi đƣợc diễn cách minh bạch khách quan Sau đó, Kiểm sát viên Điều tra viên kiểm tra, đánh giá chứng thu thập đƣợc để làm rõ buộc tội gỡ tội bị can Điều tra viên phải chủ động thông báo cho Kiểm sát viên kết điều tra vụ án, để kịp thời phát xử lý khó khăn q trình điều tra vụ án., đảm bảo cho việc điều tra vụ án đƣợc khách quan, toàn diện, quy định pháp luật Một hoạt động quan trọng giúp hạn chế việc trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố trƣớc kết thúc điều tra vụ án, Điều tra viên phải báo cáo, để Kiểm sát viên phối hợp rà soát lại toàn nội dung, chứng hồ sơ vụ án để kịp thời phát hiện, khắc phục thiếu sót, chứng cứ, trình tự thủ tục… 85 Trong giai đoạn truy tố, sau nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, Kiểm sát viên phải nghiên cứu kỹ hồ sơ, kiểm tra tính hợp chứng đựoc sử dụng trình chứng minh tội phạm, đồng thời kiểm tra trình tự tiến hành thủ tục tố tụng Cơ quạ điều tra theo quy định Bộ luật tố tụng hình Nếu phát thiếu sót, cần bổ sung, thu thập, thay trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, Kiểm sát viên nên chủ động tiến hành, thực nghiệp vụ điều tra để thu thập, bổ sung chứng cứ, giúp vụ án đƣợc rút ngắn thời giải quyết, tránh làm ảnh hƣởng đến quyền, nghĩa vụ hợp pháp ngƣời tham gia tố tụng Đối với trƣờng hợp hồ sơ thiếu chứng nhƣng chứng quan trọng vụ án có vi phạm tố tụng nhƣng khơng phải vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, quan tiến hành tố tụng cần trao đổi, phối hợp để có biện pháp khắc phục làm rõ phiên tồ, khơng thiết phải trả hồ sơ điều tra bổ sung, làm kéo dài thời hạn giải vụ án Với vụ án phức tạp phải trả hồ sơ điều tra bổ sung, cần họp bàn thống nội dung cần điều tra bổ sung để tránh việc trả trả lại nhiều lần Duy trì đặn chế độ giao ban liên ngành để phối hợp khắc phục thiếu sót q trình giải vụ án hình Hàng tháng cần tổng hợp vi phạm ba giai đoạn (điều tra, truy tố, xét xử) để rút kinh nghiệm giao ban liên ngành Lãnh đạo cần đạo, kiểm điểm làm rõ trách nhiệm thiếu sót đến Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thâm phán để rút kinh nghiệm nhằm không để xảy sai phạm tƣơng tự Những vụ án điểm, phức tạp, có vƣớng mắc chứng cứ, thủ tục tố tụng cần tổ chức họp liên ngành Sau họp không khắc phục đƣợc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Đối với trƣờng hợp hồ sơ vụ án thiếu chứng nhƣng chứng quan trọng vụ án có vi phạm tố tụng nhƣng vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, quan tiến hành tố tụng trao đổi, phối 86 hợp để hồn thiện hồ sơ vụ án mà khơng cần thiết phải trả hồ sơ điều tra bổ sung, làm kéo dài thời hạn giải vụ án Nếu việc điều tra bổ sung phức tạp, quan yêu cầu điều tra bổ sung quan thực điều tra bổ sung cần họp, bàn thống thực để việc điều tra bổ sung đảm bảo đầy đủ, kịp thời, tránh việc trả trả lại nhiều lần - Phát huy vai trò giám sát Mặt trận tổ quốc: Để hoạt động giám sát phản biện xã hội MTTQ đoàn thể địa phƣơng công tác tƣ pháp thực phát huy hiệu quả, xin nêu số số kiến nghị sau: Một là, cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc vai trò MTTQ điều kiện Đảng cầm quyền với yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc dân, dân, dân Chỉ đạo, phối hợp tạo điều kiện để MTTQ đoàn thể địa phƣơng tổ chức thực tốt chức giám sát phản biện xã hội Các tổ chức, cá nhân nhận phản biện cần có thái độ cầu thị, tin tƣởng, tiếp thu ý kiến phản biện đúng, dũng cảm nhận khuyết điểm sửa chữa sai lầm có Hai là, để giám sát phản biện xã hội có chất lƣợng hiệu quả, chủ thể giám sát phản biện phải mạnh, phải