Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, phát triển doanh nghiệp nhà nước trong những ngành sản xuất và dịch vụ quan trọng, những lĩnh vực then chốt, an ninh quốc phòng, xây dựng các công ty nhà nước đủ mạnh để làm nòng cốt trong các tập đoàn, có năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Tổng Công ty Hợp tác kinh tế đã và đang có những định hướng phát triển phù hợp với sự phát triển chung của đất nước. Với năng lực và kinh nghiệm còn hạn chế, trong hoạt động đầu tư phát triển, Tổng Công ty vẫn còn bộc lộ những mặt hạn chế, yếu kém. Vì vậy, nghiên cứu một cách nghiêm túc những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn đầu tư phát triển tại Tổng Công ty trong thời gian qua để làm luận cứ khoa học cho việc đề ra chính sách, biện pháp phù hợp với tình hình hiện nay là rất cần thiết.
MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỒ TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo trình độ COECCO Error: Reference source not found i LỜI MỞ ĐẦU Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt kinh tế, phát triển doanh nghiệp nhà nước ngành sản xuất dịch vụ quan trọng, lĩnh vực then chốt, an ninh quốc phịng, xây dựng cơng ty nhà nước đủ mạnh để làm nòng cốt tập đồn, có lực cạnh tranh thị trường nước quốc tế Tổng Công ty Hợp tác kinh tế có định hướng phát triển phù hợp với phát triển chung đất nước Với lực kinh nghiệm hạn chế, hoạt động đầu tư phát triển, Tổng Công ty cịn bộc lộ mặt hạn chế, yếu Vì vậy, nghiên cứu cách nghiêm túc vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư phát triển Tổng Công ty thời gian qua để làm luận khoa học cho việc đề sách, biện pháp phù hợp với tình hình cần thiết CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Bản chất đầu tư phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, phân loại đầu tư phát triển * Khái niệm Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị ) tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ ), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển 1.1.2 Đặc điểm đầu tư phát triển doanh nghiệp a) Qui mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn Vốn đầu tư nằm khê đọng suốt trình thực đầu tư b) Thời kỳ đầu tư kéo dài c) Thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài d) Các thành hoạt động đầu tư phát triển cơng trình xây dựng hoạt động nơi mà tạo dựng nên e) Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao 1.1.3 Vai trò hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp a) Tạo dựng sở vật chất, kỹ thuật ii b) Đổi công nghệ, máy móc thiết bị c) Duy trì hoạt động bình thường sở vật chất kỹ thuật có 1.1.4 Nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp 1.1.4.1 Nguồn vốn tự tài trợ 1) Nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn hình thành từ vốn góp chủ sở hữu doanh nghiệp 2) Nguồn huy động từ lợi nhuận giữ lại, thặng dư vốn: Lợi nhuận giữ lại nguồn để tái đầu tư tăng thêm vốn cho hoạt đông đầu tư phát triển 3) Nguồn huy động từ quĩ khấu hao tài sản cố định: Là nguồn vốn hình thành từ việc trích khấu hao TSCĐ doanh nghiệp 4) Phát hành cổ phiếu: Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để huy động vốn Có hai loại cổ phiếu phát hành: Cổ phiếu ưu đãi cổ phiếu thường 1.1.4.2 Nguồn vốn tài trợ từ bên ngồi 1) Vốn tín dung Ngân hàng Thương mại, vốn vay Ngân hàng Đầu tư phát triển 2) Thuê mua tài chính: Th mua tài hình thức người cho thuê mua tài sản theo yêu cầu người thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê 3) Tín dụng thương mại: Là nguồn tài trợ phần nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn doanh nghiệp 4) Huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn 1.2 Nội dung chủ yếu đầu tư phát triển doanh nghiệp 1.2.1 Đầu tư vào tài sản cố định 1.2.1.1 Khái niệm, phân loại tài sản cố định Tài sản cố định (TSCĐ): TSCĐ doanh nghiệp tư liệu sản xuất chuyên dùng sản xuất kinh doanh dùng vào nhiều chu kì sản xuất, bao gồm tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình 1.2.1.2 Đầu tư vào tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp a) Vốn đầu tư xây dựng Vốn đầu tư xây dựng toàn chi phí bỏ để đạt mục đích đầu tư b) Mua sắm tài sản cố định khác dùng cho hoạt động sản xuất 1.2.1.3 Đầu tư sửa chữa lớn tài sản cố định + Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định iii + Chi phí nâng cấp tài sản cố định 1.2.2 Đầu tư vào nghiên cứu đổi công nghệ phát triển KHKT Đầu tư đổi công nghệ phát triển KHKT hình thức ĐTPT nhằm đại hố dây chuyền cơng nghệ trang thiết bị trình độ nhân lực, tăng lực sản xuất kinh doanh cải tiến đổi sản phẩm hàng hoá, dịch vụ 1.2.