1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9

34 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 457,86 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là để việc rèn luyện được tiến hành thuận lợi, đòi hỏi học sinh phải nắm vững lý thuyết, biết vận dụng lý thuyết vào việc thực hành các thao tác làm bài, luôn có ý thức liên hệ vấn đề nghị luận với thực tế đời sống, với tác phẩm văn học.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP Lĩnh vực/Môn : Ngữ văn Cấp học : THCS Tài liệu kèm theo : Đĩa CD NĂM HỌC: 2016 – 2017 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.Lí chọn đề tài: Cơ sở lí luận: 2 Cơ sở thực tiễn: II.ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU III.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết: 1) Nghị luận xã hội: 2) Nghị luận văn học: II Thực trạng vấn đề: III Các biện pháp tiến hành: IV.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 30 PHẦN III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 32 I.Kết luận: 32 II KIẾN NGHỊ: 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 1/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.Lí chọn đề tài: Cơ sở lí luận: Việc thay sách giáo khoa Ngữ văn cấp THCS nói riêng tồn cấp nói chung năm qua kéo theo vấn đề “Đổi phương pháp dạy học” để đáp ứng yêu cầu ngành GD-ĐT, giáo dục học sinh trở thành ngƣời phát triển toàn diện lực, trí tuệ, thẩm mĩ Thực tế năm qua, vấn đề trở thách không nhỏ đội ngũ giáo viên THCS nói chung đội ngũ giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng Đã có cơng trình nghiên cứu khoa học nhà chuyên môn, buổi tập huấn, biết dạy thử nghiệm, xây dựng chuyên đề rút kinh nghiệm giáo viên trực tiếp đứng bục giảng… để có phƣơng pháp giảng dạy thích hợp, áp dụng cho mơn học, có mơnNgữ văn Cơ sở thực tiễn: Khác với môn khoa học khác, môn Ngữ văn có đặc trƣng riêng biệt Đó kết hợp nhuần nhuyễn ba phân môn: Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn Phân môn Văn giúp em cảm nhận đƣợc hay, đẹp sống, giáo dục em biết yêu thƣơng, quý trọng gia đình, bè bạn, có lịng u q hƣơng đất nƣớc, yêu CNXH, biết hƣớng tới tƣ tƣởng, tình cảm cao đẹp nhƣ lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét xấu, ác, từ để tự hồn thiện Phân mơn Tiếng Việt giúp em hiểu rõ tiếng mẹ đẻ, thấy đƣợc giàu đẹp, phong phú đa dạng ngôn ngữ Tiếng Việt, có kỹ sử dụng đảm bảo giao tiếp văn minh lịch Phân môn Tập Làm Văn kết hai phân môn Văn Tiếng Việt Phân mơn địi hỏi em phải tự tạo lập đƣợc văn theo thể loại, dựa kiến thức đƣợc học đƣợc rèn luyện phân mơn Văn Tiếng Việt Có học tập tốt Văn Tiếng Việt, em viết đƣợc văn tiến tới hay theo thể loại Nhƣ vậy, nói phân mơn Tập Làm Văn có vai trị quan trọng việc đánh giá kết học tập học sinh 2/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp Trong viết cho hội thảo khoa học, đổi phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng việt, thầy giáo Đỗ Kim Hồi, chuyên viên Văn Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội viết: “Chính Tập Làm Văn biết lại nơi thể cuối cùng, quan trọng đáng tin cậy trình độ viết văn học sinh Khơng phải phân môn Tiếng Việt, phân mơn Văn mà phân mơn Tập Làm Văn Tập Làm Văn, điểm số kết thi thực có khả định rõ số phận, định đường đời sinh viên, thiếu niên lứa tuổi học trò” II.ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Thấm nhuần quan điểm đó, giáo viên giảng dạy mơn văn lâu năm, băn khoăn, trăn trở việc giảng dạy, rèn luyện làm để học sinh có đƣợc kỹ định viết Tập Làm Văn, “sao cho việc dạy làm văn với đơng đảo học sinh việc làm khó khăn, phức tạp gần gũi không xa lạ, không lạc quy tắc rối ren trừu tượng” (Bài tập cảm thụ thơ văn tập làm văn – NXB Giáo dục) III.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mặc dù năm gần đây, kỳ thi tuyển vào lớp 10 THPT, đề thi hầu nhƣ khơng có đề tập làm văn nhƣng thiết nghĩ mà lơi lỏng việc rèn luyện kỹ viết tập làm văn cho học sinh Bởi sở quan trọng để em tiếp cận với chƣơng trình THPT, chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT, thi đại học bƣớc chuẩn bị hành trang cần thiết cho em bƣớc vào đời IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Là giáo viên nhiều năm đƣợc nhà trƣờng phân công giảng dạy môn ngữ văn lớp 9, tơi ý tìm tịi biện pháp để hƣớng dẫn học sinh làm văn nghị luận với số dạng đề học lớp Tơi xin mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm đề tài: “Rèn kỹ viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9” 3/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết: Chƣơng trình Tập Làm Văn lớp đƣợc học theo nguyên tắc đồng tâm với lớp dƣới Nội dung nâng cao nhằm mở rộng khắc sâu thêm kiểu văn học lớp 6, 7, Ở lớp 6, em đƣợc làm quen với hai kiểu văn chính: Tự miêu tả; lớp văn biểu cảm nghị luận Ở lớp 8, môn Ngữ Văn hƣớng dẫn em kiểu văn gần gũi với đời sống thuyết minh, đồng thời em lại đƣợc rèn phƣơng pháp làm văn nghị luận nâng cao Đó kết hợp yếu tố nghị luận với biểu cảm, tự miêu tả Lên lớp 9, môn Ngữ Văn lại tiếp tục giúp em làm văn thuyết minh hay (thuyết minh có kết hợp biện pháp nghệ thuật, kết hợp với yếu tố miêu tả), làm văn tự hay (tự có yếu tố lập luận, tự kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại độc thoại tự sự, ngƣời kể kể văn tự sự) đồng thời, làm văn nghị luận thục (nghị luận xã hội, nghị luận văn học, …) 1) Nghị luận xã hội: Nghị luận xã hội lĩnh vực rộng lớn: Từ bàn bạc việc, tƣợng đời sống đến luận bàn vấn đề trị, sách; từ vấn đề đạo đức, lối sống đến vấn đề có tầm chiến lƣợc, vấn đề tƣ tƣởng triết lý Trong phạm vi tập làm văn nhà trƣờng cấp THCS, trƣớc hết học sinh tập làm văn mức độ thấp: Nghị luận việc, tƣợng đời sống nghị luận vấn đề tƣ tƣởng, đạo lý a Nghị luận việc, tượng đời sống: Vốn sống học sinh nhận thức việc, tƣợng đời sống hàng ngày: Một vụ cãi lộn, đánh nhau, vụ đụng xe dọc đƣờng, việc quay cóp làm kiểm tra, tƣợng nhổ bậy, nói tục, thói ăn vặt, xả rác bừa bãi, trẻ em hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập, tƣợng nói dối … Các 4/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp việc, tƣợng nhƣ học sinh nhìn thấy hàng ngày xung quanh nhƣng có dịp suy nghĩ, phân tích, đánh giá chúng mặt - sai, lợi - hại, tốt - xấu, … Bài nghị luận việc, tƣợng đời sống mặt tập cho học sinh thói quen suy nghĩ việc, tƣợng xung quanh mà em không xa lạ Mặt khác, từ suy nghĩ mà tập viết văn nghị luận ngắn, nêu tƣ tƣởng, quan niệm, đánh giá đắn b Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý: Là nghị luận bàn tƣ tƣởng, đạo lý có ý nghĩa quan trọng sống ngƣời Các tƣ tƣởng đạo lý thƣờng đƣợc đúc kết câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, hiệu khái niệm Ví dụ: Học đơi với hành, có chí nên, khiêm tốn, khoan dung, nhân ái, khơng có q độc lập tự … Những tƣ tƣởng đạo lý thƣờng đƣợc nhắc đến đời sống, song hiểu cho rõ, cho sâu, đánh giá ý nghĩa chúng yêu cầu cần thiết ngƣời Đứng phƣơng diện làm văn, biết trình bày ý kiến vấn đề tƣ tƣởng đạo lý mục tiêu đào tạo Học sinh học xong chƣơng trình phải biết nêu giải vấn đề tƣ tƣởng đạo đức thông thƣờng 2) Nghị luận văn học: Nghị luận văn học bàn bạc vấn đề thuộc lĩnh vực văn học nhƣ nhân vật, kiện, chủ đề, nội dung, nghệ thuật … đoạn trích hay tác phẩm cụ thể Nghị luận văn học lớp có kế thừa, nâng cao kiến thức cung cấp, kỹ rèn luyện lớp trƣớc Sự kế thừa nâng cao thể rõ việc nhấn mạnh tính tổng hợp tri thức, kỹ tăng cƣờng hoạt động thực hành học sinh Cũng nhƣ nghị luận xã hội, nghị luận văn học phạm vi chƣơng trình tập làm văn lớp 9, học sinh phải rèn luyện để làm đƣợc văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích nghị luận đoạn thơ thơ a) Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích: Là trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể 5/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp b) Nghị luận đoạn thơ thơ: Là trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Muốn làm tốt nghị luận đoạn thơ thơ, cần có lực cảm thụ văn chƣơng, đồng thời phải nắm vững, thành thục phƣơng pháp làm văn nghị luận Bài nghị luận đoạn thơ thơ phải gắn với cảm thụ bình giảng, nhận xét, đánh giá hay, đẹp cụ thể tác phẩm (nội dung cảm xúc, ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu …) Nghị luận Nhƣng để tạo đƣợc văn nghị luận hoàn chỉnh, thể loại việc làm dễ ngƣời dạy ngƣời học Ngƣời dạy, giáo viên, địi hỏi phải có phƣơng pháp, biện pháp giảng dạy rèn luyện cho phù hợp với đặc trƣng môn lại vừa phù hợp với đối tƣợng học sinh để kích thích say mê, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Còn ngƣời học, học sinh, đòi hỏi phải có vốn hiểu biết sâu rộng đời sống xã hội, tác phẩm văn học có kĩ định việc nhận diện đoạn văn, văn nghị luận, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, dùng từ, đặt câu, viết đoạn, liên