Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
451,28 KB
Nội dung
I HC QUC GIA H NI KHOA LUT LNG THY H NNG CAO CHT LNG THC HNH QUYN CễNG T CA VIN KIM ST NHN DN CP HUYN TRONG CI CCH T PHP NC TA Chuyờn ngnh : Lut hỡnh s Mó s Cụng trỡnh c hon thnh ti Khoa Lut - i hc Quc gia H Ni Ngi hng dn khoa hc: TS Trnh Quc Ton Phn bin 1: Phn bin 2: : 60 38 40 Lun c bo v ti Hi ng chm lun vn, hp ti Khoa Lut - i hc Quc gia H Ni Vo hi gi ., ngy thỏng nm 2012 TểM TT LUN VN THC S LUT HC H NI - 2012 2.2.2 mục lục luận văn Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Mở đầu Ch-ơng 1: Những vấn đề chung thực hành quyền 2.3 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Khái niệm vai trò hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân Khái niệm quyền công tố thực hành quyền công tố Vai trò ý nghĩa hoạt động thực hành quyền công tố Mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp Khái quát lịch sử pháp luật quy định hoạt động thực hành quyền công tố Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến tr-ớc ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Những quy định pháp luật thực hành quyền công tố số n-ớc Một số quốc gia theo hệ thống án lệ Một số quốc gia theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa Một số quốc gia khu vực châu á- Thái Bình D-ơng Ch-ơng 2: Những quy định pháp luật tố tụng 6 3.2 23 3.2.1 3.2.2 30 hình thực hành quyền công tố viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực tiễn áp dụng Việt Nam 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.2 2.2.1 Những quy định pháp luật tố tụng hình thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 Một số -u điểm tn ti, hạn chế pháp luật thực hành quyền công tố Việt Nam Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện địa bàn thành phố Hà Nội Vài nét tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội 3.1 16 19 31 33 36 44 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 44 44 45 49 49 62 64 3.2.7 3.2.8 3.2.9 65 3.3 65 67 76 84 pháp nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố viện kiểm sát nhân dân cấp huyện đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp Việt Nam công tố viện kiểm sát nhân dân 1.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện địa bàn thành phố Hà Nội Những tồn tại, hạn chế hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện nguyên nhân Ch-ơng 3: Những quan điểm, ph-ơng h-ớng giải Những quan điểm nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Những ph-ơng h-ớng nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp Đổi nâng cao chất l-ợng máy tổ chức cán hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Quán triệt nắm vững đ-ờng lối sách yêu cầu đổi thực hành quyền công tố, nâng cao ý thức trị, phẩm chất đạo đức trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên cấp huyện Nâng cao trách nhiệm lực thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Đổi công tác quản lý, đạo, điều hành, phân định trách nhiệm công tác thực hành quyền công tố Nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng cấp huyện Tăng c-ờng phối hợp Viện kiểm sát cấp huyện với phòng ban, đơn vị khác công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm tội phạm Hoàn thiện hệ thống pháp luật - sở pháp lý hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát tăng c-ờng công tác giải thích, h-ớng dẫn luật Tăng c-ờng lãnh đạo Đảng - nhân tố định thành công công cải cách t- pháp Tăng c-ờng sở vật chất ph-ơng tiện làm việc cho Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện hoàn thiện chế độ sách đãi ngộ cán bộ, Kiểm sát viên cấp huyện Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 84 89 89 92 94 98 102 103 105 108 109 112 117 118 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống quan cấu thành máy nhà n-ớc, Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) đóng vai trò quan trọng việc trì trật tự pháp luật, bảo vệ chế độ Xác định đ-ợc tầm quan trọng hệ thống quan này, thời gian qua, với việc đổi toàn diện đất n-ớc, Đảng ta chủ tr-ơng đổi tổ chức hoạt động hệ thống quan t- pháp có VKSND Đây chủ tr-ơng lớn đắn Đảng đ-ợc thể nhiều văn kiện: Chỉ thị 53-CT/TW ngày 21/3/2000 Về số công việc cấp bách quan t- pháp cần thực năm 2000, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Về chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 mà mục tiêu "xây dựng t- pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, b-ớc đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa", có yêu cầu nâng cao chất l-ợng hoạt động đề cao trách nhiệm quan cán t- pháp Tuy nhiên, thực tế nay, công tác t- pháp bộc lộ nhiều hạn chế cần đ-ợc nghiên cứu làm rõ tìm cách khắc phục nguyên nhân nhằm đẩy mạnh tiến trình cải cách t- pháp, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi công đổi Theo quy định Điều 137 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Luật tổ chức VKSND năm 2002 quy