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực hoạt động để trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức, điều kiện định để doanh nghiệp đứng vững dành thắng lợi môi trường cạnh tranh 1.2.4 Đầu tư vào hoạt động Marketing tài sản vơ hình khác * Đầu tư vào hoạt động Marketing * Đầu tư vào tài sản vơ hình khác 1.3 Các tiêu đánh giá kết hiệu đầu tư phát triển doanh nghiêp 1.3.1 Các tiêu đánh giá kết đầu tư phát triển doanh nghiêp 1.3.1.1 Khối lượng vốn đầu tư thực • Khái niệm Khối lượng vốn đầu tư thực tổng số tiền chi để tiến hành hoạt động công đầu tư Cụ thể: Khối lượng vốn đầu tư thực để nâng cao lực thi công xây lắp: tổng vốn đầu tư chi có kế hoạch chi trả (kể vốn vay thương mại vốn tự có) dành cho mục đích đầu tư mua sắm máy móc thiết bị theo hình thức mua sử dụng Khối lượng vốn đầu tư thực để nâng cao lực sản xuất công nghiệp: tổng vốn đầu tư chi có kế hoạch chi trả (kể vốn vay thương mại vốn tự có) dành cho mục đích đầu tư sở sản xuất, dây chuyền công nghệ đặc thù sử dụng cho trình sản xuất sản phẩm cơng nghiệp 1.3.1.2 TSCĐ huy động lực sản xuất phục vụ tăng thêm * Khái niệm Tài sản cố định huy động cơng trình hay hạng mục cơng trình, đối tượng xây dựng có khả phát huy tác dụng độc lập (làm sản phẩm hàng hoá tiến hành hoạt động dịch vụ cho xã hội ghi dự án đầu tư) kết iv thúc trình xây dựng, mua sắm, làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, đưa vào hoạt động Chỉ tiêu giá trị tài sản cố định huy động xác định theo công thức sau: F = IVb + IVt - C - IVe Đối với dự án đầu tư, giá trị tài sản cố định huy động giá trị đối tượng, hạng mục cơng trình có khả phát huy tác dụng độc lập dự án hồn thành, bàn giao đưa vào hoạt động Cơng thức tính giá trị tài sản cố định huy động trường hợp sau: F = IVo - C * Các tiêu đánh giá mức độ đạt trình thực đầu tư: - Tỷ lệ vốn đầu tư thực dự án: Tỷ lệ vốn đầu tư thực Vốn đầu tư thực dự án = Tổng vốn đầu tư dự án dự án - Hệ số huy động tài sản cố định dự án: Hệ số huy động tài sản cố Giá trị TSCĐ huy động dự án = Tổng số vốn đầu tư thực dự án định (TSCĐ) dự án - Vốn đầu tư thực đơn vị tài sản cố định huy động kỳ: Vo Iv = F - Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm: Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm hiểu khả đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục vụ tài sản cố định huy động vào sử dụng để sản xuất sản phẩm tiến hành hoạt động dịch vụ theo quy định ghi dự án đầu tư 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu đầu tư phát triển doanh nghiêp 1.3.2.1 Khái niệm Hiệu đầu tư phạm trù kinh tế biểu quan hệ so sánh kết kinh tế-xã hội đạt hoạt động đầu tư với chi phí phải bỏ để có kết thời kỳ định 1.3.2.2 Hiệu tài hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp Hiệu tài hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp đánh giá thông qua tiêu sau; v - Sản lượng tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng kỳ nghiên cứu doanh nghiệp: - Doanh thu tăng thêm so với vốn vốn đầu tư phát huy tác dụng kỳ nghiên cứu doanh nghiệp: - Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư: - Hệ số huy động tài sản cố định: 1.3.2.3 Hiệu kinh tế- xã hội hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp Hệ thống tiêu phản ánh hiệu kinh tế-xã hội hoạt động đầu tư doanh nghiệp sau: - Mức đóng góp cho ngân sách tăng thêm kỳ nghiên cứu doanh nghiệp so với vốn đầu tư phát huy tác dụng kỳ nghiên cứu doanh nghiệp -Mức thu nhập (hay tiền lương người lao động) tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng kỳ nghiên cứu doanh nghiệp -Số chỗ việc làm tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng kỳ nghiên cứu doanh nghiệp - Mức độ chiếm lĩnh thị trường 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển doanh nghiệp 1.4.1 Nhóm nhân tố khách quan * Nhân tố kinh tế: lãi suất vốn vay, khả tăng trưởng GDP-GNP khu vực thực dự án; tình trạng lạm phát; tiền lương bình qn; tỷ giá hối đối; lợi so sánh khu vực so với nơi khác * Những yếu tố thuộc sánh Nhà nước: thủ tục hành lập thực dự án, sách thuế, biện pháp hỗ trợ cho DN từ phía Nhà nước khả tiếp cận vốn vay, luật, quy định Chính phủ đầu tư * Những nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên, văn hóa-xã hội: điều kiện tự nhiên nơi mà dự án vào hoạt động, phong tục tập quán văn hoá, điều lệ quy định xã hội 1.4.2 Nhóm nhân tố chủ quan * Chiến lược phát triển kinh doanh, chiến lược đầu tư doanh nghiệp: Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp để xác định chiến lược đầu tư kế hoạch đầu tư cụ thể * Năng lực tài chính:Đây yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu đầu tư Năng lực tài mạnh ảnh hưởng đến vốn, nguyên vật liệu, máy móc… cấp cho dự án ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng dự án Năng lực tài vi DN ảnh hưởng đến khả huy động vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác * Chất lượng quản lý hoạt động đầu tư doanh nghiệp: chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư, chất lượng quản lý thực đầu tư chất lượng quản lý khai thác vận hành * Chất lượng nhân lực: Mọi thành công DN định người DN Do chất lượng lao động trí tuệ thể chất có ảnh hưởng quan trọng đến kết hoạt động kinh doanh nói chung kết hoạt động đầu tư nói riêng * Cơ cấu sử dụng vốn:Một đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển sử dụng vốn lớn, đó, cấu sử dụng vốn đầu tư hợp lý góp phần khai thác có hiệu nguồn lực với chi phí thấp Vì vậy, cấu sử dụng vốn hợp lý có tác dụng nâng cao kết hiệu hoạt động đầu tư phát triển CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 2.1 Đặc điểm Công ty TNHH thành viên Tổng Công ty hợp tác kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển TCT 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng Cơng ty Hợp tác kinh tế CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN - TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ doanh nghiệp Nhà nước thành lập năm 1985 Năm 2004 chuyển sang tổ chức hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ Cơng ty theo Quyết định số 70/2004/QĐ-TTg ngày 28/4/2004 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 90/2004/QĐ-BQP ngày 19/6/2004 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Quyết định số 417/QĐ-BQP ngày 09/02/2010 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức a Tổng Công ty - Hội đồng thành viên; Kiểm sốt viên; Ban Tổng giám đốc phịng vii ban chức b Các đơn vị hạch toán phụ thuộc: Bao gồm: Xí nghiệp Xây dựng Coecco; Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Hồng Lam; Xí nghiệp Rà phá Bom mìn Vật nổ; Xí nghiệp Lam Hồng; Nhà máy chế biến gỗ Viêng Thoong; Trung tâm Đào tạo Xuất Lao động; Đội Lâm Sinh c Các Công ty công ty mẹ nắm đầu tư 100% vốn điều lệ: Công ty TNHH thành viên Du lịch Trường Sơn; Công ty Xây dựng COECCO - Lào; Cơng ty Phát triển Khống sản; Cơng ty Phát triển Miền núi; Công ty TNHH thành viên Khống sản Luyện Kim Viêng Chăn d Các Cơng ty Công ty mẹ nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối Cơng ty cổ phần Nhựa & Bao bì Vinh; Cơng ty Cổ phần Nước khống Du lịch Sơn Kim; Công ty Cổ Phần Xi Măng Thanh Sơn; Công ty cổ phần VLXD Trường Sơn e Công ty liên doanh, liên kết Công ty cổ phần Gạch Ngói 30/4; Cơng ty Cổ phần Xi măng Hợp Sơn; Cơng ty Cổ phần Khống sản Á Châu; Cơng ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Coecco; Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại 85; Công ty TNHH Khách sạn Nam Thành; Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ; Ngân hàng Thương Mại cổ phần Quân đội f Văn phòng đại diện Văn phòng Đại diện Hà Nội; ; VP đại diện Thủ đô Viêng Chăn; VP đại diện Thị xã PakSan; VP đại diện Thị xã Xiêng Khoảng 2.1.2.2 Sơ đồ cấu tổ chức: 2.1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban chuyên môn: 2.1.3 Yêu cầu hoạt động đầu tư phát triển TCT Tổng Công ty mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh mình, từ doanh nghiệp nhà nước thành lập với nhiệm vụ chủ yếu ban đầu phát triển kinh tế trồng rừng, khai thác gỗ xuất phát triển, mở rộng sang nhiều lĩnh vực, đa ngành nghề Điều tác động đến công tác lập kế hoạch, chủ trương đầu tư cho hoạt động đầu tư phát triển năm Tổng Công ty 2.2 Thực trạng đầu tư phát triển Công ty TNHH thành viên TCT Hợp tác Kinh tế giai đoạn 2006-2010 2.2.1 Tình hình thực tổng mức vốn đầu tư Tổng số vốn đầu tư thực COECCO giai đoạn từ 2006 đến 2010 508,739 tỷ đồng Năm 2010, có tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư cao đạt viii 151,19% 2.2.2 Phân bổ vốn đầu tư theo lĩnh vực hoạt động TCT Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển cho lĩnh vực xây lắp sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 157,436 tỷ đồng tương ứng 30,95% 272,078 tỷ đồng (53,48%), lại lĩnh vực khác (như khai thác chế biến lâm sản, rà phá bom mìn, vật nổ, du lịch khách sạn ) 79,225 tỷ đồng chiếm 15,57% 2.2.3 Nguồn vốn đầu tư cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn Tổng lượng vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 508,739 tỷ đồng Trong cấu nguồn vốn, nguồn vốn huy động từ bên 336,773 tỷ đồng(66,2%), nguồn vốn tự tài trợ TCT 171,965 tỷ đồng (33,8%) 2.2.4 Tình hình thực đầu tư phân theo nội dung đầu tư Với tổng vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 508,739 tỷ đồng, đầu tư nâng cao lực sản xuất công nghiệp thi công xây lắp chiếm tỷ trọng lớn 84,1% , đầu tư cho hoạt động Marketing tài sản vơ hình khác với số vốn đầu tư 71,125 tỷ đồng tương ứng với 13,98% đầu tư phát triển nguồn nhân lực 9,78 tỷ đồng (1,92%) 2.2.4.1 Đầu tư tăng lực thi công xây lắp Vốn đầu tư nâng cao lực thi công COECCO tăng dần cuối giai đoạn, đặc biệt năm 2010 với tổng vốn đầu tư cho lĩnh vực 89,289 tỷ đồng Năm 2008, khó khăn công tác huy động vốn, kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác đầu tư nâng cao lực thi công đơn vị 2.2.4.2 Đầu tư nâng cao lực sản xuất công nghiệp Quy mô vốn đầu tư nâng cao lực sản xuất công nghiệp TCT giai đoạn 2006-2010 có dấu hiệu tăng vào cuối giai đoạn, năm 2010 tăng nhiều Năm 2008, vốn đầu tư dành cho lĩnh vực này lại có dấu hiệu chững lại năm Tổng công ty gặp khó khăn cơng tác huy động nguồn vốn, ngân hàng thắt chặt cho vay chịu ảnh hưởng chung suy thoái thị trường cung cấp máy móc thiết bị khu vực giới 2.2.4.3 Đầu tư cho nguồn nhân lực Tổng số lao động có TCT tính đến 12/2010 2.240 người với đa phần lực lượng lao động trẻ 40 tuổi, chiếm 70% Xét trình độ, lực lượng lao động có trình độ đại học 10 người chiếm 0,45%, đại học 298 người chiếm 13,34%, cao đẳng 68 người chiếm tỷ lệ 3,04%, trình độ trung học chuyên nghiệp 90 vốn Nhà nước ưu đãi ngành Thi cơng xây lắp, xây dựng có hội đầu tư vào sản phẩm thi công xây lắp, xây dựng đặc chủng mà từ trước đến phải nhập khẩu, ngành thi công xây lắp, xây dựng nước chưa tự sản xuất khơng đủ tiềm lực vốn đầu tư; Thứ sáu, tranh thủ nguồn vốn Ngân sách tài trợ cho dự án đầu tư phát triển tuyến biên giới để thực mục tiêu đầu tư phát triển TCT Với việc đa dạng hoá cách thức huy động vốn, đa dạng hóa hình thức đầu tư nhằm giảm tính rủi ro nâng cao hiệu sử dụng vốn, COECCO cần phát huy mặt mạnh khắc phục yếu điểm nguồn vốn Đối với nguồn vốn cần có phương án thu hút riêng, nhiên dù huy động hình thức uy tín hiệu kinh doanh yếu tố mang tính chất định đến khả thành cơng phương án huy động 3.4.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn ĐTPT - Thực đầu tư có trọng tâm trọng điểm, tránh đầu tư dàn trải, lãng phí, phân bổ vốn cách hợp lý cho nội dung đầu tư đầu tư vào máy móc thiết bị, cơng nghệ, đầu tư cho hoạt marketing mở rộng thị trường, đầu tư cho hệ thống tổ chức quản lý… Đây giải pháp hữu hiệu nhằm sử dụng vốn có hiệu với nguồn vốn cịn khiêm tốn Tổng cơng ty COECCO cần xác định rõ cần đầu tư vào hạng mục cơng trình nào, hạng mục đâu hạng mục quan trọng đem lại hiệu Từ xác định cần ưu tiên đầu tư cho hạng mục nội dung số hạng mục có nhu cầu đầu tư Đặc biệt máy móc thiết bị cơng nghệ hạng mục địi hỏi số vốn lớn có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu sản xuất kinh doanh Do Tổng công ty cần phải thực bước đổi công nghệ hợp lý hiệu - Phân bố sử dụng vốn cho hợp lý: nguồn vốn phân bổ theo hướng ưu tiên lĩnh vực đầu tư phát huy hiệu bền vững Cần thực 91 phân bổ vốn cách hợp lý cho nội dung đầu tư tăng cường đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu nhà máy thượng nguồn sản xuất gang, luyện thi công xây lắp, xây dựng, sản xuất phôi thi công xây lắp, xây dựng nhà máy hạ nguồn sản xuất mặt hàng thi công xây lắp, xây dựng cán sau cán… Việc phân bổ sử dụng vốn nên phân theo giai đoạn theo định kỳ hàng năm, phân theo hạng mục chương trình dự án để tiện cho việc huy động quản lý việc sử dụng vốn đầu tư - Có chiến lược đắn nhằm giảm chi phí vật tư tiết kiệm nhân cơng, đổi sách đòn bẩy kinh tế, thực hành tiết kiệm sản xuất kinh doanh nói chung đầu tư nói riêng Biện pháp thường xuyên việc tăng cường kiểm tra giám sát q trình thi cơng thực dự án để giảm thiểu tối đa thất thoát vật liệu, tiết kiệm nhân công tới mức tối đa Bên cạnh việc lựa chọn thời điểm để tiến hành triển khai thực dự án biện pháp sử dụng hiệu nguồn vốn Với dự án sử dụng vốn vay, lập dự án cần ý tới chi phí lãi vay phương thức toán phần gốc thời hạn trả nợ hợp lý Phải có phương án trả nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết hiệu đầu tư dự án cần phải có nguồn hỗ trợ Vì xây dựng phương án trả nợ rõ ràng cụ thể xác để sử dụng vốn có hiệu 3.4.3 Điều chỉnh cấu đầu tư hợp lý Một cấu đầu tư hợp lý cấu đầu tư cho phép khai thác có hiệu tối đa nguồn lực có Trong giai đoạn 2011-2015 COECCO cần điều chỉnh cấu đầu tư theo hướng: - Đầu tư tăng lực thi công xây lắp, sản xuất công nghiệp Công ty 100% vốn Lào, thị trường tiềm TCT 92 nhiều năm - Tăng lực máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất công nghiệp công ty con, đơn vị phụ thuộc nước nhằm nâng cao hiệu đầu tư, giảm giá thành sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh, khẳng định vị TCT khu vực - Đầu tư vào việc phát triển nguồn nhân lực để nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ; - Đầu tư cho hoạt động Marketing, nghiên cứu thị trường, dự báo nhu cầu tiêu thụ Xây dựng thương hiệu mạnh Tổng công ty để nâng cao uy tín sản phẩm, chất lượng cung cấp dịch vụ, nghiên cứu đổi kênh phân phối mạng lưới phân phối toàn lãnh thổ Việt Nam 3.4.4 Nâng cao lực quản lý hoạt động đầu tư phát triển 3.4.4.1 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tư Để nâng cao hiệu hoạt động đầu tư doanh nghiệp, COECCO cần tăng cường nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tư Việc loại bỏ dự án khả thi, nâng cao chất lượng công tác lập dự án góp phần nâng cao chất lượng quản lý vận hành kết đầu tư Các giải pháp bao gồm: - Xây dựng qui trình việc thực hóa ý tưởng đầu tư cơng tác lập luận chứng tiền khả thi khả thi dự án; - Thành lập Phòng đầu tư nghiên cứu phát triển (R &D) chuyên trách công tác nghiên cứu hội đầu tư phù hợp với chiến lược phát triển tổng công ty; - Tuyển dụng kết hợp với đào tạo đội ngũ chuyên viên lập dự án có lực, có khả tổng hợp phân tích tốt; - Xây dựng qui trình soạn thảo có phối hợp phịng ban tổng công ty để cung cấp thong tin cần thiết cho chuyên viên lập 93 dự án; - Tăng cường đầu tư vào công tác thu thập xử lý liệu, từ có nguồn liệu tin cậy để phân tích đánh giá 3.4.4.2 Nâng cao lực quản lý thực đầu tư Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý thực đầu tư bao gồm: - Xây dựng qui chế, qui định công tác chuẩn bị thực đầu tư, triển khai thực đầu tư quản lý đầu tư; - Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch đầu tư hàng năm Các dự án phê duyệt phải phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh Tổng công ty, tránh đầu tư phân tán, dàn trải, không đồng bộ; - Tuyển dụng kết hợp với đào tạo chuyên sâu, nâng cao lực cán chun mơn có đủ khả đánh giá, lựa chọn đơn vị tư vấn, thiết kế, giám sát có lực; - Thực tốt