kết câu, liên kết đoạn, lập luận Để việc luyện tập học sinh đạt kết quả, sách giáo khoa đƣa hệ thống tập phong phú đa dạng: Loại vận dụng thấp,loại chủ động sáng tạo; loại tìm hiểu, sửa chữa, tạo lập; loại khắc sâu, mở rộng, vận dụng lý thuyết, rèn luyện thao tác viết bài, trình bày … Song điều quan trọng ngƣời giáo viên phải làm gì, làm để kích thích chủ động, sáng tạo học sinh, thực có hiệu tập, hình thành cho em đƣờng cụ thể, phƣơng pháp làm rõ ràng, giúp em xóa mặc cảm, ngại ngùng, lo sợ phải làm văn nghị luận Dựa sở đó, xác định bƣớc rèn kỹ viết văn nghị luận cho học sinh nhƣ sau: 1> Hệ thống kiến thức kiểu nghị luận để học sinh phân biệt giống khác kiểu nghị luận 2> Hƣớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để thực thao tác: a Nhận diện đoạn văn, văn nghị luận 6/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp b Tìm hiểu đề tìm ý cho văn nghị luận c Lập dàn ý d Viết e Liên kết đoạn g Sửa lỗi sai II Thực trạng vấn đề: Trong thời đại công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, khoa học cơng nghệ ngày phát triển mạnh mẽ Sự phát triển đem đến cho ngƣời tiến văn minh vƣợt bậc, góp phần làm cho đời sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao Nhƣng bên cạnh mặt tích cực, đem đến cho ngƣời khơng mặt hạn chế Đó trẻ em, học sinh, thành phố lớn nhƣ Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh hàng ngày, hàng tiếp xúc với phƣơng tiện thông tin nhƣ đài, vô tuyến, điện thoại, Internet, … Tất nhƣ có ma lực lơi em khiến cho em nhãng việc học hành Trong đó, trƣờng THCS Phan Đình Giót chúng tơi nằm khu dân cƣ có đời sống ngƣời dân cịn gặp nhiều khó khăn Hàng ngày, họ phải vất vả lao động để kiếm sống nên có thời gian quan tâm đến việc học Vì tình trạng lƣời học học sinh lại gia tăng Một số học sinh coi việc học nghĩa vụ học chiếu lệ cho xong, nên chƣa tự giác, tích cực, chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện kĩ thực hành Xuất phát từ tình hình thực tế ấy, với mong muốn giúp học sinh có phƣơng pháp học tập hiệu quả, tơi có ý tƣởng thực đề tài: “Rèn kỹ viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9” III Các biện pháp tiến hành: 1, Hệ thống kiến thức kiểu nghị luận để khắc sâu kiến thức lí thuyết giúp học sinh phân biệt đƣợc giống khác kiểu nghị luận Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy để rèn luyện đƣợc kĩ thực hành viết văn nghị luận cho học sinh lớp điều quan phải nắm vững 7/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp kiến thức lí thuyết Bởi lí thuyết có tác dụng dẫn đƣờng, lối cho thực hành “học đôi với hành” Song hệ thống kiến thức văn nghị luận lại tƣơng đối nhiều Có kiến thức em đƣợc làm quen lớp 7, lớp nhƣ: Khái niệm, mục đích, đặc điểm, dấu hiệu, tính chất đề bài, lập ý, bố cục chung, phương pháp lập luận, phép lập luận chứng minh, phép lập luận giải thích, cách làm lập luận giải thích, viết đoạn văn trình bày luận điểm, yếu tố biểu cảm văn nghị luận, yếu tố tự miêu tả văn nghị luận … Lên lớp 9, em lại tiếp tục làm quen với phép phân tích tổng hợp Thêm vào đó, em cịn phải biết: Lựa chọn, vận dụng, tổng hợp thành thạo kiến thức văn cụ thể Với lƣợng thời gian có hạn khơng thể lúc hệ thống toàn kiến thức học văn nghị luận chƣơng trình THCS từ lớp đến lớp Hơn nữa, hệ thống nhiều kiến thức nhƣ gây rối nhiều khiến học sinh hoang mang lo sợ Ở ý hƣớng dẫn học sinh kẻ bảng hệ thống kiến thức kiểu nghị luận lớp 9, sau tìm điểm giống khác kiểu để tránh nhầm lẫn cho học sinh Ví dụ: Nghị luận xã hội Nghị luận văn học Các Nghị luận Nghị luận Nghị luận Nghị luận mặt việc, vấn đề tác đoạn tƣợng đời tƣ tƣởng đạo lí phẩmtruyện thơ, thơ sống đoạn trích Khái - Bàn - Bàn vấn - Trình bày - Trình bày nhận niệm việc tƣợng đề thuộc lĩnh xét, đánh giá có ý nghĩa vực tƣ tƣởng, nhận xét, đánh giá nhân nội dung xã hội, đáng khen, đạo đức, lối sống vật, kiện chủ nghệ thuật đáng chê hay có … đề hay nghệ đoạn thơ, vấn đề đáng suy ngƣời thuật tác thơ nghĩ phẩm cụ thể 8/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp Yêu * Nội dung: * Nội dung: * Nội dung: * Nội dung: cầu - Nêu rõ đƣợc - Phải làm sáng - Những nhận - Phân tích việc, tƣợng tỏ vấn đề xét, đánh giá: u tố: ngơn từ, có vấn đề cách giải + Phải xuất hình ảnh, giọng - Phân tích mặt thích, chứng phát từ ý nghĩa điệu … để có sai, mặt đúng, mặt minh, so sánh, cốt truyện, nhận xét, lợi, mặt hại đối chiếu, phân