có lĩnh, có trình độ chun mơn, có lực nhìn nhận, phân tích, đánh giá vấn đề Vì vậy, cấp ủy đảng cần quan tâm làm tốt cơng tác quy hoạch, đào tạo, bố trí cán có tâm, có tầm làm cơng tác Mặt trận đồn thể Chú trọng cán trẻ, có lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ lý luận trị Chỉ có xác định đắn nhu cầu cán chủ động tạo nguồn cán bộ, tránh đƣợc tình trạng chắp vá điều động cán cách chủ quan, tuỳ tiện Bên cạnh đó, cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, khuyến khích ngƣời có tâm, có tầm vào làm việc Ba là, thực tốt mối quan hệ tổ chức Đảng, quyền với MTTQ đoàn thể Cần xây dựng quy chế xác định rõ mối quan hệ Đảng với 87 Mặt trận Đảng phải đặt mối quan hệ vừa ngƣời lãnh đạo Mặt trận, đồng thời thành viên Mặt trận Chỉ có xác định mối quan hệ tạo điều kiện để MTTQ đoàn thể thực tốt chức giám sát phản biện xã hội Xây dựng chế thích hợp nhằm phát huy vai trò tổ chức thành viên, nhân sĩ, trí thức, Hội đồng tƣ vấn vào hoạt động phản biện xã hội Bốn là, cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đầy đủ, thống Để hoạt động giám sát phản biện xã hội MTTQ đoàn thể phát huy hiệu quả, thiết phải có hệ thống chế đầy đủ, đủ mạnh Vì vậy, đề nghị Quốc hội sửa đổi Luật MTTQ Việt Nam lần phải có sửa đổi, bổ sung vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ MTTQ tổ chức đoàn thể Sớm xây dựng ban hành luật giám sát nhân dân Năm là, muốn giám sát phản biện đƣợc, MTTQ Việt Nam phải giữ đƣợc vị chủ thể giám sát phản biện xã hội độc lập Do đó, Đảng Nhà nƣớc cần tạo cho Mặt trận thực có đƣợc vị trí tƣơng đối độc lập, khơng cịn lệ thuộc nhiều vào Nhà nƣớc tổ chức, cán tài Có quy định cụ thể việc biểu dƣơng khích lệ ngƣời làm tốt công tác giám sát, phản biện, bảo vệ ngƣời trung thực, thẳng thắn đấu tranh giám sát, phản biện 3.2.6.Phân định rõ trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện với quan tố tụng người tiến hành tố tụng việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung bàn luận, phân tích mổ xẻ lý luận nhƣ áp dụng thực tiễn đụng chạm đến nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh Nó khơng đơn để trả hồ sơ điều tra bổ sung mà cách hiểu, cách vận dụng quan, ngƣời tiến hành tố tụng đƣợc Nhà nƣớc giao quyền 88 Có quan điểm lại cho yếu Viện kiểm sát không thực tốt chức đặc biệt thực quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp Với quyền Viện kiểm sát đƣợc quy định rõ ràng tố tụng hình sự, Viện kiểm sát hồn tồn có khả hạn chế đến mức tối đa vụ án bị trả hồ sơ để điều tra bổ sung, cho dù trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định Điều 168, trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định Điều 176, Điều 179 hay Điều 199 Bộ luật Tố tụng hình Tuy nhiên Kiểm sát viên đƣợc phân công thụ lý vụ án chƣa chủ động nắm tiến độ, kết điều tra việc lập hồ sơ vụ án từ đầu trình điều tra để đề yêu cầu điều tra toàn diện, sát, với thực tế vụ án; có trƣờng hợp có u cầu điều tra nhƣng khơng theo dõi, giám sát chặt chẽ để đảm bảo việc thực yêu cầu điều tra nghiêm túc, có chất lƣợng Do đó, hầu hết trƣờng hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung Kiểm sát viên sau kết thúc điều tra nghiên cứu hồ sơ phát vấn đề cần điều tra bổ sung Có ý kiến cho rằng, dẫn đến tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhiều sai sót Cơ quan điều tra, quan điều tra cụ thể Điều tra viên thụ lý điều tra vụ án chƣa làm hết trách nhiệm mình, để đảm bảo việc điều tra khách quan, toàn diện thời hạn theo quy định pháp luật, chủ quan, thỏa mãn với chứng cứ, tài liệu thu