Mục tiêu của đề tài là Dựa trên thực trạng dạy và học môn Âm nhạc ở lớp 5,tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích gây hứng thú học tập môn Âm nhạc cho học sinh. Qua một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt môn Âm nhạc không những giúp các em lĩnh hội được kiến thức mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu những kiến thức đó. Đồng thời góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Âm nhạc ở Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
UBND QUẬN THANH XN TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH @&? SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 HỌC TỐT MƠN ÂM NHẠC Mơn : Âm nhạc Cấp học : Tiểu học Tên tác giả : Nguyễn Thị Ly Na Đơn vị cơng tác : Trường TH Khương Đình Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2018 2019 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I II Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt mơn Âm nhạc Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng 15 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 Kết luận 17 Khuyến nghị 18 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 1/25 2/25 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vơ cùng quan trọng mà cả xã hội đang quan tâm bởi: “Trẻ em hơm nay là thế giới ngày mai”, như Bác Hồ kính yêu đã nói: “Hiền tài đâu phải tự nhiên có Phần lớn do giáo dục mà nên” Trong giai đoạn hiện nay ,đất nước ta đang bước vào thời kì cơng nghiệp hóa ,hiện đại hóa đất nước.Mục đích giáo dục hiện nay của chúng ta là đào tạo những con người phát triển tồn diện, khơng chỉ giáo dục có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà cịn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống nói chung, cuộc sống của mình nói riêng Một trong những con đường giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất là giáo dục thơng qua các mơn học nghệ thuật. Trong đó Âm nhạc có vị trí rất quan trọng. Trong những năm gần đây, nắm bắt tình hình thực tế những địi hỏi sự phát triển của xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã điều chỉnh nội dung giáo dục nghệ thuật trong nhà trường và coi đây là mơn học bắt buộc. Âm nhạc phương tiện hiệu giáo dục thẩm mỹ Trong nhà trường phổ thơng, đặc biệt là ở bậc Tiểu học, Âm nhạc tuy khơng đào tạo các em thành những ca sỹ, nhạc sỹ, nhưng thơng qua mơn học này đã hình thành cho các em những kiến thức ban đầu, đặc biệt là trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển hài hồ, tồn diện hơn, từ đó giúp các em học tốt các mơn học khác Qua thực tế giảng dạy,tôi nhận thấy học sinh Tiểu học hiếu động ,nhanh nhớ mau qn .Bên cạnh hoạt động học là chủ đạo thì nhu cầu chơi ,giao tiếp với bạn bè vẫn cần được thỏa mãn .Vì vậy muốn cung cấp cho các em kiến thức một cách có hiệu quả thì người giáo viên phải có nghệ thuật trong giảng dạy,để các em vừa học, vừa chơi mà vẫn tiếp thu bài một cách chủ động thoải mái ,việc sáng tạo, tổ chức và đưa ra những giải pháp hữu hiệu trong giờ học Âm nhạc đạt hiệu quả cao là việc làm cần thiết và là mối trăn trở của nhiều giáo viên .Để các em thấy tiết học Âm nhạc khơng nhàm chán ,giúp các em có hứng thú trong học tập ,tơi mạnh dạn chọn đề tài:“Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt mơn Âm nhạc” 3/25 2. Mục đích nghiên cứu Dựa trên thực trạng dạy và học mơn Âm nhạc lớp 5,tơi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích gây hứng thú học tập mơn Âm nhạc cho học sinh Qua một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt mơn Âm nhạc khơng những giúp các em lĩnh hội được kiến thức mà cịn giúp các em củng cố và khắc sâu những kiến thức đó .Đồng thời góp phần đổi mới phương pháp dạy học mơn Âm nhạc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực ,chủ động ,sáng tạo của học sinh, hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3.Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp dạy học mơn Âm nhạc ở trường Tiểu học 4. Đối tượng khảo sát Học sinh khối 5 tại trường nơi tơi cơng tác 5.Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp trải nghiệm thực tế Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp thực hành Khảo sát trình độ học sinh 6.Phạm vi nghiên cứu đề tài Tơi đã nghiên cứu đề tài này từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 3 năm 2019 4/25 II. Giải quyết vấn đề 1. Cơ sở lí luận Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục.Chính vì vậy trong chương trình giáo dục thế hệ trẻ, giáo dục âm nhạc được coi là một trong những nội dung quan trọng của lứa tuổi học sinh. Hoạt động âm nhạc có những nét đặc trưng riêng, các em được học nhạc, được tham gia vào các hoạt động phong phú hơn như: nghe nhạc, đọc nhạc, chép nhạc, trị chơi âm nhạc… vì vậy hiệu quả giáo dục phụ thuộc vào năng lực tổ chức và hoạt động của thầy. Nhiệm vụ dạy nhạc trong nhà trường là nhằm đưa âm nhạc đến với trẻ thơ, là điều kiện ban đầu trẻ cảm thụ âm nhạc, hiểu biết nghệ thuật, đó chính là những mắt xích đầu tiên, quan trọng nhất để khơi dạy trẻ những cảm xúc với âm nhạc và cịn giữ mãi trong tâm hồn trẻ suốt cuộc đời. Qua Âm nhạc sẽ hình thành cho các em tính thẩm mỹ âm nhạc được kết cấu chặt chẽ của âm nhạc.Bài hát có bố cục hồn chỉnh ,kết cấu vng vắn ,giai điệu hấp dẫn ,mượt mà ,vui tươi ,nhí nhảnh,điều đó sẽ gợi cho khả năng cảm thụ và thể hiện nghệ thuật âm nhạc ,tình cảm đạo đứcvà niềm tin vào cuộc sống Thơng qua phần tập đọc nhạc rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, thói quen chuẩn xác trong cơng việc. Giúp các em hình thành tình u thiên nhiên, đất nước, con người. Qua đó các em nhận thức đúng đắn lý tưởng nhân sinh cách mạng và rộng rãi hơn nữa là con đường khoa học mà các em đang vươn tới, giúp các em tin vào cuộc sống hiện tại và tương lại của mình. Mỗi bài tập đọc nhạc giúp ta giáo dục các em về mặt gì?Theo chủ đề gì?đó là điều người giáo viên cần phải làm 2. Cơ sở thực tiễn Qua thực tế giảng dạy mơn Âm nhạc ở lớp 5, chất lượng học sinh hồn thành tốt mơn Âm nhạc cịn chưa cao. Trong giờ học cịn một số em chưa chú ý nghe giảng, một số em khơng có năng khiếu âm nhạc nên hát chưa chính xác giai điệu, lời ca của bài hát. Học sinh cịn lúng túng khi hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. Các em cịn dụt dè khi hát vận động theo nhạc. Tập đọc nhạc trước lớp các em cịn thiếu tự tin dẫn đến đọc nhạc chưa chính xác về cao độ, tiết tấu, đọc sai tên nốt nhạc. Bên cạnh đó cịn một số em chưa mạnh dạng, tự tin khi biểu diễn trước tập thể Ngun nhân dẫn đến thực trạng trên là do độ tuổi này các em cịn hiếu động nên chưa tập chung, chú ý khi giáo viên hướng dẫn. khả năng ghi 5/25 nhớ của các em chưa tốt, có khi tiết học này nhớ, tiết sau đã qn. Vì vậy việc cảm nhận về cao độ, tiết tấu đối với học sinh Tiểu học cịn nhiều hạn chế Về giáo viên đơi khi chỉ cố gắng hướng dẫn học sinh hồn thành nội dung bài học mà chưa đi sâu, đi sát sửa sai kịp thời khi các em gặp khó khăn trong việc lĩnh hội kiến thức âm nhạc Vậy làm thế nào để giúp học sinh tiểu học có hứng thú và học tốt mơn Âm nhạc là điều trăn trở của tơi mỗi khi đến lớp. Để các em học tập tốt hơn, mỗi giáo viên cần có tâm với nghề, phải tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu các phương pháp dạy học cho phù hợp đối với từng nhóm, đối tượng học sinh Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn mơn học, vào chuẩn kiến thức, kỹ năng để kết hợp nhiều phương pháp trong một tiết học, tổ chức các trị chơi Âm nhạc giúp các em hứng thú học tập, các em mạnh dạn, tự tin hơn trước tập thể Giao viên làm được như vậy thì giờ học Âm nhạc sẽ thành cơng và đạt hiểu quả cao Sau đây là bản nhận xét, đánh giá mức độ tiếp thu mơn Âm nhạc của học sinh khối 5, đầu năm học 2018 – 2019 (tháng 092018) Trước khi thực hiện đề tài Thời gian (Tháng 09/ 2017) Tổng số học sinh được đánh giá Nhận xét 344 em SL % Biết hát đúng giai điệu, lời ca; biết hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc; biết đọc nhạc và ghép lời chính xác; tự tin khi biểu diễn 42 17,2% Biết hát đúng giai điệu lời ca; biết đọc nhạc và ghép lời bài tập đọc nhạc 170 70 % Hát chưa chính xác giai điệu, lời ca; đọc nhạc và ghép lời chưa đúng 31 12,8% 3.Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt môn Âm nhạc 6/25 a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Những giải pháp, biện pháp được nêu trong đề tài nhằm tổng kết các phương pháp, kỹ năng thu được từ thực tiễn giảng dạy. Mặt khác nhằm trao đổi với các giáo viên âm nhạc về việc vận dụng các phương pháp vào trong giảng dạy giúp học sinh u thích có hứng thú học mơn Âm nhạc Bản thân tơi xác định mục tiêu của đề tài này là giúp học sinh biết hát chính xác giai điệu, lời ca bài hát; biết hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc; tự tin khi biểu diễn trước tập thể,hứng thú khi học giờ kể chuyện Âm nhạc. Học sinh xác định đúng vị trí các nốt nhạc trên khng nhạc, phân biệt đúng các hình nốt nhạc, ghi nhớ trường độ của mỗi hình nốt nhạc, đọc đúng cao độ các bài tập đọc nhạc trong chương trình Âm nhạc của lớp 5 b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp, biện pháp Sau đây tơi xin đưa ra một số phương pháp tơi đã áp dụng thành cơng vào giờ học Âm nhạc giúp học sinh lớp 5 học tốt mơn Âm nhạc 1.Phương pháp dạy tập hát bài mới Cơng việc đầu tiên khi hướng dẫn học sinh học một giờ Âm nhạc nói chung và tập hát bài mới nói riêng là giúp các em thực hiện qua bước luyện thanh. Do cao độ, trường độ của các câu hát thường xun thay đổi tác động rất lớn đến thanh quản của các em, để bảo vệ thanh đới, bảo vệ giọng và giúp cho giọng của các em phát triển bình thường giáo viên phải hướng dẫn các em qua bước khởi động, đây là giai đoạn chuẩn bị cịn gọi là luyện thanh. Tuy nhiên chỉ cần hướng dẫn các em thực hiện bài tập thay đổi cao độ, tiết tấu đơn giản, dễ thực hiện Ví dụ: * Mẫu 1: * Mẫu 2: 7/25 * Mẫu 3: Có rất nhiều phương pháp để hướng dẫn học sinh tập một bài hát. Ở đây tơi chỉ đưa ra phương pháp mà theo tơi là giúp học sinh dễ tiếp thu bài học nhất, đó là phương pháp kết hợp giữa nghe giai điệu tập hát và hướng dẫn sửa lỗi thơng qua truyền miệng từng câu. Để làm được điều này, sau khi đã giúp các em qua bước luyện thanh khởi động giọng, người giáo viên phải giới thiệu và dẫn dắt bài hát một cách sinh động, gây sự chú ý, tị mị cho học sinh. Ví dụ:Tiết 21:Học hát bài:Tre ngà bên Lăng Bác Nhạc và lời:Hàn Ngọc Bích Giáo viên cho học sinh xem tranh có hình ảnh của "Lăng Bác” sau đó giới thiệu và dẫn dắt vào bài học.Nhìn lên bức tranh trên có hình ảnh gì?Em nào có thể kể tên những bài hát viết về Bác Hồ mà em biết?với cách dẫn dắt bài hát sinh động qua hình ảnh sẽ gây sự chú ý ,tị mị của học sinh ,học sinh suy nghĩ và hào hứng trả lời câu hỏi của cơ giáo đưa ra. Ngồi những từ ngữ dùng để mơ tả những hình ảnh sinh động trong bài hát ra, giáo viên phải cho các em nghe giai điệu bài hát thơng qua băng, đĩa nhạc. Nhưng tốt hơn cả là giáo viên nên ghi sẵn phần đệm của bài hát vào bộ nhớ của đàn và trực tiếp hát mẫu cho các em nghe, thậm chí cịn cần phải thể hiện cả các động tác phụ hoạ cho lời ca của bài hát để sau khi học xong bài hát này các em có thể thực hiện được như giáo viên đã làm mẫu. Làm như vậy, các em sẽ cảm nhận được giai điệu, tính chất của bài.Hơn nữa, việc giáo viên làm mẫu trực tiếp cịn gây được sự hứng thú chú ý hơn cho các em Do đó, cho các em nghe hát mẫu và đọc lời ca của bài hát là việc làm khơng 8/25 Dài hơn nữa (ngân) một nét ngang: Cũng có thể dùng bàn tay để chỉ dấu hiệu “chú ý”, “cao lên”, “trầm một chút”, “ngân dài”, “luyến”, “ngắt”. Bên cạnh đó ta cịn sửa cho học sinh tập lấy hơi và dùng hơi hợp lý, lấy hơn trong khi hát học sinh thường thở hổn hển, mệt mỏi, lấy hơi là hít hơi qua mũi, miệng, trữ ở phổi rồi đưa dần qua thanh quản để hát hết một chặng hơi (câu hoặc phân câu). Khi đó điều kiện thời gian lại lấy hơi tiếp, hát tiếp Lấy hơi qua mũi, nhưng thực tế nhiều khi phải lấy hơi qua cả miệng mới đủ thời gian cho phép.Lấy hơi nhẹ là cố gắng để ít phát ra tiếng gió. Khi lấy hơi khơng so vai ưỡn ngực, người hát thoải mái khơng gị ép lấy hơi nhanh là lấy hơi trong thời gian cho phép (phần nhiều rất ngắn ngủi: một dấu lặng ngắn hoặc thời gian ăn bớt của nốt nhạc đã hát) khơng được lỡ nhịp của chặng hát sau. Trong khi dạy hát cần có dấu lấy hơi ghi trên lời ca và ra hiệu cho học sinh lấy hơi thống nhất theo phương án hợp lý đã định. Về phía phát âm thì với học sinh ta hiện nay phát âm vẫn cịn sai nhiều và đặc biệt đối với Phường Khương Đình thì ngọng nhiều nhất là “l” và “n”. Trong khi hát học sinh vẫn cịn sai, ngọng vần, ngọng phụ âm, tiếng hát khơng rõ hay bị