tính cách, số đánh giá cụ thể, - Chỉ nguyên tích … chỗ phận nhân nhân (chỗ sai) - Bày tỏ thái độ, ý tƣ vật nghệ thuật tác phẩm kiến nhận định tƣởng ngƣời viết -> Khẳng định tƣ đắn, có * Hình thức: xác đáng + Phải rõ ràng tƣởng ngƣời luận lập viết luận thuyết phục * Hình thức: * Hình thức: * Hình thức: - Bố cục mạch - Bố cục: mạch lạc lạc rõ ràng - Lời văn - Lời văn chuẩn - Lời văn gợi xác, sống động xác gợi cảm cảm - Bố cục mạch lạc - Có bố cục phần - Luận điểm rõ ràng - Luận điểm - Luận xác đắn thực - Phép lập luận phù hợp - Lời văn xác, sống động Các - Phải tìm hiểu kĩ - Ngồi yêu cầu - Có thể bàn về: - Cần nêu đƣợc hình đề chung cần ý + Chủ đề nhận xét, thức - Phân tích vận dụng + Nhân vật đánh giá cảm tiến việc, tƣợng phép lập luận + Cốt truyện thụ riêng hành để tìm ý, lập dàn giải thích, chứng + Nghệ thuật ngƣời viết 9/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp - Đặt câu hỏi để tìm ý: Sự việc, tƣợng thƣờng diễn đâu? Biểu cụ thể nhƣ nào? Nguyên nhân dẫn tới tƣợng đó? Vứt rác bừa bãi có lợi hay có hại? Cái lợi (hại) gì? Em có thái độ, ý kiến vấn đề đó? Đề 2: - Cơ sở để tìm ý: + Nội dung cách làm nghị luận việc, tƣợng đời sống + Vấn đề nghị luận + Yêu cầu đề - Đặt câu hỏi để tìm ý: Trò chơi điện tử hấp dẫn nhƣ nào? Ham chơi điện tử dẫn tới hậu sao? Ngun nhân tƣợng gì? Có cách để giải tƣợng này? Đề 3: - Cơ sở để tìm ý: + Nội dung cách làm văn nghị luận vấn đề tƣ tƣởng đạo lý + Vấn đề nghị luận + Yêu cầu đề - Đặt câu hỏi để tìm ý: Câu tục ngữ có ý nghĩa nhƣ nào? (Nghĩa đen nghĩa bóng) Nội dung câu tục ngữ thể truyền thống đạo lý ngƣời Việt Nam? Ngày nay, đạo lý có ý nghĩa nhƣ nào? Đề 4: - Cơ sở để tìm ý: + Nội dung cách làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích + Yêu cầu đề + Truyện “Làng” - Đặt câu hỏi để tìm ý: Cái nét bật nhân vật ơng Hai? Nét chuyển biến tình cảm nhân vật ơng Hai gì? Trƣớc Cách mạng Tháng Tám, sau Cách mạng Tháng Tám, nghe tin làng Chợ Dầu làm việt gian theo Tây, tình cảm ông Hai đƣợc thể nhƣ nào? 19/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp Đề 5: - Cơ sở để tìm ý: + Nội dung cách làm nghị luận đoạn thơ thơ + Yêu cầu đề + Bài thơ “Nói với con” - Đặt câu hỏi để tìm ý: Tình cha đƣợc thể qua hình thức nào? Ngƣời cha nói với nói nhƣ nhằm mục đích gì? Ngƣời cha dặn dị nhƣ nào? Qua lời tâm tình dặn dị ngƣời cha, em hiểu đƣợc tình cảm ngƣời cha? Tìm ý văn nghị luận bƣớc quan trọng để học sinh hình dung, cảm nhận cụ thể vấn đề nghị luận Đƣợc rèn luyện nhiều, học sinh cảm thấy khơng cịn khó khăn, phức tạp tìm ý cho văn nghị luận 4.2 Lập dàn ý: Lập dàn ý bƣớc quan trọng đƣợc thực sau xác định đƣợc ý cho văn Đây cơng đoạn xếp ý vừa tìm đƣợc theo trình tự hợp lý bố cụ ba phần văn Trình tự xếp ý phụ thuộc vào nội dung, cách làm kiểu yêu cầu đề cụ thể Để rèn kỹ lập dàn ý cho học sinh, đƣa dạng tập khác để tránh nhàm chán nhƣ: lập dàn ý cho đề cụ thể đƣa dàn ý bị xếp lộn xộn yêu cầu học sinh nhận xét, xếp lại đƣa dàn ý chƣa đầy đủ yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung; Ví dụ: Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề (phần tìm ý) Trên sở tìm hiểu đề tìm ý cho đề này, em học sinh dễ dàng lập đƣợc dàn ý nhƣ sau: 1) Mở bài: - Giới thiệu tƣợng vứt rác bừa bãi 2) Thân bài: - Những biểu hiện tƣợng vứt rác bừa bãi đời sống - Những nguyên nhân dẫn đến việc vứt rác bừa bãi 20/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp + Do thói quen vệ sinh, cẩu thả + Do ích kỷ, khơng quan tâm đến lợi ích chung + Do chƣa hiểu rõ tác hại việc vứt rác bừa bãi + Do khách quan: Tổ chức thu gom rác, thùng rác - Tác hại việc vứt rác bừa bãi: + Gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời + Làm mĩ quan, ảnh hƣởng đến cảnh quan chung + Tạo thói quen xấu - Đề xuất hƣớng giải vấn đề: + Về phía cá nhân + Về phía nhà tổ chức, kinh doanh, dịch vụ + Về phía nhà quản lý, nhà hoạt động mơi trƣờng 3) Kết bài: - Cuộc sống văn minh, đại địi hỏi ngƣời phải biết giữ gìn vệ sinh chung Bài tập 2: Khi lập dàn ý cho đề (phần tìm ý), có bạn làm nhƣ sau: 1) Mở bài: - Giới thiệu sơ lƣợc hấp dẫn tác hại trò chơi điện tử học sinh 2) Thân bài: a Trò chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn đến mức nhiều bạn mải chơi, nhãng việc học tập vi phạm sai lầm khác - Trị chơi điện tử có mặt nơi, từ thành phố tới thôn quê - Số lƣợng cửa hàng dịch vụ trò chơi điện tử nhiều - Học sinh ham chơi