1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lí tài chính của tổng công ty hợp tác kinh tế quân khu iv

116 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ XUÂN NGHĨA TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ XUÂN NGHĨA TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 8.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀI NAM NGHỆ AN - 2018 i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP QUÂN ĐỘI 1.1 Tài doanh nghiệp quân đội 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Quản lý tài doanh nghiệp quân đội 10 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý tài doanh nghiệp quân đội 10 1.2.2 Nội dung quản lý tài doanh nghiệp quân đội 13 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài doanh nghiệp quân đội 23 1.3 Kinh nghiệm quản lý tài số doanh nghiệp học kinh nghiệm cho Tổng Công ty hợp tác Kinh tế Quân khu IV 28 1.3.1 Kinh nghiệm Tập đồn Viễn thơng qn đội (Viettel) 28 1.3.2 Kinh nghiệm Tập đồn viễn thơng Việt Nam (VNPT) 31 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Tổng Công ty Hợp tác Kinh tế Quân khu IV 33 Kết luận chương 36 ii Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV 37 2.1 Khái quát Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV 37 2.1.2 Bộ máy quản lý, điều hành 40 2.1.3 Đặc điểm kinh doanh 43 2.1.4 Đặc điểm cơng tác quản lý tài Tổng Công ty Hợp tác kinh tế 45 2.2 Thực trạng quản lý tài Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV 46 2.2.1 Cơng tác lập kế hoạch tài 46 2.2.2 Công tác thực kế hoạch tài 49 2.2.3 Công tác kiểm tra hoạt động tài 62 2.2.4 Cơng tác đánh giá, điều chỉnh hoạt động tài 65 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý tài Tổng Cơng ty hợp tác kinh tế Quân khu IV 71 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 72 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 76 Kết luận chương 82 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV 83 3.1 Phương hướng tăng cường quản lý tài Tổng Cơng ty hợp tác kinh tế Quân khu IV 83 3.1.1 Quan điểm 83 3.1.2 Mục tiêu 84 3.1.3 Phương hướng 85 iii 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý tài Tổng Cơng ty hợp tác kinh tế Qn khu IV 87 3.2.1 Tăng cường quản lý tiền khoản tương đương tiền 87 3.2.2 Tăng cường quản lý nợ phải thu 89 3.2.3 Tăng cường quản lý khoản mục hàng tồn kho 92 3.2.4 Đầu tư, đổi nâng cấp tài sản cố định 92 3.2.5 Một số giải pháp khác 94 Kết luận chương 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu Dự toán ngân sách, Kế hoạch tài hàng năm Tổng công ty 48 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn Tổng cơng ty hợp tác kinh tế thời điểm 31/12/2017 48 Bảng 2.3 Cơ cấu tài sản tổng công ty qua năm 2015 - 2017 49 Bảng 2.4 Cơ cấu tài sản ngắn hạn tổng công ty qua năm 2015 - 2017 51 Bảng 2.5 Tiền khoản tương đương tiền Tổng công ty qua năm 2015 - 2017 53 Bảng 2.6 Các khoản phải thu ngắn hạn Tổng công ty qua năm 2015 - 2017 57 Bảng 2.7 Thời gian vịng quay khoản phải thu Tổng Cơng ty 58 Bảng 2.8 Hàng tồn kho Tổng công ty qua năm 2015 - 2017 59 Bảng 2.9 Vịng quay hàng tồn kho Tổng Cơng ty qua năm 2015 - 2017 59 Bảng 2.10 Cơ cấu tài sản dài hạn Tổng công ty qua năm 2015 - 2017 61 Bảng 2.11 Bảng phân tích tài sản ngắn hạn Tổng cơng ty qua năm 2015 - 2017 73 Bảng 2.12 Bảng phân tích hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn 74 Bảng 2.13 Cơ cấu tài sản ngắn hạn Tổng công ty qua năm 2015-2017 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường kinh doanh mở rộng hơn, mặt mang lại lợi ích dài hạn để doanh nghiệp phát triển thơng qua mở rộng thị trường đổi chế quản lý kinh doanh theo yêu cầu cạnh tranh, mặt khác thách thức không nhỏ khả doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải cấu lại sản xuất kinh doanh, chuyển dịch đầu tư điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh Q trình đối phó với thách thức cạnh tranh đặt cho