công tác kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đảm bảo việc thi công xây dựng, lắp đặt bảo đảm thực tiến độ; - Xây dựng kế hoạch, phương án, quĩ dự phịng để đối phó với biến động bất lợi thời tiết, giá nguyên vật liệu, đảm bảo việc thi công tiến độ 3.4.4.3 Nâng cao lực vận hành kết đầu tư * Đầu tư nâng cao trình độ cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề - Kế hoạch đào tạo phải xây dựng triển khai phù hợp định hướng phát triển Tổng công ty giai đoạn 2010-2015 xa tầm nhìn đến năm 2020 - Xác định đối tượng đào tạo phù hợp với thời kỳ phát triển: Bên cạnh việc xây dựng đội ngũ cán quản lý đáp ứng nhu cầu quản lý 94 thời kỳ mới, Tổng công ty phải tăng cường đào tạo bổ sung đọi ngũ cán kỹ thuật công nhân lành nghề gắn với mục tiêu chuyển giao cơng nghệ Đặc biệt phải có phối hợp chặt chẽ sở đào tạo với sở sản xuất, Viện nghiên cứu - Cùng với việc đào tạo lại cán công nhân viên làm việc Tổng công ty, công tác tuyển dụng nhân cần quan tâm đầu tư thoả đáng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho định hướng phát triển giai đoạn 2010-2015 * Đầu tư cho hoạt động Marketing Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu thị trường quan trọng với tồn phát triển COECCO, đặc biệt mà Nhà nước xoá bỏ bao cấp mặt Để giúp hoạt động marketing Tổng công ty đẩy mạnh thời gian tới, Tổng công ty cần thực giải pháp sau: - COECCO trước hết nên thiết lập phận bán hàng marketing trung tâm để điều phối việc định giá quản lý khách hàng truyền thống, chủ chốt, trọng nâng cao chất lượng hoạt động phận marketing thành lập Việc thiết kế hệ thống quản lý khách hàng chủ chốt nên hướng tới khách hàng lớn, chuyển dần từ việc bán hàng qua nhà phân phối hệ thống sang bán trực tiếp cho người sử dụng Thiết lập chế bán hàng tín dụng cho khách hàng cách thơng qua Ngân hàng bảo lãnh để bán trả chậm Tổ chức lại kênh bán hàng dựa công tác phân khúc khách hàng, phục vụ trực tiếp người sử dụng mua với khối lượng lớn, với khách hàng nhỏ bán qua đại lý/ nhà phân phối - Về sản phẩm: + Củng cố vị trí dẫn đầu thị phần thi cơng xây lắp, xây dựng địa bàn 95 miền núi phía Bắc nước CHDCND Lào Nâng cao chất lượng thi công xây lắp, đảm bảo tiến độ cơng trình có sách bảo hành hậu phù hợp + Đa dạng hóa sản phẩm sản xuất cơng nghiệp, tập trung vào sản phẩm khẳng định thương hiệu, tìm kiếm sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường; - Về hoạt động xúc tiến: Các hoạt động xúc tiến có tác động lớn làm tăng nhận biết khách hàng Tổng công ty sản phẩm Tổng công ty, lợi đạt thực có hiệu hoạt động xúc tiến Do Tổng công ty cần phải tăng cường đầu tư cho hoạt động xúc tiến bán hàng, tăng cường đầu tư cho hoạt động quảng cáo, tham gia hội chợ triển lãm, có sách hỗ trợ bán hàng với đại lý, sách khuyến mại với khách hàng có khối lượng đặt hàng lớn - Về giá cả: Chuyển dần từ cách định giá “chi phí cộng biên” sang cách định giá dựa vào thị trường, thực sách giá linh hoạt áp dụng mức giá khác cho phân khúc khách hàng khác nhau, chiết khấu cho khách hàng mua với số lượng lớn, khách hàng truyền thống, khách hàng tốn trước hạn… Phần lớn cơng ty trực thuộc chưa chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất, máy móc thiết bị cơng nghệ lại lạc hậu nên giá thành sản xuất cao, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh Tổng công ty Muốn phải ổn định nguồn nguyên liệu, hạ thấp chi phí đầu vào q trình sản xuất Cần phải đầu tư cho hoạt động tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu với giá thấp, đặc biệt thực tiết kiệm, hiệu sản xuất, giảm thiểu phế liệu, phế phẩm - Về phân phối: Trong ngắn hạn, COECCO nên tập trung cải thiện vấn đề phân phối, cụ thể quản lý bán hàng/kênh bán hàng mạng lưới phân phối, vùng phủ sóng 96 * Tăng cường đầu tư cho máy móc thiết bị, công nghệ Với đặc thù ngành Thi công xây lắp, xây dựng, sản xuất công nghiệp giá trị cơng nghệ, máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị tài sản COECCO, yếu tố định chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, nhiều máy móc thiết bị Tổng công ty cũ, công nghệ lạc hậu so với trình độ giới