SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý nâng cao phần điện học

16 44 0
SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý nâng cao phần điện học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là giáo viên cần giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của phần Điện học. Các công thức vật lý, đơn vị các đại lượng và cách biến đổi, vận dụng công thức sao cho phù hợp với từng bài. Cung cấp thêm cho các em các kiến thức bổ trợ nâng cao trong các tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi.

CỘNG HỒ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến phịng GD&ĐT huyện Hoa  Lư; Tơi ghi tên dưới đây: Họ và tên Ngày  Nơi cơng tác  tháng  (hoặc nơi cư  năm sinh trú) Trình  Chức độ  danh chun  mơn Tỷ lệ %  đóng góp  vào việc  tạo ra  sáng  kiến Võ Thị Hồng 05/6/1980 P.Nam Thành­ TP. Ninh Bình Giáo  viên Đại học 100% I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng:  ­ Tên sáng kiến: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 9 giải bài tập  Vật lý nâng cao phần điện học” ­ Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực Giáo dục II. Nội dung 1. Giải pháp cũ thường làm Phần điện học các giáo viên dạy các em theo từng chủ đề theo các tiết học trong   sách giáo khoa, từ kiến thức của bài tơi đưa ra bài tập từ dễ đến khó. Cụ thể:  Dạng 1: Định luật Ơm Dạng 2: Định luật Ơm đối với đoạn mạch nối tiếp Dạng 3: Định luật Ơm đối với đoạn mạch song song Dạng 4: Định luật Ơm đối với đoạn mạch hỗn hợp Dạng 5: Điện trở dây dẫn Dạng 6: Biến trở Dạng 7: Cơng­ Cơng suất Dạng 8: Định luật Jun­Len xơ Với mỗi dạng, giáo viên cung cấp cho các em kiến thức cơ bản (chủ yếu   là cơng thức áp dụng) rồi đưa ra bài tập từ dễ đến khó, u cầu các em tìm cách  giải. Có những bài học sinh khơng làm được thì giáo viên lại hướng dẫn cho các  em nhưng chưa rút ra bài học hay phương pháp cho mỗi dạng bài. Có những bài  phải sử dụng đến các cơng thức tốn học thì giáo viên lại cung cấp cho các em  để áp dụng vào bài.  Với cách làm này tơi nhận thấy có những ưu điểm và hạn chế sau: 1.1. Ưu điểm của giải pháp cũ  Với những bài tập cơ  bản, học sinh được cung cấp cơng thức nên vận   dụng tương đối tốt. Các dạng bài tơi đưa ra cũng được phân theo các bài trọng   tâm theo sách giáo khoa, vì thế học sinh nắm được cơng thức và cách giải từng  dạng bài 1.2. Tồn tại, hạn chế của giải pháp cũ  ­ Học sinh khơng tự  phân loại được bài tập, việc phân loại và phương   pháp giải cho từng dạng cũng chưa linh hoạt và sáng tạo.  ­ Từ mỗi dạng tơi chưa rút ra kinh nghiệm hay phương pháp cho các em tư  duy nhanh hơn, giải quyết bài tốn nhanh hơn hay thơng minh hơn.  ­ Phần kiến thức tốn học bổ sung cho các em chưa kịp thời, đến bài nào  cần sử dụng kiến  thức tốn thì tơi mới bổ sung cho các em dẫn đến các em chỉ  nhớ máy mọc cách làm bài mà chưa vận dụng được trong các bài khác.  ­ Cách phân loại bài tập của tơi chưa hợp lí, cịn thiếu các dạng bài tập   sáng tạo, nâng cao hơn.  ­ Do đó các em lúng túng khi giải bài tập. Với những kiến thức sách giáo  khoa đưa ra thì khi gặp bài tập phần điện học có dạng đặc biệt hoặc khơng  tường minh, học sinh khơng thể  tìm ra hướng giải kết quả  của cơng tác bồi  dưỡng học sinh giỏi trong những năm trước đây chưa cao Chính vì vậy tơi mạnh dạn đưa ra sáng kiến:  “Một số  giải pháp giúp  học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý nâng cao phần điện học”  2. Giải pháp mới, cải tiến Trước tiên, giáo viên cần giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của   phần Điện học. Các công thức vật lý, đơn vị  các đại lượng và cách biến đổi,   vận dụng công thức sao cho phù hợp với từng bài. Cung cấp thêm cho các em   các kiến thức bổ  trợ  nâng cao trong các tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng  học sinh giỏi Chú trọng hình thành các năng lực ( Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo;  Hợp tác;  Tính tốn )  Bên cạnh đó giáo viên phải giúp học sinh nhớ lại và nắm vững được các  kiến thức về mơn Tốn bổ  trợ trước khi đưa ra bài tập. Cung cấp cho học sinh   những kiến thức tốn học và những thủ  thuật rất cần thiết trong q trình giải   bài tập vật lý (phương trình nghiệm ngun, tìm cực đại, cực tiểu, tam thức bậc   hai,…)  2.1. Giải pháp 1: Bổ trợ các kiến thức tốn học cần thiết cho học sinh Với bài tốn khó thì kĩ năng tốn học là yếu tố  quyết định thành cơng và  học sinh cần phải có những kĩ năng sau: + Kĩ năng đọc hiểu đề + Kĩ năng biểu diễn hình minh họa đề bài (nếu có) + Kĩ năng phân tích hiện tượng vật lý xảy ra +   Kĩ     sử   dụng   công   thức   (định   luật,   định   nghĩa,   khái   niệm,   tính  chất, )  + Kĩ năng suy luận (tốn học, lý học, ) lơgic + Kĩ năng tính tốn để đi đến đáp số cuối cùng + Kĩ năng biện luận Sau đây là một số kiến thức Tốn học các em cần nắm được và vận dụng   trong giải bài tập Vật lí: 2.1.1. Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn số Hệ phương trình dạng đối xứng Dạng 1 x + y = a (1) y + z =b (2) x + z = c (3) ( Cách giải hệ phương trình dạng này ở phần phụ lục trang1 ) Dạng 2:   z (y + x ) / ( x + y +z ) = a (1) y ( x+ z) / ( x + y +z ) = b (2)             x (y + z ) / ( x + y +z ) = c (3) ( Cách giải hệ phương trình dạng này ở phần phụ lục trang1) Sau đây là hai ví dụ  thực tế  khi học sinh giải bài tập vật lý thường gặp   cho cách giải này Ví dụ 1: Cho hộp đen như vẽ 1. Với các dụng cụ vơn kế, ampe kế, nguồn   điện, dây nối và một khố K. Bằng thực nghiệm hãy xác định các điện trở trong   hộp 2 R1 R2 R3                                                                     Hình 1 Hướng dẫn cách giải: Phần Phụ lục – Trang 2            Ví dụ 2: Cho một mạch điện  R2 R3   hình   vẽ  Biết   điện   trở   của                đoạn mạch là 8  Nếu thay đổi vị  R1                                 trí R1  và R2    ta được điện trở  đoạn  mạch là 16 , nếu thay đổi vị trí R1  và R3 ta được điện trở đoạn mạch là  Hình 2 10  Tính các điện trở.  Hướng dẫn cách giải: Phần Phụ lục – Trang3 2.1.2. Bất đẳng thức Dạng này học sinh thường gặp khi giải bài tốn về  cơng suất của dịng   điện, về biến trở thay đổi giá trị và tìm giá trị cực đại, cực tiểu.  *Bất đẳng thức Cơ si: Cho a1, a2,  , an là những số khơng âm thì:  a1 a2 a n n n a1 a a n Hay:  a1 a a n Dấu “=” xảy ra  n n a1 a a n  a1 = a2 =  = an  Áp dụng với 2 số a, b khơng âm, ta có:  a b ab    hay: a + b   2 ab Dấu “=” xảy ra khi a = b Trong các bài tốn vật lý khi đưa ra\được lập luận a = b thì giải quyết   rất nhiều vấn đề liên quan 2.1.3. Sử dụng nghiệm của phương trình bậc hai:  ax bx c   Trong bài tốn vật lý thường là những giá trị  thật, nên bài tốn ln có   nghiệm. Khi gặp bài tốn tìm giá trị  cực đại hoặc cực tiểu ta lợi dụng     0,  với  = b2 ­ 4ac Rx R0 +  U   ­            Ví dụ 3:  Cho mạch điện gồm    biến   trở   Rx  mắc   nối   tiếp   với   1  điện trở  