doanh nghiệp cần thiết có hỗ trợ từ nhiều phía nhằm tạo điều kiện để nguồn vốn tài nhanh chóng chuyển sang sử dụng lĩnh vực kinh doanh khác hiệu Khi bắt tay vào xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh, vấn đề quan trọng mà không doanh nghiệp phép bỏ qua phải tính đến việc quản lý yếu tố tài chính, xem xét đến hiệu vốn đầu tư, ước tính lợi nhuận hiệu kinh doanh Có thể nói, tri thức đóng vai trị quan trọng quản lý tài đầu tư kinh doanh, kiến thức quản lý tài mà khơng có người định khơng thể nhận tình hình thực tế dự án đầu tư kế hoạch kinh doanh thực trạng hoạt động doanh nghiệp Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV doanh nghiệp nhà nước, hoạt động đa lĩnh vực, đòi hỏi tiềm lực tài lớn Hoạt động Tổng Cơng ty chủ yếu gắn với dự án đầu tư với số vốn lớn, thời gian triển khai dự án thu hồi vốn kéo dài, nên có nhiều mối quan hệ tài phát sinh Bên cạnh đó, Tổng Cơng ty có nhiều Cơng ty thành viên, cần thiết phải có cách thức quản lý tài khoa học hiệu quả, mơi trường tài phát triển sơi động đầy biến động Tuy nhiên, công tác quản lý tài Tổng Cơng ty hợp tác kinh tế quân khu IV chưa nhìn nhận, đánh giá với vai trị nó, đặc biệt Công ty Công ty thành viên Cơng tác tài kế tốn quan tâm đến phần kế toán báo cáo toán, báo cáo thuế đảm bảo yêu cầu pháp luật quan quản lý Nhà nước, chưa trọng cơng tác quản lý tài chính, việc quản lý tài sử dụng phương pháp đơn giản, tiêu nguồn tài liệu sử dụng q trình quản lý, phân tích chưa đầy đủ, chưa xây dựng thành hệ thống đặc biệt, trình độ cán phân tích, quản lý tài chưa thực chuyên nghiệp Tất điều dẫn đến việc hiệu định tài nhà quản lý Tổng Công ty Nền kinh tế thị trường phát sinh nhiều mối quan hệ tài phức tạp địi hỏi cơng việc quản lý tài cần chun nghiệp chun mơn hóa Đặc biệt khơng nên có nhầm lẫn cơng việc tài cơng việc kế tốn Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Tăng cường quản lý tài Tổng Cơng ty hợp tác Kinh tế Quân khu IV” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Tổng quan nghiên cứu Luận án NCS Phạm Thị Vân Anh (2012) "Các giải pháp nâng cao lực tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay" [01] hoàn thành Trường Đại học Kinh tế quốc dân cho thấy, luận án đánh giá thực trạng lực tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam năm năm (2007 - 2011) qua tiêu chí: Quy mơ tốc độ tăng trưởng vốn, khả tự tài trợ khả huy động vốn, khả sinh lời, khả đảm bảo an tồn tài doanh nghiệp Tài liệu "Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vừa nhỏ" Đàm Văn Huệ (2006), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân [23], nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Giáo trình đưa sở lý luận quan trọng để nâng cao hiệu quản lý tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Luận án Bạch Đức Hiển (1996), "Sử dụng công cụ tài để khuyến khích định hướng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam", Trường Đại học Kinh tế quốc dân [22], đánh giá thực trạng sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ sách tín dụng, thuế, chi ngân sách nhà nước việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, đồng thời đưa giải pháp phát triển doanh nghiệp việc sử dụng cơng cụ tài Chu Thị Phương (2013), “Phân tích đánh giá hiệu quản lý tài doanh nghiệp”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân [30], phân tích rõ tiêu chí đánh giá hiệu quản lý tài doanh nghiệp nay, từ đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động tài có hiệu doanh nghiệp Nguyễn Thị Tuyết (2016), “Tăng cường quản lý tài Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Vinh [37] Luận văn hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận quản lý tài bệnh viện cơng lập; Trên sở phân tích tình hình khai thác sử dụng nguồn tài Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh từ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý tài Bệnh viện; Đưa