gắt giọng. Do vậy địi hỏi ở giáo viên phải sửa sai cho học sinh về cách phát âm trong khi hát. Nhưng điều trước tiên là người thầy phải phát âm chuẩn mới uốn nắn và sửa sai cho các em được Ví dụ: Bài hát:“ Tre ngà bên Lăng Bác” Học sinh đều hát sai “l” và “n” và ngược lại Tiếng “đón nắng” học sinh hát là “ đón lắng ” Vì vậy, việc uốn nắn những sai sót trong khi hát là một điều rất cần thiết để rèn cho các em về dùng hơi, lấy hơi, tư thế ngồi, đứng hát phát âm chuẩn.Nhưng chúng ta cần phải thường xun liên tục quan tâm sửa sai từng kĩ thuật nhỏ trong khi học hát thì mới phát triển được khả năng cảm thụ âm nhạc và học hát của học sinh 5. Phương pháp dạy hát hồ hợp trong tập thể Trong giờ học hát chúng ta vẫn thấy học sinh hát cịn chưa được đều, người hát to, người hát nhỏ, hát sớm, hát chậm so với nhạc. Ở học sinh Tiểu học khơng thể tránh khỏi tình trạng như vậy song trường Tiểu học hình thức hát là hát tập thể (đồng ca, tốp ca, hợp xướng, hát tập thể trong lớp và sân trường) vẫn cịn phổ biến. Giáo viên cần phải phân tích và giáo dục học sinh biết biểu hiện tính thống nhất và sức mạnh của tập thể trong tiếng hát 12/25 chung, đó là tiếng hát hồ hợp là hát đều về nhịp điệu, về âm lượng (tức là khơng có tiếng hát e dè, lí nhí, khơng có tiếng hát trội giọng, gào thét). Các giọng hát đều ấm áp, trong sáng, góp giọng của từng người trong tiếng hát chung Ví dụ:Học hát:Bài Quốc ca Việt Nam Nhạc và lời:Văn Cao Bài hát “Quốc ca Việt Nam “ học sinh được học chương trình âm nhạc lớp 3 nhưng giáo viên thường xun rèn luyện cho học sinh tính tống nhất và sức mạnh của tập thể trong tiếng hát chung, giúp tiếng hát của các em hịa hợp về nhịp điệu, về âm lượng và thể hiện rõ được tính chất hùng mạnh của bài hát Quốc ca Việt Nam” mà các em thường hát vào các buổi sáng thứ 2 chào cờ Dạy được điều này giáo viên cần thường xun khích lệ những em rụt rè, chưa quen hoạt động tập thể, đồng thời sự tập luyện thường xun chắc chắn sẽ tạo được những ý thức và kĩ năng hát hồ hợp trong tập thể. Nếu thực hiện được như vậy sẽ làm cho chất lượng tiếng hát ngày một nâng lên, giọng hát của các em được hồ đồng, tạo một sức mạnh phát ra âm thanh đều, hay hơn, lại bảo vệ được sức khoẻ và giọng hát cho học sinh. 6. Phương pháp dạy tập đọc nhạc Ở lớp 5 u cầu của phân mơn “Tập đọc nhạc” đã được nâng cao hơn , các em phải thực hành các bài tập về cao độ, về tiết tấu, giáo viên phải giúp các em nhận ra được âm thanh cao, thấp tương ứng với vị trí các nốt nhạc trên khng trong phạm vi 1 qng 8. Sau đó, các em được tiếp cận với thang 5 âm: Đơ Rê Mi – Son – La và tiến tới thang 7 âm: Đơ Rê Mi – Pha – Son La – Si Với phần này các em sử dụng kĩ năng hiểu là chủ yếu, kĩ năng này giúp các em biết ghi các kí hiệu trong âm nhạc và hiểu được các kí hiệu đó. Các em rất dễ nhầm lẫn giữa các kí hiệu âm nhạc có khái niệm cấu tạo gần giống nhau, vậy giáo viên cần hướng dẫn cách ghi tỉ mỉ từng nốt nhạc và vị trí các nốt trên khng Các hình nốt: hình nốt móc đơn, hình nốt đen, hình nốt đen có chấm dơi, hình nốt trắng. Khâu cuối cùng là gợi ý cho các em nhớ lại tất cả vị trí các nốt nhạc liên quan đến bài nhạc Để dễ nhớ vị trí nốt nhạc trên khng giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi: “Gắn nốt nhạc trên khng” 13/25 Ví dụ:Tơi chọn 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh.Mỗi nhóm được rút thăm một đè bài và u cầu các nhóm nối tiếp nhau gắn nốt nhạc có trong thăm lên khng nhạc. Nhóm nào gắn nhanh đúng thì được thưởng một nốt nhạc sinh Ban giám khảo là đại diện một số học sinh của lớp Ví dụ:Trị chơi “ Lời chào nốt nhạc’ Khi bước vào lớp tơi chào học sinh:Rê, Pha, La, Đơ Học sinh sẽ chào lại: Đồ, Mi, Sol ,Si Thơng qua các trị chơi thì việc nhớ tên nốt nhạc với học sinh trở nên dễ dàng hơn, dễ khắc sâu vào trí nhớ của các em hơn. Đó cũng chính là sự thành cơng trong việc thực hiện phương châm: “Học mà chơi, chơi mà học” Với phần tập đọc nhạc thì giáo viên cần phải phối hợp các phân mơn sao cho hợp lý, đề ra phương pháp giảng dạy thích hợp với mỗi phân mơn nên sử dụng các kĩ năng như đọc hiểu, ghi hiểu, nghe hiểu.Như vậy giờ học nhạc sẽ đạt hiệu quả cao. Việc giúp học sinh tập đọc một bài tập đọc nhạc muốn thu được kết