R0 vào nguồn điện có hiệu  điện thế khơng đổi U. Tìm giá trị  Rx  để  cơng suất tiêu thụ  trên nó là lớn  nhất? Cách 1: Dùng phép biến đổi                Hình 3 Nguyên tắc chung khi khảo sát một đại lượng theo giá trị biến đổi, thì tốt   nhất nên hình thành biểu thức của đại lượng khảo sát theo giá trị  biến đổi   để giải quyết Cách 2: Dùng bất đẳng thức để giải Cách 3: Giải theo phương trình bậc hai với ẩn là Px  Hướng dẫn cách giải: Phần Phụ lục – Trang 3 2.2. Giải pháp thứ hai: Phân loại và hướng dẫn giải các dạng bài tập   theo từng dạng   2.2.1. Loại mạch điện tương đương ­ Các quy tắc chuyển mạch Chủ  yếu của phần này là hình thành mạch điện tương đương, tính điện  trở theo các điện trở thành phần và một số mạch đặc biệt khác: *Phương pháp:  ­ Dựa theo các tính chất của đoạn mạch nối tiếp, song song trong chương  trình Vật lý THCS ­ Các thủ  thuật khác (thủ  thuật biến đổi tương đương, chập mạch, bỏ  điện trở, ghép điện trở,…). Đặc biệt phần này tơi đi sâu vào các kinh nghiệm  dùng thủ thuật để  giải các bài tập (các dạng bài tập mà khơng thể áp dụng các  tính chất thơng thường của đoạn mạch để giải quyết được) ­ Tốn học hổ trợ phần bài tập này là phương trình nghiệm ngun (2 ẩn,   3 ẩn) và phương trình bậc hai ­ Từng bài tốn sẽ  rút cho học sinh biết điểm cơ  bản và thủ  thuật giải  quyết.  Tóm lại: Bài tốn tính điện trở tồn mạch dựa trên các điện trở thành   phần dựa theo các qui tắc sau: a. Qui tắc biến đổi tương đương  dựa trên các tính chất cơ  bản của   đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song (đoạn mạch thuần t song song,  thuần t nối tiếp hay hỗn hợp của song song và nối tiếp)   b. Qui tắc chập mạch các điểm có cùng điện thế : Trong trường hợp này các điểm có cùng điện thế  thường gặp trong các   bài tốn là  + Các điểm cùng nằm trên một đường dây nối + Các điểm nằm về hai bên của phần tử có điện trở khơng đáng kể. (như  khố K, ampe kế A, phần tử khơng có dịng điện đi qua, mạch có tính đối xứng,  mạch có các điện thế bằng nhau,…) c. Qui tắc tách nút: Ta có thể  tách 1 nút thành nhiều nút khác nhau nếu  các điểm vừa tách có điện thé như nhau (ngược lại với qui tắc 2) d. Qui tắc bỏ điện trở:  Ta có thể bỏ đi các điện trở (khác khơng), nếu 2 đầu điện trở  đó có điện  thế bằng nhau Ta vận dụng quy tắc này cho 3 loại mạch: mạch đối xứng, mạch cầu cân  bằng, mạch bậc thang e. Qui tắc chuyển mạch sao thành tam giác và ngược lại a)  Biến đổi mạch tam giác thành mạch hình sao Hình 5                             Hình 4 Biến đổi mạch tam giác (hình 4) thành mạch hình sao (hình 5)  Khi hai mạch tương đương ta có (hình 6):    Hình 6 Xuất phát từ RAB ; RAC ; RBC  khơng đổi ta chứng minh được  R AB R3 R1 R2 R R2 R3 R13 R23    (1)   R AC R1 R2 R3 R1 R2 R3 R13 R12    (2) RBC R2 R1 R3 R1 R2 R3 R12 R23    (3) Cộng 3 phương trình theo từng vế rồi chia cho 2 ta được: R1 R2 R2 R3 R1 R3 R1 R2 R3 R12 R13 R23      (4) Trừ (4) cho (1) ta được:  R12 R1 R2 R1 R2 R3 Trừ (4) cho (2) ta được:  R23 R2 R3 R1 R2 R3 Trừ (4) cho (3) ta được:  R13 R1 R3 R1 R2 R3 b) Biến đổi mạch sao thành mạch tam giác Tương tự, biến đổi mạch hình sao R1, R2, R3 thành mạch tam giác R12, R23,  R13. Khi hai mạch tương đương ta có:           R12 R1 R2 R1 R2 R3           R23 R2 R3 R2 R3 R1          R13 R1 R3 R1 R3 R2                   Hình 7 f. Mạch tuần hồn: Mạch mà các điện trở  được lặp lại một cách tuần  hồn và kéo dài vơ hạn (chu kì lặp gọi là ơ mắt xích). Với loại này thì ta giả sử  rằng điện trở R của mạch khơng thay đổi khi ta nối thêm một mắc xích nữa g.  