phương hướng đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, tỉnh Nghệ n năm tới Hồ Thanh Hương (2016), “Tăng cường quản lý tài Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Vinh [24] Luận văn đề xuất nhóm giải pháp tăng cường quản lý tài trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An thời gian tới: hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách, quy định nhà nước quản lý tài chính; quy trình quản lý tài chính; đổi phương thức quản lý tài chính; đẩy mạnh cơng tác kiểm tra thu chi tài chính; tăng cường sở vật chất, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào quản lý tài chính; nâng cao hiệu lực máy quản lý trình độ cán quản lý tài Nguyễn Kỳ Đức (2016), “Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Vinh [17] Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp; Phản ánh thực trạng hoạt động sử dụng vốn kinh doanh Tổng Công ty Hợp tác Kinh tế quân khu IV, từ nêu lên kết đạt vấn đề tồn sử dụng vốn kinh doanh Tổng Công ty Hợp tác Kinh tế quân khu IV từ năm 2013 đến nay; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Tổng Công ty Hợp tác Kinh tế quân khu IV đến năm 2020 Nhìn chung, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nội dung tài quản lý tài doanh nghiệp Các nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác quản lý tài (quản lý thu, quản lý chi, quản lý khâu, cơng đoạn q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý tài cho doanh nghiệp quân đội, đặc biệt quản lý tài tổng cơng ty hợp tác kinh tế quân khu IV Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn "Tăng cường quản lý tài Tổng Cơng ty hợp tác Kinh tế Qn khu IV" nhằm lấp đầy khoảng trống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm đánh giá thực trạng quản lý tài Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV, sở đề xuất giải pháp tăng cường quản lý tài Tổng Cơng ty hợp tác kinh tế Quân khu IV 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý tài doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng quản lý tài Tổng Công ty hợp tác Kinh tế Quân khu IV 96 3) Nâng cao lực quản lý tài cơng ty: Thị trường kinh doanh mở rộng hơn, mặt mang lại lợi ích dài hạn để doanh nghiệp lớn mạnh thông qua mở rộng thị trường đổi chế quản lý kinh doanh theo yêu cầu cạnh tranh, mặt khác thách thức không nhỏ khả doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải cấu lại sản xuất kinh doanh, chuyển dịch đầu tư điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh Q trình đối phó với thách thức cạnh tranh đặt cho doanh nghiệp cần thiết có hỗ trợ từ nhiều phía nhằm tạo điều kiện để nguồn vốn tài nhanh chóng chuyển sang sử dụng lĩnh vực kinh doanh khác, hiệu Đặc biệt, vấn đề quản lý tài doanh nghiệp vấn đề lớn doanh nghiệp cần phải quan tâm trọng Để tranh thủ lợi ích việc mở rộng thị trường giải thách thức ngắn hạn, doanh nghiệp cần đặt số nội dung trọng điểm công tác quản lý tài để đảm bảo kết mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ nhất, Tổng Cơng ty phải xây dựng chiến lược tài tổng thể rà soát lại đầu mục chiến lược tài sau giai đoạn để đảm bảo điều chỉnh kip thời cần thiết Theo đó, trước hết Tổng Công ty phải xác lập tốc độ tăng trưởng mong muốn mà Tổng Cơng ty đạt đươc Tính tốn mức vốn cần thiết để trang trải khoản tồn kho nhu cầu nhân cần thiết để đạt tốc độ tăng doanh thu, dự tính xác kịp thời nhu cầu vốn để có kế hoạch thu hút vốn bên ngồi trường hợp ngân quỹ từ lợi nhuận không chia không đủ đáp ứng Trong trường hợp lợi nhuận làm không đủ đáp ứng nhu cầu tăng trưởng dự báo Cơng ty, người quản lý tài phải bố trí vay nợ bên ngồi hay lập phương án tăng vốn từ chủ sở hữu hay phương pháp tái cấu trúc Công ty… Đôi khi, việc giảm tốc độ tăng trưởng để mức lợi nhuận làm theo kịp nhu cầu tăng trưởng mở rộng 97 lựa chọn phù hợp Thực tế cho thấy việc thu hút vốn đầu tư vay nợ cần nhiều thời gian, cơng sức nên địi hỏi nhà