Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH 000 - NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH TỔ CHỨC CHO TRẺ - TUỔI LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG KỊCH Ở TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Mầm non) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -000 NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH TỔ CHỨC CHO TRẺ - TUỔI LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG KỊCH Ở TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Mầm non) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHAN XUÂN PHỒN Nghệ An, 2018 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Vinh, Phòng đào tạo Sau Đại học, Khoa Giáo dục, thầy giảng dạy Chƣơng trình Cao học ngành Giáo dục học (Chuyên ngành Giáo dục mầm non) Trƣờng Đại học Vinh, ngƣời truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích Giáo dục mầm non, làm sở cho thực tốt luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Phan Xuân Phồn tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành luận văn cách tốt Sự bảo, góp ý đầy nhiệt huyết quý báu Thầy cho giúp nhiều thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cán quản lý giáo viên giảng dạy trƣờng Mầm non Huyện Quỳ Hợp, Tỉnh Nghệ An, đặc biệt giáo viên trƣờng Mầm non Xuân Thành, trƣờng mầm non Minh Hợp, Đồng Hợp, Tam Hợp… tận tình giúp đỡ việc tham gia trả lời bảng khảo sát nhƣ tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu thông tin luận văn Có thể luận văn tơi cịn nhiều hạn chế thiếu sót nên mong nhận đƣợc góp ý tận tình từ Q Thầy Cơ để cơng trình nghiên cứu tơi đƣợc hồn thiện hơn, nhƣ đƣợc trở thành nguồn tham khảo quan trọng cho cơng trình nghiên cứu tƣơng tự Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CHO TRẺ - TUỔI LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG KỊCH Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Tác phẩm văn học 11 1.2.2 Làm quen với tác phẩm văn học 12 1.2.3 Trị chơi đóng kịch 13 1.2.4 Khái niệm uy trình tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK 15 1.3 Một số đặc điểm tâm lý tiếp nhận văn học trẻ - tuổi 17 1.3.1 Đặc điểm tâm lý phát triển nhận thức trẻ - tuổi 17 1.3.2 Đặc điểm tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm văn học - tuổi 20 1.3.3 Đặc điểm trị chơi đóng kịch 23 1.4 Tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học thông qua TCĐK trƣờng MN 27 1.4.1 Các nguyên tắc tổ chức 27 1.4.2 Vai trò, ý nghĩa 30 1.4.3 Nội dung tổ chức 35 1.4.4 Phƣơng pháp tổ chức 36 1.4.5 Hình thức tổ chức 38 1.4.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 39 Tiểu kết chƣơng 43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CHO TRẺ - TUỔI LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG KỊCH Ở TRƢỜNG MN 44 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 44 2.1.1 Mục đích khảo sát 44 2.1.2 Nội dung khảo sát 44 2.1.3 Đối tƣợng địa bàn khảo sát 44 2.1.4 Phƣơng pháp khảo sát 44 2.1.5 Thời gian khảo sát 45 2.1.6 Xử lý kết khảo sát 45 2.2 Thực trạng tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 45 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 45 2.2.2 Mức độ tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học thông qua TCĐK trƣờng MN 51 2.2.3 Thực trạng sử dụng biện pháp tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 57 2.2.4 Những khó khăn q trình tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 60 2.3 Đánh giá thực trạng 62 2.3.1 Ƣu điểm 63 2.3.2 Hạn chế 63 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CHO TRẺ - TUỔI LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG KỊCH Ở TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN 66 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 66 Một số biện pháp tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 66 3.2.1 Biệp pháp 1: Sƣu tầm, lựa chọn xây dựng, chuyển thể kịch cho tác phẩm văn học 67 3.2.2 Biệp pháp 2: Xây dựng, tạo môi trƣờng tổ chức cho trẻ làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 71 3.2.3 Biệp pháp 3: Tạo hội để trẻ đƣợc tƣơng tác, trải nghiệm, thực hành, luyện tập, với ngƣời lớn, với bạn lúc 74 3.2.4 Biệp pháp 4: Khuyến khích trẻ nhận xét, đánh giá bạn, hỗ trợ bạn tự đánh giá thân 82 3.2.5 Biệp pháp 5: Bồi dƣỡng lý luận phƣơng pháp hình thức tổ cho giáo viên mầm non huyện Quỳ Hợp, Tỉnh Nghệ An 85 3.2.6 Biệp pháp 6: Huy động, phối hợp lực lƣợng tham gia 90 3.3 Thực nghiệm biện pháp 92 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 3.2 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên vai trò việc tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 48 Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên mức độ cần thiết việc tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 49 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên mục tiêu tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 50 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên ý nghĩa việc tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 51 Bảng 2.5 Nội dung tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 51 Bảng 2.6 Thời điểm tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 53 Bảng 2.7 Quy trình tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 55 Bảng 2.8 Mức độ thực hiện, hình thức tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 56 Bảng 2.9 Biện pháp tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 57 Bảng 2.10 Thực trạng khó khăn việc tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 60 Bảng 3.1 Kết khảo sát lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A 88 Bảng 3.2 Kết khảo sát lớp mẫu giáo 5-6 tuổi B 89 Bảng 3.3 Kết khảo sát trẻ 5-6 tuổi trƣờng MN 92 Bảng 3.4 Khảo nghiệm tính hợp lý khả thi biện pháp 93 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ MN Mầm non TP Tác phẩm VH Văn học GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non GD&ĐT Giáo dục đào tạo BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo TCĐK Trị chơi đóng kịch CSGD Chăm sóc giáo dục GDMN Giáo dục mầm non TPVH Tác phẩm văn học XHHGD Xã hội hóa giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm đến GDMN, có nhiều đề án, sách… nâng cao chất lƣợng với mục tiêu phát triển tồn diện cho trẻ Bởi q trình trẻ phát triển tất tác động xung quanh có ảnh hƣởng mạnh mẽ tạo thành thói quen kỹ sống, trẻ sớm đƣợc hình thành tơn vinh giá trị đích thực em có nhân cách phát triển tồn diện, bền vững có khả thích ứng, tự khẳng định hồn thành tốt nhiệm vụ Giáo dục mầm non bƣớc đệm giúp trẻ lĩnh hội giá trị sống để phát triển nhân cách, trí tuệ, thẩm mỹ, kỹ sống với nhiều cách khác nhau, thơng qua nhiều hình thức đa dạng Trong trƣờng MN trò chơi đƣợc sử dụng đa dạng vào nhiều lĩnh vực, với lứa tuổi mẫu giáo vui chơi lại hoạt động chủ đạo, trị chơi hình thức giáo dục hiệu nhất, đặc biệt trị chơi đóng kịch giúp trẻ làm quen với sống hoạt động ngƣời lớn xã hội Sự hứng thú, yêu thích tham gia trị chơi có nghĩa trẻ mong muốn hiểu biết sống xung quanh, bắt chƣớc, mô phỏng, chép lại hành động ngƣời lớn, bạn bè vật… cách vui chơi cảm nhận, tiếp thu đƣợc nhiều tri thức Trò chơi học tập để phát triển trí tuệ; Trị chơi vận động phát triển thể chất; Trị chơi đóng vai hình thành chuẩn mực đạo đức kỹ năng, hành vi, ứng xử xã hội; Trị chơi đóng kịch phát triển trì tƣởng tƣợng, sáng tạo khả tiếp nhận, cảm thụ TPVH Tuy nhiên văn học loại hình nghệ thuật Để tiếp nhận, cảm thụ hiểu đƣợc mục đích tác giả gửi gắm tác phẩm không đơn giản, với ngƣời lớn khó, trẻ em lại khó Khi trẻ đƣợc tiếp cận, làm quen TPVH giúp trẻ mở rộng nhận thức tự nhiên xã hội, ngƣời; Về tình cảm cao đẹp, tình yêu thiên nhiên, đất nƣớc, lòng hiếu thảo, bênh vực, giúp đỡ kẻ yếu, lên án xấu, ác… đƣợc mô tả cách sinh động câu chuyện, vần thơ, ca dao … Khi trẻ đƣợc nghe, đƣợc biết hiểu đƣợc trẻ cảm nhận, nhìn thấy câu chuyện, thơ lấp lánh sắc màu sống, kỳ diệu hay thần bí, siêu nhiên làm cho trẻ yêu thích say sƣa nhớ sâu sắc với tác phẩm Trong xã hội đại, cho trẻ làm quen với TPVH thông qua trị chơi cần thiết Thơng qua trị chơi hình thành phát triển nhân cách cho trẻ q trình Khi tham gia trị chơi ngồi yếu tố giúp trẻ cảm thụ tác phẩm dễ dàng, nhẹ nhàng cịn trang bị cho trẻ kinh nghiệm sống, kỹ ứng xử ngày từ thời kỳ mà trẻ tiếp xúc xã hội Trẻ hóa thân vào nhân vật mạng lại cho trẻ cảm xúc, cho trẻ hịa vào giới xung quanh với bao điều bổ ích, đồng thời trẻ tự tin, vững vàng giao tiếp, trao đổi, tƣơng tác với ngƣời xung quanh, với cộng đồng, với diễn sống, trẻ có hành vi ứng xử hoàn thiện, biết hợp tác, chia sẻ, đoàn kết, đặc biệt phát triển toàn diện mặt Và ăn tinh thần mà trẻ cảm nhận đƣợc, đam mê, tích cực hoạt động để làm tảng phát triển sau Trẻ 5-6 tuổi tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm cịn hạn chế Để lĩnh hội trực tiếp khơng thể trẻ chƣa biết đọc ngƣời lớn mắt, phƣơng tiện giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm cách kể, đọc, đàm thoại qua hình ảnh, mơ hình, video…và hình thức đặc biệt tổ chức trị chơi Khi tổ chức trị chơi trẻ đƣợc hóa thân vào nhân vật, đặt vào tác phẩm đƣợc ứng xử tình huống, giải vấn đề hay hình thức khác để trẻ nắm đƣợc tình tiết, thứ tự, diễn biến, nội dung…thì việc cảm thụ TPVH đạt hiệu quả, nhẹ nhàng in sâu vào trẻ Tổ chức tốt trị chơi đóng kịch hình thức dạy học có hiệu Bà lão: Cảm ơn cháu bé tốt bụng Cảnh 4: Cô bé tới ruộng ngô, thấy ruộng ngô rộng mênh mơng Cơ bé: Ơi ! Nhiều ngơ q, phải bắt tay vào việc mói (Cơ bé hái ngơ nhanh thỗn thoắt, vừa hái vừa đưa tay lau mồ hơi) Cơ bé: Sao hái mà khơng hết ? Mình bị ơng chủ phạt thơi (khóc) (Một bà tiên xuất hiện) Bà tiên: Làm cháu khóc ? (Nâng bé dậy) Cô bé: Cháu làm thay cho mẹ nhƣng hái nhiều ngô cháu hái không hết Bà tiên: Cháu đừng khóc nữa, ta bảo bầy khỉ đến giúp cháu ! Cô bé: (Lắc đầu) Không! Không đâu bà Bầy khỉ ăn hết ngô cháu Bà tiên: Cháu yên tâm ta bảo bầy khỉ không ăn ngô cháu đâu (Bà tiên vung đũa thần, bầy khỉ nhảy tíu tít hái ngơ vào quanh gánh cho cô bé Hái xong bầy khỉ chào tạm biệt cô bé) Cô bé: Tôi cảm ơn bạn ! Bà tiên: (Đến bên cô bé) Ta bà lão ven đƣờng mà cháu cho nắm cơm Cháu thật tốt bụng, hiếu thảo Đây ta cho cháu thuốc thức ăn mang cho mẹ Còn áo ta tặng cho để dự hội (tháo áo choàng cho cô bé) Cô bé: Cháu cảm ơn bà ! Ôi áo choàng đẹp ta phải khoe với mẹ đƣợc (Gánh ngô về) Cảnh 5: Tên địa chủ cầm ba toong tức giận đi lại Địa chủ: Khơng biết bé có bây khỉ đâu giúp đỡ mà hái ngô nhanh ! Mà lại có quần áo đẹp thức ăn ngon À phải ruộng ngô xem (Chống gậy ruộng, nhạc dáng khệnh khạng hổng hách Gặp bà lão, tên địa chủ quát.) Địa chủ: Bà già tránh đƣờng cho ta ? Bà già: Ơng ! Ơng có cho ta ăn với ! Ta đói ! Địa chủ: Ta có thức ăn thơi ! Ta mà cho bà ăn lấy ta ăn Thơi bà đi (Địa chủ tiếp ruộng ngô, ngó nghiêng tìm bầy khỉ) qi ! Sao chẳng thấy ! Thơi phải bê thức ăn ăn ( ê thức ăn, ngồi ăn nhồm nhoàm, miệng chốp chép xấu Ăn xong đứng lến lại sốt ruột tức giận quát tháo) Địa chủ: Bầy khỉ ! Mau mang thức ăn quần áo đẹp cho ta nhanh lên ! Bầy khỉ: Các cậu tên địa chủ đáng ghét ! Chúng ném cho trận (hái gai ném tới tấp vào tên địa chủ) Địa chủ: (Đưa tay che mặt, l i lại, bị ngã, miệng kêu cứu) Cứu với ! cứu với …chạy vào… Bầy khỉ: Đáng đời tên địa chủ tham lam độc ác Ngƣời dẫn chuyện: Thế từ trở , tên địa chủ xấu hổ không dám bắt nạt ngƣời Hai mẹ đƣợc sống hạnh phúc nhờ chăm làm ăn, hiền lành Và hai mẹ chuẩn bị dự hội Chúng vui với hai mẹ cô bé đi, tất chạy múa hát theo nhạc mừng xuân Kịch bản: Chuyển thể chuyện“AI ĐÁNG KHEN NHIỀU HƠN” Cảnh 1: Tại nhà, Thỏ mẹ ngồi khâu vá áo cho Thỏ em ngồi cạnh mẹ Thỏ anh từ vào ngồi bên cạnh mẹ Thỏ anh Thỏ em Mẹ mai chủ nhật, ngày mai (Nghe Thỏ anh nói không chơi cất 8/3 hai anh em muốn làm đồ chơi đi, ngẩng lên nói với anh) Anh việc để vui lịng mẹ làm gì? Chúng vào rừng để hái Phải Em hái 10 hoa hồng hoa, hái nấm, hái gia đình đồng tiền đẹp để tặng mẹ liên hoan chúc mừng mẹ Còn anh, ảnh hái đầy giỏ nấm thật ngon để nhà liên hoan tối Hai anh em Thỏ mẹ (Nói đồng thanh) Mẹ ơi, mẹ đồng ý (Ngừng khâu vá) Ừ đi Đƣờng cho chúng mẹ nhé! vào rừng xa nguy hiểm phải cẩn thận, không đƣợc la cà xong phải (Đồng thanh) Vâng ạ! (khoang (Tay cầm áo ra) Các lớn thật tay) Con chào mẹ Cảnh 2: Người dẫn chuyện: Hai anhem lời mẹ hăng hái Thỏ em hăm hở mạch chạy đồng cỏ Cậu ta mải miết đến khơng nhìn ngắm,khơng để ý đến việc xung quanh Tới nơi thỏ em vội hái hoa đẹpnhất , hoa rực rỡ bứt Thỏ mẹ Thỏ em (Đi lại nhà sốt ruột) Sao (Tay cầm bó hoa từ vào, vừa chƣa thấy ta về… vừa dơ lên ngắm nghía mỉm cười mình) Chắc mẹ vui đƣợc khen nhiều Sóc con: (Ngồi cao hái thấy thỏ em qua hỏi) Anh thỏ ơi, anh có nhiều hoa đẹp thế, anh cho tơi xin bơng nhé! (Dấu bó hoa phía sau) Khơng đƣợc, khơng đƣợc đâu, bạn mà hái lấy Bó hoa tơi phải đem chúc mừng 8/3 (nói xong thỏ vào khân khấu sóc vào) Ngƣời dẫn chuyện: Thỏ mẹ (Chạy rối rít từ ngồi vào) Mẹ ơi! Mẹ! nóng lịng chờ về,bà đi Con Mẹ hái bó hoa đồng lại lại, lúc lại quét dọn đặt xếp tiền đẹp tặng mẹ Chúc mẹ lại cóc chén bàn mùng 8/3 vui vẻ hạnh phúc (Tay cầm cầm bó hoa, miệng mỉm (nhanh nhảu đáp) Có mẹ ạ! Con gặp cười) Hoa đẹp quá, mẹ giỏi em sóc, bạn thích hoa Em mẹ cảm ơn Thế đƣờng xin bông, nhƣng khơng cho có gặp nhiều bạn khơng? Vì hoa hái tặng mẹ mà Ngƣời dẫn chuyện: Thỏ mẹ nghe thỏ nói khơng nói gì, cắm hoa vào lọ, vừa lúc thỏ anh bƣớc vào Thỏ anh: (Vừa vừa đưa tay lên trán lau mồ hôi vừa đặt giỏ to xuống đất nói với thỏ mẹ) Con chào mẹ, kiếm đƣợc nhiều nấm cà rốt mẹ ạ.(Quay sang nói thỏ em) Thỏ em ơi!Anh kiếm đƣợc hạt dẻ cho em em thích ăn hạt dẻ mà Thỏ em: (Nhấc giỏ lên) Anh hạt dẻ em đâu? Anh làm mà kiếm đƣợc Thỏ mẹ: (Nhấc giỏ lên) Con hái nhiều thứ (mỉm cƣời) Cùng công đi, hái nhiều để dành cho nhƣng ngày sau, mẹ đỡ phải mua Thỏ mẹ: (Lau mặt cho thỏ anh)nSao muộn thế? Thỏ anh: Mẹ à! Lúc đƣờng về, gặp cô Gà Hoa mơ dẫn đàn gà ăn, có em gà bị lạc Con dừng lại để tìm với ấy, tìm thấy em gà Vì vậy, chậm chút Thỏ mẹ: (Kéo hai anh em vào lòng) Các yêu quý mẹ, biết suy nghĩ đến mẹ, hai anh em đáng khen nhƣng Thỏ anh đáng khen nhiều phải khơng Vì Thỏ anh lời mẹ mà biết giúp đõ ngƣời khác lúc khó khăn Kịch bản: Chuyển thể từ Cao dao – đồng dao “CON MÈO MÀ TRÈO CÂY CAU” Sân khấu – phòng học bên để mơ hình ngơi nhà cau, bên để đƣờng Ngƣời dẫn chuyện: Có bạn Mèo dậy từ sớm Mèo: (Một cháu sân khấu ra, vẻ mặt vui vẻ, hồn nhiên nhìn lên trời) - Hơm nay, trời đẹp q đến nhà bạn Chuột chơi đƣợc (Vừa tung tăng xung quanh sân khấu vừa hát “Meo! meo! meo! meo!, mèo,hay leo hay trèo, Meo! meo! meo! meo!) - Nhà bạn Chuột rồi! (giả vờ gõ cửa) - Cốc!…cốc! Bạn Chột có nhà khơng? - Bạn Chuột ơi! Bạn Chuột ơi! (Quay xuống nói với bạn khán giả) - Các bạn thấy bạn Chuột đâu không? Gà: (từ sân khấu ra) Ò ó…o…o Chào bạn Mèo! Mèo: - Meo! meo! Chào bạn Gà! Bạn có biết bạn Chuột đâu khơng? Tơi tìm mà chẳng thấy bạn đâu Gà: - Bạn Chuột vắng rồi! Mèo: - Bạn có biết bạn Chuột đâu khơng? Gà: - Bạn Chuột dậy từ sớm chợ mua mấm, mua muối chợ đƣờng xa Để giỗ cha bạn Mèo mà Mèo: (tỏ vẻ lúng túng, ngãi tay lên đầu) - Chết rồi! Tôi quên Hôm ngày giỗ cha Gà: - Bạn không nhớ hả? Thôi, bạn Chuột chợ, gần Mèo: (ngồi xuống) - Thơi tơi ngồi chờ bạn Chuột Gà: (ngồi xuống, sau đứng dậy vỗ tay, nói to) - Hình nhƣ bạn Chuột bạn Mèo ơi! Chuột: (từ sân khấu ra, vừa vừa hát “Chít!…Chít!…chít!…chít!, ta Chuột chít, nhỏ nhỏ xinh xinh, chợ đường xa, mua mấm mua muối, gi cha bạn Mèo Chít! chít!…chít!…chít!” xách giỏ đồ) - Bạn Mèo à! Chào bạn Gà nha Mèo: (lại chỗ bạn Chuột, cầm tay bạn Chuột) - Cảm ơn bạn Chuột nha Mình khơng nhớ hơm giỗ cha Chuột: (cƣời vui vẻ) – Khơng có đâu, bạn đừng buồn? Mình mua đồ làm giỗ hết nè Mèo: (ngồi xuống, lấy giỏ đồ xem) – Ôi! Bạn mua nhiều thế? Chuột: (cƣời hihi) – Bạn Gà lại chơi ln nha Gà: - Ừ! Mình hai bạn làm giỗ cho cha bạn Mèo nha (Cả ba ngồi xuống làm bếp) Kết thúc: Cho lớp đọc đồng dao “Con mèo mà trèo cau” Kịch bản: Chuyển thể chuyện “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI‟‟ Cảnh : Ngƣời dẫn chuyện: Ngày xửa, ngày xƣa, Ngọc Hoàng giao cho thần mƣa phải làm mƣa vật cỏ có nƣớc uống Thế mà ba năm chẳng hiểu không lấy giọt nƣớc mƣa Đất đai nứt nẻ, cỏ khơ héo, lồi vật khát khơ cổ Một hôm vật họp lại để làm Chúng cử cóc lên trời để gặp Ngọc Hồng, bắt Ngọc Hồng phải cho mƣa Cóc: Các bạn cử tôi, định lên tận trời để kiện Ngọc Hồng Nào có với tơi không Gấu: Tôi Gấu xin theo để giúp bạn cóc Cáo: Tơi Cáo tơi xin theo để giúp bạn cóc Cọp: Tơi Cọp (Hổ) tơi xin theo để giúp bạn cóc (Cả bốn vật họp thành đoàn, vừa vừa hát „„ Lên trời đòi mưa‟‟ C ng nắm tay ta c ng kiện mưa Không nước năm rồi, bao cỏ héo khơ Cóc với gấu cọp kết thành đồn C ng sát cánh với cóc kiện trời) Cảnh cổng nhà trời (Cổng trời chẳng có canh gác, có trống to đặt lối đi) Cóc: A ! Đến cửa nhà trời Sao chẳng thấy có (nhìn thấy trống) A, trống dùng để báo hiệu Ta phải đánh trống gọi Ngọc Hồng để nói chuyện (Tiếng gõ trống cóc) Sao chẳng thấy trả lời ? (Cóc đánh trống tiếp) Thiên lôi: (Ngái ngủ, vương vai, đứng dậy) Đứa mà dám gõ trống ồn thế, làm ta giấc ngủ(Ra xem) A, Cóc nhỏ bé ! Mày muốn Cóc? Cóc: Đã ba năm rồi, trời không cho mƣa ? Các lồi vật dƣới đất cử tơi lên địi Ngọc Hồng phải cho mƣa Khơng cho tơi khơng Cỏ loài vật dƣới đất chết Thiên lôi: (Rụi mắt, ngáy ngủ) Thế ta lại chẳng thấy khát ! Thơi đƣợc ta cịn vào thƣa với Ngọc Hồng (vào gặp Ngọc Hoàng) Thƣa Ngọc Hoàng đứa đánh trống làm giấc ngủ Ngọc Hồng lại Cóc bé tí Ngọc Hồng: (Ngơ Ngác) Thế lên làm ? Thiên lơi: Thƣa- địi Ngọc Hồng phải cho mƣa ! Ngọc Hồng: Mƣa ta có thần mƣa lo rồi, để yên cho ta ngủ Hãy đem gà to ta để mổ chết lồi Cóc xấu xí ! Thiên lôi: Xin tuân lệnh Gà: (Vươn cổ lên) Ta gà trời ị ó o…Ta mổ lịi ruột Cóc xấu xí (nhảy ra) Cóc: Cáo mà ăn thị gà Cáo: Có tơi (nhảy đuổi gà, gà kêu bỏ chạy) Cóc: Chúng ta địi Ngọc Hồng phải mở cửa Cả đoàn hát hát„„ Mở cửa ra‟‟ Mở cửa ra, mở cửa Sao chẳng thấy đáp lời ta Mở cửa ra, mở ! Có chúng tơi đứng cạnh anh Cóc ! Mở cửa mau, mở cửa mau Thiên thần đâu mở cửa ra! Mở cửa mau, mở cửa mau ! Có chúng tơi kết đồn Mở cửa mau, mở cửa mau ! (Thấy gà bị mổ Ngọc Hoàng giận dữ) Ngọc Hồng: Qn hỗn láo Thiên lơi thả chó trị cho cáo láo xƣợc ! Chó: Gâu gâu Ta chó trời ta giết Cáo Cóc: Gấu mà ăn thịt chó Gấu: Có tơi (nhảy vào vố chó) Người dẫn chuyện: Chó, gà bị giết hại cho cọp nhƣng cọp bị đoàn giết chết Thiên lôi: Bọn chúng ngồi hát cổng trời Ngọc Hồng: Thơi đƣợc, mời tên Cóc vào cho ta Cóc: ( ước đàng hồng vào gặp Ngọc Hồng) Ngọc Hồng: Thế ! Nhà ngƣời muốn ? Cóc: Thƣa Ngọc Hồng năm chẳng đƣợc giọt nƣớc mƣa Các loại vật dƣới hạ giới cử tơi lên địi Ngọc Hồng cho mƣa Ngọc Hoàng: (Làm vẻ ngạc nhiên) Thế Thiên lôi đâu thần mƣa cho ta Thế mà ta chẳng biết Thần mƣa: (Vươn vai, dụi mắt ngơ ngác) Thƣa bệ hạ có thần Ngọc Hồng: Tại khanh lại khơng cho mƣa nằm dƣới hạ giới ? Thần mƣa: Thƣa Ngọc Hoàng thần chơi mệt ngủ quên Ngọc Hoàng: Ngƣơi thật có lỗi Bây làm mƣa Thơi cậu Cóc nhé! Lần sau, cần mƣa việc nghiến ken kẹt ta cho làm mƣa Cóc: Cảm ơn Ngọc Hồng Xin chào Ngọc Hồng tơi ! Người dẫn chuyện: Cóc bạn tới mặt đất trời đổ mƣa to, nƣớc chảy khắp ao hồ, sông suối Cỏ nhƣ đƣợc tắm mát nên lại tốt tƣơi Các loại vật tha hơ uống nƣớc, tắm rửa.Thấy Cóc bạn trở tất chạy đón Hoan hơ anh Cóc có mƣa (cả lớp đồng thanh) Cả lớp hát bà : Con Cóc cậu ông trời Kịch bản: Chuyển thể truyện “QUA ĐƢỜNG” Sân khấu – phịng học giả định mơ hình giao thơng (Cháu đóng vai Thỏ mẹ, Thỏ anh Thỏ em hát “Trời nắng trời mưa”) Thỏ mẹ: - Hôm nay, trời đẹp Các ơi! Đi vƣờn với mẹ nào! Thỏ anh Thỏ em: - Dạ! (Cả làm vườn: nhổ cỏ, cuốc đất…) Thỏ em: - Anh ơi! Hơm nay, sinh nhật bạn Sóc Thỏ Anh: - Để anh xin mẹ, cho hai anh em qua nhà bạn Sóc chơi nha - Mẹ ơi! Hơm nay, sinh nhật bạn Sóc cho hai anh em qua nhà bạn Sóc chơi Thỏ mẹ: (tay chống hong) – Đƣợc rồi! hai nhớ đƣờng cẩn thận, qua đƣờng Thỏ anh phải dắt tay Thỏ em qua đƣờng Thỏ anh: - Vâng ạ! Thỏ em: (v tay) – Hoan hô mẹ! (Thỏ anh Thỏ em tung tăng sấn khấu, số trẻ đóng vai người tham gia giao thông Cô mở nhạc “Em qua ngã tư đường phố” Đèn đỏ tất dừng lại) Thỏ em: (đứng lề đường tay) – Anh ơi! Bên đƣờng nhiều hoa đẹp quá, hai anh em qua hái tặng bạn Sóc Thỏ anh: - Bây giờ, không sang đƣợc đâu đèn đỏ, đèn xanh anh em sang Thỏ em: (nhõng nhẻo) - Ứ! Em không chụi đâu, sang cơ! (Thỏ em chạy sang đường, bạn xe chạy tơng nhẹ vào Thỏ em ngã xuống lịng đường) Thỏ em: - Hu hu Thỏ anh: (hoảng hốt) - Em có khơng? Bác gấu: (dựng xe, xuống nói) - Này! Hai cháu lần sau qua đƣờng phải tn thủ luật giao thơng, đèn đỏ dừng lại, đèn xanh qua hai cháu nhớ chƣa Thỏ anh Thỏ em: (đồng thanh) – Vâng ạ! Bác gấu: - Đƣợc Kết thúc: Cho lớp hát “Em qua ngã tƣ đƣờng phố” Kịch bản: Chuyển thể từ Ca dao – đồng dao “THẰNG BỜM” Sân khấu – phịng học, để mơ hình ngơi nhà Ba bốn cháu ngồi tụ lại chơi sân khấu Bờm: (chạy tung tăng, hồn nhiên từ sân khấu ra, cầm tay quạt mo Đến chỗ máy bạn chơi Bờm ngồi xuống) - Để quạt mát cho bạn nha Các bạn: (cƣời vui vẻ) – Cảm ơn Bờm nha! Mát thật (Hi hi) Vợ phú ông: (đi từ sân khấu chảnh chọe, tay chống hong, xung quanh chỗ Bờm ngồi chơi với bạn) - Các ngƣơi làm đó? Các bạn: - Dạ! Con chào bà Vợ phú ơng: Ừ! (quay xuống nói với bạn khán giả lầm bầm) – Thằng Bờm có quạt mát vậy, ta phải kêu chồng nhà ta lấy đƣợc Vợ phú ông: (Quay vô gọi to phú ơng) - Ơng ơi! Ơng ơi! Phú ơng: (từ ra) – Sao bà? Vợ phú ông: (nói to giọng khó chụi) – Thằng Bờm có quạt, quạt mát mát Ơng phải dành lấy đƣợc cho tôi, nhanh lên Phú ông: - Ừ! Tôi biết Bà theo (Phú ông vợ tiến đến chỗ Bờm ngồi) Vợ phú ông: (tay chống hong) – Bờm đâu, bà bảo Bờm: (đứng dậy) – Có chuyện bà? Vợ phú ơng: (nói to gắt gỏng) – Bờm đƣa cho bà quạt, nhanh lên Bờm: (cầm quạt quạt) - Ơ! Đó quạt tơi mà Phú ơng: (chỉ mặt Bờm) – Đƣa cho bà nhanh lên Các bạn: (đứng dậy, đồng nói) – Của Bờm mà Vợ phú ơng: (kéo phú ơng sang chỗ khác nói) - Ôi! Ông ơi, thật rách việc ông ơi! Phú ông: (tỏ vẻ phân vân) – Thôi bà đổi cho ba bị, chín trâu Vợ phú ơng: Ờ! Thôi đổi Vợ phú ông: (quay sang chỗ Bờm) – Bờm kia! Bờm đƣa cho bà quạt đi, bà đổi cho Bờm ba bị, chín trâu Bờm chụi không? Bờm: (quay sang hội ý bạn, đồng trả lời) – Không chụi Vợ phú ơng:(kéo phú ơng sang chỗ khác nói) – Ơng ơi! Nó khơng chụi ơng ơi! Phú ơng: - Thơi bà đổi cho khác Vợ phú ông: - Ờ! Vợ phú ông: (quay sang chỗ Bờm) – Bờm kia, đƣa cho bà quạt, bà đổi cho Bờm ao sâu cá mè Bờm mà ăn, Bờm chụi không? Bờm: - Chụi không bạn? Các bạn: (đồng thanh) – Không chụi Vợ phú ơng: (quay sang nói với phú ơng) – Ơng ơi! Nó khơng chụi ơng ơi! Phú ơng: - Thơi bà để Phú ông: (lại chỗ Bờm, kéo Bờm đi) – Bờm, với ông Bờm suy nghĩ lại đi, ông đổi cho bờm bè gỗ lim Bờm: (quay sang hỏi bạn) - Các bạn ơi, chụi không bạn? Các bạn: (đồng thanh) – Khơng chụi Phú ơng: (quay sang chỗ vợ nói) – Bà ơi! Nó lại khơng chụi Vợ phú ơng: (nói giọng chảnh chọe, khó chịu) - Bờm kia! Bờm có thích chim khơng? Bờm: - Thích! Vợ phú ông: - Bờm đƣa cho bà quạt đi, bà đƣa cho Bờm chim đồi mồi, đẹp đẹp, quý quý Bờm chụi không? Bờm: - Chụi không bạn? Các bạn: - Không chịu Vợ phú ơng:(quay sang chỗ phú ơng) – Ơng ơi! Nó lại khơng chịu ơng (Quay xuống sân khấu nói) – Bực q! (Góc sân khấu có cháu vờ ngồi ăn xơi) Vợ phú ơng: (nói giọng gắt gỏng) – Con kia! Ngƣơi làm đó? Ngƣời làm: - Dạ! tơi ăn xôi Vợ phú ông: - À! Ta nghĩ rồi, đƣa xôi cho bà.(quay sang chỗ Bờm) - Bờm ơi! Bờm có thích ăn xơi khơng? Bờm bạn: (cƣời hihi) Vợ phú ông: - Bờm đƣa cho bà quạt bà đổi xôi cho Chụi không? Các bạn: - Đổi Bờm, đổi Bờm Bờm: - Đổi cho Vợ phú ông: (quay lại) – Bờm đƣa cho bà quạt đi, bà đổi cho Bờm: - Dạ! Vợ phú ông: (cƣời haha) – Ta lấy đƣợc quạt rồi! Kết thúc: Cô mở hát “Thằng Bờm” lớp vận động hát theo hát Kịch bản: Chuyển thể từ thơ “ONG VÀ BƢỚM” Sân khấu – phịng học giả định khu vườn, giáo tận dụng chậu hoa tự tạo trang trí thành vườn hoa ph hợp Ngƣời dẫn chuyện: Vào buổi sáng đẹp trời Khi ơng mặt trời ló dạng, hoa vƣờn đua nở, trông thật đẹp mắt Có bƣớm trắng lƣợn vƣờn hồng Bƣớm trắng: (từ sân khấu bay xung quanh vƣờn hoa, nhẹ nhàng, tinh nghịch) – Khơng khí thật dễ chụi Hoa vƣờn thật đẹp - Ơ! Bạn Ong kìa! Ngƣời dẫn chuyện: Gặp Ong bay vội, Bƣớm liền hỏi Bƣớm trắng: (vẻ mặt vui mừng, vẫy tay gọi bạn Ong) - Bạn Ong ơi! Bạn bay đâu đó? Ong: (từ sân khấu bay ra, bay lại chỗ hoa ngồi xuống, vẻ mặt vui vẻ, cƣời Khi nghe Bƣớm trắng gọi đứng dậy) - Chào bạn Bƣớm trắng, lấy mật hoa Bƣớm trắng: - Tôi thấy bạn làm việc chăm thật Ong: (cƣời hihi) – Cảm ơn bạn Bƣớm Bƣớm trắng: - Bạn làm việc nhiều rồi! Hôm nay, với bạn chơi Ong: - Tơi cịn việc chƣa làm xong nhà Phải làm cho xong Bƣớm trắng: - Để hôm sau làm đƣợc mà bạn Ong Ong: (vẻ mặt vui vẻ, hồn nhiên) - Xin lỗi bạn nha! Mình khơng đƣợc Mẹ dặn chơi rong, mẹ khơng thích - Thơi chào bạn nha, phải giúp mẹ (bay xung quanh vƣờn hoa vào sân khấu) Bƣớm trắng: (vẻ mặt buồn) – Bạn không hả? Thơi giúp mẹ Chào bạn nha! (quay xuống nói với khán giả) Kết thúc: cho lớp đọc lại thơ “Ong Bƣớm” PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Thực nhiệm vụ Giáo dục Mầm non (GDMN) năm học 2017-2018, Phối hợp với CM phịng GD&ĐT Quỳ Hợp tổ chức tập huấn thí nghiệm bồi dƣỡng chuyên môn nội dung “Tổ chức cho trẻ -6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học thông qua TCĐK trƣờng MN” nhƣ sau: Thời gian: ngày, ngày 20,21/4/2017 Địa điểm: Trƣờng MN Xuân Thành, huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An Số lƣợng: 38 ngƣời Thành phần: Những giáo viên trƣờng đặt vấn đề để thực đề tài luận văn thạc sỹ Nội dung: + Ngày 20/4: Những vấn đề chung; Nội dung, phƣơng pháp, hình thức, quy trình tổ Tổ chức cho trẻ -6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học thơng qua TCĐK trƣờng MN Với hình thức bồi dƣỡng cho giáo viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, nêu thực trạng GV, nhà trƣờng, đƣa biện pháp để giải vấn đề…sau tổng hợp rút nội dung cần bồi dƣỡng + Ngày 21/4: Thực hành: Dự hoạt động tham quan môi trƣờng việc chuẩn bị Tổ chức cho trẻ -6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học thông qua TCĐK trƣờng MN Tổ chức rút kinh nghiệm sau dự NỘI DUNG I Sử dụng phiếu điều tra xây dựng để giáo viên nghiên cứu trao đổi thảo luận II Triển khai vấn đề chung “về Tổ chức cho trẻ -6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học thông qua TCĐK trƣờng MN”: Nội dung Trong trƣờng MN vui chơi hình thức chủ đạo nhất, thông qua chơi để giáo dục trẻ phát triển toàn diện: Trong nhà trƣờng GVMN sử dụng nhiều trị chơi, TCĐK trị đƣợc xem hấp dẫn nhất, trị chơi trẻ đƣợc biểu diễn chủ đề có sẵn sở tác phẩm văn học (Truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện thần thoại…) trẻ tái theo trình tự cốt truyện Việc trẻ em tái lại nội dung tác phẩm văn học cần phải có giúp đỡ giáo viên, vai trò giáo viên việc lựa chọn tác phẩm văn học có ý nghĩa quan trọng Cô giáo ngƣời chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch tái lại nội dung tác phẩm văn học TCĐK gần gũi với trị chơi có luật nội dung chơi, hành động chơi, vai chơi, lời nói nhân vật đƣợc xác định theo nội dung tác phẩm văn học Trẻ nói ngơn ngữ tác phẩm văn học Khi trẻ tham gia thể tác phẩm “Do có cảm xúc chung đoàn kết nhân vật lại với nhau, trẻ học đƣợc cách phối hợp ăn ý, học buộc nguyện vọng vào lợi ích tập thể” Nội dung tổ chức cho trẻ -6 tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN tác phẩm văn học đƣợc chuyển thể sang kịch hay tác phẩm kịch Nội dung có sẵn quy định thành phần vai chơi, định lời nói nhận vật trình tự xẩy cảnh tƣợng Điều giúp trẻ dễ dàng q trình chơi, từ trẻ thực thơng hiểu tác phẩm, cảm nhận tác phẩm cách xác sâu sắc Chủ đề chơi nội dung chơi đƣợc xác định chủ đề nội dung tác phẩm văn học phản ánh sống xung quanh Chủ đề nội dung chơi trẻ liên quan đến vai diễn mà trẻ quan tâm đƣợc trẻ chủ động lựa chọn để phản ánh trị chơi đóng kịch Độ tuổi này, chủ đề trị chơi trẻ phong phú đa dạng Nội dung chơi trẻ phát triển chiều sâu lẫn bề rộng Tổ chức cho trẻ -6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học thông qua TCĐK trƣờng MN mang tính sáng tạo cao, thƣờng tái lại hình tƣợng hành động nhân vật có sẵn cách sáng tạo TCĐK đƣợc trẻ quan niệm nhƣ màng biểu diễn, trẻ hứng thú tham gia Trong trò chơi trẻ thƣờng có nhiều vai chơi Các mối quan hệ trẻ trò chơi đƣợc mở rộng nhiều Trẻ bắt đầu ý đến chất lƣợng đóng vai, từ yêu cầu cụ thể cho vai chơi, biết phân công vai cho hợp lý Trẻ tự lựa chọn cho nhóm chơi mình, đề điều khiển trị chơi “Việc tái tạo hồn cảnh sống xung quanh trẻ, tính cách nhân vật, đồ vật… có tính sáng tạo nhƣng đảm bảo vào nội dung câu chuyện quy định Trẻ tham gia vào trị chơi, trẻ nhập vai tạo hồn cảnh chơi lại mở rộng nội dung chơi tình tiết tƣơng ứng…”, mặt khác trẻ phát huy cao độ hoạt động chức tâm lý: Ngơn ngữ, trí nhớ, tƣ duy… trẻ nhập vai hóa thân vào nhân vật Trong q trình chơi trẻ không nghe nhận xét cô giáo mà tự biết nhận xét đánh giá bạn nhóm Đây sở để hình thành dƣ luận chung nhóm trẻ Nó ảnh hƣởng lớn đến chuẩn mực, hành vi đạo đức trẻ thái độ, cách ứng xử trẻ trò chơi ảnh hƣởng đến nhân cách trẻ Hình thức tổ chức cho trẻ -6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học thông qua TCĐK trƣờng MN Tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm lớp Phụ thuộc vào tác phẩm văn học, có tác phẩm có nhân vật trẻ đóng nhƣng có tác pẩm có nhân vật nhƣng nhóm đóng vai Tổ chức cho trẻ chơi theo lớp tất trẻ đƣợc đóng vai kịch với điều kiện kịch phải có nhiều vai chơi Tổ chức luyện tập theo nhóm giúp trẻ thể phối hợp nhịp nhàng nhân vật, cách di chuyển đội hình cảnh tồn kịch Khi trẻ thuộc kịch cho trẻ biểu diễn theo nhóm Khi tổ chức biểu diễn theo nhóm, cho lần lƣợt nhóm lên biểu diễn, nhóm lên biểu diễn cịn nhóm khác làm khán giả, hết Sau nhóm giáo viên cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau, nhận xét, động viên khuyến khích trẻ sau nhóm trẻ diễn tốt Đa phần trẻ chơi theo nhóm chiếm nhiều so với hình thức khác nhƣ chơi lớp trẻ đóng Phƣơng pháp tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN Cho trẻ làm quen với TPVH mơn quan trọng trƣờng mầm non Nó gồm hai trình sƣ phạm với nội dung nhƣ nhau: Q trình sƣ phạm thứ nhất: Cơ đọc thơ, kể chuyện, đọc chuyện cho trẻ nghe Ở trình này, giáo viên chủ động hƣớng dẫn trẻ tri giác tác phẩm, khuyến khích trẻ tích cực tham gia để trẻ cảm thụ tốt tác phẩm Quá trình sƣ phạm thứ hai: Trên sở trẻ cảm thụ TPVH q trình sƣ phạm thứ Cơ giáo tổ chức cho trẻ tự hoạt động văn học nghệ thuật nhƣ: Cho trẻ thuộc thơ cách diễn cảm, trẻ kể lại truyện có nghệ thuật hay tham gia chơi đóng kịch Ở q trình này, giáo đóng vai trị ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn trẻ chủ thể tích cực hoạt động - Phƣơng pháp đọc kể tác phẩm có nghệ thuật: Trẻ em chƣa biết đọc Ngôn ngữ nghệ thuật đƣợc em cảm thụ lúc nghe ngƣời lớn đọc Vì cách trình bày diễn cảm xúc động tác phẩm kịch có tầm quan trọng đặc biệt Đọc kịch có nghệ thuật giáo viên khả cảm thụ tác phẩm kết hợp với giọng đọc có ngữ điệu cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt để thể nội dung, nghệ thuật tác phẩm (các kiện, nhân vật với ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ, tính cách, hành động …) cách tốt nhất, hiệu nhằm giúp trẻ cảm nhận sâu sắc tác phẩm gợi lên tình cảm, xúc cảm định Giáo viên đọc kịch cho trẻ nghe với mục đích: Giúp trẻ thấy nghe đƣợc, làm cho tranh hình ảnh tƣơng ứng lên chân thực trƣớc mắt trẻ, gợi cho trẻ tình cảm xúc cảm tác phẩm, nhân vật Đọc kịch có nghệ thuật giúp trẻ lĩnh hội tác phẩm kịch cách trọn vẹn (nắm đƣợc kết cấu tiến trình, nội dung tƣ tƣởng, giá trị nghệ thuật kịch) Trẻ hiểu đƣợc mối liên kết, mối quan hệ nhân vật, kiện kịch Đọc kịch có nghệ thuật giúp trẻ dễ dàng vào tƣởng tƣợng nghệ thuật, trẻ thấy đƣợc hình tƣợng, khung cảnh, tình tiết, nhân vật với ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ, tâm trạng, hành động… - Phƣơng pháp trao đổi, gợi mở: Trò chuyện giao tiếp ngƣời với ngƣời ngơn ngữ Mục đích phƣơng pháp giúp trẻ hiểu tác phẩm kịch cách thống nhất, trình tự cảnh kịch, kiện thơng qua hệ thống câu hỏi Qua trị chuyện giúp trẻ hiểu rõ hơn, sâu sắc giá trị nội dung tƣ tƣởng, nghệ thuật tác phẩm Khi trò chuyện với trẻ giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi hƣớng tới nội dung, trình tự kịch bản, cách thể giọng điệu ngôn ngữ nhân vật giao tiếp với nhân vật khác cảnh kịch Từ trẻ ghi nhớ đƣợc nội dung tác phẩm Giúp trẻ xác định ngôn ngữ, tâm trạng, hành động… nhân vật Rằng nhân vật lại có lời nói tƣơng ứng với tâm trạng, lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, hồn cảnh nhân vật hành động nhƣ nào? Và nhân vật phối hợp với sao?… - Phƣơng pháp sử dụng hình tƣợng trực quan Quá trình cho trẻ tiếp xúc với TPVH bỏ qua việc xem chi tiết tranh minh họa Việc giúp hình thành trẻ biểu tƣợng xác nhân vật tác phẩm Hình dáng, tính cách, quan hệ nhân vật đƣợc phản ánh tƣ thế, nét mặt, hành động có tranh minh họa truyện Khi cho trẻ xem tranh cần đƣa câu hỏi nhƣ: Các nhân vật làm gì? Nét mặt họ sao? Vì họ có nét mặt nhƣ vậy? Tƣ họ nhƣ nào? … Hệ thống câu hỏi giúp phát triển tính xác đắn biểu tƣợng, tạo mối quan hệ chặt chẽ biểu tƣợng nội dung Giáo viên cần khắc họa sâu tính cách nhân vật lời nói Giáo viên trẻ đàm thoại, nhận xét nhân vật nhắc lại lời thoại nhân vật Trong q trình khắc họa sâu tính cách nhân vật, GV kết hợp với tranh minh họa để trẻ thấy đƣợc rõ nét biến đổi sắc thái biểu cảm khuôn mặt nhƣ hành động nhân vật, để diễn trẻ có biểu cảm phù hợp - Phƣơng pháp đƣa trẻ vào hoạt động văn học nghệ thuật Tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN áp dụng PP đƣa trẻ vào hoạt động văn học nghệ thuật Thực chất phƣơng pháp đƣa trẻ vào hoạt động thực tiễn nghệ thuật đa dạng cách cho trẻ thực hành hoạt động văn học Có thể coi bƣớc đƣa trẻ vào thực hành thể nghiệm nghệ thuật, biến chủ thể tiếp nhận thành chủ thể văn học Có nghĩa từ chỗ trẻ nhận biết, tiến tới cho trẻ đánh giá lại điều phản ánh tác phẩm cao trẻ trãi nghiệm nhập thân vào nhân vật, tình tác phẩm Để thực tốt nội dung giáo viên tổ chức hƣớng dẫn trẻ chơi sở trẻ hiểu tác phẩm, cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc Qua trình sƣ phạm thứ điều kiện cần thiết trình sƣ phạm thứ hai Vì vậy, nhà giáo dục muốn tổ chức đạt hiệu phải làm tốt trình sƣ phạm thứ Bởi khả hoạt động sáng tạo trẻ phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức cho trẻ hoạt động thật tốt Chọn TPVH hấp dẫn, đa dạng, phong phú, hợp độ tuổi, nội dung vấn đề chuyển thể TPVH sang kịch yêu cầu quan trọng để ttor chức hoat động đạt hiệu cao Quy trình tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN Giáo viên cần tuân thủ quy trình tổ chức nhƣ sau: Bƣớc 1: Lựa chọn kịch Kịch điều kiện cần thiết định thành công trị chơi đóng kịch trẻ Trƣớc hết, cần lựa chọn tác phẩm văn học có nội dung hay, rõ ràng… để dễ dàng chuyển thể thành kịch có cốt truyện ngắn gọn, với nhân vật có độ thẩm mỹ cao tính cách, ngơn ngữ nhân vật Tác phẩm có nội dung dài có nhiều chi tiết vụn vặt nên lƣợc bỏ, lựa chọn đoạn có ý nghĩa hay để chuyển thể thành kịch cho trẻ tập kịch Nhƣng nội dung cốt truyện đƣợc đảm bảo qua ngƣời dẫn chuyện Bƣớc 2: Đọc kể cho trẻ nghe Cho trẻ nghe toàn tác phẩm văn học nghệ thuật đọc kể diễn cảm nhiều lần Trò chuyện với trẻ tác phẩm văn học, giúp trẻ cảm nhận nội dung tác phẩm: Nhớ đƣợc cốt truyện; nhớ tên tính cách, hành động nhân vật để đánh giá nhân vật tốt hay xấu,… tùy vào nội dung tác phẩm Cùng với việc đọc kịch trƣớc trẻ chơi giúp trẻ phân biệt giọng điệu, lời nói nhân vật qua khắc họa rõ nét tính cách nhân vật Khi đọc kịch bản, cô giáo sử dụng sắc thái khác giọng đọc để trình bày nhằm giúp trẻ hình dung đƣợc kết cấu, tiến trình kịch, nắm đƣợc nội dung tƣ tƣởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm, nắm đƣợc tính cách chất nhân vật kịch Q trình đọc giúp trẻ tái tạo hình ảnh điều nghe đƣợc, gợi lên xúc cảm, tình cảm trẻ Cô giáo ý tới nét mặt, tƣ thế, cử … để lột tả đƣợc tính cách, tâm trạng nhân vật hoàn cảnh cụ thể Bƣớc 3: Trò chuyện với trẻ Sau đọc, kể cho trẻ nghe, trẻ trị chuyện nhân vật kịch để trẻ hiểu rõ tính cách nhân vật, hành động nhân vật phù hợp với tính cách nhƣ phù hợp với hồn cảnh lúc – yếu tố quan trọng để trẻ nhập vai tốt Cô giáo ý xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm định hƣớng, hƣớng ý trẻ vào hành động, biểu cảm xúc, ngôn ngữ của nhân vật để thấy đƣợc đặc trƣng tính cách nhân vật, thấy đƣợc mối quan hệ hoàn cảnh với hành động, lời nói, cảm xúc Ví dụ: Với kịch “Hai anh em gà con” … Con tƣởng tƣợng xem hai anh em gà biểu nhƣ nhìn thấy mẫu bánh mì? (Hai anh em gà vui sƣớng, reo lên mừng rỡ Chúng xô chạy tới, mặt hớn hở, mắt sáng rực, miệng reo vui chiếp chiếp) Bƣớc 4: Phân vai chơi Sau trẻ phân tích nội dung kịch bản, trẻ hiểu sâu sắc nội dung kịch bản, cô giáo để trẻ tự nhận vai diễn Thông thƣờng trẻ em thích nhận vai có nhiều cảm xúc hấp dẫn, vai tốt bụng, xinh đẹp … Trẻ thƣờng từ chối vai phản biện giáo phải giúp trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa tất vai chỉnh thể kịch Có thể định hƣớng, gợi ý giúp trẻ vai diễn phù hợp Điều cốt lõi đứa trẻ phải cảm thấy thực thoải mái nhận vai bị hút nhân vật diễn, có nhƣ trẻ hứng thú, tích cực luyện tập có nhiều cảm xúc để diễn tốt, diễn sáng tạo Cô giáo phân vai cho nhóm trẻ khuyến khích trẻ thử luyện tập nhập vai tất nhân vật kịch hình thức đổi nhóm Bƣớc 5: Giúp trẻ ghi nhớ lời thoại Khi trẻ nhận vai, cô giáo dạy trẻ học thuộc lời thoại cách truyền khẩu: Cô trẻ đọc đồng lời thoại nhân vật theo kịch Cho nhóm trẻ nhắc lại cá nhân trẻ nhắc lại, cho trẻ học thuộc lời cách đối thoại nối tiếp nhóm Cơ lƣu ý trẻ cách biểu sắc thái tình cảm qua ngữ điệu giọng, qua nét mặt Trong trình học lời thoại, không thiết buộc trẻ thuộc câu giống cô Trẻ thêm bớt từ, thêm vào đoạn lặp, từ cảm thán, nhấn giọng, chuyển giọng… tùy vào xúc cảm riêng mà trẻ có đƣợc trƣớc hồn cảnh đó, khơng làm sai lệch nội dung tác phẩm Bƣớc 6: Trẻ thực hành nhập vai Khi trẻ tập kịch, tham gia cô giáo cần thiết, đặc biệt thời gian đầu Để không áp đặt trẻ làm phát huy tƣởng tƣợng, sáng tạo trẻ, cô không thiết phải diễn mẫu mà mời vài trẻ diễn trƣớc Sau lần diễn cô trẻ khác nhận xét Cô lƣu ý trẻ cách phối hợp lời nói hành động thể vai Cô động viên trẻ biết nhận xét bạn tích cực nghĩ cách thể khác với bạn Khi nhận xét trẻ cô phải khen ngợi sáng tạo riêng trẻ nhƣng đồng thời cần rõ chỗ chƣa đạt gợi ý cách sửa Ở lớp trẻ yếu tham gia nhút nhát giáo viên cần tham gia tích cực, trực tiếp diễn mẫu cho trẻ xem từ đầu Sự thành công vỡ kịch không định khả nhập vai đứa trẻ mà định phối hợp hài hòa, nhịp nhàng vai Do giáo hƣớng dẫn, lƣu ý trẻ vừa diễn tốt vai nhƣng cần ý quan sát bạn diễn Trẻ hồn tồn đặt vào tình để hợp nhịp nhàng Cô giáo dạy trẻ cách xếp đội hình, chuyển cảnh để vỡ kịch đƣợc tiếp nối liền mạch Bƣớc 7: Tổ chức luyện tập cho trẻ Để trẻ nhập vai thành thục hơn, cô giáo cần tổ chức cho trẻ luyện tập vào thời gian thích hợp nhƣ cho trẻ làm qquen với tác phẩm văn học, hoạt động chiều, hoạt động góc … để nhóm lần lƣợt lên biểu diễn Đây khâu quan trọng nhất, thể kết trình tập luyện, chuẩn bị Khi tham gia biểu diễn giáo dục trẻ, trẻ biết chia sẻ kết đạt đƣợc với ngƣời khác, trẻ đƣợc trải nghiệm niềm vui thẩm mỹ, niềm vui sáng tạo Mỗi kịch cho lần lƣợt nhóm vai chơi lên biểu diễn Sau nhóm diễn nên tổ chức cho trẻ nhận xét, đánh giá để phân tích chất lƣợng biểu diễn vai, đối chiếu hành động vai với hành động nhân vật mà trẻ đóng Những trị chuyện giúp trẻ có biểu tƣợng đắn hình tƣợng nhân vật TPVH, xác định đƣợc thái độ chúng, vạch đƣợc tính xác, tính logic chặt chẽ hành động… Biểu diễn sân khấu kết cuối trị chơi đóng kịch Khi trẻ đƣợc trải nghiệm cảm giác trở thành nghệ sĩ thực Điều giúp Tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN trở nên có ý nghĩa trẻ sau lần chơi, lần tập luyện vất vả trẻ đƣợc biểu diễn, đƣợc bạn vỗ tay, hò reo, tán thƣởng khiến trẻ hào hứng thích thú với lần chơi TCĐK sau Về phía bạn khán giả, đƣợc xem bạn biểu diễn, thấy bạn đƣợc làm diễn viên thú vị vậy? Từ sinh nhu cầu, mong muốn đƣợc chơi TCĐK, đƣợc biểu diễn nhƣ bạn Trong buổi chơi trẻ, giáo viên tích cực tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch dƣới nhiều hình thức khác Có thể phân chia nhóm, nhóm đảm nhận cơng việc định Trƣớc biểu diễn giáo viên cần bố trí, xếp trang phục, hóa trang, sân khấu, chỗ ngồi cho khán giả … cho buổi biểu diễn đƣợc diễn suôn sẻ Sau buổi biểu diễn, giáo viên tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm Khuyến khích trẻ nhóm trẻ thể tình cảm đƣa nhận xét, đóng góp cho vai chơi nhƣ nhân vật TPVH ... viên mầm non tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng MN 45 2.2.2 Mức độ tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học thông qua TCĐK trƣờng MN 51 2.2.3... trƣờng mầm non huyện Quỳ Hợp, Tỉnh Nghệ An Chƣơng 3: Một số biện pháp tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua TCĐK trƣờng mầm non huyện Quỳ Hợp, Tỉnh Nghệ An CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN... chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua trị chơi đóng kịch trƣờng mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với TPVH thông qua trị chơi đóng kịch