định: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật Việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp VKSND dạng thực hành quyền lực nhà n-ớc lĩnh vực t- pháp Không có cá nhân, quan nhà n-ớc thay VKSND việc truy tố kẻ phạm tội tr-ớc Toà, việc thực quyền kiểm sát hoạt động điều tra, kiểm sát hoạt động xét xửĐây chức mà VKSND đảm đương từ nhiều năm, nh-ng nhiều v-ớng mắc, ch-a đạt đ-ợc thống cao ph-ơng diện lý luận thực tiễn Đây nguyên nhân làm ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu việc thực chức VKSND Do đó, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề giá trị mặt lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu công tác t- pháp nói chung, công tác kiểm sát nói riêng, hoàn thành nhiệm vụ Đảng Nhà n-ớc giao phó, đáp ứng với yêu cầu cải cách t- pháp Để góp phần vào việc cải cách t- pháp, nâng cao chất l-ợng hoạt động VKSND, đồng thời làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn thông qua hoạt động VKSND cấp huyện, đề xuất số giải pháp để nâng cao chất l-ợng hoạt động này, tác giả chọn đề tài "Nâng cao chất l-ng thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện cải cách t- pháp n-ớc ta" làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp chức hiến định VKSND Để thực chức nhiệm vụ đặt cho VKSND, pháp luật quy định cụ thể thẩm quyền VKSND cấp giai đoạn để thực chức hiến định Các quy định thẩm quyền VKSND cấp không nằm luật cụ thể mà đ-ợc thể xuyên suốt hệ thống pháp luật, nhằm mục đích tạo điều kiện cho VKSND thực chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ pháp luật giai đoạn tố tụng khác Từ tr-ớc đến nay, có nhiều viết nhiều tác giả với ý kiến quan điểm khác vấn đề đ-ợc công bố Đáng ý công trình sau: - "Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp giai đoạn điều tra", Lê Hữu Thể (chủ biên), Nhà xuất T- pháp, 2005 - Luận án tiến sĩ Luật học "Quyền công tố Việt Nam", Lê Thị Tuyết Hoa, 2002 - Luận văn thạc sĩ Luật học: "Nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh", Trần Văn Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 - Luận văn thạc sĩ Luật học: "Chất l-ợng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình theo yêu cầu cải cách t- pháp Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện địa bàn thành phố Hà Nội", Hà Thị Minh Hạnh, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2007 - Luận văn thạc sĩ Luật học: "Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân", Phan Thị Thuý Lan, Học viện Hành quốc gia, 2007 - Đề tài khoa học cấp Nhà n-ớc: "Cải cách hệ thống t- pháp Việt Nam", Bộ T- pháp, 2005 Ngoài ra, có viết nhiều tác giả khác đ-ợc đăng báo tạp chí chuyên ngành, báo cáo tổng kết công tác, văn h-ớng dẫn nghiệp vụ, chuyên đề VKSNDTC qua năm, đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ Các công trình nghiên cứu, viết tr-ớc đề cập đến tình hình cải cách hệ thống t- pháp nói chung sâu vào vấn đề nghiệp vụ chuyên ngành mà ch-a tổng hợp nghiên cứu pháp lý, chức nhiệm vụ toàn trình tố tụng từ có dấu hiệu tội phạm đến xét xử xong, để từ phát kiến nghị đổi theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 Vì vậy, việc nghiên cứu "Nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện cải cách t- pháp n-ớc ta" nhằm phát khó khăn, v-ớng mắc, hạn chế, bất cập, đ-a giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động VKSND, đặc biệt VKSND cấp huyện vấn đề cần thiết cấp bách trình cải cách t- pháp n-ớc ta Mục đích nhiệm v nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn tập trung nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chức VKSND, thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố VKSND cấp huyện địa bàn thành phố Hà Nội Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng công tác theo yêu cầu cải cách t- pháp 3.2 Nhiệm vụ VKSND, mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp Những quy định pháp luật thực định thực hành quyền công tố, thực trạng áp dụng quy định hoạt động thực hành quyền công tố VKSND cấp huyện địa bàn thành phố Hà Nội năm gần Trên sở đó, đánh giá chất l-ợng công tác này, kết đạt đ-ợc, vấn đề thiếu sót, tồn làm rõ nguyên nhân chúng, đồng thời đề xuất số giải pháp khắc phục Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quyền công tố, chất l-ợng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp, thực tiễn hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp VKSND cấp huyện địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2005 đến 2010 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh Nhà n-ớc pháp luật, quan điểm t- t-ởng đạo Đảng cộng sản Việt Nam đổi toàn diện đất n-ớc nói chung, cải cách t- pháp nói riêng, sách pháp luật Đảng Nhà n-ớc ta tố tụng hình sự, luận văn sử dụng ph-ơng pháp: phân tích tổng hợp, thống kê so sánh, kết hợp lý luận khảo sát thực tiễn, Những đóng góp luận văn Luận văn góp phần nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận có liên quan đến thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp VKSND cấp huyện, thực tiễn chất l-ợng thực hành quyền công tố VKSND cấp huyện địa bàn có vị trí quan trọng nhiều mặt Thủ đô Hà Nội, đánh giá kết nh- thiếu sót, tồn đề giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất l-ợng việc thực chức VKSND cấp huyện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm ch-ơng: Luận văn tập trung làm rõ số vấn đề lý luận quyền công tố, thực hành quyền công tố, hoạt động t- pháp, kiểm sát hoạt động t- pháp Ch-ơng 1: Những vấn đề chung thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân Ch-ơng 2: Những quy định pháp luật tố tụng hình thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực tiễn áp dụng Việt Nam giai đoạn TTHS từ điều tra, truy tố đến xét xử nhằm truy cứu trách nhiệm hình ng-ời có hành vi phạm tội áp dụng họ chế tài hình cần thiết Ch-ơng 3: Những quan điểm, ph-ơng h-ớng giải pháp nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp Việt Nam 1.1.2 Vai trò ý nghĩa hoạt động thực hành quyền công tố Ch-ơng Những vấn đề chung thực hành quyền công tố viện kiểm sát nhân dân 1.1 Khái niệm vai trò hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân 1.1.1 Khái niệm quyền công tố thực hành quyền công tố Theo quy định Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) Luật tổ chức VKSND năm 2002 "Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố tất giai đoạn điều tra, truy tố xét xử biện pháp theo quy định pháp luật" Trong giai đoạn điều tra: bao gồm b-ớc sau: - Khởi tố vụ án, khởi tố bị can - Đề yêu cầu điều tra yêu cầu quan điều tra tiến hành điều tra, trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra - Yêu cầu Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên theo quy định BLTTHS, hành vi có dấu hiệu tội phạm khởi tố hình - Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn khác 1.1.1.1 Quyền công tố a) Khái niệm quyền công tố Qua phân tích tác giả luận văn đ-a khái niệm: Quyền công tố Việt Nam quyền Nhà n-ớc giao cho VKSND thực quyền theo quy định pháp luật nhằm truy cứu trách nhiệm hình ng-ời phạm tội - Quyết định việc truy tố bị can, tạm đình chỉ, đình điều tra vụ án, bị can Trong giai đoạn xét xử: Các quyền VKS thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử bao gồm: Thực hành quyền công tố việc Nhà n-ớc tổ chức giao cho quan đại diện (VKS) quyền pháp lý để thực tất - Duy trì quyền công tố phiên sơ thẩm hoạt động nh-: công bố cáo trạng định VKS liên quan đến việc giải vụ án phiên toà; luận tội đề nghị kết tội bị cáo; rút phần toàn cáo trạng đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo không phạm tội; tham gia thẩm vấn bị cáo ng-ời tham gia tố tụng khác nh- ng-ời bị hại, người liên quan, nhân chứng,; tranh luận với luật sư người tham gia tố tụng để làm rõ thêm tình tiết có liên quan đến vụ án chứng thu thập đ-ợc trình điều tra nh- phiên toà, nhằm làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Thực chất, hoạt động bảo vệ định truy tố nhằm buộc tội bị cáo, làm sở luận tội vừa có pháp luật, vừa phù hợp với tình tiết thu thập đ-ợc qua 10 b) Đối t-ợng, nội dung, phạm vi quyền công tố * Đối t-ợng quyền công tố: Đối t-ợng quyền công tố tội phạm ng-ời phạm tội * Nội dung quyền công tố: Nội dung quyền công tố buộc tội nhân danh Nhà n-ớc ng-ời thực tội phạm * Phạm vi quyền công tố: Quyền công tố quyền truy tố buộc tội Viện kiểm sát (VKS) nhân danh Nhà n-ớc 1.1.1.2 Thực hành quyền công tố trình điều tra diễn biến việc điều tra công khai phiên toà, vừa có tính thuyết phục, giáo dục, phòng ngừa tội phạm, đảm bảo việc truy tố ng-ời, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm ng-ời phạm tội - Phạm vi thời gian kiểm sát hoạt động t- pháp từ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án đ-ơng khởi kiện thi hành xong án định khác Toà án - Phát biểu quan điểm VKS việc giải vụ án phiên phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm; kháng nghị án, định Toà án 1.1.3.2 Mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp Tóm lại, tất vấn đề mà VKS có quyền định giai đoạn khác TTHS nh- cho thấy thực hành quyền công tố có vai trò ý nghĩa quan trọng 1.1.3 Mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp 1.1.3.1 Kiểm sát hoạt động t- pháp a) Hoạt động t- pháp Hoạt động t- pháp hoạt động quan t- pháp trình tố tụng nhằm giải vụ án hình vụ tranh chấp cách có cứ, pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà n-ớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân b) Kiểm sát hoạt động t- pháp Kiểm sát hoạt động t- pháp hai chức hiến định VKSND Mục đích kiểm sát hoạt động t- pháp lĩnh vực hình nhằm đảm bảo hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố xét xử pháp luật, ng-ời, tội, không để xảy việc oan, sai hay bỏ lọt tội phạm Đối t-ợng kiểm sát hoạt động t- pháp việc tuân thủ pháp luật quan t- pháp đối t-ợng tham gia tố tụng trình giải vụ án tranh chấp khác Phạm vi kiểm sát hoạt