quản lý phải dự báo xác kịp thời để tránh tình trạng gián đoạn cơng việc kinh doanh Thứ hai, kế hoạch tài ngắn hạn khơng phần quan trọng để đạt tới kế hoạch tài dài hạn, nhà quản lý tài phải định hồn thành kế hoạch tài ngắn hạn Ngay doanh nghiệp nhỏ nhà quản lý tài phải lập kế hoạch tài ngắn hạn Các công cụ thường dùng lập kế hoạch ngắn hạn sơ bảng dự tính tài cho tháng, quý, năm báo cáo kết kinh doanh, bảng cân đối kế toán, … Thứ ba, quản lý tài địi hỏi cơng ty phải hồn thành kế hoạch mức độ tốt dự tính Mọi thay đổi thực tế so với kế hoạch dự tính nội dung tất bên liên quan tới Công ty ln u cầu phải giải trình rõ ràng, cụ thể xác đáng Phương pháp phổ biến phương pháp đơn giản để đánh giá tình hình tài mà quản lý tài sử dụng đánh giá thông qua tiêu tài tính tốn dựa vào bảng cân đối kế toán báo cáo kết kinh doanh Cơng ty Để làm kế hoạch chiến lược tài lập phải tránh bốn điểm sai lầm sau: - Đưa kế hoạch sức: việc đưa kế hoạch kinh doanh kế hoạch ngân quỹ mang tính thực tế phù hợp với thực tế lng đảm bảo cho Công ty vừa thu lợi nhuận vừa phát triển bền vững thời gian dài - Bỏ qua nhu cầu ngân sách trước mắt: chuẩn bị đầy đủ ngân sách cho kế hoạch kinh doanh, đảm bảo độ an toàn cho nguồn vốn bỏ - Quá tự tin vào tiêu doanh số: kinh doanh tồn khoảng cách việc hồn tất giao dịch việc hồn tất tốn Rất nhiều nhà kinh doanh tâm tới tiêu doanh thu mà xem nhẹ vấn đề toán nên lâm vào tình trạng đổ vỡ khơng thể thu bỏ 98 - Yếu khâu quảng cáo: nhiều doanh nghiệp tiến hành quảng cáo cách máy móc so với tỷ lệ doanh số kỳ hoạt động mình, điều dẫn đến nghịch lý thời gian đầu tung sản phẩm cần quảng cáo nhiều dường nhu chi phí quảng cáo giai đoạn lại thấp Thứ tư, trọng chế quản lý nguồn vốn doanh nghiệp Cơ chế quản lý điều hành nguồn vốn chi phí sản xuất kinh doanh cần tăng cường theo hướng điều chỉnh cấu thu chi phù hợp với việc cắt giảm chi phí đầu vào Cơ chế quản lý chi doanh nghiệp phải đảm bảo kế hoạch chi hợp lý, hiệu quả, đảm bảo kiểm soát bội chi, tiến tới cân vốn doanh thu Hệ thống quản lý tài chính, chi tiêu bước thực vi tính hố, đẩy mạnh phân cấp quản lý tài doanh nghiệp tăng tính tự chủ tài đơn vị trực thuộc doanh nghiệp Cân đối tỷ lệ chi phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh thời kỳ đảm bảo an tồn tài doanh nghiệp Thứ năm, tập trung hồn thiện chế quản lý tài Các doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận tìm kiếm nguồn vốn đầu tư thị trường vốn, thị trường tài Thứ sáu, đẩy nhanh tiến trình nâng cao lực máy quản lý tài doanh nghiệp Đặc biệt phải khẩn trương hình thành đội ngũ chun gia quản lý tài có lực, trình độ chun mơn, đáp ứng u cầu hoạt động kinh doanh Mục tiêu quản lý tài tương đối rõ ràng lợi nhuận Công ty, đồng thời kế hoạch để đạt mục tiêu đưa rõ ràng Vấn đề việc thực kế hoạch tài phụ thuộc vào việc người triển khai thực có đủ trình độ để hiểu rõ thuận lợi, khó khăn giải pháp thích hợp để giải khó khăn khơng, đồng thời, linh hoạt để xử lý thay đổi bất thường thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xây dựng 99 hệ thống thơng tin quản lý tài hiệu để quản lý trình cạnh tranh ngày cao, thu chi ngày lớn Thông tin quản lý tài có vai trị đặc biệt quan trọng, minh bạch hố tình hình tài thơng qua báo cáo tài Cơng ty trở thành giải pháp yêu cầu quản lý tài Nhà quản lý tài phải nắm rõ thể rõ sức mạnh tài lành mạnh tài Cơng ty đến đâu thơng qua tiêu tài cụ thể phân tích tài xác đáng Tình hình tài Cơng ty phải diễn giải cách chi tiết, hệ thống, sáng minh bạch dựa hệ thống kế toán tuân thủ chuẩn mực kế toán quốc gia quốc tế công nhận Quyền tiếp cận cung cấp thông tin chủ sở hữu Công ty phải đảm bảo thông qua văn pháp lý Công ty Cuối cùng, nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ln có biến động định thời kỳ Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng quản lý tài xem xét, lựa chọn cấu vốn sử dụng cho tiết kiệm, hiệu sau: - Quản