Khi hai đầu các dụng cụ  dùng điện bị  nối tắt bởi dây dẫn (khố K,   ampe kế A) có điện trở khơng đáng kể thì coi như dụng cụ khơng hoạt động Ví dụ  4: Phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở  loại r = 5  để  hình thành  mạch điện có điển trở 3  ; 6  ; 7   Hướng dẫn cách giải: Phần Phụ lục – Trang5 Ví dụ 5: Các điện trở đều có giá trị r. Hãy tính điện trở tồn mạch   Hình 9                    Hình 10     Hình 12 Hình 11 Hướng dẫn cách giải: Phần phụ lục – Trang5 Các điểm nối với nhau bằng dây dẫn thì có điện thế  bằng nhau, do đó  chập các điểm này lại ta có sơ đồ tương đương. Dựa vào sơ đồ tương đương ta   dễ dàng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch D Ví dụ  6:  Cho mạch điện như  hình vẽ, mỗi  C cạnh có điện trở  r (ví dụ  như  AB, AC, BC, …)  O B Tính điện trở tương đương khi:  A a) Dịng điện đi vào nút A và đi ra ở nút B b) Dịng điện  đi vào nút C và đi ra ở nút D Hình 13 G c) Dịng điện  đi vào nút A và đi ra ở nút O E *Đây là mạch đối xứng, phương pháp giải các mạch điện này là: a. Xác định các trục đối xứng nếu mạch điện nằm trong mặt phẳng hoặc   các mặt đối xứng nếu mạch điện nằm trong khơng gian.  + Trục hay mặt đối xứng rẽ là đường thẳng hay mặt phẳng đi qua nút vào  và nút ra của dịng điện và phân chia mạch điện thành 2 nửa đối xứng nhau + Trục hay mặt đối xứng trước sau là đường trung trực hay mặt trung trực  nối giữa điểm vào và điểm ra của dịng điện. (Khơng phải nhất thiết mạch điện  nào cũng có cả hai trục đối xứng trên) b. Dựa vào sự đối xứng của các đoạn mạch xác định sự đối xứng của các   cường độ dịng điện c. Những điểm thuộc mặt phẳng vng góc với trục đối xứng rẽ  thì có  điện thế  bằng nhau (các cạnh có điện trở  bàng nhau), chập các điểm đó lại   Những điểm nằm trên trục ta có thể tách ra d  Những điểm nằm trên trục đối xứng trước sau ta có thể  chập lại hoặc  tách ra  Hướng dẫn cách giải: Phần phụ lục – Trang 6 2.2.2. Bài tốn chia dịng, chia thế *Phương pháp:  a) Bài tốn chia dịng: Ta áp dụng định luật Ơm cho các điện trở ghép song song và các cơng thứ  dẫn xuất tương đương: + Cơng thức tính dịng điện mạch rẽ từ dịng mạch chính: I1 U R1 I Rtđ ;  I R1 I Rtđ    (*) R2 U R2 + Nếu mạch song song chỉ gồm 2 nhánh R1, R2 thì ta có thể tìm các dịng  theo 1 trong 2 cách sau: I1 * Cách thơng thường là giải hệ:    I1 I2 I2 I R2 R1 * Cách giải nhanh là áp dụng công thức (*) I1 I2 U R1 U R2 I Rtđ R1 I Rtđ R2 I R2 R1 R2 I R1 R1 R2 + Định lí về nút: Tổng đại số  các dịng điện đi đến nút bằng tổng đại số  các dịng điện đi ra khỏi nút đó b) Bài tốn chia thế + Áp dụng định luật Ơm cho đoạn mạch mắc nối tiếp                           Hình 21 I = I1 = I2 = I3 U = U1 + U2 + U3 RMN = R1+R2+R3 U1 R1 U2 R2 U3 R3 R U RMN R   U U R ;   U U R , MN MN + Cơng thức cộng thế: Nếu A, B, C là 3 điểm bất kì trong mạch điện, ta  có:  UAC = UAB + UBC Trong phần này tơi đưa ra những bài tốn phức tạp mà nếu giải theo cơng   thức chia dịng, chia thế thì bài tốn trở nên đơn giản và nhanh  hơn so với cách   giải sử dụng định luật Ơm Ví dụ 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 21V khơng đổi, R1 = 3  Biến trở có điện trở tồn phần là R MN= 4,5  Đèn có điện trở Rđ =4,5  Ampe  kế, khóa K và các dây nối có điện trở khơng đáng kể. Khi K mở, xác định giá trị  phần điện trở RMC của biến trở để độ sáng của đèn yếu nhất?                                   