động t- pháp: - Phạm vi không gian kiểm sát hoạt động t- pháp giới hạn phạm vi hoạt động quan t- pháp Đó việc chấp hành pháp luật suốt trình giải vụ án hình giải tranh chấp khác 11 Trong giai đoạn thực chức kiểm sát, VKS thực đồng thời hai hoạt động: Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tpháp Hai hoạt động này, xem xét chúng d-ới góc độ độc lập, riêng lẻ chúng có mục đích khác Mục đích hoạt động thực hành quyền công tố nhằm truy tố, buộc tội ng-ời có hành vi phạm tội tr-ớc Toà án theo quy định pháp luật, bảo đảm không để lọt kẻ phạm tội làm oan ng-ời vô tội Mục đích kiểm sát hoạt động t- pháp nhằm bảo đảm việc chấp hành pháp luật quan t- pháp đ-ợc thực nghiêm chỉnh, thống Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, chúng làm tiền đề, điều kiện Vì vậy, tác giả cho xét mặt lý luận nh- thực tiễn thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp khái niệm có nội hàm khác nhau, nh-ng hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp có mối quan hệ mật thiết với Nó có tác động qua lại, hỗ trợ làm tiền đề cho Nếu làm tốt chức kiểm sát hoạt động t- pháp tạo sở thuận lợi cho chức thực hành quyền công tố ng-ợc lại 1.2 Khái quát lịch sử pháp luật quy định hoạt động thực hành quyền công tố Việt Nam từ cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến tr-ớc ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Tác giả luận văn trình bày khái quát hoạt động thực hành quyền công tố Việt Nam từ cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến tr-ớc ban hành Luật tố tụng hình năm 2003 Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, BLTTHS năm 2003 thể sâu sắc t- t-ởng cải cách t- pháp hình Đối với VKS, Bộ luật quy định cụ thể nh- sau: VKS thực hành quyền công tố 12 tố tụng hình sự, định việc truy tố người phạm tội trước Toà án; nhằm bảo đảm hành vi phạm tội phải đ-ợc xử lý kịp thời, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ng-ời, tội, pháp luật, không để lọt ng-ời phạm tội, không làm oan ng-ời vô tội Nh- vậy, từ năm 1945, pháp luật thực hành quyền công tố phát triển không ngừng, dần hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình ng-ời phạm tội, góp phần giữ vững trật tự, kỷ c-ơng xã hội 1.3 Những quy định pháp luật thực hành quyền công tố số n-ớc Tác giả luận văn trình bày vài nét quy định pháp luật thực hành quyền công tố số n-ớc: 1.3.1 Một số quốc gia theo hệ thống án lệ Bao gồm: V-ơng quốc Anh Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 1.3.2 Một số quốc gia theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa Bao gồm: Cộng hoà Pháp Cộng hoà Liên bang Đức đến địa ph-ơng, Viện tr-ởng cấp duới chịu lãnh đạo Viện tr-ởng cấp trên, Viện tr-ởng VKSNDTC Quốc hội bầu chịu giám sát Quốc hội 2.1.2 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Trên sở nguyên tắc, nội dung Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi), Luật tổ chức VKSND năm 2002 cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, hoạt động VKSND Luật tổ chức VKSND hành có 11 ch-ơng, 50 điều 2.1.3 Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Năm 2002, ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Kiểm sát viên, gồm ch-ơng, 34 điều - Ch-ơng I Những quy định chung, gồm 11 điều (từ Điều đến Điều 11) - Ch-ơng II Quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Kiểm sát viên, gồm điều (từ Điều 12 đến Điều 17) - Ch-ơng III Quy định tiêu chuẩn, thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm Kiểm sát viên, gồm 13 điều (từ Điều 18 đến Điều 30) 1.3.3 Một số quốc gia khu vực châu á- Thái Bình D-ơng - Ch-ơng IV Quy định chế độ Kiểm sát viên, gồm điều (Điều 31, 32) Bao gồm: Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc Trung Quốc - Ch-ơng V Điều khoản thi hành, gồm điều (Điều 33, 34) 2.1.4 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Ch-ơng Những quy định pháp luật tố tụng hình thực hành quyền công tố viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực tiễn áp dụng Việt Nam 2.1 Những quy định pháp luật tố tụng hình thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân 2.1.1 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) BLTTHS năm 2003 đ-ợc Quốc hội khoá XI thông qua ngày 26/11/2003 kỳ họp thứ t-, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 BLTTHS năm 2003 kết tinh thể t- t-ởng cải cách t- pháp hình sự, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nh- đáp ứng trình hội nhập quốc tế n-ớc ta BLTTHS năm 2003 đ-ợc chia làm tám phần, gồm 37 ch-ơng với 346 điều Tác giả luận văn trình bày nội dung BLTTHS quy định thực hành quyền công tố, bao gồm: Hiến pháp hành quy định VKS có hai chức cụ thể thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp Để đảm bảo cho VKS thực tốt chức mình, Hiến pháp quy định nguyên tắc hoạt động tập trung thống nhất; hệ thống quan VKS đ-ợc tổ chức từ trung -ơng a Về chức năng, nhiệm vụ chung Viện kiểm sát Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng, Kiểm