thập đƣợc, không thực nghiêm túc yêu cầu điều tra Kiểm sát viên Viện kiểm sát Điều tra phiến diện phải điều tra thêm, điều tra bổ sung vấn đềchƣa đƣợc sáng rõ vụ án, chƣa kể vấn đề nóng bỏng nhƣ vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, có tội phạm khác, đồng phạm khác, chứng không đầy đủ để kết tội ngƣời, vấn đề trách nhiệm dân chƣa đƣợc làm rõ… Cũng có ý kiến cho Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung điều thể hạn chế Thẩm phán đƣợc phân công chủ tọa phiên tòa chƣa 89 nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, việc nhận định, đánh giá chứng khơng tồn diện khơng đúng, có trƣờng hợp nặng thành tích nên việc trả hồ sơ tùy tiện, khơng có pháp luật Sự lúng túng xét xử Hội đồng xét xử, Tịa án với quyền lực đƣợc Tố tụng hình cho phép quan có quyền đƣa phán cuối vụ án Sau nghiên cứu hồ sơ thông qua kết xét hỏi, tranh tụng phiên tịa, Tịa án đƣa phán mà không cần phải trả hồ sơ điều tra bổ sung Với Thẩm quyền xét xử Tòa án, với quy định giới hạn xét xử Tịa án, thấy khơng đủ để kết tội bị cáo Tịa án tun bị cáo khơng có tội, trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo chiều hƣớng tăng hình phạt cho bị cáo đồng nghĩa với việc vi phạm giới hạn xét xử Tòa án Chức công tố buộc tội chức Viện kiểm sát, Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố mà thơi Vì vậy, Tòa án nên xét xử với thẩm quyền giới hạn xét xử đƣợc quy định Bộ luật Tố tụng hình Khác với Nhà nƣớc tƣ sản, tố tụng hình nƣớc ta Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân Tịa án nhân dân ngồi quan hệ chế ƣớc tồn quan hệ phối hợp.Việc phân biệt tuyệt đối quyền nhƣ trách nhiệm vấn đề để xảy trƣờng hợp trả hồ sơ điều tra bổ sung tố tụng hình khó, chức chứng minh tội phạm chức chung quan tiến hành tố tụng; nhiên việc nên làm Trong năm qua, tỷ lệ vụ án phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung chiếm tỷ lệ tƣơng đối lớn Phần lớn vụ trả hồ sơ để điều tra bổ sung không áp dụng, áp dụng không đúng, không đầy đủ biện pháp điều tra đƣợc quy định Luật tố tụng hình Cơ quan điều tra Có nhiều trƣờng hợp Viện kiểm sát trả hồ sơ cách tùy tiện dẫn đến tình trạng vụ án bị kéo dài thời hạn giải gây xúc quần chúng nhân dân, gây lãng phí tốn kém; có vụ án sau trả hồ sơ để điều tra bổ sung 90 không điều tra bổ sung đƣợc nên không đủ để định tội dẫn đến đình vụ án, gây ảnh hƣởng khơng tốt đến uy tín quan tiến hành tố tụng, ảnh hƣởng đến công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Việc xác định rõ trách nhiệm Viện kiểm sát với quan tố tụng khác trả hồ sơ để điều tra bổ sung biện pháp quan trọng nhằm hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Nên lấy tiêu chí số lƣợng vụ án phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung hàng năm để đánh giá chất lƣợng công việc, bình bầu thi đua cuối năm tái bổ nhiệm nhiệm kỳ nhiệm kỳ kiểm sát viên Vì vậy, cần có quy định cụ thể xem xét xử lý trách nhiệm kiểm sát viên người tiến hành tố tụng để xảy việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung, cụ thể: Viện kiểm sát Cơ quan điều tra cần thƣờng xuyên tổ chức họp, kiểm điểm, rút kinh nghiệm, xác định nguyên nhân, trách nhiệm việc trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Trách nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng vơ quan trọng q trình giải vụ án hình sự, Khi thực cơng tác điều tra, truy tố, ngƣời tiến hành tố tụng phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật tố tụng hình sự, cần sai sót giai đoạn tố tụng việc giải vụ án khơng cịn đảm bảo khách quan, cơng