quả cũng phải được thực hiện đúng các bước theo trình tự nhất định: 7.Phương pháp luyện thang âm Đây cũng là phương pháp khởi động giọng trước khi vào phần tập đọc nhạc, giúp học sinh nắm chắc được cao độ, cảm thụ được tai nghe nhạc. Độ cao của giáo viên phải đánh trên đàn để vừa phải phù hợp giọng với học sinh Mẫu luyện thang âm gồm có 2 loại: Đọc các thang âm chính: Đồ rê mi sol la đơ Đọc âm ổn định: Đồ mi sol đơ Hoặc luyện các giọng có liên quan đến bài tập đọc nhạc ở lớp 5 chỉ có chừng 8 bài tập đọc nhạc ngắn đơn giản, hầu hết các bài tập đọc nhạc đều soạn theo trích đoạn của những bài hát có lời ca. Luyện thang âm trước khi tập đọc nhạc là yếu tố quyết định tồn bộ bài dạy, bài học để học sinh chuyển từ học hát sang đọc nhạc đỡ bị bỡ ngỡ, đây là giai đoạn quan trọng để bài dạy được phong phú và giờ học âm nhạc đạt hiệu quả cao. Dưới đây là 2 mẫu luyện thang âm (khởi động giọng) mà giáo viên và học sinh thực hiện trước khi đọc nhạc Đọc thang âm chính: 14/25 Đọc âm ổn định: Trên cơ sở luyện thang âm trước khi đọc nhạc sẽ tạo cho học sinh thói quen đọc nhạc ở nhà và ở lớp tạo tiền đề cho việc đọc nhạc ghép lời ca. Khi học sinh đọc tốt, nắm bắt chắc giai điệu thì các em có thể ghép lời ca và hát được chuẩn xác. Từ việc đọc thang âm sẽ tiến hành việc tập đọc nhạc được thuận lợi và phát huy được khả năng học nhạc của các em, kể cả các em học kém cũng dựa vào phương pháp này để tập đọc nhạc thành thạo 8. Phương pháp tổ chức trị chơi qua hình tiết tấu Trong tiết tấu bao gồm 2 hoặc 3 phân mơn là: học hát, tập đọc nhạc hoặc ơn hát. Do vậy khơng nên cho học sinh đọc nhạc lâu q sẽ làm cho các em chán nản, tiếp thu kiến thức khó hiểu, bài học đạt kết quả thấp. Qua tình hình thực tế dự giờ và nghiên cứu phần tập đọc nhạc tơi sáng kiến ra phương pháp tổ chức trị chơi trong phần tập đọc nhạc nhằm mục đích “học mà chơi, chơi mà học” giúp học sinh thay đổi khơng khí học, u thích được chơi trị chơi nhưng đó chính là phương pháp học đạt hiệu quả nhất. Trị chơi được tiến hành sau khi tập đọc xong hình tiết tấu, muốn cho học sinh khơng nhàm chán và lại nhớ lại được giai điệu của hình tiết tấu thì giáo viên chuẩn bị bảng phụ chép sẵn tên của trị chơi là: “Bắt trước tiếng động vật qua hình tiết tấu” Ví dụ: Bài TĐN số 6:Luyện tập tiết tấu: Đọc hình tiết tấu sau bằng tiếng động vật Vỗ tay: x x x x x x x x Tiếng ếch: ếch ộp ộp ộp ếch ếch ộp ộp Tiếng mèo: Meo meo meo meo meo meo meo meo Giáo viên làm mẫu cho học sinh nghe có vỗ tay theo sau đó chia lớp một dãy đóng vai ếch, một dãy đóng vai mèo 15/25 Cứ tiến hành như vậy cho đến khi học sinh làm thành thạo trong hình tiết tấu thì sẽ cho đọc lại tiếng trống. Vậy phương pháp tổ chức trị chơi nhưng chính lại là học, thực hiện trị chơi qua hình tiết tấu khơng chỉ áp dụng lớp 5 mà có thể áp dụng được tất cả các khối lớp có hình tiết tấu, làm được như vậy giờ học vừa sơi nổi lại đạt kết quả cao. Song khơng nên lạm dụng trị chơi q mà khơng để ý đến nội dung bài học. Bố trí tổ chức trị chơi trong thời gian vừa phải, khơng nên làm cho học sinh chơi nhiều sẽ bị nhàm chán, bài học sẽ kém hiệu quả, ở trị chơi này giáo viên tránh cho học sinh bắt trước những tiếng động vật khơng hay hoặc khơng có ích sẽ ảnh hưởng đến tính giáo dục học sinh qua bài dạy. 9. Xây dựng phương pháp dạy kể chuyện Âm nhạc Kể chuyện Âm nhạc tưởng chừng như hết sức đơn giản. Trọng thực tế, để truyền đạt một giờ kể chuyện Âm nhạc có kết quả địi hỏi giáo viên phải vận dụng rất nhiều phương pháp, kỹ năng giảng dạy. Khơng những vậy mà giờ kể chuyện Âm nhạc cịn địi hỏi phải có một cơng tác chuẩn bị thật chu đáo, đó là đọc, tìm hiểu thật kỹ nội dung chuyện cần kể để từ đó có thể đặt ra được những câu hỏi cho các em trả lời nhằm khai thác chủ đề của chuyện. Kể chuyện, không giống như đọc truyện, chỉ cần đủ chữ và thêm một chút thể hiện nhấn nhá giọng là được. Kể chuyện âm nhạc ngồi việc nhớ và kể đúng nội dung của chuyện, cịn địi hỏi phải có một chất giọng truyền cảm, hấp dẫn và phải biết thêm thắt những từ ngữ vào giọng kể cho câu chuyện thêm sinh động, thu hút và để học sinh dễ nhớ. Đơi khi trong câu chuyện, để thêm sinh động, người kể cịn phải hát thay các nhân vật trong chuyện Việc chuẩn bị những bức tranh theo nội dung của chuyện cho học sinh tìm hiểu nội dung sẽ giúp học sinh nhanh nhớ được cốt chuyện và tạo cho câu chuyện thêm phong phú cũng như thu hút sự chú ý của các em hơn Ví dụ: Tiết 15: Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu Sau khi giới thiệu khái qt về nội dung chuyện, giáo viên cho học sinh xem bức tranh và kể theo nội dung của chuyện và xem ảnh của nghệ sĩ Cao Văn Lầu. Trong khi kể, giáo viên có thể đặt câu hỏi cho các em trả lời để cùng khai thác và khắc sâu nội dung :Các em cho cơ biết nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh ra trong một gia đình có hồn cảnh như thế nào? Bản Dạ cổ hồi lang ra đời đến nay đã được khoảng bao nhiêu năm?học sinh suy nghĩ để trả lời sẽ khắc sâu được nội dung câu chuyện.Tiếp theo giáo viên tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện,có thể cho mỗi em kể lại một đoạn trên cở sở quan sát tranh 16/25 xem nhóm nào kể chuyện hay nhất với hình thức kể chuyện theo trí nhớ, càng nhiều em tham gia vào kể và nhắc lại các tình tiết của chuyện càng tốt. Sau cho em kể lại chuyện, giáo viên khái quát lại toàn nội dung chuyện, qua câu chuyện gợi nên lịng tự hào với nền âm nhạc dân tộc, giúp các em u mến và bảo vệ các làn điệu dân ca Việt Nam , từ đó giáo viên gợi ý các em liên hệ với cuộc sống, học tập của bản thân và động viên các em cố gắng hơn nữa.Trước khi kết thúc câu chuyện âm nhạc, giáo viên trình bày bản” Dạ cổ hồi lang” cho học sinh nghe sẽ thu hút sự chú ý của học sinh vào bài học một cách hiệu quả nhất Thực hành là nội dung xun suốt q trình dạy và học bộ mơn, thơng qua thực hành để dạy lý thuyết, trên cơ sở sử dụng thời gian trên lớp một cách tối ưu để tạo điều kiện cho tất cả học sinh được nhìn, được nghe và được luyện tập trong từng tiết dạy phải tạo được sự hứng thú tập bộ mơn của học sinh. Muốn vậy các kiến thức kĩ năng và thực hành âm nhạc trong mỗi bài học phải được biên soạn có hệ thống, sao cho dung lượng kiến thức và kĩ năng thực hành của mỗi bài học phải mang tính vừa sức. Phương pháp giảng dạy các phân mơn phải được cải tiến sáng tạo, áp dụng linh hoạt cho phù hợp với thời lượng tiết học, điều kiện dạy và học đặc biệt phù hợp với trình độ và khả năng học tập của từng lớp học và từng học sinh. Sau đây tơi xin trình bàymột tiết dạy hát khối 5 trong đó có áp dụng các biện pháp giúp học sinh học tốt bài học này Tiết 27: Ơn tập bài hát:Em vẫn nhớ trường xưa TẬP ĐỌC NHẠC Số 8 I.Mục tiêu: - Hs ơn tập để hát đúng, thể hiện được sắc thái tình cảm bài hát. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc - Hs đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 8 – Mây chiều, trình bày bài TĐN kết hợp gõ đệm 2 âm sắc - Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu II.Chuẩn bị: - Nhạc cụ, cát sét, đĩa nhạc bài hát - Bản nhạc và lời bài hát - Tập đàn, giai điệu và đệm bài TĐN số 8 17/25 - Bản phụ TĐN số8 III.Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: GV chỉ định 2 học sinh lên bảng trình bày hát:Em vẫn nhớ trường xưa GV nhận xét, đánh giá Phần hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài: Ơn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường HS thựchiện xưa Tập đọc nhạc: Số 8 –Mây chiều a. Nội dung 1: Ơn tập bài hát:Em vẫn nhớ trường xưa GV đặt câu hỏi cho hs nhắc lại tên bài hát, tác giả Nghe lại bài hát GV chỉ định hs trình bày, sửa những chỗ hát chưa đúng (u cầu hs hát đúng giai điệu, rõ lời, diễn cảm) GV hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc Hát lĩnh xướng và hồ giọng + Lời 1: HS lĩnh xướng: Trường làng em… vui êm đềm Hồ giọng: tiếp theo đến hết (Tương tự với lời 2) GV hướng dẫn hs trình bày bài hát kết hợp vận động theo Hs thực nhạc: Chân nhún nhịp nhàng bên trái, bên phải theo nhịp cho đến hết bài.Câu 1 và câu 3 vỗ tay theo nhịp bên trái, phảicùng bên với chân.Câu 2 đưa tay lên hình chữ V nghiêng sang trái , phải. Câu 4 hai tay đan thành vịng trịn trên đầu,nghiêng 18/25 sang trái , phải Sau khi tập song giáo viên cho HS hát kết hợp vận động vài lần để HS nhớ và thực hiện.Tổ chức biểu diễn trước lớp: song ca, tam ca, tốp ca GV nhận xét, đánh giá b. Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 8:Mây chiều Giới thiệu bài TĐN số 8 Bài TĐN số 8 –Mây chiều do các tác giả SGK biên soan Xác định tên nốt trong bài TĐN . Cả lớp nói tên nốt nhạc trong bài TĐN ? Em nào có thể nói tên các nốt có trong bài TĐN - Tập tiết tấu: ? Trong bài sử dụng những hình nốt nào? + Gv gõ tiết tấu, yêu cầu hs lắng tai nghe và thực hiện lại 2 lần Đọc cao độ: Hs đọc cao độ 4 nốt nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao theo đàn gv (và ngược lại) Hs đọc cao độ theo cặp âm Đồ Rê – Rê Mi – Mi Son – Son La Tập đọc từng câu: Bài TĐN số8 gồm 2 câu ? Hãy so sánh câu 1 và câu 2: . Gv đàn câu 1 khoảng 23 lần rồi bắt nhịp . Hs đọc nhạc Câu1 hồ giọng với đàn 19/25 .GV Chỉ định 12 hs đọc lại (gv sửa những chỗ chưa đạt) . Tập câu 2: Tương tự câu 1 . Cả lớp đọc câu 2 đọc nhạc cả bài: . Gv đàn giai điệu cả bài. Hs đọc nhạc hồ với tiếng đàn (vừa đọc vừa gõ phách) . Hs đọc nhạc (khơng cùng đàn). Gv nghe và sửa những chỗ sai cho hs . Chỉ định 12 hs khá đọc đọc mẫu Ghép lời bài TĐN . Gv đàn giai điệu lại lần 1: Cả lớp nhẩm theo. Lần 2: Ghép lời hoà với đàn (gõ đệm theo phách) . Gv chia lớp thành 2 nửa: dãy 1đọc nhạc đồng thời dãy 2 hát lời và ngược lại . Chỉ định 12 em hỏi lời bài TĐN Đọc nhạc + hát lời và gõ đệm . Gv hướng dẫn cả lớp đọc nhạc + hát lời và gõ đệm theo phách => GV nhận xét và đánh giá 4. Củng cố, dặn dị Tổ chức cả lớp đọc nhạc, hát lời và gõ đệm theo phách với tiết tấu của đàn Học thuộc bài hát, và đọc diễn cảm bài TĐN số 8 Làm bài tập trong sách BT 20/25 Giờ học âm nhạc tại lớp 5A6 4.Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng Sau thời gian dài giảng dạy tại trường Tiểu học, tơi đã áp dụng thực hiện giảng dạy mơn Âm nhạc với các phương pháp theo các bước trên và 21/25 thấy các em rất say mê hứng thú học tập. Do đó kết quả đã được nâng lên rõ rệt Trên cơ sở từ thực tiễn giảng dạy Âm nhạc trong trường Tiểu học nói chungvà cho học sinh lớp 5 nói riêng. Xuất phát từ thực trạng khả năng nhận thức tiếp thu những kiến thức đặc thù của bộ mơn, tơi đã lựa chọn và đưa vào thực tế những phương pháp giảng dạy của mình trên cơ sở bám sát chương trình hướng dẫn của Bộ Giáo dục Đào tạo tơi đã thu được những kết quả đáng kể Các em học sinh khối 5 đã biết hát chính xác giai điệu, lời ca bài hát ;biết hát kết hợp gõ đệm và tự tin vận động theo nhạc.Các em nhận biết được vị trí của nốt nhạc trên khng nhạc; đọc nhạc và ghép lời chính xác,thích thú khi vào giờ học kể chuyện âm nhạc. Qua quan sát thực tế nhận thấy các em u thích mơn hơn, hào hứng học tập hơn. Đặc biệt là kết quả học tập cũng như chất lượng của cơng tác phong trào văn hố văn nghệ đã nâng lên rõ rệt.Năm học 2018 2019 vừa qua trường tơi đã đạt nhiều giải cao trong các phong trào văn hóa, văn nghệ của Quận tổ chức Sau đây là bảng theo dõi chất lượng mơn Âm nhạc qua các lần nhận xét , đánh giá trong năm học (2018 2019)của học sinh khối 5 Trước khi thực hiện Sau khi thực hiện đề tài Thời gian N Nhận xét Biết hát đúng giai điệu, lời ca, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc, biết đọc nhạc và ghép lời chính xác, tự tin khi biểu diễn Biết hát đúng giai điệu lời ca; biết đọc nhạc và ghép lời bài tập đọc nhạc Hát chưa xác giai điệu, lời ca; đọc nhạc và ghép lời chưa đúng đề tài (Tháng 09/ 2018) (Tháng 03/ 2019) Tổng số học sinh được đánh giá 344 em SL % SL % 42 17,2% 85 35 % 170 70 % 148 61 % 31 12,8% 10 4 % 22/25 Qua so sánh kết quả khảo sát và theo dõi q trình học tập của khối 5 mà tơi trực tiếp dạy thực nghiệm, tơi thấy khối 5 được dạy theo phương pháp đổi mới kết quả đạt được thường xun cao và tiến độ rất nhanh vì các em được hoạt động một cách tích cực, chủ động sáng tạo được tiếp xúc với kiến thức một cách khoa học, sinh động, dễ hiểu, thường xun được rèn luyện kĩ năng học tập. Hầu hết học sinh khối 5 rất có hứng thú học mơn Âm nhạc, trong giờ học hát các em đã vận dụng tốt kiến thức của thầy, biến cái khơng có thành kiến thức thực sự của mình, đa số các em hát và biểu diễn tốt, tự tin vào khả năng, kể cả các em khơng có năng khiếu cũng thích học mơn Âm nhạc vì các em đã được sử dụng kĩ năng nghe hiểu, đọc hiểu và ghi hiểu. Như vậy kết quả khảo sát là rất khả quan và tiến triển tốt. 23/25 III. Kết luận, khuyến nghị 1. Kết