sát viên tố tụng hình 13 14 b Về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Viện kiểm sát thực hành quyền công tố 2.1.5 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Năm 2002, ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 gồm ch-ơng, 38 điều D-ới nội dung liên quan đến VKS hoạt động thực hành quyền công tố VKS: định giải tranh chấp thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Tranh chấp thẩm quyền điều tra Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh sát biển Viện tr-ởng VKS có thẩm quyền nơi xảy vụ án định - Về Cơ quan điều tra (Điều 1): Quy định Cơ quan điều tra Công an nhân dân, Quân đội nhân dân VKSND Theo đó, VKSNDTC có Cơ quan điều tra VKSNDTC Cơ quan điều tra VKS quân trung -ơng 2.1.6 Một số -u điểm tn ti, hạn chế pháp luật thực hành quyền công tố Việt Nam - Về trách nhiệm VKS hoạt động điều tra (Điều 6): VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra nhằm bảo đảm hoạt động điều tra Cơ quan điều tra, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh sát biển, quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân đ-ợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra tuân thủ quy định BLTTHS pháp lệnh - Mặc dù hệ thống quy phạm pháp luật thực hành quyền công tố ch-a đồng bộ, nh-ng b-ớc đầu tạo đ-ợc sở pháp lý cho việc xác định phạm vi điều chỉnh, xác lập chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ mối quan hệ chủ thể thực hành quyền công tố; đồng thời nội dung pháp lý pháp luật thực hành quyền công tố VKS phải phát kịp thời yêu cầu Cơ quan điều tra, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh sát biển, quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân đ-ợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm pháp luật hoạt động điều tra; cấp, thu hồi giấy chứng nhận ng-ời bào chữa vụ án Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh sát biển quan khác Quân đội nhân dân đ-ợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thụ lý điều tra Cơ quan điều tra, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân đ-ợc giao tiến hành số hoạt động điều tra phải thực yêu cầu, định VKS theo quy định BLTTHS - Về tổ chức thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC (Điều 17,18): Tổ chức Cơ quan điều tra VKSNDTC gồm có Phòng điều tra máy giúp việc Cơ quan điều tra Tổ chức điều tra VKS quân trung -ơng gồm có phận điều tra máy giúp việc Cơ quan điều tra a) Về -u điểm - Hệ thống quy phạm pháp luật thực hành quyền công tố b-ớc phù hợp, phản ánh yêu cầu thực tiễn dần đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Pháp luật thực hành quyền công tố góp phần quan trọng việc nâng cao chất l-ợng, hiệu đấu tranh chống tội phạm, công cụ hữu hiệu bảo vệ lợi ích Nhà n-ớc, quyền, lợi ích hợp pháp công dân b) Về hạn chế - Hệ thống văn quy phạm pháp luật thực hành quyền công tố thiếu tính đồng bộ, tản mạn; có văn d-ới luật điều chỉnh (Pháp lệnh Kiểm sát viên VKSND v.v), ảnh h-ởng không nhỏ đến hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực thực tiễn - Nội dung nặng quy định chung chung, thiếu quy định chi tiết, cụ thể nên hiệu thấp - Hệ thống pháp luật thực hành quyền công tố thiếu quy phạm bảo đảm chế hoạt động công tố gắn kết với hoạt động điều tra, hoạt động Cơ quan công tố thiếu thực quyền - Về giải tranh chấp thẩm quyền điều tra (Điều 28): Viện tr-ởng VKSND cấp nơi tội phạm xảy nơi phát tội phạm - Thẩm quyền hành quyền hạn t- pháp quy định pháp luật thực hành quyền công tố bị đan xen, lẫn lộn, không rành mạch, làm giảm vai trò, tính chịu trách nhiệm Kiểm sát viên nh- chức danh t- pháp khác 15 16 - Quyền trách nhiệm quan tiến hành tố tụng ng-ời tiến hành tố tụng ch-a rõ ràng, hợp lý, làm cho hoạt động chức Cơ quan công tố nói riêng quan tiến hành tố tụng nói chung hiệu huyện (Thanh trì, Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn, Từ Liêm, Hoài Đức, Quốc Oai, Thanh Oai, Th-ờng Tín, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Mê Linh, Ch-ơng Mỹ, Thạch Thất, Ba Vì, Đan Ph-ợng, Mỹ Đức, ứng Hoà) Tr-ớc yêu cầu đặt công tác kiểm sát, năm qua, - Về vị trí, quyền hạn, trách nhiệm Kiểm sát viên ng-ời tiến hành tố tụng khác phiên nh- trình tự thẩm vấn, tranh luận VKSND cấp huyện b-ớc đ-ợc củng cố, tăng c-ờng ngày hoàn thiện cấu tổ chức Về bản, đáp ứng đ-ợc yêu cầu việc ch-a rõ ràng, cụ thể nên chất l-ợng tranh tụng yếu, làm giảm hiệu lực Cơ thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp pháp luật quan công tố Hiện nay, đa số VKSND cấp huyện có cấu lãnh đạo Viện tr-ởng 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình 03 Phó viện tr-ởng Việc phân công, đạo điều hành công việc thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện VKSND cấp huyện dựa nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp với nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo điều hành Viện tr-ởng địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Vài