lý tài doanh nghiệp phải tiến hành phân tích đưa cấu nguồn vốn huy động tối ưu cho doanh nghiệp thời kỳ - Quản lý tài phải thiết lập sách phân chia lợi nhuận cách hợp lý doanh nghiệp, vừa bảo vệ quyền lợi chủ doanh nghiệp cổ đông, vừa đảm bảo lợi ích hợp pháp, hợp lý cho người lao động; xác định phần lợi nhuận để lại từ phân phối nguồn quan trọng cho phép doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm mới, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có mức độ tăng trưởng cao bền vững - Quản lý tài doanh nghiệp cịn có nhiệm vụ kiểm sốt việc sử dụng tài sản doanh nghiệp, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích 100 4) Tiết kiệm chi phí: Chi phí bá hàng chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn so với mức chung nhiều doanh nghiệp dó tiết kiệm chi phí tiết kiệm đáng kết tổng chi phí doanh nghiệp góp phần vào nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Công ty cần quản lý chặt chẽ khoản chi q trình hoạt động quản lý hàng ngày: chi phí lại, tiền điện thoại văn phòng, văn phòng phầm… cần lập kế hoạch cụ thể cho thời kỳ kinh doanh Chi phí tiếp khách khoản chiếm tương đối lớn chi phí quản lý Cơng ty cần xây dựng định mức chi phí chung cho phù hợp với tính chất cơng việc nhu cầu phong ban, định kỳ tiến hành đánh giá hiệu cơng việc mức chi phí bỏ để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Kịp thời khen thưởng cá nhân, phận thực tốt việc tiết kiệm chi phí, xây dựng chế độ thưởng hợp lý để khuyến khích người có lực nhiệt tình tham gia cơng việc, tạo cơng thu nhập cho người lao động, tránh tượng người làm nhiều hưởng ngược lại, gây tâm lý chán nản, ỷ lại ảnh hưởng tới hoạt động công ty 5) Xây dựng hệ thống quản trị thông tin hiệu quả: Trong mơ hình quản lý đại hệ thống thơng tin đóng vai trị quan trọng, giúp đưa phân tích, nhận định đánh giá kịp thời, hợp lý Đây sở để cung cấp thông tin cho Ban lãnh đạo định kinh doanh kịp thời Để đáp ứng nhu cầu thơng tin cách toàn diện phục vụ cho quản trị doanh nghiệp, công ty nên triển khai Hệ thống quản trị doanh nghiệp thích hợp - đồng thân doanh nghiệp đơn vị trực thuộc Quản trị thông tin hiệu giải pháp công nghệ thơng tin có khả tích hợp tồn ứng dụng quản lý sản xuất kinh doanh vào hệ thống nhất, tự động hóa quy trình sản xuất Mọi hoạt động doanh nghiệp từ quản trị nguồn 101 nhân lực, quản lý sản xuất cung ứng vật tư, quản lý tài nội đến việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, trao đổi với đối tác thực hệ thống Hệ thống thông tin quản lý nội giúp công ty quản lý tập trung toàn hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm bớt cố xảy đình trệ hoạt động, tình trạng thừa, thiếu hàng dự trữ, tăng cường giám sát chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh hạn chế rủi ro xảy hệ thống Hệ thống xác định quyền hạn trách nhiệm người tham gia hệ thống Trên sở đó, thơng tin hệ thống phân quyền truy cập, báo cáo theo cấp quản lý, đảm bảo yêu cầu đạo thống bảo mật thông tin Cụ thể công ty cần đầu tư trang thiết bị cho hệ thống thơng tin máy tính, phần mềm xử lý liệu, mạng thông tin nội với bên ngồi, cập nhật liên tục thơng tin lên trang web cơng ty để quảng bá hình ảnh, sản phẩm cơng ty Tích cực việc áp dụng hình thức thương mại điện tử nhằm cắt giảm chi phí khơng cần thiết đầu vào đầu 6) Xây dựng phát triển thương hiệu nhằm nâng cao uy tín cơng ty: Thương hiệu thứ tài sản vơ hình lại chứa đựng sức mạnh hữu hình định lựa chọn khách hàng sản phẩm, dịch vụ công ty, quan tâm hợp tác đối tác với kế hoạch chiến lược sản xuất kinh doanh cơng ty, đồng thời hỗ trợ cơng ty hồn thành nhiều mục tiêu khác Do đó, việc phát triển thương hiệu cách thức quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, qua mà nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty Hiện nay, nhắc đến tập đoàn kinh tế, Tổng Công ty kinh tế quân đội, nhiều người biết đến Tổng Công ty Hợp tác