bằng, nhanh chóng, kịp thời, dẫn tới phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung, ảnh hƣởng không nhỏ tới tiến độ giải vụ án hình Trong giai đoạn truy tố, trách nhiệm dẫn đến trả hồ sơ điều tra bổ sung thuộc cán Điều tra viên Kiểm sát viên Vì vậy, cần làm rõ quy định luật quyền hạn, trách nhiêm, thẩm quyền đội ngũ cán để quy kết trách nhiệm đƣợc xác, minh bạch Theo quy định Bộ luật tố tụng hình Điều tra viên đƣợc phân công thụ lý điều tra vụ án, cần xem xét trách nhiệm quan điều tra Viện kiểm sát trả hồ sơ, yêu cầu Cơ quan điều tra điều trả bổ sung Có hay khơng việc 91 Cơ quan điều tra khơng thực hiện, thực không đúng, không đủ theo yêu cầu điều tra; vi phạm trình tự; thủ tục tố tụng… theo luật định Là câu hỏi cần đƣợc làm rõ để có sơ xác định trách nhiệm cán điều tra Trong trách nhiêm Điều tra viên điều tra vụ án Kiểm sát viên có trách nhiệm thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra vụ án, cần xem xét trách nhiệm Viện kiểm sát dẫn đến việc Cơ quan điều tra phải điều tra bổ sung Kiểm sát viên đƣợc giao vụ án đề yêu cầu điều tra cụ thể ; phối kết hợp, kiểm sát chặt chẽ trình điều tra vụ án với Cơ quan điều tra hay chƣa ? Trong nhiều vụ án Kiểm sát viên không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án,không đánh giá , kiểm tra đầy đủ tài liệu, chứng hồ sơ vụ án dẫn đến Quyết định trả hồ sơ nhiều lần, trả hồ sơ khơng có không quy định BLTTHS Cần yêu cầu kiểm sát viên, điều tra viên thực việc kiểm sát điều tra phải tập trung làm tốt công tác đƣợc giao để việc điều tra truy tố đƣợc hiệu , đảm bảo hồ sơ vụ án xác, chặt chẽ, hạn chế việc trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Nếu có vi phạm xảy cán điều tra, kiểm sát, Cơ quan tiến tụng phải có chế tài xử lý trách nhiệm cụ thể nghiêm minh cá nhân Việc xử lý trách nhiệm cán kiếm sát ,điều tra hoạt động trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố cần phải xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm, lỗi ngƣời tiến hành tố tụng từng giai đoạn cụ thể 3.2.7 Tăng cường sở, vật chất Khi đánh giá nguyên nhân tồn công tác tƣ pháp thời gian qua, Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ trị nêu rõ “Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc Cơ quan tƣ pháp chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu, nhiệm vụ, cấp huyện nhiều nơi trụ sở chật chội, phƣơng tiện làm việc vừa 92 thiếu lại vừa lạc hậu, sách cán tƣ pháp chƣa tƣơng xứng với nhiệm vụ trách nhiệm đƣợc giao” Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề Cơng tác giải vụ án hình nói chung hạn chế tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung nói riêng, cấp có thẩm quyền cần quan tâm đầu tƣ sở vật chất đảm bảo cho việc thực yêu cầu nhiệm vụ công tác ngành Kiểm sát Nghệ An Trƣớc mắt, cần xây dựng, sửa chữa, cải tạo trụ sở làm việc cho đơn vị xuống cấp nghiêm trọng Đầu tƣ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác nhƣ thiết bị văn phịng, phƣơng tiện kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin, phƣơng tiện phục vụ hoạt động nghiệp vụ Về lâu dài cần tiếp tục nghiên cứu đề xuất cải cách sách tiền lƣơng, sách đãi ngộ đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên trọng nâng cao hệ số phụ cấp nghề chủ thể tiến hành tố tụng để đảm bảo sống, thu hút hiền tài để họ thực chuyên tâm vào công việc, động viên họ tiếp tục đóng góp, cống hiến cho nghiệp đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ trật tự an toàn xã hội giai đoạn Trong hoạt động nào, để đảm bảo cho hoạt động diễn thuận lợi sở