nét tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội Theo quy định Hiến pháp pháp luật, VKSND bốn hệ thống cấu thành nên máy nhà n-ớc Là quan nhà n-ớc nên tổ Viện tr-ởng phụ trách chung, Phó viện tr-ởng giúp Viện tr-ởng phụ trách đạo khâu công tác kiểm sát hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, khiếu tố, văn phòng thi hành án nhằm thực chức năng, nhiệm vụ chung ngành 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình chức hoạt động VKS hội tụ đầy đủ nguyên tắc tổ chức hoạt động nh- tất quan máy nhà n-ớc khác: nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nguyên tắc tập trung dân chủ Bên cạnh đó, xuất phát từ chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện năng, nhiệm vụ riêng có mình, VKSND có nguyên tắc tổ chức 2.2.2.1 Khái quát tình hình thực hành quyền công tố Viện kiểm sát địa bàn thành phố Hà Nội hoạt động riêng: nguyên tắc tập trung thống nhất, nguyên tắc độc lập không lệ thuộc vào quan nhà n-ớc khác địa ph-ơng Cơ nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội từ năm 2005 - 2011 quan VKSND đ-ợc tổ chức từ Trung -ơng đến đơn vị hành cấp huyện VKSND cấp huyện bám sát quán triệt đầy đủ tinh thần Chỉ gồm VKSNDTC, VKSND cấp tỉnh, VKSND cấp huyện VKS thị, Nghị Đảng pháp luật Nhà n-ớc, yêu cầu nhiệm vụ quân tiêu công tác ngành đặt Đồng thời, gắn việc thực công tác chuyên môn với việc phục vụ tình hình trị địa ph-ơng, hoàn thành tốt nhiệm vụ ngành phục vụ tốt tình hình trị địa bàn VKSND cấp huyện cấp cuối hệ thống quan VKSND, đóng vai trò quan trọng hệ thống VKSND cấp giải phần lớn vụ án mà VKS thụ lý giải Hiện có 29 đơn vị VKSND cấp huyện đóng địa bàn thành phố Hà Nội Trong có 10 quận (Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Tr-ng, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Tây Hồ, Long Biên, Hà Đông), 01 thị xã (Sơn Tây) 18 17 D-ới đạo VKSNDTC, VKSND thành phố Hà Nội, 2.2.2.2 Các kết đạt đ-ợc Nắm vững tinh thần đạo yêu cầu công tác t- pháp nói chung, với công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tpháp VKS nói riêng, với nỗ lực đơn vị cá nhân Kiểm 18 sát viên, cán VKSND cấp huyện, công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra VKSND cấp huyện đạt đ-ợc kết tốt thuận lợi cho việc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ, giúp cho việc thực chức Cơ quan điều tra, VKS Toà án đ-ợc tốt Xác định đ-ợc tầm quan trọng thao tác nghiệp vụ mối liên hệ chặt chẽ, đan xen chúng, VKSND cấp huyện trọng đến tất công tác thực quyền năng: Đã trọng đến công tác quản lý xử lý tin báo tội phạm; tăng c-ờng trách nhiệm chất l-ợng công tác kiểm sát từ giai đoạn khởi tố: kiểm sát việc khám nghiệm tr-ờng, kiểm sát bắt giữ, phân loại xử lý Thông qua hoạt động mình, VKS phát nhiều vi phạm Cơ quan điều tra, Điều tra viên có ý kiến kịp thời Trong công tác thực hành quyền công tố kiểm sát khởi tố, trách nhiệm Kiểm sát viên đ-ợc nâng cao Đối với biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất: bắt, tạm giữ, tạm giam: với cố gắng nỗ lực với tinh thần trách nhiệm cao hơn, vừa thận trọng bám sát quy định pháp luật, chất l-ợng hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra VKS việc bắt, giữ, tạm giam phê chuẩn biện pháp đ-ợc nâng lên rõ rệt VKSND phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan nên tiến độ giải án đ-ợc đẩy nhanh Việc tăng c-ờng trách nhiệm chất l-ợng Kiểm sát viên VKS có ảnh h-ởng trực tiếp đến kết điều tra: Hầu hết hồ sơ vụ án đảm bảo tiến độ điều tra mà sau kết thúc điều tra chuyển đến VKS đảm bảo đầy đủ tài liệu, chứng phục vụ cho việc truy tố bị can tr-ớc Toà án cáo trạng với vững VKSND cấp huyện có biện pháp chủ động quan tâm đến công tác phòng ngừa tội phạm Trong năm qua, VKS cấp huyện đạt đ-ợc kết đáng khích lệ Nguyên nhân kết có nhiều, song tr-ớc hết phải kể đến nguyên nhân sau: Thứ nhất, VKS cấp huyện Hà Nội có đội ngũ Kiểm sát viên hầu hết trẻ tuổi, đ-ợc đào tạo bản, động nên có chuyên môn nghiệp vụ tốt, có ý thức trị lập tr-ờng t- t-ởng kiên định, thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh với cán kiểm sát: "Công minh, trực, khách quan, thận trọng khiêm tốn" Đó yếu tố vô quan trọng cho việc thực chức năng, nhiệm vụ VKS Thứ hai, nhờ có lãnh đạo tập trung thống khoa học, giáo dục có hệ thống, quán triệt sâu rộng lãnh đạo VKSNDTC, tạo nên chuyển biến lớn sâu sắc nhận thức hành động cán bộ, Kiểm sát viên toàn ngành kiểm sát yêu cầu công tác kiểm sát giai đoạn Thứ ba, xác định thiết lập đ-ợc mối quan hệ tốt với quan chức sở phối hợp thực chức nhiệm vụ ngành theo quy định pháp luật Công tác phối hợp VKS cấp huyện với Cơ quan điều tra đ-ợc làm tốt Thứ t-, đ-ợc quan tâm đặc biệt Đảng Nhà n-ớc, cấp uỷ Đảng với công tác t- pháp nói chung, với công tác kiểm sát nói riêng Tất tr-ờng hợp Cơ quan điều tra tạm đình đình điều tra đ-ợc VKS theo dõi, quản lý kiểm sát chặt chẽ định tạm đình chỉ, đình Cơ quan điều tra đảm bảo có Thứ năm, thông qua việc thực chức nhiệm vụ mình, VKS chủ động nắm bắt tình hình, tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện tội phạm xảy địa bàn nh- vấn đề cần giải Công tác kiểm sát việc lập hồ sơ đ-ợc quan tâm trọng tr-ớc Chất l-ợng hồ sơ vụ án hầu hết đảm bảo đáp ứng yêu cầu, đ-ợc xếp theo quy định chung, thể tính khoa học, tạo điều kiện Thứ sáu, công tác sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra đ-ợc tiến hành có hiệu nên đúc rút đ-ợc nhiều kinh nghiệm tốt không học bổ ích 19 20 2.3 Những tồn tại, hạn chế hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện nguyên nhân nhiều vấn đề cộm cần có đạo lại không đ-ợc nắm bắt để đạo uốn nắn kịp thời Bên cạnh kết đáng khích lệ nêu trên, hoạt động thực hành quyền công tố VKSND cấp huyện thành phố Hà Nội bộc lộ yếu hạn chế: Thứ t-, hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, thiếu toàn diện nhiều sơ hở Mặc dù công tác quản lý xử lý tố giác, tin báo tội phạm VKS thời gian qua tiến nhiều, song VKS thiếu chủ động việc phối hợp với quan hữu quan nên ch-a nắm bắt đ-ợc triệt để thông tin tội phạm, tình trạng tội phạm xảy nh-ng không đ-ợc phát để khởi tố phát nh-ng chậm khởi tố Vẫn tình trạng Kiểm sát viên ch-a làm hết trách nhiệm việc thực quyền VKSND nên ảnh h-ởng trực tiếp không nhỏ đến chất l-ợng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Trong năm qua, VKSND cấp huyện trả cho Cơ quan điều tra để yêu cầu điều tra bổ sung 673 vụ, Toà án trả cho VKSND 1147 vụ để yêu cầu điều tra bổ sung với lý trả khác để bổ sung chứng cứ, tố tụng lý khác Những số nói lên hạn chế Kiểm sát viên Sở dĩ nay, công tác thực hành quyền công tố VKSND cấp huyện tồn hạn chế yếu nh- nguyên nhân sau: Thứ nhất, không cán bộ, Kiểm sát viên VKSND cấp huyện nhận thức ch-a thấu đáo chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm VKSND TTHS Trình độ chuyên môn nghiệp vụ không cán bộ, Kiểm sát viên ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu nhiệm vụ, tinh thần trách nhiệm số cán bộ, Kiểm sát viên thực thi nhiệm vụ ch-a cao Thứ hai, cấu tổ chức, máy VKSND thiếu đồng bộ, thiếu thống ch-a khoa học Thứ năm, công tác tổng kết rút kinh nghiệm, tập hợp kiến nghị vi phạm hiệu mang tính chiếu lệ Chất l-ợng kiến nghị, yêu cầu khắc phục ch-a cao nên thiếu tính thuyết phục Thứ sáu, phối hợp VKSND với quan bảo vệ pháp luật với Cơ quan điều tra thiếu th-ờng xuyên chặt chẽ Việc vận dụng chức máy móc, cục Thứ bảy, điều kiện sở vật chất ngành thiếu thốn nh-ng việc sử dụng lãng phí, ch-a thiết thực cho công tác chuyên môn Bên cạnh đó, sách đãi ngộ tiền l-ơng ch-a thoả đáng Đời sống cán bộ, Kiểm sát viên nhiều khó khăn nh-ng ch-a đ-ợc quan tâm tháo gỡ giải tầm vĩ mô nguyên nhân khiến nhiều ng-ời thiếu an tâm công tác chuyên môn nghiệp vụ, số bị sa ngã tr-ớc cám dỗ vật chất chí vi phạm pháp luật Ch-ơng Những quan điểm, ph-ơng h-ớng giải pháp nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố viện kiểm sát nhân dân cấp huyện đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp Việt Nam 3.1 Những quan điểm nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Thứ ba, công tác điều hành, đạo nghiệp vụ VKSND cấp kể từ VKSNDTC lúc kịp thời, sâu sát cụ thể Chủ yếu dựa báo cáo cấp d-ới th-ờng báo cáo định kỳ, nên Đảng Nhà n-ớc ta luôn đánh giá mức vai trò quan t- pháp nói chung, VKS nói riêng Trong giai đoạn cách mạng, với việc đổi tổ chức hoạt động máy nhà n-ớc, Đảng ta trọng đến việc đổi tổ chức hoạt động quan tpháp có VKS 21 22 Với nhận thức vai trò quan trọng quan t- pháp, Đảng ta chủ tr-ơng cải cách t- pháp nhằm củng cố tăng c-ờng hiệu hoạt nghiêm trọng, khiếu kiện hành chính, tranh chấpcó chiều h-ớng gia tăng số l-ợng phức tạp, đa dạng Đòi hỏi công dân động t- pháp n-ớc nhà Chủ tr-ơng đắn thể thị nghị khác Bộ Chính trị liên tục đ-ợc ban hành: Chỉ thị 53-CT/TW ngày 21/3/2000 số công việc cấp bách xã hội quan t- pháp ngày cao; quan t- pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền ng-ời Đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã quan t- pháp cần thực năm 2000, Nghị 08-NQ/TW ngày 02/10/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến l-ợc cải hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm cách t- pháp đến năm 2020 t- pháp: "Xây dựng t- pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm Nghị 08-NQ/TW đ-a quan điểm đạo để tạo b-ớc chuyển biến mạnh mẽ công tác t- pháp: minh, bảo vệ công lý, b-ớc đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ - Công tác t- pháp phải thực đ-ờng lối, chủ tr-ơng Đảng, bám sát phục vụ có hiệu nhiệm vụ trị giai đoạn, Mới đây, Hội nghị tổng kết việc thực Nghị 08-NQ/TW Nghị nhấn mạnh quan điểm cải cách t- pháp Nghị 08-NQ/TW tiếp tục khẳng định mục tiêu tâm Đảng cải cách quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" triển khai thực Nghị 49-NQ/TW đ-ợc tổ chức ngày 02/6/2005 bảo đảm quyền lực nhà n-ớc thống nhất, có phân công, phối hợp quan nhà