kinh tế Quân khu 4, nhiều đối tác đánh giá cao địa bàn Nghệ n, Hà Tĩnh nước bạn Lào, nhiên để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng 102 công ty cần xây dựng chiến lược tổng thể dài hạn việc quảng bá thương hiệu Quảng bá thương hiệu không đơn quảng cáo dù quảng cáo phận thiếu trình phát triển thương hiệu Quảng cáo phải liền với cải tiến không ngừng chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ Tổng Công ty cần giáo dục phát triển nhận thức đắn đầy đủ tồn cơng ty, xây dựng thương hiệu sở nghiên cứu thị trường, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, quản lý thương hiệu để đảm bảo uy tín hình ảnh thương hiệu không ngừng nâng cao Thực công tác với hiệu “Chất lượng cao, tăng uy tín, thêm tin tưởng” 7) Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thị trường: Mở rộng thị trường, tìm kiếm đối tác đầu tư, tìm kiếm hội đấu thầu, nhận thầu xây lắp biện pháp tốt để tăng số lượng doanh số bán hàng, tăng doanh thu Việc mở rộng thị trường thực song song hai mảng tiếp tục tìm kiếm hội với thị trường truyền thống mở rộng sang thị trường cịn mẻ với chi phí thấp mang lại lợi ích kinh tế cao tương lai Mở rộng hoạt động không dừng hoạt động xây lắp cơng trình, đầu tư bất động sản mà mở rộng sang lĩnh vực khác có liên quan kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh nhà hàng, du lịch 8) Xây dựng văn hóa doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp tồn giá trị tinh thần mang đặc tính riêng doanh nghiệp có tác động mạnh đến tình cảm, lý trí hành vi tất thành viên doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tài sản tinh thần, phương thức sinh hoạt hoạt động chung doanh nghiệp đưa hoạt động doanh nghiệp vào nề nếp, xây dựng mối quan hệ nhân giúp đỡ thành viên doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến định hướng mục tiêu chiến lược, tạo định hướng để sử dụng lao động cho doanh nghiệp từ tạo đồng tâm trí cho mục đích chung doanh nghiệp khả 103 phát triển bền vững doanh nghiệp Với ý nghĩa vậy, công ty cần thực số giải pháp sau: - Xây dựng giá trị chuẩn mực để làm sở, thước đo lực, phát triển thành viên công ty Trên sở chuẩn mực đánh giá có chế độ lương, thưởng hợp lý để dộng viên khuyến khích người lao động doanh nghiệp - Phát huy yếu tố truyền thống cơng ty nghề nghiệp thành tích mà công ty đạt để tạo dựng niềm tin thành viên doanh nghiệp - Xây dựng lối ứng xử tốt đẹp doanh nghiệp: ăn mặc, làm việc, nghỉ ngơi, quan tâm đến khó khăn, tình cảm đội ngũ cán nhân viên, tăng cường giao lưu, sinh hoạt cộng đồng phận để thành viên cơng ty có dịp hiểu biết hơn, tạo đồng cảm gắn kết công ty Kết luận chƣơng Chương 3, tác giả nêu lên phương hướng, mục tiêu phát triển Tổng công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV Trên sở đó, luận văn đưa số giải pháp tăng cường quản lý tài Tổng cơng ty hợp tác kinh tế qn khu IV là: Tăng cường quản lý tiền khoản tương đương tiền; Tăng cường quản lý nợ phải thu; Tăng cường quản lý nợ phải thu; Tăng cường quản lý khoản mục hàng tồn kho; Đầu tư, đổi nâng cấp tài sản cố định Cùng với đó, tác giả đưa số kiến nghị với Nhà nước quan chức địa phương để tăng cường công tác quản lý tài Tổng cơng ty hợp tác kinh tế Quân khu IV thời gian tới 104 KẾT LUẬN Tăng cường quản lý tài yêu cầu quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động tất tổ chức, chủ thể kinh tế Trong điều kiện xã hội Việt Nam ngày phát triển, quan hệ kinh tế ngày mở rộng dần phản ánh chất vốn có nó, việc làm chủ quan hệ kinh tế, quan hệ tài để hướng theo mục đích người quản lý lại cần thiết, đồng thời đòi hỏi chủ thể phải có lực quản lý tài tốt Để góp phần củng cố, tăng cường quản lý tài Tổng cơng ty hợp tác kinh tế Quân khu IV, đề tài “Tăng cường quản lý tài tổng cơng ty hợp tác kinh tế Quân khu IV” tác giả nghiên cứu hoàn thiện Đề tài tập trung giải số vấn đề sau đây: Đã làm rõ vấn đề lý luận quản lý tài doanh