điện tử, quên học hành, kết học tập giảm sút - Mải chơi điện tử cần tiền quen với bạn xấu qua mạng bị rủ rê mắc phải tệ nạn xã hội tình trạng báo động b Nguyên nhân tƣợng trên: - Bản thân trò chơi điện tử hấp dẫn, dễ bị mê mải đến quên thời gian - Cái ý thức tự giác bạn chƣa cao - Nhiều gia đình quản lý chƣa tốt 21/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp 3) Kết bài: - Trò chơi điện tử diễn lan tràn xã hội địi hỏi ngƣời có trách nhiệm cần quan tâm Em có nhận xét dàn ý trên? Với hiểu biết kiểu nghị luận việc viện tƣợng đời sống học sinh dễ dàng nhận thấy dàn ý chƣa đầy đủ thiếu phần “phƣơng hƣớng giải khắc phục” Bài tập 3: Em nhận xét dàn ý đề bài: Cảm nhận suy nghĩ em tình cảm cha thơ “Nói với con” Y Phƣơng 1) Mở bài: - Giới thiệu nhà thơ Y Phƣơng thơ “con cò” - Bài thơ thể tình cảm cha thắm thiết qua lời tâm tình dặn dị ngƣời cha 2) Thân bài: a Cha nói với quê hƣơng, “người đồng mình” - Cuộc sống “người đồng mình” thƣong vất vả, gian nan - Nhƣng ngƣời đồng sống đẹp + Sức sống mạnh mẽ, vất vả nhƣng khống đạt, gắn bó với q hƣơng + Mộc mạc, chân chất nhƣng giàu ý chí, niềm tin; mong xây dựng quê hƣơng tốt đẹp b Cha nói với tình yêu thƣơng cha mẹ, đùm bọc quê hƣơng - Đó hạnh phúc đƣợc sống yêu thƣơng cha mẹ Cha mẹ dìu dắt, nâng đỡ em bƣớc đầu tiên, tìm thấy niềm vui từ nơi - Đó hạnh phúc đƣợc sống “người đồng mình” Nhƣng ngƣời “yêu lắm” họ khéo tay, yêu thiên nhiên, lạc quan nhân hậu Con trƣởng thành nghĩa tình quê hƣơng nhƣ Nói với điều ấy, cha cho hiểu tình cảm cội, nguồn sinh dƣỡng để yêu sống c Ngƣời cha dặn dò 22/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp - Từ tình cảm gia đình quê hƣơng nhà thơ nâng lên lẽ sống cho - Ca ngợi nhunữg đức tính cao đẹp ngƣời đồng mình, cha mong sống có tình nghĩa với quê hƣơng, biết chấp nhận gian khó vƣơn lên ý chí - Ngƣời cha muốn hiểu, cảm thƣơng sống cịn khó khăn quê hƣơng, tự hào với truyền thống quê hƣơng để vững bƣớc đƣờng đời - Ngƣời cha thơ vun đắp cho tình cảm tốt đẹp, cho hành trang quí vào đời 3) Kết bài: - Bài thơ góp thêm tiếng nói yêu thƣơng nhƣ kì vọng cha mẹ - Bài thơ thẻ cách độc đáo, thấm thía tình cảm thiết tha sâu sắc ngƣời Với hiểu biết kiểu nghị luận đoạn thơ thơ, học sinh dễ dàng nhận thấy dàn ý bố cục chua hợp lí, nhận xét, đánh giá chƣa tn thủ trình tự nội dung vốn có thơ “Nói với con” cần thay đổi vị trí ý (a) ý (b) phần thân đƣa ý (a) lên trƣớc đƣa ý (b) xuống sau Thứ tự ý phần thân phải là: b-a-c 4.3 Rèn kỹ diễn đạt cho văn nghị luận: a Kỹ viết phần mở bài: Mơ hình bố cục văn nghị luận thông thƣờng gồm phần rõ rệt Mỗi phần lại đảm nhiệm vai trò, nhiệm vụ khác Trong đó, phần mở thƣờng giới thiệu việc, tƣợng cần nghị luận Việc giới thiệu đƣợc tiến hành nhiều cách: Trực tiếp, gián tiếp, phản đề Để học sinh hiểu viết đƣợc theo ba cách, chia lớp thành ba nhóm, yêu cầu nhóm viết mở theo cách Kết quả: - Nhóm 1: Trong đời sống nay, có tƣợng phổ biến, ngƣời thấy, nhƣng thƣờng bỏ qua Đó tƣợng vứt rác bừa bãi đƣờng nơi công cộng 23/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp Ngồi bên hồ dù hồ đẹp tiếng, ngƣời ta tiện tay vứt rác xuống Hiện tƣợng ảnh hƣởng trực tiếp đến mơi trƣờng đời sống ngƣời - Nhóm 2: Vứt rác bừa bãi đƣờng nơi công cộng tƣợng xấu, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến mơi trƣờng đời sống ngƣời - Nhóm 3: Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc ta đem đến cho xã hội ngƣời tiến vƣợt bậc Khoa học kỹ thuật ngày phát triển, đời sống ngƣời đƣợc nâng cao Song bên cạnh mặt tiến ấy, sống xã hội tồn tƣợng thiếu văn hóa cần đƣợc khắc phục Đó tƣợng vứt rác bừa bãi đƣờng nơi công cộng Hiện tƣợng nhƣ tìm hiểu Vì trình độ học sinh lớp không đồng nên với đối tƣợng học sinh, yêu cầu em chọn cho cách mở phù hợp Đối với học sinh trung bình yếu, nên chọn cách mở trực tiếp; với học sinh giỏi, nên chọn cách mở gián tiếp phản đề Làm nhƣ thế, tơi kích thích đƣợc tích cực, chủ động sáng tạo tất đối tƣợng học sinh: Giỏi Khá - Trung bình - Yếu b Rèn kỹ viết phần thân bài: * Hƣớng dẫn học sinh chia đoạn: Một văn nghị luận gồm nhiều đoạn văn Mỗi đoạn văn diễn đạt ý dàn ý Học sinh biết dựng đoạn, chia đoạn, xếp theo thứ tự hợp lý văn có bố cục chặt chẽ, vấn đề nghị luận đƣợc bật Vậy vào đâu để chia đoạn chia đoạn nhƣ nào? Có thể dựa vào dàn ý lập Phần mở kết thƣờng đƣợc trình bày thành đoạn văn Phần thân thƣờng gồm nhiều đoạn văn, ý phần