vật chất ln ln đóng vai trị quan trọng, bên cạnh kinh phí hoạt động So với phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc hoạt động tƣ pháp Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện chƣa đƣợc quan tâm nhiều, việc đầu tƣ kinh phí chƣa tƣơng xứng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chế độ lƣơng, phụ cấp ngƣời tiến hành tố tụng chƣa đƣợc đảm bảo để họ thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao Nguồn kinh phí Viện kiểm sát nhân dân tối cao hạn hẹp Do vậy, kiến nghị với Đảng, Nhà nƣớc trọng việc đầu tƣ kinh phí hoạt động cho Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, có chế độ lƣơng phụ cấp phù hợp cho Kiểm sát viên, trực tiếp tiến hành tố tụng đáp ứng với nhiệm vụ đƣợc giao 93 Tiểu kết chƣơng Trên sở giải pháp nêu Chƣơng luận văn, tác giả tập trung phân tích giải pháp hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố, trọng đề cập đến giải pháp nghiên cứu, tập huấn tổ chức triển khai BLTTHS năm 2015 có hiệu lực vào ngày 01/7/2016 tới, việc phân tích giải pháp có ý nghĩa quan trọng, cần thiết địi hỏi chủ thể tiến hành tố tụng cần có quan tâm mức để đảm bảo hiểu, vận dụng cách xác vào thực tiễn cơng tác Song song với giải pháp trên, tác giả luận văn tiếp tục đề cập đến giải pháp cụ thể nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng, nâng cao chất lƣợng mối quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cấp huyện tỉnh Nghệ An, hồn thiện chế kiểm tra, giám sát cơng tác giải vụ án hình Cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng trọng đến hoạt động giám sát quan dân cử nhằm phát huy quyền làm chủ công dân lĩnh vực đời sống xã hội có hoạt động điều tra vụ án hình quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền 94 KẾT LUẬN Sự đời chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tố tụng hình Việt Nam xuất phát từ mục đích bảo vệ tốt giá trị quyền ngƣời, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đảm bảo q trình điều tra, truy tố, xét xử đƣợc xác, khách quan, tồn diện khơng để xảy oan sai, bỏ lọt tội phạm Chính vậy, vấn đề đƣợc Cơ quan ngành tƣ pháp quan tâm, trọng tỷ lệ trả hồ sơ để điều tra bổ sung cao điều phản ánh lực, trách nhiệm chủ thể tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng hạn chế, yếu kém, điều ảnh hƣởng đến uy tín quan bảo vệ pháp luật, vào lòng tin quần chúng nhân dân vào Đảng , nhà nƣớc chế độ xã hội chủ nghĩa Vì vậy, thực tiễn công tác nhƣ nghiên cứu khoa học vấn đề này, mục đích cuối hƣớng đến biện pháp, cách thức để hạn chế đến mức thấp tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung Trên sở Luận văn mà tác giả trình bày trên, tác giả sâu, nghiên cứu khía cạnh hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố viện kiểm sát nhân dân cấp huyện tỉnh Nghệ An năm qua Trên sở tìm hiểu mặt cịn hạn chế, bất cập, nguyên nhân đề giải pháp thiết thực góp phần nâng cao chất lƣợng giải vụ án hình địa bàn tỉnh, thơng qua hạn chế tình trạng Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung Trong thời gian thực đề tài không nhiều, khả năng, nhận thức thân tác giả cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả viết mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình năm 1999, đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009 (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (2016), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 49 ngày 02/6/2005 chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, Hà Nội 6.Nguyễn Ngọc Chí (2007)“ Các nguyên tắc Luật tố tụng hình sự”, Đề cƣơng chi tiết giảng; Hà Nội Cơng an, Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân tỉnh Nghệ An (2009), Quy chế số 02 ngày 18/7/2009 phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An trình giải vụ án hình sự, Nghệ An Bùi Kiên Điện Hoàng Thị Sơn (1999), “Những nguyên tắc Luật TTHS Việt Nam”, NXB CAND, Hà Nội 9.Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình , NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10.Đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11.Nguyễn Minh Đức (2003), “Một số ý kiến việc áp dụng quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung luật tố tụng hình năm 2003”, tạp chí Tòa án nhân dân số 14/2006 96 12.Đỗ Văn Đương (2007), “ Tiếp tục sửa đổi Bộ luật tố tụng hình theo tinh thần cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Kiểm sát 13.Đỗ Đức Hồng Hà (2014), Hỏi - đáp pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14.Nguyễn Văn Hạnh (2009), “Trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình Việt Nam” Luận văn Thạc sỹ trƣờng đại học luật Hà Nội 15.Lê Thị Tuyết Hoa (2006), “Một số vấn đề cần nhận thức thống trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình sự”, tạp chí kiểm sát số 04/2006 16.PGS.TS Nguyễn Ngọc Hịa (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17.Lê Ngọc Huấn (2009), “Một số giải pháp nhằm hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng”, tạp chí kiểm sát số 10/2009 18.Mai Thanh Hiếu (2004), “Phạm vi chủ thể có quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam”, tạp chí luật học số 01/2004 19.Nguyễn Phúc Lƣu (2006), “Trả hồ sơ để điều tra bổ sung số vấn đề lý luận thực tiễn” tạp chí dân chủ pháp luật số 11/2006 20.Trần Quốc Nam (2010), “Góp ý dự thảo thơng tư liên tịch hướng dẫn việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng”, tạp chí Kiểm sát số 02/2010 21 Quốc Hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 22.Đinh Văn Quế (2008), “Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung - vấn đề lý luận thực tiễn” tạp chí Tịa án nhân dân số 04/2008 23.Nguyễn Văn Trƣợng (2003), “Một số ý kiến việc áp dụng quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung luật tố tụng hình năm 2003”, tạp chí kiểm sát số 23/2005 97 24.Thái Đức Thịnh, “Một số ý kiến trả hồ sơ vụ án hình để điều tra bổ sung”, tạp chí Tịa án nhân dân số 05/2006 25.Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ An (2015,2016,2017), Báo cáo chuyên đề nghiệp vụ trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng, Nghệ An 26.Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2008), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình sự, Hà Nội 27 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao (2010), Thông tƣ liên tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27/8/2010 hƣớng dẫn thi hành quy định luật tố tụng hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Hà Nội ... ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG Ở GIAI ĐOẠN TRUY TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 70 3.1 Quan điểm bảo đảm áp dụng pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn. .. ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG Ở GIAI ĐOẠN TRUY TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố Viện. .. LUẬT TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG Ở GIAI ĐOẠN TRUY TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN .9 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò áp dụng pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w