nghiệp; tập trung phân tích nội dung cần quản lý tài doanh nghiệp bao gồm: Lập kế hoạch tài chính, Thực kế hoạch tài chính, Kiểm tra hoạt động tài chính, Đánh giá điều chỉnh hoạt động tài Bên cạnh đó, tác giả trình bày nhân tố ảnh hưởng cần thiết quản lý tài doanh nghiệp Luận văn nghiên cứu, sâu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài Tổng công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV Chỉ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý tài Tổng cơng ty hợp tác kinh tế Quân khu IV bao gồm: Tác động khủng hoảng kinh tế giới làm cho thị trường bị suy giảm; Kinh tế nước gặp nhiều khó khăn; Kinh nghiệm quản lý tài nhà quản lý Tổng Công ty đặc biệt quản lý tài sản nhiều hạn chế Trên sở định hướng phát triển Tổng công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV kinh nghiệm quản lý tài Tập đồn viễn 105 thơng Qn đội (Vietel), Tập đồn Viễn thơng Việt Nam (VNPT) Luận văn đề xuất giải pháp đổi quản lý tài tổng Cơng ty thời gian tới Các giải pháp cụ thể là: Tăng cường quản lý tiền khoản tương đương tiền; Tăng cường quản lý nợ phải thu; Tăng cường quản lý khoản mục hàng tồn kho; Đầu tư, đổi nâng cấp tài sản cố định 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Vân Anh (2012), Các giải pháp nâng cao lực tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân Báo cáo tài Tổng Tổng Tổng Công ty COECO hợp tác Kinh tế Quân khu IV năm 2013 - 2017 Bộ Tài (2015), Thơng tư số 200/2015/TT-BTC ngày 15/12/2015 Bộ tài "Hướng dẫn số nội dung giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước" Bộ Tài (2015), Thông tư số 219/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 Bộ tài "Hướng dẫn số nội dung Nghị định số 91/2015-NĐCP ngày 13/10/2015 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp" Bộ Tài (2016), Cơng văn số: 66/TCDN-NV6 ngày 09/3/2016 Cục tài doanh nghiệp, Bộ tài "V/v khảo sát thực trạng cơng tác giám sát tài doanh nghiệp" Bộ Quốc phòng (2017), Quyết định số 287/QĐ-BQP ngày 07/02/2017 Bộ trưởng Bộ quốc phòng "Quyết định phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Tổng công ty Hợp tác kinh tế" Bộ Quốc phòng (2017), Nghị số 425-NQ/QUTW ngày 18/5/2017 Quân ủy Trung ương "Về xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp quân đội đến năm 2020 năm tiếp theo" Bộ Quốc phòng (2017), Chỉ thị số 123/CT-BQP ngày 10/10/2017 Bộ trưởng Bộ quốc phòng "Về việc thực đề án cấu lại, đổi nâng cao hiệu DN quân đội đến năm 2020" 107 Bộ Quốc phòng (2017), Quyết định số 4378/QĐ-BQP ngày 10/10/2017 Bộ trưởng Bộ quốc phòng "Quyết định ban hành kế hoạch triển khai thực nghị số 425-NQ/QUTW ngày 18 tháng năm 2017 Quân ủy trung ương xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp quân đội đến năm 2020 năm tiếp theo" 10 Bộ Quốc phòng (2017), Quyết định số: 4406/QĐ-BQP ngày 11/10/2017 Bộ trưởng Bộ quốc phòng "Quyết định ban hành kế hoạch triển khai thực đề án cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp quân đội đến năm 2020" 11 Bộ Quốc phịng (2017), Thơng báo số: 951-TB/VPQU ngày 12/10/2017 "Thông báo kết luận Thường vụ Quân ủy Trung ương mơ hình tổ chức doanh nghiệp qn đội" 12 Bộ Quốc phòng (2017), Kết luận số: 132-KL/QUTW ngày 12/02/2018 "Kết luận Quân ủy Trung ương Về tăng cường lãnh đạo nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế kết hợp quốc phòng quân đội thời gian tới" 13 Bộ Quốc phòng (2017), Chỉ thị số: 06/CT-BQP Bộ trưởng Bộ quốc phòng "Chỉ thị Về giao nhiệm vụ cho Bộ Tư lệnh quân khu hợp tác với Lào năm 2018" 14 Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2005), Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội 15 Chính phủ (2016), Cơng văn số: 1070/VPCP-ĐMDN ngày 19/02/2016 văn phịng phủ "Về việc giám sát tài đánh giá hoạt động doanh nghiệp nhà nước năm 2014" 16 Đảng ủy Quân khu IV (2016), Quyết định số 49-QĐ/ĐU ngày 06/01/2016 Đảng ủy quân khu việc ban hành "Quy chế lãnh đạo công tác