Hình 22 Hướng dẫn cách giải:  Phần Phụ lục – Trang 9 Ví dụ 8: Bốn điện trở giống hệt nhau ghép nối tiếp vào một nguồn hiệu   điện thế khơng đổi UMN = 120V. Dùng 1 vơn kế V mắc vào giữa M và C, nó chỉ  80V. Vậy nếu lấy vơn kế  đó mắc vào 2 điểm A và B thì số  chỉ  của V là bao  nhiêu?                         Hình 23   Hướng dẫn cách giải:  Phần Phụ lục – Trang 9 2.2.3. Vai trị của ampe kế, vơn kế trong mạch điện *Phương pháp: Chúng ta đã làm quen với mạch điện có ampe kế và vơn  kế lí tưởng, ở đây tơi chỉ nói đến trường hợp khơng lí tưởng + Ampe kế: trong sơ đồ ampe kế có vai trị như 1 điện trở. Trong trường   hợp mạch phức tạp ta tính số chỉ của ampe kế dựa vào định lý về nút.  + Vơn kế: Có điện trở khơng q lớn thì nó cũng có vai trị như 1 điện trở,  và số chỉ của vơn kế loại này trong trường hợp mạch phức tạp được tính thơng  qua cơng thức cộng thế              Ví dụ  9  : Cho mạch điện  như hình vẽ, các ampe kế giống hệt  nhau. Các điện trở  bằng nhau là r.  Biết rằng A2 chỉ  1A, A3 chỉ  0,5A.  Hỏi A1 chỉ bao nhiêu? Hình 26 Hướng dẫn cách giải: Phần phụ lục – Trang 10 Ví dụ 10: Có 1 ampe kế, 2 vơn kế giống nhau và 4 điện trở gồm hai loại   mà giá trị của chúng gấp 4 lần nhau được mắc với nhau như hình 1a. Số chỉ của   các máy đo là 1V, 10V và 20mA a) Chứng minh rằng: Cường độ dịng điện chạy qua 4 điện trở trên chỉ có   2 giá trị b) Xác định giá trị của các điện trở mắc trong mạch Hình 27 Hình 28 Hướng dẫn cách giải:  Phần phụ lục – Trang11   2.2.4. Bài tốn về mạch cầu R1 C R2 * Mạch cầu cân bằng    ­   Dạng sơ đồ mạch cầu A  R5 + R3 R4                            B D        Hình 29 +  Khi I5= 0 thì mạch cầu được cân bằng  Khi đó I1= I2  và  I3= I4; U1= U3 và U2= U4 Suy ra:     I1R1= I3R3 I2R2= I4R4   hay R1/R3 = R2/ R4 ;  R1.R4 = R2. R3 Mạch điện có thể coi là tương đương với mạch điện sau, nghĩa là vai trị  của R5 có hoặc khơng có trong mạch điện thì mạch điện đều là như nhau R1 C R2 A  + R3 R4  D                                                                                                         ­   B Hình 30 + Khi I5    0 thì mạch cầu khơng cân bằng. Thì việc giải bài tốn theo   phương pháp đặt biệt khác * Mạch cầu khơng cân bằng: R1/R3   R2/ R4. Hay R1.R4   R2. R3 Ví dụ  11: Cho mạch điện như hình  vẽ: R1= 1 , R2= 1 , R3= 2 , R4=  R1 C R2 , R5= 1  Hiệu điện thế  không  đổi       trì   U=10V   Tính  A  R5 + R R4                                    cường độ  dịng điện qua các điện  D                                       Hình 31 trở và điện trở tồn mạch Hướng dẫn cách giải:  Phần phụ lục – Trang12 2.2.5. Bài tốn về cơng suất    ­   B Phương pháp: ­ Cơng thức tính cơng suất: P = I2R = U2/R = UI   (1) P1 ­ Khi R1 nt R2 thì:  P P1 ­ Khi R1 // R2 thì:  P R1 R2 (2) R2 R1 (3)         Ví dụ 12: (Bài tốn cơ bản)         Trong bộ bóng được mắc như hình  vẽ, các bóng có cùng điện trở  R. Cho  biết   cơng suất  bóng  thứ   tư  là  P4=1W.  