thân đƣợc phát triển thành đoạn văn Để rèn luyện kỹ chia đoạn cho học sinh, đƣa tập sau: 24/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp Có văn nhƣ sau: “Ai biết: Trong bữa ăn hàng ngày ngƣời Việt Nam, dù cao sang hay dân dã, thiếu hạt gạo trắng ngần, thơm ngon Ngƣời Việt thƣờng ngâm nga câu ca hay: “Ai bƣng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần” Câu ca ca ngợi hạt gạo nhắc nhở biết ơn ngƣời nông dân Chúng ta bàn luận vấn đề mà câu ca nêu Trong câu ca ngƣời Việt, ngƣời ta nhận đƣợc âm điệu nhƣ lời ru ngào Bởi thể thơ dân tộc: Lục bát, đọc dòng thơ chữ câu ca vậy, ta nghe nhƣ có tiếng gọi văng vẳng lịng “Ai ơi!” hình ảnh thật chân trọng kèm theo lời gọi thiết tha “bƣng bát cơm đầy” Động từ “bƣng” khiến ta hình dung ngƣời bƣng bát cơm lên hai tay “Bát cơm đầy” ngồi đời, ý nghĩa lớn lao biết Trƣớc hết ni sống ngƣời Hơn nữa, cịn kết lao động ngƣời nơng dân “một nắng hai sƣơng” cánh đồng Nó tƣợng trƣng cho no đủ, cho mùa màng bội thu Nó mở trƣớc mắt biển lúa vàng ƣơm, thơm ngào ngạt, thấp thống cánh cị trắng bay lả nón trắng nhấp nhơ Chúng ta ngồi đây: Thƣởng thức hƣơng thơm lúa, thƣởng thức vị ngào hạt cơm - tinh túy đất trời - tự hỏi: Để có đƣợc bát cơm đầy này, ngƣời nơng dân phải trải qua khó khăn vất vả nhƣ nào? Nghệ thuật đối tám chữ cho thấy: Để có đƣợc “một hạt gạo dẻo thơm”, ngƣời trồng lúa phải chịu muôn vàn đắng cay Hai tính từ “dẻo thơm” “đắng cay” lại đƣợc đảo lên trƣớc “một hạt” “muôn phần” gây ấn tƣợng, khiến ta hiểu rõ công sức ngƣời nông dân ngƣời đời “bát cơm đầy”, “dẻo thơm” Vậy vấn đề nêu hai dòng câu ca rõ: Lời ca ngợi giá trị hạt gạo ngƣời nhắn nhủ ngƣời biết đến công sức ngƣời nông dân” a Do sơ ý, ngƣời viết trình bày văn liền mạch Em chia phần văn thành đoạn văn theo bố cục hợp lý Hãy cho biết dựa sở để em phân chia nhƣ thế? 25/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp b Khi đọc kỹ văn bản, bạn học sinh nhận văn nghị luận bàn vấn đề tƣ tƣởng đạo lý: Vấn đề tập trung hai câu ca Bạn An cho làm văn nhƣ đƣợc Nhƣng bạn Hằng khẳng định viết chƣa xong, ngƣời viết viết xong đoạn văn phần mở đoạn phần thân Ý kiến em nhƣ nào? Dựa vào hiểu biết nghị luận vấn đề tƣ tƣởng đạo lý dàn lập, học sinh nhận thấy: a Cần chia văn thành hai đoạn văn: - Đoạn văn 1: Từ đầu đến “đắng cay mn phần” (mở bài) - Đoạn văn 2: Cịn lại (đoạn đầu phần thân bài) b Ý kiến bạn Hằng * Hƣớng dẫn học sinh xác định luận điểm cho văn nghị luận: Luận điểm ba yếu tố văn nghị luận Trƣớc hết, muốn viết đƣợc đoạn văn, văn nghị luận cần xác định đƣợc hệ thống luận điểm trình bày chủ yếu phần thân Ở đây, đƣa số tập để định hƣớng cho học sinh Bài tập 1: Cho đề văn: Phân tích thơ “Con cò” Chế Lan Viên để thấy ý nghĩa hình tƣợng cị với lịng mẹ đời Một bạn học sinh có dự định lập hệ thống luận điểm phần thân nhƣ sau: - Luận điểm 1: Hình ảnh cị qua lời ru mẹ đến với tuổi ấu thơ - Luận điểm 2: Hình ảnh cị theo suốt chặng đƣờng đời - Luận điểm 3: Hình ảnh cị với lịng mẹ đời Em có đồng ý với hƣớng khai thác dàn ý phần thân nhƣ bạn khơng? Vì sao? Hƣớng sửa đổi? Qua kiến thức học, học sinh thấy hệ thống luận điểm nhƣ phù hợp với trình tự ý nghĩa thơ “Con cị” Bài tập 2: Cho đề văn: Phân tích vẻ đẹp tình cha thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phƣơng (sách Ngữ văn 9, tập hai) Một bạn học sinh lớp lập hệ thống luận điểm phần thân nhƣ sau: 26/33 - Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp Luận điểm 1: Cội nguồn hạnh phúc gia đình q hƣơng - Luận điểm 2: Ca ngợi phẩm chất cao đẹp ngƣời quê hƣơng - Luận điểm 3: Ngƣời cha khuyên con: Hãy phát huy phẩm chất tốt đẹp “người dồng mình” nơi q hƣơng Em có đồng ý với hƣớng khai thác luận điểm nhƣ không? Tại sao? Với tập này, em dễ dàng đƣa ý kiến mình: Đồng ý với hƣớng khai thác luận điểm phù hợp với vấn đề nghị luận mà đề nêu phù hợp với trình tự ý nghĩa thơ * Rèn kỹ diễn đạt, trình bày đoạn văn: Lập dàn ý, xây dựng hệ thống luận điểm hình thành khung sƣờn cho văn nghị luận Điều quan trọng phải lấp đầy khung sƣờn phần thịt (luận lập luận).Tức triển khai ý, luận điểm đoạn văn thành đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo liên kết chặt chẽ câu đoạn văn đoạn văn văn Để giúp học sinh làm tốt phần đƣa số phƣơng pháp phát triển ý để học sinh tham khảo nhƣ sau: - Liên hệ thực tế (đối với nghị luận xã hội), liên tƣởng tới tác phẩm (đối với nghị luận) - Phát triển ý cách dùng lí lẽ dẫn chứng để làm rõ luận điểm - Phát triển ý cách sử dụng phép lập luận, phân tích tổng hợp Sau nắm nguyên tắc mở rộng, phát triển ý, triển khai luận điểm, hƣớng dẫn học sinh trình bày đoạn văn theo cách học * Trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch: Diễn dịch cách trình bày từ ý chung khái quát đến ý chi tiết cụ thể Theo đó, câu mang ý chung khái quát (câu chủ đề, câu nêu luận điểm) đứng đầu đoạn văn (1) (2) (Câu chủ đề) (3) (4) Ví dụ: Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân ngƣời quan trọng Từ cổ chí kim, ngƣời động lực phát triển 27/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp lịch sử Trong kỷ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị ngƣời lại trội * Trình bày đoạn văn theo cách quy nạp: Là cách trình bày từ ý chi tiết cụ thể để rút ý chung khái quát Theo đó, câu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trƣớc câu mang ý chung khái quát cuối đoạn văn (câu chủ đề) (1) (2) (3) (4) (Câu chủ đề) Ví dụ: Đất nƣớc chìm đắm cảnh đêm nơ lệ tăm tối, Hồ Chủ tịch khắp nơi giới, đến nƣớc Pháp, đến Châu Phi để học hỏi kinh nghiệm làm cách mạng áp dụng vào tình hình đất nƣớc Và cuối cùng, Bác gặp đƣợc đƣờng Cách mạng Lênin Qua gƣơng Bác Hồ, ta thấy việc đi giúp ngƣời có tầm hiểu biết rộng lớn (Bài làm học sinh) * Trình bày đoạn văn theo cách tổng phân hợp: Là cách trình bày kết hợp lối quy nạp diễn dịch Theo đó, đoạn văn có hai câu chủ đề, câu đặt đầu đoạn văn câu đặt cuối đoạn văn Ví dụ: Kim Lân thành cơng xây dựng khắc họa hình ảnh ơng Hai lịng ngƣời đọc Đó ngƣời nơng dân nghèo khổ, u làng sâu sắc Đƣợc Cách mạng đổi mới, ông lão nguyện theo Cách mạng trung thành với Kháng chiến Hình ảnh ơng Hai sống động, chân thực với tính cách nơng dân chất phác, chân thành hình ảnh tiêu biểu cho ngƣời nông dân Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám Với trình độ học sinh lớp 9, tơi thƣờng ý rèn luyện cho em cách trình bày đoạn văn Ngồi ra, tơi lƣu ý học sinh sử dụng cách diễn đạt khác nhƣ song hành, móc xích Nhƣng dù diễn đạt theo cách phải đảm bảo tính rõ ràng, mạch lạc đoạn văn, văn 28/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp Bài tập: Viết đoạn văn theo nội dung sau: - Biểu hiện tƣợng vứt rác bừa bãi - Nguyên nhân dẫn đến việc vứt rác bừa bãi Yêu cầu thảo luận nhóm (Nhóm viết đoạn văn phát triển ý 1; Nhóm viết đoạn văn phát triển ý 2) Kết quả: Nhóm 1: “Nếu để ý, ta thấy tƣợng vứt rác bừa bãi diễn nhiều nơi: Trong quan, xí nghiệp, trƣờng học, đƣờng phố, nơi có thắng cảnh đẹp nhƣng phổ biến vứt rác đƣờng nơi công cộng Ăn xong que kem hay kẹo, ngƣời ta dễ dàng tiện tay vứt que hay vỏ bánh kẹo xuống đất Uống xong lon nƣớc hay lon bia, ngƣời ta thản nhiên ném vỏ lon, vỏ chai xuống đất hay xuống ao hồ thùng rác cách khơng xa” Nhóm 2: Vứt rác bừa bãi thói quen vệ sinh, cẩu thả Trong số trƣờng hợp lối sống bng thả, ích kỷ, biết đến quyền lợi cá nhân, không quan tâm tới lợi ích chung số ngƣời Họ cần biết nhà đƣợc bẩn mặc Nơi cơng cộng khơng phải mình, việc phải cơng giữ gìn Rác vứt đƣờng xong, có đội lao cơng thu dọn Nhƣng có trƣờng hợp ngƣời vứt rác chƣa hiểu rõ tác hại nên tiện đâu vứt cách tự nhiên Có ngƣời lại cho tổ chức thu gom rác bố trí thùng rác nên khơng có chỗ vứt rác Nói tóm lại, nguyên nhân việc vứt rác bừa bãi ý thức ngƣời c Rèn kỹ viết phần kết luận: Nếu nhƣ phần mở thƣờng giới thiệu vấn đề nghị luận kết lại khẳng định, phủ định, lời khuyên nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động, nhận định, đánh giá khái quát chung Cũng nhƣ phần mở bài, với đề cụ thể, học sinh kết cách khác Bài tập: Viết đoạn văn phần kết đề bài: Cảm nhận thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh 29/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp Ví dụ 1: “Sang thu” - hình ảnh q hƣơng tự tơn thêm vẻ đẹp cho đất nƣớc, cho quê nhà, cho đồng quê mùa thu chung đất trời Việt Nam Ví dụ 2: “Sang thu” Hữu Thỉnh khơng mang đến cho ngƣời đọc cảm nhận mùa thu quê hƣơng mà làm sâu sắc tình cảm q hƣơng trái tim ngƣời Ví dụ 3: “Sang thu” Hữu Thỉnh để lại ấn tƣợng sâu sắc lòng ngƣời đọc cảm nhận tinh tế mùa thu đất nƣớc Việt Nam 4.4 Chữa lỗi: Sau hoàn thành tập làm văn, học sinh phải thực bƣớc cuối việc tạo lập văn Đó đọc kỹ làm để phát lỗi sai tả, cách sử dụng từ, bố cục, liên kết, tính mạch lạc để sửa chữa Ở đây, ý rèn kỹ phát lỗi chữa lỗi cho học sinh cách chủ động đƣa số đoạn văn mắc lỗi để học sinh nhận xét, sửa chữa lỗi Từ đó, làm văn, học sinh tránh đƣợc lỗi thƣờng gặp Hơn nữa, đọc lại văn mình, em phát sửa chữa lỗi đƣợc dễ dàng Bài tập: Đoạn văn sáu mắc lỗi gì? Hãy sửa lại cho Vì mà biện pháp đặt cần thiết khẩn cấp Phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức tự giác cho ngƣời việc giữ gìn vệ sinh chung, khơng nên vứt rác bừa bãi sân trƣờng, đƣờng phố, nơi công cộng Phải vứt rác nơi quy định Đoạn văn mắc lỗi diễn đạt câu chƣa rõ ý “Vì mà biện pháp đặt cần thiết khẩn cấp” Cần sửa lại là: “Vì biện pháp đặt cần thiết khẩn cấp khắc phục tƣợng vứt rác bừa bãi” IV.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong năm gần đây, với đổi phƣơng pháp dạy học, tơi ln băn khoăn, trăn trở, tìm tịi để có đƣợc phƣơng pháp giảng dạy phù hợp, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Qua đề tài: “Rèn kỹ 30/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9” mà thực hiện, nhận thấy chất lƣợng giảng dạy học tập đƣợc nâng lên rõ rệt Học sinh khơng cịn sợ học văn, viết văn Bƣớc đầu em có hứng thú, say mê với mơn văn tự tin vào thân 31/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp PHẦN III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I.Kết luận: Qua q trình thực đề tài này, tơi nhận thấy: Việc rèn kỹ viết văn nghị luận cho học sinh lớp vô quan trọng cần thiết, mang lại hiệu cho việc giảng dạy mơn văn Chỉ có thực tốt việc rèn kỹ viết văn cho học sinh làm cho học sinh hứng thú, u thích mơn văn, khiến em khơng cịn coi mơn tập làm văn khó khô khan em đƣợc rèn luyện, thực hành nhiều Để việc rèn luyện đƣợc tiến hành thuận lợi, đòi hỏi học sinh phải nắm vững lý thuyết, biết vận dụng lý thuyết vào việc thực hành thao tác làm bài, ln có ý thức liên hệ vấn đề nghị luận với thực tế đời sống, với tác phẩm văn học Để hƣớng dẫn học sinh thực hành, rèn luyện có kết quả, địi hỏi ngƣời giáo viên phải thƣơng yêu học sinh, có đầu tƣ thời gian, cơng sức, kiến thức có lịng kiên trì Động viên, khích lệ kịp thời tiên học sinh nhƣ tuyên dƣơng, thƣởng điểm Quan tâm tới ý tƣởng sáng tạo học sinh, có hình thức kỷ luật nghiêm với em học sinh chép mẫu làm kiểm tra Căn vào trình độ nhận thức học sinh, phân loại học sinh, tự điều chỉnh phƣơng pháp, biện pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tƣợng để kích thích tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Trên vài kinh nghiệm nhỏ dạy kiểu nghị luận chƣơng trình tập làm văn lớp Vì việc làm mang tính chất cá nhân riêng tơi nên có hạn chế định Tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! II KIẾN NGHỊ: Với kinh nghiệm tích lũy đƣợc mong tổ chuyên môn với Ban giám hiệu nhà trƣờng đóng góp ý kiến để phƣơng pháp dạy học “Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9” đƣợc hoàn thiện Đồng thời kinh nghiệm đƣợc phổ biến sử dụng rộng rãi trƣờng để nâng cao chất lƣợng dạy học 32/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách ngữ văn 9, tập I-II 2- Sách giáo viên ngữ văn 9, tập I-II 3- Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp (Cao Bích Xuân) 4- Những làm văn mẫu (Hoàng Phƣơng – Hoàng Xuân) 5- Thiết kế giảng ngữ văn (Nguyễn Văn Đƣờng) 6- Bồi dƣỡng Tập Làm Văn lớp qua văn hay (Trần Thị Thành chủ biên) 7-Bồi dƣỡng học sinh vào lớp 10 môn Ngữ Văn (Trần Thị Thành chủ biên) 8- Hƣớng dẫn Tập làm Văn ( Vũ Nho chủ biên) 9- Tƣ liệu Ngữ Văn ( Đỗ Ngọc Thống chủ biên) 10- Bồi dƣỡng Ngữ Văn ( Lê A- Nguyễn Thị Ngân Hoa đồng chủ biên) 11- Ngữ Văn từ tiếp nhận đến thực hành (Vũ Dƣơng Quỹ chủ biên) 12- Hƣớng dẫn học làm bài- làm văn (Hoàng Thị Thu Hiền- Lê Hồng Anh Thơng- Lê Hồng Tâm) 33/33 ... mơn văn tự tin vào thân 31/33 Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp PHẦN III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I.Kết luận: Qua q trình thực đề tài này, tơi nhận thấy: Việc rèn kỹ viết văn nghị luận cho học. .. viết văn nghị luận cho học sinh lớp Dựa vào kiến thức học lớp, học sinh dễ dàng nhận thấy: a Những đoạn văn nghị luận: - Đoạn văn 1: Nghị luận việc, tƣợng đời sống - Đoạn văn 2: Nghị luận tác... lớp 9, tơi ý tìm tịi biện pháp để hƣớng dẫn học sinh làm văn nghị luận với số dạng đề học lớp Tơi xin mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm đề tài: ? ?Rèn kỹ viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9? ?? 3/33

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w