tài quân khu nhiệm kỳ 2015-2020" 17 Nguyễn Kỳ Đức (2016), Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Tổng Tổng Tổng Công ty COECO hợp tác kinh tế Quân khu IV, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Vinh 108 18 Phạm Minh Đức (2004), “Bàn công tác quản lý tài Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghiệp, Hà Nội 19 Hồng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc (2006), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 20 Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 21 Vũ Duy Hào (1998), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 22 Bạch Đức Hiển (1996), Sử dụng cơng cụ tài để khuyến khích định hướng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 23 Đàm Văn Huệ (2006), Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vừa nhỏ, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 24 Hồ Thanh Hương (2016), Tăng cường quản lý tài Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Vinh 25 Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài doanh ngiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Harold Bierman, JR Seymour Smidt, (1995), Quyết định dự toán vốn đầu tư, (Bản dịch Nguyễn Xuân Thủy Bùi Văn Đông) NXB Thống kê, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Kiệm (2007), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài doanh nghiệp bản, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thế Khải (2002), Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXB Tài chính, TP Hồ Chí Minh 30 Chu Thi Phương (2013), Phân tích đánh giá hiệu quản lý tài doanh nghiệp, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân 109 31 Bùi Hữu Phước (2004), Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 32 Quốc hội (2012), Luật doanh nghiệp 33 Nguyễn Đình Quế (2008), Chiến lược tài kinh doanh, NXB Tài chính, TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, TP Hồ Chí Minh 35 Trần Ngọc Thơ (2004), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê, Hà Nội 36 Bùi Tường Trí (1995), Phân tích định lượng quản trị, NXB Thống kê, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Tuyết (2016), Tăng cường quản lý tài Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Vinh 38 Tổng công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV (2016), Quyết định số QĐ/ĐU ngày 10 tháng năm 2016 Đảng ủy Tổng công ty HTKT việc ban hành "Quy chế lãnh đạo cơng tác tài đảng ủy Tổng công ty nhiệm kỳ 2015-2020" 39 Trần Ngọc Thơ (2003), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 40 Nguyễn nh Thư (2006), “Thực trạng quản lý tài Tổng cơng ty Bưu Chính Viễn Thơng Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, Hà Nội 41 Nguyễn Quang Thu (2005), Quản trị tài bản, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 42 Thủ tướng phủ (2017), Cơng văn số 80/TTg-ĐMDN ngày 04/10/2017 Thủ tướng phủ "V/v Phê duyệt Đề án cấu lại, đổi nâng cao hiệu DN quân đội đến năm 2020" 43 Tư lệnh Quân khu IV (2015), Quyết định số 1506/QĐ-BTL ngày 110 18/9/2015 Tư lệnh quân khu "Quyết định ban hành Quy chế hoạt động Kiểm sốt viên Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Tổng công ty hợp tác kinh tế-QK4" 44 Website: Tài [Trực tuyến] https://vi.wikipedia.org/wiki/Taichinh [Truy cập: 23/03/2018] ... pháp tăng cường quản lý tài Tổng cơng ty hợp tác kinh tế Quân khu IV chương 37 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV 2.1 Khái quát Tổng Công ty hợp tác. .. LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV 37 2.1 Khái quát Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân khu IV 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tổng Công ty hợp tác kinh tế Quân. .. VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY HỢP TÁC KINH TẾ QUÂN KHU IV 83 3.1 Phương hướng tăng cường quản lý tài Tổng Cơng ty hợp tác kinh tế Quân khu IV 83

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w