Tìm cơng suất các bóng cịn lại A Đ2 Đ4 Đ1 Đ3 B                            Hình 34 Đ5 Hướng dẫn cách giải: Phần phụ lục – Trang 14 *Bài tốn tìm cơng suất cực đại, cực tiểu, biến trở Phương pháp giải bài tốn này là sử dụng bất đẳng thức hoặc nghiệm của   phương trình bậc hai tơi đã trình bày ở trên mục 2.1.2 và 2.1.3 Ví dụ 13: (Tìm cơng suất cực đại, cực tiểu và biến trở) Cho mạch điện như  hình vẽ  R0= 12  , đèn Đ có ghi 6V­3W. Hiệu điện  thế U = 15V khơng đổi Tìm vị trí con chạy để đèn sáng bình thường a) Điều chỉnh con chạy về phía A thì đèn sáng như thế nào? b) Tìm vị trí con chạy để cường độ dịng điện qua biến trở là cực đại Hướng dẫn: Phần phụ lục – Trang       2.2.6. Bài tốn về  định luật Jun­ Lenxơ. Cơng của dịng điện ­ Hiệu   suất mạch điện Phương pháp:  * Nắm được các cơng thức trong sách giáo khoa: + Cơng của dịng điện: A = P.t = UIt =  U2 t R I Rt Đơn vị cơng: J hoặc kWh. (1kWh = 3,6.106 J)  + Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dịng điện chạy qua: Q = I2Rt (J)       hoặc Q = 0,24I2Rt (cal)  A * Khi R1 nt R2 thì:  A2 * Khi R1 // R2 thì:  A1 A2 I R1t I R2 t U2 t R1 U2 t R2 R1 R2 R2 R1 Ví dụ  14: Dùng bếp điện để  đun nước. Nếu nối bếp với U 1 = 120V thì  thời gian nước sơi là t1 = 10 phút. Nếu nối bếp với U 2 = 80V thì thời gian nước  sơi là t2 = 20 phút. Hỏi nếu nối bếp với U3 = 60V thì nước sơi sau thời gian t3 là  bao lâu? Cho biết nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun nước.   Hướng dẫn cách giải: Phần phụ lục – Trang 15 2.2.7. Bài tốn về mạch điện có bóng đèn­ Cách mắc bộ bóng đèn Bài tốn dạng này chủ  yếu thuần t là khai thác số  liệu định mức của  bóng đèn (Uđm  và Pđm) Từ  số  liệu này trên bóng đèn ta suy được những đại lượng khác như  cường độ  dịng điện định mức và điện trở  của bóng đèn khi hoạt động bình   thường Iđm=  Pđm/ Uđm và R = (Uđm)2/ Pđm Đối với một bóng đèn  + Khi chưa hoạt động thì điện trở  của nó rất nhỏ  (điện trở  đo bằng ơm  kế) nhỏ  hơn điện trở  lúc thắp sáng rất nhiều lần (vì điện trở  phụ  thuộc nhiệt   độ  và khi thắp sáng nhiệt độ  của dây tóc tăng đến vài ngàn độ  C nên điện trở  khá lớn) + Khi giải bài tốn về bóng đèn với hiệu điện thế nhỏ  ta thường bỏ qua   sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ và coi như điện trở khơng thay đổi.  + Điện trở phụ thuộc nhiệt độ  được tính theo cơng thức: R   = R0(1 +   t)  trong đó   = 1/273  gọi là hệ số điện trở, R0  là điện trở vật dẫn ở 00C +   Thường khi giải bài tốn khảo sát mạch điện thắp sáng đèn hay tính   hiệu suất ta dùng cơng thức: H= (P0/ P).100% + Phương trình cơng suất: Ptm= P0 + Ph + So sánh độ sáng của bóng đèn ­ Bản thân một bóng đèn  thì ta chỉ cần so sánh 1 trong 3  giá trị  (U, I, P)  thực tế  với 1 trong 3 giá trị  (Uđm, Iđm, Pđm) tương  ứng   của đèn đó. Để  đi đến 3  kết luận sau (đèn sáng bình thường, sáng yếu hơn bình thường và sáng q mức  bình thường, có thể bị cháy) ­ Hai đèn khác nhau thì chỉ có so sánh cơng suất thực tế với nhau, đèn nào   có cơng suất thực tế lớn hơn  thì sáng hơn ­ Độ  sáng thay đổi như  thế nào? Thường ta có các kết luận sau (độ  sáng  tăng lên, độ sáng giảm xuống, độ sáng khơng thay đổi) Ví dụ 15: Một nguồn điện có hiệu điện thế U = 32V được dùng để thắp   sáng cho một bộ bóng đèn cùng loại 2,5V ­1,25W. Dây nối từ bộ bóng đèn đến   nguồn có điện trở Rd =1 a) Tìm cơng suất lớn nhất của bộ bóng b) Tìm cách mắc các đèn trên để chúng hoạt động bình thường. Trong các  cách mắc đó, cách mắc nào lợi nhất? Hướng dẫn cách giải: Phần phụ lục – Trang 16 2.3. Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp mới ­ Khi áp dụng sáng kiến tơi nhận thấy học sinh cảm thấy dễ  dàng hơn  trong việc tiếp cận với các dạng bài tập nâng cao phần điện học   Các em có   được những cách giải hay, nhanh và dễ hiểu. Có thể vận dụng sáng tạo và linh  hoạt trong các bài tập tương tự ­ Nổi bật trong sáng kiến là   điểm: phân dạng bài tập cơ  bản và có hệ  thống logic khoa học của bộ  mơn phần điện học. Việc phân loại theo chủ  đề  nên trong q trình giảng dạy bài tập ít bị trùng lặp khi giảng dạy trong thời gian   dài tạo hứng thú cho học sinh ­ Cung cấp cho học sinh những kiến thức tốn học và những thủ thuật rất  cần thiết trong q trình giải bài tập vật lý (phương trình nghiệm ngun, tìm   cực đại, cực tiểu, tam thức bậc hai,…) ­ Chú trọng hình thành các năng lực ( Tự  học; Giải quyết vấn đề; Sáng  tạo; Hợp tác;  Tính tốn )  ­ Kĩ năng tốn học của HS thành thạo hơn nên việc giải các bài tập Vật lý   nâng cao phần điện học có nhiều tiến bộ hơn Với sáng kiến này thì nội dung kiến thức bao qt được tồn bộ  chương   trình khá chặt chẽ.  III. Hiệu quả kinh tế và xã hội đạt được 1. Hiệu quả kinh tế:  Khơng xác định được giá trị cụ thể.  2. Hiệu quả xã hội Sáng kiến này chủ  yếu là bồi dưỡng năng lực tư  duy của học sinh khá   giỏi đáp  ứng nhu cầu học tập của học sinh có những nguyện vọng thi vào các  trường chun  hoặc trong các kì thi học sinh giỏi. Cũng có thể đưa vào nội dung  sinh hoạt chun mơn của tổ, nhóm chun mơn để xây dựng các chun đề  về  bồi dưỡng học sinh giỏi trong các nhà trường, và nhóm chun mơn liên trường   mơn Vật lí Mọi giáo viên có thể  làm tài liệu tham khảo để  có cơ  hội giảng dạy tốt   mơn vật lý và có thể  kết hợp với kinh nghiệm bản thân để  hồn thiện, bổ  sung, nâng cấp thường xun sáng kiến này thành tài liệu của riêng mình.  Trong những năm trước đây trường tơi chưa có học sinh đạt giải trong kì   thi học sinh giỏi cấp huyện. Khi tơi áp dụng giải pháp mới này thì kết quả  bồi  dưỡng học sinh giỏi đã có kết quả nhất định        Năm  học 2013 ­ 2014 2014 ­ 2015 2015­ 2016 2016 ­ 2017 Cấp Tỉnh Cấp Huyện              Giải  Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì Ba KK 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 1 0 1 IV. Điều kiện và khả năng áp dụng 1. Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Khơng cần điều kiện đặc biệt  2. Khả năng áp dụng sáng kiến  Sáng kiến “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý  nâng cao phần điện học” có khả năng áp dụng rộng rãi và có tính khả thi cao đối   với các trường học trong huyện nói riêng và các trường trong tỉnh nói chung.  XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO         Ninh An, ngày      tháng 3 năm 2018                ĐƠN VỊ CƠ SỞ                           NGƯỜI NỘP ĐƠN           Võ Thị Hồng   ...  ? ?Một? ?số ? ?giải? ?pháp? ?giúp? ? học? ?sinh? ?lớp? ?9? ?giải? ?bài? ?tập? ?Vật? ?lý? ?nâng? ?cao? ?phần? ?điện? ?học? ??  2.? ?Giải? ?pháp? ?mới, cải tiến Trước tiên, giáo viên cần? ?giúp? ?học? ?sinh? ?nắm vững kiến thức cơ bản của   phần? ?Điện? ?học.  Các công thức? ?vật? ?lý,  đơn vị... 2. Khả năng áp dụng sáng kiến  Sáng kiến ? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?giúp? ?học? ?sinh? ?lớp? ?9? ?giải? ?bài? ?tập? ?Vật? ?lý? ? nâng? ?cao? ?phần? ?điện? ?học? ?? có khả năng áp dụng rộng rãi và có tính khả thi? ?cao? ?đối   với các trường? ?học? ?trong huyện nói riêng và các trường trong tỉnh nói chung. ... ­ Chú trọng hình thành các năng lực ( Tự ? ?học; ? ?Giải? ?quyết vấn đề; Sáng  tạo; Hợp tác;  Tính tốn )  ­ Kĩ năng tốn? ?học? ?của HS thành thạo hơn nên việc? ?giải? ?các? ?bài? ?tập? ?Vật? ?lý   nâng? ?cao? ?phần? ?điện? ?học? ?có nhiều tiến bộ hơn