luận Qua q trình khảo sát, nghiên cứu đề tài tơi thấy tình cảm của các em học sinh Tiểu học rất phong phú. Muốn giáo dục đạt hiệu quả tốt là người giáo viên phải thể hiện tình cảm đúng mực và tốt nhất với các em, ln gần gũi ,quan tâm các em như con em mình. Người giáo viên phải thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo và có tâm huyết với nghề. Sau khi áp dụng đa dạng đổi mới phương pháp và phương pháp giảng dạy thực nghiệm với khối 5 tơi thấy sự thay đổi rõ rệt về khơng khí học tập, giờ học âm nhạc đối với các em thật vui vẻ, thoải mái, khơng căng thẳng. Những em trước kia cịn rụt rè thì nay đã tự tin hơn nhiều, những em đã có năng khiếu thì mạnh dạn, tự chủ và phát huy hết khả năng của mình, giờ học Âm nhạc trở thành giờ hoạt động văn nghệ do các em tự làm chủ, tự sáng tạo các động tác biểu diễn phù hợp với bài hát, các em hát rất tốt,đọc nhạc và ghép lời chính xác, u thích học nhạc. Qua kết quả đã đạt được giúp giáo viên rất lớn trong giờ dạy, giáo viên có niềm hứng thú hơn, dạy nhàn hơn và thêm u nghề khi học sinh của mình u thích giờ học, sự kết hợp nhịp nhàng giữa cơ và trị đã tạo một bầu khơng khí thực sự “Học mà vui, vui mà học” Vậy làm thế nào để học sinh lớp 5 học tốt mơn nhạc? Điều đó cịn phụ thuộc phần lớn vào phương pháp, kĩ năng truyền đạt kiến thức của thầy, đòi hỏi mỗi người giáo viên cần nghiên cứu kĩ bài dạyÂm, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, biết tổng hợp các phương pháp dạyhọc mới.Trong giờ dạy cần sử dụng linh hoạt các phương pháp phát huy khả năng sáng tạo của học sinh, thực sự biết đổi mới các phương pháp dạy học, đa dạng các loại hình hoạt độngtiết dạy hát như tổ chức trị chơi, tập đọc tiết tấu , đọc nhạc…lời giảng của giáo viên cần cơ đọng, ngắn gọn, súc tíchđể thu hút sự chú ý của học sinh Nắm chắc u cầu của từng loại bài đề ra phương pháp giảng dạy phù hợp để giờ dạy đạt hiệu quả cao Biết kết hợp với phân mơn sao cho hợp lý (thường là một tiết bao gồm 2 hoặc 3 phân mơn: tập hát, đọc nhạc và ghi chép nhạc) Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, ghi hiểu và nghe hiểu giúp học sinh bạo dạn và tự tin hơn 2. Khuyến nghị 24/25 Các cấp lãnh đạo tiếp tục chỉ đạo và tổ chức cơng tác phong trào văn hố văn nghệ nhiều hơn nữa, tạo cơ hội để các em có thêm điều kiện giao lưu, học hỏi thể hiện mình trong lĩnh vực nghệ thuật Tiếp tục tổ chức các chun đề Âm nhạc để giáo viên được giao lưu, trao đổi chun mơn để nâng cao hiệu quả dạy và học Trên đây là một số kinh nghiệm của tơi thu được trong q trình dạy học,tơi rất mong q cấp lãnh đạo và q đồng nghiệp có ý kiến đóng góp để những năm sau tơi thực hiện tốt hơn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tơi xin cam đoan đây là SKKN do tơi viết Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2019 Nguyễn Thị Ly Na 25/25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Âm nhạc Tiểu học Bộ sưu tập các bài giảng hay dành cho môn Âm nhạc của PGS TS Trần Xuân Nhĩ Tài liệu Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Âm nhạc Tiểu học Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 4, 5 Sách thiết kế bài giảng lớp 4, 5 Các tuyển tập ca khúc thiếu niên. Phương pháp dạy TĐN. NXB Giáo dục 50 bài hát hay nhất thế kỉ. NXB Thanh Niên 26/25 ... nhàm chán ,giúp? ?các em có hứng thú trong? ?học? ?tập ,tơi mạnh dạn chọn đề tài:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?học? ?sinh? ?lớp? ?5? ?học? ?tốt? ?mơn? ?Âm? ?nhạc? ?? 3/ 25 2. Mục đích nghiên cứu Dựa trên thực trạng dạy và? ?học? ?mơn? ?Âm? ?nhạc? ? ? ?lớp? ?5, tơi nghiên cứu... đề tài này nhằm mục đích gây hứng thú? ?học? ?tập mơn? ?Âm? ?nhạc? ?cho? ?học? ?sinh Qua? ?một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?học? ?sinh? ?lớp? ?5? ?học? ?tốt? ?mơn? ?Âm? ?nhạc? ?khơng những giúp? ?các em lĩnh hội được kiến thức mà cịn? ?giúp? ?các em củng cố và khắc sâu... phương? ?pháp? ?tơi đã áp dụng thành cơng vào giờ? ?học? ?Âm? ?nhạc? ?giúp? ?học? ?sinh? ?lớp? ?5? ?học? ?tốt? ?mơn? ?Âm? ?nhạc 1.Phương? ?pháp? ?dạy tập hát bài mới Cơng việc đầu tiên khi hướng dẫn? ?học? ?sinh? ?học? ?một? ?giờ? ?Âm? ?nhạc? ?nói chung và tập hát bài mới nói riêng là? ?giúp? ?các em thực hiện qua bước luyện