n-ớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp t- đánh giá kết đạt đ-ợc năm triển khai thực Nghị pháp; phát huy dân chủ, tăng c-ờng pháp chế; giữ vững chất Nhà n-ớc ta nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Công an, Ban cán Đảng VKSNDTC, Ban cán Đảng Toà án nhân dân tối - Công tác t- pháp phải ngăn ngừa có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm hình sự, bảo vệ trật tự, kỷ c-ơng, bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, lợi ích hợp pháp tổ chức công dân nhiệm vụ cụ thể ngành lộ trình thực cải cách t- pháp: Nâng - Các quan t- pháp phải lực l-ợng nòng cốt, chỗ dựa vững nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm, hành vi vi phạm việc khác theo quy định pháp luật, kiện toàn tổ chức máy, pháp luật giải tranh chấp án chuyển VKS thành Viện công tố sau năm 2010 - Xây dựng quan t- pháp sạch, vững mạnh b-ớc 08-NQ/TW, đ-a kế hoạch thực Nghị 49-NQ/TW mà theo Bộ caocó kế hoạch thực cải cách tư pháp đến năm 2020 ngành Trong kế hoạch mình, Ban cán Đảng VKSNDTC xác định cao chất l-ợng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp lĩnh vực hình sự, tăng c-ờng kiểm sát việc giải vụ việc dân xây dựng đội ngũ cán sạch, vững mạnh, nghiên cứu thực đề 3.2 Những ph-ơng h-ớng nâng cao chất l-ợng thực hành quyền đại, góp phần xây dựng bảo vệ Đảng Nhà n-ớc công tố viện kiểm sát nhân dân cấp huyện đáp ứng yêu cầu cải cách Tiếp tục tiến trình cải cách t- pháp, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị 49-NQ/TW chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 Nghị xác định: Nhiệm vụ cải cách t- pháp đứng tr-ớc nhiều thách thức Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp với tính chất hậu ngày t- pháp 23 Tác giả luận văn đề xuất ph-ơng h-ớng nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố viện kiểm sát nhân dân cấp huyện đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp, bao gồm: 24 3.2.1 Đổi nâng cao chất l-ợng máy tổ chức cán hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Kết luận 3.2.2 Quán triệt nắm vững đ-ờng lối sách yêu cầu đổi thực hành quyền công tố, nâng cao ý thức trị, phẩm chất đạo đức trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên cấp huyện Trong giai đoạn cách mạng đất n-ớc, VKSND đ-ợc giao cho chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp Đây nhiệm vụ vinh dự nh-ng nặng nề mà VKSND đ-ợc Đảng Nhà n-ớc tin t-ởng giao cho gánh vác Đến nay, công tác kiểm sát đạt đ-ợc kết tốt, góp phần không nhỏ vào nghiệp đổi đất n-ớc song hạn chế tồn mà toàn ngành kiểm sát phải xác định để có h-ớng phấn đấu khắc phục nhằm đáp ứng đ-ợc yêu cầu nhiệm vụ Công tác kiểm sát đ-ợc tạo điều kiện thuận lợi nh-ng gặp khó khăn, v-ớng mắc ph-ơng diện lý luận thực tiễn Để góp phần vào việc tháo gỡ khó khăn đó, tác giả cố gắng sâu nghiên cứu số vấn đề lý luận quyền công tố, thực hành quyền công tố, hoạt động t- pháp, kiểm sát hoạt động t- pháp, khái niệm, đối t-ợng, nội dung, phạm vi mối quan hệ vấn đề đó, phân tích làm rõ thực hành quyền công tố kiểm sát tuân theo pháp luật VKS hoạt động t- pháp đồng thời sở sử dụng kết hợp ph-ơng pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, liên quan đến hoạt động thực hành quyền công tố VKS cấp huyện nói chung thành phố Hà Nội nói riêng; đánh giá thực trạng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra VKS cấp huyện, kết đạt đ-ợc cần phát huy, vấn đề thiếu sót, yếu tồn nh- nguyên nhân chúng Trên sở đề giải pháp có số kiến nghị cần thực nhằm nâng cao chất l-ợng hoạt động thực hành quyền công tố VKS cấp huyện, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn cải cách t- pháp n-ớc ta 3.2.3 Nâng cao trách nhiệm lực thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 3.2.4 Đổi công tác quản lý, đạo, điều hành, phân định trách nhiệm công tác thực hành quyền công tố 3.2.5 Nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng cấp huyện 3.2.6 Tăng c-ờng phối hợp Viện kiểm sát cấp huyện với phòng ban, đơn vị khác công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm tội phạm 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống pháp luật - sở pháp lý hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát tăng c-ờng công tác giải thích, h-ớng dẫn luật 3.2.8 Tăng c-ờng lãnh đạo Đảng - nhân tố định thành công công cải cách t- pháp 3.2.9 Tăng c-ờng sở vật chất ph-ơng tiện làm việc cho Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện hoàn thiện chế độ sách đãi ngộ cán bộ, Kiểm sát viên cấp huyện 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Để nâng cao hiệu công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp VKS cấp huyện, theo tác giả cần phải thực cách triệt để đồng giải pháp nêu Ngoài ra, tác giả có số kiến nghị cụ thể nh- sau: Kiến nghị thứ nhất: Kiện toàn tổ chức máy trọng đặc biệt nhân tố ng-ời Kiến nghị thứ hai: Xây dựng văn pháp luật để tăng c-ờng mối quan hệ phối hợp VKS với quan chức giải án hình 25 26