Do vậy, giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn đến năm 2025, COECCO cần thực chiến lược đầu tư vào máy móc thiết bị, công nghệ mới, thực mục tiêu đề ra, cụ thể: 1) Đầu tư tăng lực để Công ty Xây dựng Coecco Lào phát triển tạo đứng chân lâu dài đất bạn Đầu tư máy móc thiết bị thi cơng tiên tiến, cơng nghệ đồng nhằm tăng lực cạnh tranh thị trường 2) Đầu tư bổ sung máy móc thiết bị khai thác, chế biến khống sản; đầu tư tìm kiếm khảo sát, thăm dị loại khống sản khác nhằm tăng lực sản xuất, chế biến, mở rộng lĩnh vực kinh doanh xây dựng thương hiệu đơn vị Tổng mức đầu tư từ năm 2009 đến năm 2015 dự kiến 78.900 triệu đồng Tập trung vốn đầu tư cho Cơng ty Phát triển khống sản tạo đứng chân lâu dài với dự án đầu tư như: Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến Thạch cao Lào, đầu tư Nhà máy luyện gang thép Lào dự kiến khoảng 200 tỷ đồng 3)- Đầu tư cải tiến hệ thống lọc bụi dây chuyền sản xuất xi măng lị đứng để đảm bảo mơi trường Tập trung thực tốt giải pháp vốn, đầu tư hạng mục cơng trình dự án nhà máy xi măng lò quay Tổng mức đầu tư từ năm 2009 đến 2015 dự kiến 26.000 triệu đồng 4) Dần thu hẹp sản xuất kinh doanh tiến tới giải thể đơn vị có công nghệ lỗi thời, qui mô nhỏ, sản xuất kinh doanh không hiệu Để tăng cường nâng cao hiệu đầu tư cho cơng nghệ, máy móc thiết bị, đáp ứng chiến lược mục tiêu đề trên, thời gian tới COECCO cần 97 giải pháp cụ thể sau: + Thứ nhất, Trong điều kiện vốn cịn hạn hẹp, COECCO cần đầu tư có tính chất trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, trọng đầu tư vào máy móc thiết bị cơng nghệ mới, tốt với giá hợp lý nhất, lựa chọn công nghệ phù hợp Thiết kế nhà máy đạt hiệu suất cao, cải thiện hiệu suất vận hành tài sản có thực đồng hố máy móc dây chuyền sản xuất Từng bước thay dần thiết bị cũ đóng cửa vĩnh viễn nhà máy cơng suất nhỏ, cũ kỹ lạc hậu, hiệu Lựa chọn bố trí mặt cơng nghệ cho dự án đầu tư điều kiện cho việc rút ngắn công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm thời gian không gian, hạ giá thành đầu tư giá thành sản phẩm cuối + Thứ ba, tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển Tăng cường khả tự nghiên cứu nội Tổng công ty để tiết kiệm chi phí, đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động máy móc thiệt bị + Thứ tư, tối ưu hóa tiết kiệm sử dụng lượng ln mục tiêu quan trọng cho việc giảm chi phí sản xuất bảo vệ môi trường Nâng cao hiệu suất sản xuất giảm tiêu hao (vật chất/đơn vị sản phẩm) phương diện: - Thời gian sản xuất: giảm thời gian ngưng sản xuất, nâng thời gian hoạt động hữu ích; - Nâng cao hiệu suất sử dụng lượng; - Giảm tiêu hao vật chất/ đơn vị sản phẩm + Thứ năm, cần phải thường xuyên tiến hành hoạt động kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị, hạn chế thấp nhất mức độ hao mịn máy móc góp phần nâng cao giá trị cải thiên chất lượng sản phẩm + Thứ sáu, cải tạo, đầu tư công nghệ thiết bị xử lý, bảo vệ môi trường tạo điều kiện tốt cho người lao động nhà máy cộng đồng dân cư, 98 đồng thời tránh thách thức chiến lược phát triển bền vững đơn vị sản xuất, quốc gia đáp ứng mục tiêu toàn cầu 3.4.5 Một số kiến nghị với Nhà nước nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển Công ty TNHH thành viên TCT Hợp tác Kinh tế Thứ nhất, Chính phủ cần đạo theo dõi sát Bộ ngành cấp trách nhiệm phối hợp thực nghiêm chỉnh qui hoạch phát triển ngành thi công xây lắp, xây dựng phê duyệt phải có biện pháp kiểm soát đầu tư Các dự án cấp phép không đảm bảo tiến độ phê duyệt mà lý đáng phải kiên thu hồi giấy phép; dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn cần theo dõi sát tiến độ khơng cho phép chuyển đổi chủ dự án tuỳ tiện Chính phủ cần rà sốt Quy hoạch ngành, vùng để có hướng đầu tư rõ ràng, phù hợp với điều kiện tự nhiên hạ tầng kinh tế xã hội, hỗ trợ ưu tiên cho doanh nghiệp an ninh quốc phịng hoạt động địa bàn khó khăn mà đơn vị tư nhân không muốn vào không vào Thứ hai, tăng cường đầu tư nhiều hình thức hạ tầng sở giao thơng vận tải, cảng biển, cung cấp ưu đãi giá thuê đất, giá điện nước, khí đốt khu vực giải pháp quan trọng Chính phủ để hỗ trợ đầu tư phát triển ngành Thi công xây lắp, xây dựng nói chung COECCO nói riêng; Thứ ba, Nhà nước cần có sách kích cầu hợp lý để tăng tiêu thụ thi công xây lắp, xây dựng đồng thời hỗ trợ tạo điều kiện cho Công ty TNHH thành viên TCT Hợp tác Kinh tế doanh nghiệp thi công xây lắp, xây dựng khác tổ chức điều hành hệ thống thi công xây lắp, xây dựng theo pháp luật, đạt hiệu cao, góp phần điều tiết bình ổn giá thị trường thi công xây lắp, xây dựng Việt Nam Thứ tư, phải thực nhiệm vụ an ninh quốc phịng khơng trọng đến mục đích lợi nhuận nên đề nghị Chính phủ Bộ, ngành có 99 sách hỗ trợ vốn, lãi suất để COECCO có thêm nguồn lực thực dự án đầu tư theo thỏa thuận hai phủ phát triển tuyến biên giới Việt - Lào hịa bình, ổn định phát triển Thứ năm, Tiến hành đàm phán, thỏa thuận cấp cao với Chính phủ Lào việc cấp giấy phép đầu tư, có sách hỗ trợ ưu đãi để doanh nghiệp đầu tư vào Lào thuận lợi việc triển khai dự án theo kế hoạch Trong sách điều hành Chính Phủ cần tránh bất cập can thiệp vào công việc kinh doanh doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp có văn luật cao điều chỉnh 100 KẾT LUẬN Công ty Hợp tác kinh tế thành lập năm 1985, năm 2005 chuyển sang tổ chức hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, doanh nghiệp Quốc phòng - An ninh, hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực Trong năm qua, phát triển kinh tế đất nước đồng với phát triển Tổng công ty Hợp tác kinh tế Kể từ thành lập đến nay, song song với hoạt động sản xuất kinh doanh, COECCO không ngừng nâng cao lực hiệu hoạt động đầu tư phát triển, đổi quản lý doanh nghiệp, bước hội nhập kinh tế quốc tế, xứng đáng doanh nghiệp nhà nước hàng đầu khu vực Bắc miền Trung Tuy nhiên, với chuyển dịch kinh tế theo hướng thị trường hội nhập kinh tế quốc tế mơi trường kinh doanh có nhiều thay đổi biến động TCT gặp phải cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ ngành nghề từ thi công xây lắp sản xuất công nghiệp địa bàn Từ thực tế cạnh tranh dự báo xu hướng tương lai, song song với hoạt động sản xuất kinh doanh, thời gian qua COECCO không ngừng đầu tư phát triển, lực thi công xây lắp, xây dựng sản xuất công nghiệp COECCO tăng lên đáng kể, COECCO chưa có bước chuyển biến chất, Với phát triển nhanh chóng doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân cơng ty nước ngồi nguy COECCO đánh vị có hồn tồn xảy Cũng từ năm 2010, doanh nghiệp Việt Nam khơng cịn hưởng ưu đãi cao sách thuế phải thực đầy đủ cam kết hội nhập WTO phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt sân nhà Trong bối cảnh đó, Cơng ty TNHH thành viên TCT 101 Hợp tác Kinh tế xác định định hướng chiến lược phát triển giai đoạn 20102015 tầm nhìn đến năm 2025 trở thành doanh nghiệp nhà nước hoạt động đa ngành nghề với danh mục đầu tư cân đối, tăng đầu tư phát triển ngành khoáng sản công nghiệp, thi công xây lắp, đổi công nghệ tái cấu nâng cao sức cạnh tranh Với tầm nhìn khát vọng trì phát triển bền vững, chẩn đoán hiệu sản xuất kinh doanh thân thời gian qua để xác định tồn hạn chế, lợi lực, từ triển khai chiến lược đề cách khoa học việc mà COECCO bước thực cách vững Và nội dung mà tác giả đề tài đặt giải gần 100 trang luận án mình./ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên Tổng Công ty Hợp tác Kinh tế năm 2006 – 2010 Báo cáo Tài Tổng công ty Hợp tác Kinh tế năm 2006 – 2010 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, PGS.TS Từ Quang Phương (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Lập dự án đầu tư, Giáo trình, Trường Đại học KTQD, NXB Thống kê, Hà Nội Chiến lược phát triển Tổng Công ty Hợp tác Kinh tế đến 2015, tầm nhìn 2025 ... động đầu tư phát triển CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 2.1 Đặc điểm Công ty TNHH thành viên Tổng Công ty hợp. .. đầu tư phát triển CHƯƠNG 29 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 2.1 Đặc điểm Công ty TNHH thành viên Tổng Công ty hợp. .. triển Công ty TNHH thành viên Tổng Công ty Hợp tác kinh tế giai đoạn 2006-2010 Chương 3: Giải pháp tăng cường đầu tư phát triển Công ty TNHH thành viên Tổng Công ty Hợp tác kinh tế Với khuôn khổ luận