Ngày đăng: 28/10/2020, 04:14

Hình ảnh liên quan

                                                                    Hình 1 - SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý nâng cao phần điện học

Hình 1.

Xem tại trang 4 của tài liệu.
                            Hình 4 - SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý nâng cao phần điện học

Hình 4.

Xem tại trang 6 của tài liệu.
Tươ ng t , bi n đ i m ch hình sao R ạ1 , R 2 , R 3  thành m ch tam giác R ạ 12 , R 23 ,  R 13. Khi hai m ch tạương đương ta có: - SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý nâng cao phần điện học

ng.

t , bi n đ i m ch hình sao R ạ1 , R 2 , R 3  thành m ch tam giác R ạ 12 , R 23 ,  R 13. Khi hai m ch tạương đương ta có: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Ví d  6:  ụ Cho m ch đi n nh  hình v , m ỗ  c nh có đi n tr  r (ví d  nh  AB, AC, BC,ạệởụư …)  - SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý nâng cao phần điện học

d.

 6:  ụ Cho m ch đi n nh  hình v , m ỗ  c nh có đi n tr  r (ví d  nh  AB, AC, BC,ạệởụư …)  Xem tại trang 8 của tài liệu.
                          Hình 21 I = I 1 = I2 = I3 - SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý nâng cao phần điện học

Hình 21.

I = I 1 = I2 = I3 Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan