1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ hoa kỳ trung quốc (1 2011 1 20170

124 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƢƠNG VĂN DƢƠNG U N H HO - TRUNG (1/2011 – 1/2017) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGH N - 2018 UỐC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƢƠNG VĂN DƢƠNG QUAN H HO - TRUNG (1/2011 – 1/2017) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 8.22.90.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ HẢI YẾN NGH N - 2018 UỐC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới giáo viên hướng dẫn TS Hoàng Thị Hải Yến dành thời gian, tận tình bảo cho tơi q trình lựa chọn đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Khoa Sau đại học Đại học Vinh, giáo viên Bộ môn Lịch sử Thế giới quan tâm, giúp đỡ trình học tập thực đề tài Trân trọng cảm ơn tập thể cán thư viện: Quốc gia Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Ngoại giao Hà Nội, Trường Đại học Vinh giúp đỡ tơi q trình tiếp cận nguồn thơng tin, tư liệu phục vụ đề tài nghiên cứu Cảm ơn thành viên gia đình, đồng chí lãnh đạo quan Mặt trận Tổ quốc huyện Nghĩa Đàn, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài Do hạn chế thời gian lực nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định Để hồn chỉnh cơng trình nghiên cứu mong quý Thầy Cô bạn đọc góp ý, chia sẻ Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Trƣơng Văn Dƣơng MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 10 Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN U N H HO - TRUNG UỐC (1/2011 – 1/2017) 10 1.1 Bối cảnh giới khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng…………… 1.1.1 Bối cảnh giới………………………………………………………… 10 10 1.1.2 Bối cảnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương.………………………… 15 18 1.2 uan hệ Hoa ỳ - Trung uốc trƣớc năm 2011…………………… Chính sách đối ngoại Hoa ỳ Trung uốc đầu kỷ XXI 1.3.1 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ đầu kỷ XXI……………………… 21 1.3.2 Chính sách đối ngoại Trung Quốc đầu kỷ XXI………………… 24 1.3 21 Chƣơng U N H HO - TRUNG UỐC TRÊN CÁC LĨNH VỰC (1/2011 – 1/2017) 2.1 Chính trị - ngoại giao, an ninh - quân sự…………………………… 2.1.1 Chính trị - ngoại giao…………………………………………………… 2.1.2 An ninh - quân sự……………………………………………………… 2.2 Kinh tế………………………………………………………………… 28 2.2.1 Thương mại……………………………………………………………… 54 65 73 73 87 2.2.2 Đầu tư…………………………………………………………………… Văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ……………………………… 2.3.1 Văn hóa, giáo dục……………………………………………………… 2.3.2 Khoa học công nghệ …………………………………………………… 2.3 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG QU N H HO - TRUNG UỐC 3.1 Đặc điểm quan hệ Hoa ỳ - Trung uốc (1/2011 – 1/2017)…… 3.2 Tác động quan hệ Hoa ỳ - Trung uốc (1/2011 – 1/2017)…… 3.2.1 Đối với Hoa Kỳ………………………………………………………… 3.2.2 Đối với Trung Quốc…………………………………………………… 3.2.3 Đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương…………………………… C KẾT LUẬN 28 28 41 54 93 93 102 102 105 108 111 BẢNG VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất WTO: Tổ chức Thương mại giới WB: Ngân hàng giới IMF: Quỹ Tiền tệ quốc tế ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BRICS: Các cường quốc (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi) EU: Liên minh châu Âu TPP: Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương GDP: Tổng sản phẩm quốc nội BIT: Hiệp định đầu tư song phương ARF: Diễn đàn an ninh khu vực RIMPAC: Tập trận vành đai Thái Bình Dương OECD: Tổ chức Hợp tác kinh tế Phát triển CELAC: Cộng đồng nước Mỹ Latinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng trở thành nhu cầu tất yếu khách quan quốc gia, dân tộc giới Đồng thời, làm thay đổi cấu trúc quyền lực quan hệ quốc tế theo hướng từ quyền lực tập trung chủ yếu cực, trung tâm thành đa cực, đa trung tâm Trong trình vận động có tương đồng định mục tiêu trước mắt, phụ thuộc lẫn kinh tế hàm chứa nhiều mâu thuẫn, va chạm lợi ích mặt chiến lược quốc gia, đặc biệt cường quốc với việc mở rộng ảnh hưởng quyền lực quan hệ quốc tế Lịch sử trị giới cận đại chứng minh rằng, đời sống nhân loại hịa bình, ổn định phát triển hay căng thẳng, bất ổn tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan, sách đối ngoại nước lớn, cường quốc giữ vai trò định Quan hệ Hoa Kỳ Trung Quốc hình thành bối cảnh vậy, trải qua nhiều thập kỷ với biến đổi to lớn đời sống trị giới Trong kỷ XXI, quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc xem cặp quan hệ bản, trụ cột định hình cục diện khu vực giới Chủ thể đóng vai trị quan trọng quan hệ quốc tế từ Chiến tranh lạnh kết thúc đến Hoa Kỳ siêu cường giới kinh tế, trị, qn khoa học cơng nghệ Cịn Trung Quốc “trỗi dậy hịa bình” với nhiều tham vọng lớn trở thành cực đầy tiềm năng, có khả cạnh tranh, ảnh hưởng tới trật tự thời Do đó, nội dung, mức độ, tính chất cặp quan hệ có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến lợi ích, thái độ, sách đối ngoại quốc gia giới Diễn biến chiều hướng phát triển quan hệ trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách, chiến lược gia nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế Việt Nam trình sâu đổi hội nhập quốc tế toàn diện mặt đời sống xã hội Do đó, việc trì quan hệ với cường quốc nói chung quan hệ song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Việt Nam - Trung Quốc tạo nhiều thời cơ, vận hội để tranh thủ điều kiện phát triển đất nước mặt khác nảy sinh khơng khó khăn thách thức Với đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Việt Nam ngày khẳng định vai trị, vị trường quốc tế, vận dụng hiệu công cụ ngoại giao để thúc đẩy phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa phòng ngừa, bảo vệ đất nước từ xa Bởi vậy, nghiên cứu mối quan hệ hai nước lớn, đánh giá tương quan lực lượng, đưa dự báo khoa học xác giúp có đối sách phù hợp để tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, tạo lập mơi trường hịa bình, tiến hành công đổi thắng lợi Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc đề tài hấp dẫn thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, học viên, sinh viên Tuy nhiên, từ năm 2011 đến năm 2017 chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể mối quan hệ Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, định chọn “Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc (1/2011 – 1/2017)” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cùng với trình tồn cầu hóa thương mại hội nhập quốc tế sâu rộng, kỷ XXI “Thế kỷ châu Á – Thái Bình Dương” chứng kiến lên hai trung tâm kinh tế lớn: Trung Quốc Ấn Độ, tạo nên biến đổi nhanh chóng cục diện quyền lực khu vực quốc tế Đặc biệt, Trung Quốc coi “hiện tượng phát triển thần kỳ” đầu kỷ XXI đến nay, bước tạo đối trọng cân quyền lực với Hoa Kỳ Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc thu hút quan tâm học giả nước cơng trình nghiên cứu với nhiều thứ tiếng khác Tuy nhiên, khả có hạn nên tác giả tiếp cận chủ yếu qua cơng trình nghiên cứu tiếng Việt tài liệu nước qua dịch Đề cập tới quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc, nước xuất số cơng trình nghiên cứu lớn tiêu biểu học giả như: - Năm 1999, Zbigniew Brezinski - nguyên Cố vấn an ninh Quốc gia Hoa Kỳ thời Tổng thống Jimmy Canter cho xuất “Bàn cờ lớn” với nhiều tư liệu quan trọng Tác phẩm sâu phân tích thành cơng Hoa Kỳ sách ngăn chặn ảnh hưởng khối Trung - Xô thời kỳ Chiến tranh lạnh Đồng thời nêu lên số dự báo cục diện quốc tế quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc tương lai - Cuốn sách với tựa đề “Giấc mơ Trung Quốc” (2010) tác giả Lưu Minh Phúc gây ý nhà nghiên cứu Tác giả có xu hướng cực đoan khuếch trương tư tưởng Đại Hán, đưa nhiều so sánh quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc - Nga đế chế lịch sử, đặc biệt lý giải thuận lợi, thách thức siêu cường trước bước để Trung Quốc thay Hoa Kỳ tương lai - Cuốn “On China” (Bàn Trung Quốc) H Kissinger – nguyên Cố vấn an ninh Quốc gia Hoa Kỳ thời Tổng thống Richard Nixon xuất năm 2011, gồm 18 chương với nhiều nhận định cục diện quan hệ quốc tế Tác giả khái lược quan điểm trị thực dụng lịch sử Trung Quốc thời cận đại; đồng thời sâu luận bàn sách ngoại giao quốc gia từ năm 1949 đến năm 2010 mối quan hệ Mỹ - Xô, Mỹ - Trung, Mỹ Việt, Mỹ - Triều Tiên - Cuốn “Sự thay đổi cục diện châu Á – Thái Bình Dương quan hệ nước lớn kiểu Trung – Mỹ” xuất năm 2012 Tôn Triết Tác giả phân tích bối cảnh tình hình giới, khu vực châu Á – Thái Bình Dương; so sánh lực lượng Trung Quốc Hoa Kỳ để dự báo tính chất, mức độ quan hệ hai quốc gia tương lai phát triển theo chiều hướng hợp tác, thỏa hiệp đan xen với cạnh tranh liệt khu vực - Năm 2013, tác giả Viên Bằng cho “Con đường chung sống Mỹ Trung Quốc châu Á – Thái Bình Dương” phân tích sách, thái độ, khả Hoa Kỳ Trung Quốc việc tranh giành quyền lực khu vực - Đến năm 2015, tác giả Jeffey A Bader “Obama trỗi dậy Trung Quốc: bên chiến lược toàn cầu Mỹ” Tác phẩm lớn gồm 13 chương trình bày đầy đủ sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc nhiệm kỳ Tổng thống Barack Obama Tác giả sâu trình bày quan điểm, thái độ, phương cách ứng xử Hoa Kỳ Trung Quốc vấn đề cụ thể liên quan đến lợi ích hai cường quốc Đồng thời tác giả đưa nhận định, dự báo quan hệ hai nước tương lai tác động tới quan hệ quốc tế Ngoài ra, liên quan đến quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc cịn có nhiều tác phẩm, viết quan trọng đăng website, tạp chí nghiên cứu, kỷ yếu viện nghiên cứu lớn giới, đặc biệt Hoa Kỳ Trung Quốc Điểm đáng ý tác phẩm, viết học giả nước tiếp cận vấn đề theo cách nhìn, quan điểm nước lớn quan hệ quốc tế đề cập tới quan điểm nước tầm trung, nhỏ yếu Cùng với học giả nước ngoài, quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước Tiêu biểu có cơng trình nghiên cứu sau: - Năm 1998, tác giả Nguyễn Cơ Thạch – nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao công bố “Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới (1996-2020) Tác phẩm điểm lại diễn biến cục diện trị giới từ 1945 – 1995 đồng thời đưa nhận định có ý nghĩa xác cục diện quốc tế từ năm 1996 – 2020 Trong có nhiều đề cập, nhận định quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc khứ tương lai - Cuốn “Cục diện trị giới đến 2020” tác giả Phạm Bình Minh xuất năm 2010 có giá trị lý luận sâu sắc Tác phẩm có sưu tập, bổ sung quan điểm nhiều tác giả thuộc Viện Nghiên cứu Trung Quốc trung tâm nghiên cứu lớn nước để có cách nhìn tồn diện, xác, tạo tranh đa chiều tổng thể cục diện quan hệ quốc tế dự báo tình hình đến năm 2020 - Năm 2012, tác giả Lê Khương Thùy cho xuất “Quan hệ Mỹ Trung Quốc: Thập niên đầu kỷ XXI” đề cập sâu sắc quan hệ hai cường quốc từ năm 2001 đến năm 2010 Tác giả tập trung phân tích diễn tiến, thái độ, phương cách ứng xử Hoa Kỳ Trung Quốc vấn đề quốc tế đưa số nhận định quan hệ hai quốc gia - Năm 2014, tác giả Trần Khánh (chủ biên) cho đời “Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau Chiến tranh lạnh” với nhiều đề cập sâu sắc quan hệ hai nước từ 1991 đến năm 2012 Tác giả khái quát bối cảnh chung, sâu phân tích thực trạng diễn biến, chất quan hệ, làm rõ tác động tới khu vực Đơng Nam Á tương lai - Năm 2015, Đại tá Lê Thế Mẫu - ngun Trưởng phịng Thơng tin Khoa học quân thuộc Viện Chiến lược quân Bộ Quốc phòng cho đời “Thế giới bước ngoặt” Tác giả phân tích nhìn tồn cảnh tranh trị, kinh tế – xã hội giới từ năm 2011 đến năm 2015 Đặc biệt, sách trình bày vấn đề thời nóng hổi trường quốc tế quan điểm thái độ nước lớn Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc cạnh tranh chiến lược vấn đề lớn giới - Đặc biệt, năm 2016 GS TS Nguyễn Thái Yên Hương (chủ biên) hoàn thành “Quan hệ Mỹ - Trung: hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực”, (tái lần năm 2017) với nhiều tư liệu có giá trị Tác phẩm tập trung phân tích sở hình thành, chất tác động quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc từ 1979 đến 2015 với cách tiếp cận đa chiều Đồng thời đưa số dự báo quan hệ hai cường quốc vài thập niên tới cơng nghệ,… góp phần lan tỏa giá trị tăng cường ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đời sống tinh thần cơng chúng Hoa Kỳ Có thể khẳng định rằng, quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc giai đoạn 2011 – 2017 để lại dấu ấn quan trọng đời sống trị, kinh tế, văn hóa Hoa Kỳ Phát triển quan hệ với Trung Quốc đảm bảo cho Hoa Kỳ có nhiều lợi ích kinh tế, hợp tác giải nhiều vấn đề quốc tế Tuy nhiên, với sách “tăng cường cạnh tranh ảnh hưởng”, Trung Quốc tạo khơng khó khăn cho trình phát triển Hoa Kỳ Sự suy yếu tương đối Hoa Kỳ thời gian gần có nhiều nguyên nhân, có nhân tố cạnh tranh vươn lên mạnh mẽ Trung Quốc 3.2.2 Đối với Trung Quốc Về trị - quân sự, điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ thập niên lại buộc Trung Quốc điều chỉnh sách đối ngoại phù hợp với bối cảnh quốc tế Theo Đại tá An Tuấn Việt – Phó Viện trưởng Viện 70 Tổng cục II – Bộ Quốc phòng, Trung Quốc chủ trương triển khai loạt biện pháp chiến lược để chuyển từ “thỏa hiệp” sang “cạnh tranh trực diện” với Hoa Kỳ Các biện pháp chiến lược Trung Quốc gồm nội dung sau: Thứ nhất, tích cực thúc đẩy xây dựng “quan hệ nước lớn kiểu mới” với Hoa Kỳ nhằm chia sẻ lợi ích, hợp tác thắng; Thứ hai, tăng cường đề xuất thúc đẩy loạt “sáng kiến liên kết” khu vực giới nhằm thiết lập trật tự trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng Trung Quốc dẫn dắt, lãnh đạo; Thứ ba, kiên đấu tranh trực diện phản bác, “Sách trắng” cáo buộc Hoa Kỳ vi phạm dân chủ, nhân quyền; Thứ tư, vừa lôi kéo, vừa thực thi biện pháp cấm vận, cô lập tách Đài Loan khỏi mối quan hệ với Hoa Kỳ; Thứ năm, tăng cường quan hệ, mở rộng ảnh hưởng châu Phi, Mỹ Latinh nhằm phân tán chiến lược, cạnh tranh “các vùng sân sau” Hoa Kỳ; Thứ sáu, phản đối Hoa Kỳ can dự vào biển 105 Đông Hoa Đông, đưa máy bay, tàu chiến, lập vùng nhận dạng phịng khơng biển Đơng, Hoa Đơng Nếu năm 2011, Hoa Kỳ tuyên bố chiến lược “xoay trục” sang châu Á – Thái Bình Dương năm 2013 Trung Quốc đề đưa chiến lược “một vành đai, đường” hịng ứng phó với chiến lược nhằm tạo cân quyền lực khu vực Vào tháng 12/2004, “Trung Quốc thiết lập Quỹ đường tơ lụa trị giá 40 tỷ USD; đến tháng 12/2015 thành lập Ngân hàng đầu tư sở hạ tầng châu Á (AIIB) trị giá 100 tỷ USD làm phương tiện tài để triển khai chiến lược” [102; 88] Bên cạnh đó, tăng cường diện quân Hoa Kỳ nhiều khu vực châu Á – Thái Bình Dương nguyên nhân thúc đẩy Trung Quốc đẩy mạnh đại hóa quân sự, tăng ngân quốc phòng giai đoạn gần Trung Quốc quốc gia có lực lượng quân thường trực đông giới (khoảng 2,3 triệu quân) sở hữu nhiều loại vũ khí chiến lược Sự phát triển hải quân Trung Quốc theo xu hướng tăng cường diện khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm tạo đối trọng cân chiến lược với Hoa Kỳ khu vực Về kinh tế, hợp tác với Hoa Kỳ, Trung Quốc có điều kiện để chuyển giao công nghệ tiên tiến; mở rộng thị trường hàng hóa; thu hút nhiều vốn đầu tư để phát triển kinh tế, tạo việc làm giải vấn đề thất nghiệp; học hỏi nhiều kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế thị trường Hoa Kỳ bạn hàng lớn thứ Trung Quốc Xuất hàng hóa, dịch vụ sang Hoa Kỳ tạo công ăn việc làm cho 1.000.000 lao động Trung Quốc Với dịng vốn đầu tư tích luỹ khổng lồ lên 92,4 tỷ USD, doanh nghiệp Hoa Kỳ góp nguồn lực tài quan trọng thúc đẩy q trình đại hóa, cải cách kinh tế Trung Quốc Theo GS TS Nguyễn Thái Yên Hương: “Trước mắt, Mỹ cần hợp tác Trung Quốc để hỗ trợ cho biện pháp phục hồi kinh tế quyền Obama, cịn Trung Quốc khơng thể thiếu Mỹ muốn tiếp tục trì đà phát triển kinh tế nay” [27; 205] Có thể nói 106 rằng, thành cơng cơng cải cách, mở cửa Trung Quốc có nhiều nguyên nhân, có yếu tố quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, Trung Quốc gặp nhiều khó khăn thách thức lĩnh vực kinh tế, phải chấp nhận cạnh tranh khốc liệt với kinh tế có trình độ phát triển hàng đầu giới, chịu sức ép lớn thể chế quốc tế Hoa Kỳ phương Tây tạo dựng Về văn hóa, quan hệ với Hoa Kỳ làm cho trào lưu tư tưởng tự do, dân chủ, học thuật tiên tiến, công nghệ điện ảnh, ẩm thực bước khuếch tán, phổ biến rộng rãi phận công chúng Trung Quốc ưa chuộng Đặc biệt, giai đoạn tầng lớp trí thức, danh nhân Trung Hoa có tư tưởng hướng ngoại lớn, giáo dục học thuật tiên tiến Hoa Kỳ trở thành khát vọng lớn giới học sinh, sinh viên Trung Quốc Tuy vậy, mâu thuẫn ý thức hệ, khác nguồn gốc tầng hình thái văn hóa chênh lệch trình độ khoa học cơng nghệ; ngờ vực lẫn đường hướng chiến lược phát triển tạo nên hố ngăn cách trình hợp tác giao lưu văn hóa, hợp tác khoa học cơng nghệ hai nước Như vậy, quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc giai đoạn 2011 – 2017 đạt nhiều kết quả, tác động sâu sắc đến tình hình trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng hai quốc gia phương diện tích cực lẫn tiêu cực Mức độ tác động tương đối ngang nhau, yếu tố kinh tế để lại dấu ấn sâu sắc quan hệ hai nước Xét tính chất, tác động tích cực giữ vai trò chủ đạo chi phối quan hệ hai nước, nhiên va chạm lợi ích mặt chiến lược làm gia tăng nhiều thách thức đòi hỏi hai cường quốc phải bước tháo gỡ Nói cách khác, Hoa Kỳ Trung Quốc mang tính biện chứng, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, phụ thuộc vào thúc đẩy hai nước phát triển 107 3.2.3 Đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương Là hai nước lớn đóng vai trị cột trụ quan hệ quốc tế nên quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc khơng ảnh hưởng đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa nước mà cịn tác động sâu sắc đến khu vực châu Á – Thái Bình Dương phương diện sau: * Sự điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc tác động lớn đến sách đối ngoại nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương Hoa Kỳ thực chiến lược “xoay trục” (tái cân bằng) Trung Quốc thực ý tưởng “một vành đai, đường” tạo nhiều hệ lụy khu vực Kích thích nước lớn Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia,… điều chỉnh chiến lược theo hướng tăng cường mở rộng ảnh hưởng, cạnh tranh khu vực Đối với Nga, gia tăng ảnh hưởng kinh tế thương mại; với Nhật Bản tăng cường đầu tư vào nước khu vực thông qua nguồn viện trợ ODA, bảo vệ tự hàng hải, hàng không quốc tế; với Ấn Độ chủ trương thực sách “hướng đơng” Các quốc gia vừa nhỏ ASEAN điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng: Vừa tăng cường hợp tác tranh thủ ngoại lực để phát triển kinh tế; vừa tăng cường biện pháp ngoại giao đa phương để tránh lệ thuộc, gia tăng tiềm lực quốc phòng bảo vệ độc lập chủ quyền, giải tranh chấp khu vực * Quan hệ Hoa Kỳ Trung Quốc chi phối, tác động mạnh mẽ đến kinh tế khu vực Do cạnh tranh lôi kéo nước khác phía để cân quyền lực nên Hoa Kỳ Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng đến nước ASEAN “Năm 2015, tổng kim ngạch thương mại Trung Quốc với ASEAN đạt 345,8 tỷ USD, chiếm 15,2% tổng thương mại ASEAN Trong đó, tổng kim ngạch thương mại Hoa Kỳ với ASEAN đạt 212,3 tỷ USD, chiếm 9,4% tổng thương mại ASEAN Tại Đơng Nam Á, nguồn vốn FDI tích lũy Hoa Kỳ tăng mạnh; tính đến 2014 đạt 226 tỷ USD, chiếm 4,6% tổng nguồn FDI có khoảng 1.500 công ty Hoa Kỳ hoạt động nước ASEAN” [101; 46] Từ năm 2014, nguồn FDI Hoa Kỳ có xu hướng giảm FDI Trung Quốc lại có xu hướng tăng nhanh 108 nước ASEAN Năm 2015, FDI Trung Quốc vào ASEAN đạt 8,2 tỷ USD xếp vào nước có nguồn FDI lớn thứ tư Đông Nam Á Hiện nay, Trung Quốc tiếp tục “mời gọi” nước tham gia sáng kiến “một vành đai, đường” nhằm ràng buộc kinh tế, tranh thủ nước ASEAN ủng hộ lập trường Trung Quốc biển Đông * Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc tác động lớn đến tình hình trị an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương theo hai hướng tích cực tiêu cực: Thứ nhất, cục diện quyền lực trị khu vực châu Á – Thái Bình Dương có thay đổi, xếp lại theo hướng đa cực, đa trung tâm Hiện Hoa Kỳ siêu cường số với tiềm lực quân sự, kinh tế, trị ngoại giao vượt trội mà cường quốc khác khó sánh Tuy nhiên, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ trở thành trung tâm quyền lực có khả chi phối mạnh mẽ quyền lực trường khu vực Bên cạnh đó, ASEAN nỗ lực phát huy vai trò nhân tố trung tâm khu vực Sự lên cường quốc tạo nên hội lớn đầu tư, thương mại cho nước khu vực đồng thời đặt nhiều thách thức cho tình hình khu vực vấn đề an ninh kinh tế, lượng, cạnh tranh thị trường xuất Thứ hai, cạnh tranh ảnh hưởng Hoa Kỳ với Trung Quốc khu vực mặt có tác dụng trì cân quyền lực, kiềm chế lẫn nhau, trì xu hịa bình nên chiến tranh nóng quy mơ lớn khó xảy Mặt khác, làm mơi trường an ninh khu vực tiềm ẩn nguy bất ổn định, dễ rủi ro Do đó, vấn đề thách thức an ninh truyền thống xung đột biên giới, tranh chấp biển đảo bảo vệ chủ quyền quốc gia đặt gay gắt Đặc biệt khơi mào cho “điểm nóng” vấn đề Triều Tiên, vấn đề Đài Loan, vấn đề biển Đông, Hoa Đông,… dễ bùng nổ thành chiến tranh cục Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống lên tội phạm quốc tế, chủ nghĩa khủng bố, nạn bn bán người, dịng người di cư, bn lậu gian lận thương mại lên gay gắt Các quốc gia khu vực không ngừng tăng 109 cường chạy đua vũ trang đại hóa quân Nhật Bản nhanh chóng tăng cường chi phí quốc phịng, Cộng hịa dân chủ nhân nhân dân Triều Tiên ln đặt quân đội tình trạng báo động gia tăng vụ thử, tiềm lực hạt nhân Việt Nam tăng cường sức mạnh quốc phòng việc mua sắm tàu ngầm đại lớp Kilo Nga, tăng cường hệ thống phòng thủ bờ biển Philippins khởi kiện Trung Quốc lên Tòa án quốc tế, tăng cường hợp tác quân với Hoa Kỳ; Australia tăng cường tập trận chung với Hoa Kỳ,… Sự đan xen thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống làm cho tình hình an ninh khu vực trở nên phức tạp Thứ ba, tính phức tạp địa lý, đa dạng văn hóa nên cạnh tranh liệt Hoa Kỳ Trung Quốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương tạo cấu trúc “đa tầng” phức tạp với nhiều mối quan hệ, lợi ích đan xen Mơ hình bao gồm quan hệ song phương, đa phương, diễn đàn cấp khu vực tiểu khu vực Các mối quan hệ “tay ba” Hoa Kỳ - Nhật Bản - Trung Quốc, Hoa Kỳ - Trung Quốc - Nga, Hoa Kỳ - Nga - Nhật Bản; mối quan hệ “tay tư” Hoa Kỳ - Trung Quốc - Nhật Bản - Nga mối quan hệ “tay năm” Hoa Kỳ - Trung Quốc - Nhật Bản - Nga - Ấn Độ, Hoa Kỳ Trung Quốc - Nhật Bản - Nga - ASEAN Hiện tại, mối quan hệ song phương Hoa Kỳ - Trung Quốc lên chi phối cục diện khu vực theo xu hướng bên tranh thủ mối quan hệ để lôi kéo, tập hợp lực lượng hình thành hai phe để cân quyền lực, kiềm chế Do nhân tố bất ổn nảy sinh sau Chiến tranh lạnh nên quốc gia khu vực có nhu cầu tham gia khuôn khổ hợp tác an ninh khu vực nhằm chủ động phòng ngừa, bảo vệ lợi ích quốc gia Như vậy, quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc tác động, chi phối mạnh mẽ sách đối ngoại nước khu vực giới Với chiến lược “xoay trục”, Hoa Kỳ bước tăng cường ảnh hưởng gia tăng diện quân châu Á – Thái Bình Dương Đồng thời, với chiến lược “một vành đai, đường” Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng, can dự, lôi kéo quốc gia khu vực, Đông Nam Á 110 C ẾT LUẬN Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc giai đoạn 2011 – 2017 xác lập bối cảnh quốc tế xuất nhiều diễn biến mới, tình hình khu vực đầy biến động Bối cảnh bên ngoài, kết hợp với lịch sử quan hệ sách đối ngoại hai cường quốc có ý nghĩa quan trọng, tạo mơi trường, điều kiện, không gian kiến tạo tảng quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc Trong đó, mục tiêu, động “lợi ích kinh tế, lợi ích quốc gia” biểu thơng qua sách đối ngoại đóng vai trị định chi phối tính chất, mức độ quan hệ hai nước lĩnh vực, vấn đề điều kiện lịch sử cụ thể Quan hệ phát triển theo dạng hình sin, trải qua bước thăng trầm khác Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc ngày phát triển toàn diện lĩnh vực có xu hướng vào thực chất Quan hệ lĩnh vực kinh tế giữ vai trò chủ đạo bao trùm – tảng lâu dài, xuyên suốt chi phối quan hệ hai nước lĩnh vực khác Những kết lĩnh vực kinh tế có tác dụng thúc đẩy kinh tế hai quốc gia bước trì ổn định, phát triển kinh tế giới thời kỳ hậu khủng hoảng Tuy nhiên, khó khăn thách thức đặt quan hệ hai cường quốc khơng ít, đặc biệt vấn đề nhạy cảm liên quan trực tiếp đến “lợi ích quốc gia” Xu vận động quan hệ hai nước tăng cường hợp tác, bước tháo gỡ khó khăn vướng mắc để đưa quan hệ phát triển lên giai đoạn cao Xét mục tiêu, Hoa Kỳ Trung Quốc có số điểm song trùng mục tiêu trước mắt trì hồ bình ổn định giới, tập trung phát triển kinh tế, nâng cao tiềm lực, phát huy vị trường quốc tế, hai bên có mâu thuẫn mặt chiến lược: Hoa Kỳ tập trung nỗ lực củng cố trì trật tự giới đơn cực sau Liên Xô sụp đổ, Trung Quốc chủ trương “trỗi dậy hịa bình” để thúc đẩy trật tự giới đa cực Hai bên khơng trì quan hệ hợp tác, quản lý bất đồng mà giải nhiều thách thức khu vực quốc tế Tuy nhiên, quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc tổng thể phức hợp bao gồm hợp tác, đấu 111 tranh đan xen phức tạp hữu lĩnh vực Do đó, tuỳ thời điểm, mặt đấu tranh hay hợp tác lên, từ năm 2011 đến quan hệ hai nước chưa bị đổ vỡ Tính chất bao trùm quan hệ hai nước “hợp tác, cạnh tranh kiềm chế lẫn nhau” Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc cặp quan hệ song phương quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đóng vai trò chi phối ngày sâu sắc việc định hình tương lai địa - trị khu vực Từ góc độ địa kinh tế, quan hệ nước phát triển lớn nước phát triển lớn giới ngày trở nên phụ thuộc lẫn Về mặt địa chiến lược, mối quan hệ siêu cường cường quốc có dấu hiệu thách thức trật tự giới thời Với chiến lược “xoay trục” sang châu Á – Thái Bình Dương Hoa Kỳ đối phó lại chiến lược “một vành đai, đường” Trung Quốc dẫn đến cạnh tranh phức tạp, liệt khu vực theo hướng bên can dự, lôi kéo, tập hợp lực lượng, tăng cường ảnh hưởng phía để bảo vệ lợi ích quốc gia Thời đại ngày nay, phụ thuộc lẫn trở thành quy luật tồn phát triển tất yếu Hoa Kỳ lẫn Trung Quốc tính đến nguyện vọng hồ bình hữu nghị, hợp tác hoạch định sách đối ngoại Thương lượng hịa bình đường để giải mâu thuẫn hai cường quốc Tuy nhiên, với lớn mạnh Trung Quốc, không loại trừ khả quan hệ hai nước gặp khó khăn mâu thuẫn mặt chiến lược đưa lại Bởi vậy, cho dù nước lớn chủ trương hợp tác phát triển, song chừng cân chiến lược cường quốc chưa hoàn toàn xác lập vững bối cảnh điều bất ngờ xảy Đây phương hướng vận động yếu quan hệ quốc tế nói chung quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc nói riêng vài thập niên tới./ 112 TÀI LI U TH M HẢO Jeffey A Bader (2015), Obama trỗi dậy Trung Quốc: bên chiến lược châu Á Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viên Bằng (2013), Con đường chung sống Mỹ Trung Quốc châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Thời sự, Trung Quốc Bộ ngoại giao Mỹ (2011), Tóm lược kinh tế Mỹ, Nxb Thanh niên, Hà Nội Z B Brezinski (1999), Bàn cờ lớn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thanh Bình – Văn Ngọc Thành (2012), Quan hệ quốc tế thời đại vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Thanh Bình (2013), Chiều hướng sách đối ngoại Đảng cộng sản Trung Quốc sau Đại hội XVIII, Luận văn thạc sỹ quan hệ quốc tế - Học viện Ngoại giao Đỗ Minh Cao (2014), Chiến lược an ninh lượng Trung Quốc: tác động ảnh hưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tùng Chi (2012), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ thời kỳ cầm quyền Tổng thống Barack Obama 2009 – 2012, Luận văn thạc sỹ lịch sử - Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2011), Địa chiến lược sách phát triển quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Linh Đan (2014), Sức mạnh mềm văn hóa Mỹ thời Tổng thống Obama khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Khóa luận tốt nghiệp – Học viện Ngoại giao 12 Nguyễn Văn Giáp – Phan Văn Rân (2010), Đặc điểm xu biến động trật tự Đơng Á, Tạp chí nghiên cứu Đơng Á, số 13 Nguyễn Hồng Giáp (Chủ biên, 2013), Cạnh tranh chiến lược khu vực Đông Nam Á số nước lớn nay, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 14 Nguyễn Bình Giang (chủ biên) (2016), Kinh tế trị giới – Báo cáo thường niên 2015, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 15 Vũ Văn Hà – Dương Vũ Hiệp (2006), Cục diện châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Thị Thu Hà (2014), Sự phát triển Trung Quốc tương quan kinh tế Mỹ - Trung, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10 17 Nguyễn Thị Hạnh (2012), Sự điều chỉnh chiến lược Hoa Kỳ châu Á sau khủng hoảng tài toàn cầu tác động đến Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 18 Đỗ Sơn Hải (2011), Mỹ - Trung: mối quan hệ thay đổi, Tạp chí Việt Mỹ, số 40 19 Hoàng Minh Hằng (chủ biên) (2015), An ninh Đông Bắc Á trước trỗi dậy Trung Quốc gia tăng can dự châu Á Hoa Kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Bá Hùng – Nguyễn Hồng Quang (2010), Chiều hướng quan hệ đối ngoại Mỹ đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Quan hệ Việt - Mỹ: 35 năm nhìn lại, Nghiên cứu Quốc tế, số 22 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình cao cấp lý trị, Tập 13 – Quan hệ Quốc tế (tái lần 3) 23 Vũ Lê Thái Hoàng (2010), Quan hệ Mỹ - Trung trật tự khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Nghiên cứu quốc tế, số 24 Nguyễn Thái Yên Hương – Lê Phương Mai (2008), Hoa Kỳ: Văn hóa sách đối ngoại, Nxb Thế giới 25 Nguyễn Thái Yên Hương – Trần Thọ Quang (2015), Thế hệ lãnh đạo thứ năm Trung Quốc: Những điều chỉnh sách với Mỹ tác động tới khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Yên Hương (2011), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thái Yên Hương (2017), Quan hệ Mỹ - Trung: hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (Tái lần 1) 28 Võ Thị Thu Huyền (2012), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sỹ lịch sử - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 114 29 Nguyễn Mạnh Hùng (chủ biên) (2011), Kinh tế, trị giới năm 2010 triển vọng năm 2011, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Hậu Hùng (2012), Chiến lược quốc phòng – 2012 Mỹ góc nhìn quan hệ quốc phịng – qn sự, Tạp chí Quan hệ quốc phịng, số 18 31 Paul Kennedy (1992), Hưng thịnh suy vong cường quốc, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 32 Henry Kissinger (2011), On China, Nxb The Penguin Press, Hoa Kỳ 33 Trần Bá Khoa (2000), Tìm hiểu thay đổi lớn chiến lược quân Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Khoan (2012), Chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ cục diện an ninh Đông Á, Tạp chí Khoa học chiến lược, số 35 Trần Khánh (chủ biên) (2014), Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau Chiến tranh lạnh, Nxb Thế giới 36 Sở Thụ Long – Kim Uy (2013), Chiến lược sách ngoại giao Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Pham Quý Long (chủ biên) (2009), Cộng hòa nhân dân Triều Tiên thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 38 Pham Quý Long (chủ biên) (2012), Đông Bắc Á – vấn đề kinh tế bật (2011 – 2020), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Loan (2014), Ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sỹ lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Hoàng Minh Lợi (2013), Đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á gia tăng quyền lực mềm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Cù Chí Lợi (2016), Donald Trump: Sự lựa chọn nước Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 42 Dương Thường Lâm (2013), Nhận thức phản ứng nước châu Á – Thái Bình Dương trỗi dậy Trung Quốc, Nxb Thời sự, Trung Quốc 43 Nguyễn Văn Lập (1999), Sự trỗi dậy hịa bình Trung Quốc: hội hay thách thức, Thông xã Việt Nam 44 Nguyễn Đình Luận (2015), Bối cảnh Trung Quốc phá giá đồng nội tệ: Phản ứng thị trường tài chính, Tạp chí Tài ngày 23/9/2015 115 45 Phạm Sao Mai (2011), Nội hàm chiến lược phát triển hòa bình Trung Quốc, Nghiên cứu Quốc tế, số 46 Trần Quang Minh – Võ Hải Thanh – Phạm Cao Nhật Anh (đồng chủ biên) (2015), Nghiên cứu Đông Bắc Á năm 2014: trị - an ninh kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Trần Quang Minh – Phạm Hồng Thái (đồng chủ biên) (2014), Nghiên cứu Đơng Bắc Á năm 2013: trị - an ninh, kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Tuấn Minh (2017), Chính sách thương mại Mỹ Trung Quốc thời Obama, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 50 Nguyễn Minh (2015), Sức mạnh mềm quan hệ quốc tế, Tạp chí Cộng sản số 51 Lê Thế Mẫu (2015), Thế giới bước ngoặt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hoàng Khắc Nam (2011), Quyền lực quan hệ quốc tế: lịch sử vấn đề, Nxb Văn hóa – Thông tin 53 Lê Thị Vân Nga (2013), Hiệp định xun Thái Bình Dương TPP lợi ích quan trọng Hoa Kỳ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 54 Nguyễn Thị Hồng Nga (2016), Tình hình kinh tế Mỹ năm 2016 triển vọng năm 2017, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 55 Chu Phương Ngân (2013), Chiến lược nước lớn châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Văn hiến Khoa học xã hội, Trung Quốc 56 Nguyễn Nhâm (2010), Cuộc đấu tranh sức mạnh mềm quyền lực thông minh, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 57 Hồng Thị Thanh Nhàn (chủ biên) (2012), Kinh tế, trị giới năm 2011 triển vọng năm 2012, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Kim Ngọc (2005), Triển vọng kinh tế giới 2020, Nxb Lý luận trị 59 Trần Thị Nhung (chủ biên) (2013), Đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á biến đổi xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2001), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 61 Lưu Minh Phúc (2011), Giấc mơ Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 116 62 Đặng Thị Minh Phương (2014), Nhìn tồn cầu hóa văn hóa”, http://www.huc.edu.vn 63 Lê Thị Ngân Quyên (2012), Sức mạnh mềm ngoại giao văn hóa Trung Quốc kỷ XXI, Khóa luận tốt nghiệp – Học viện Ngoại giao 64 Đỗ Tiến Sâm – ML.Titarenko (2009), Trung Quốc năm đầu kỷ hai mươi mốt, NXb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 65 Đỗ Tiến Sâm – Chu Thùy Liên (2013), Trung Quốc năm 2011 – 2012, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 66 Đỗ Tiến Sâm (chủ biên) (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn bật Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 67 Lê Đình Tĩnh (2012), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc: Yếu tố ý thức hệ, lợi ích quốc gia tương quan so sánh lực lượng, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 68 Đặng Vũ Tùng – Nguyễn Cẩm Tú (2017), Quan hệ Mỹ - Trung nửa đầu kỷ XXI: Mối quan hệ nước lớn kiểu mới? Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Vũ Tùng (2009), Cuộc thảo luận sức mạnh thông minh ảnh hưởng tới sách đối ngoại Mỹ quyền Obama, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11 70 Nguyễn Minh Tuấn (2017), Quan hệ thương mại đầu tư Mỹ - Trung năm gần đây, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 71 Dương Minh Tuấn (chủ biên) (2016), Sự hình thành hiệp định xuyên Thái Bình Dương TPP tác động nước Đông Bắc Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (1999), Lịch sử giới đại từ 1917 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 73 Bùi Phương Thảo (2016), Vai trò Tổng thống Barack Obama việc phát tán giá trị văn hóa Mỹ, Khóa luận tốt nghiệp – Học viện Ngoại giao 74 Nguyễn Ngọc Thanh (2016), Cạnh tranh quyền lực Trung – Mỹ Biển Đơng góc nhìn chủ nghĩa thực, Luận văn thạc sỹ lịch sử Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới (1996-2020), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 76 Nguyễn Xuân Thắng – Trần Quang Minh (đồng chủ biên) (2013), Chiến lược, sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á số vấn đề bật khu vực giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Ngô Tuấn Thắng (2013), Quan hệ an ninh – quân Mỹ Trung Quốc nhiệm kỳ đầu Tổng thống Barack Obama, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 78 Ngô Tuấn Thắng (2011), Quan hệ Trung – Mỹ từ Tổng thống Barack Obama lên cầm quyền, Luận văn thạc sỹ lịch sử - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 79 Lê Thị Thu (2016), Chính sách kinh tế Hoa Kỳ Trung Quốc sau khủng hoảng tài tồn cầu, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 80 Lê Thị Thu (2017), Thực trạng xu hướng phát triển quan hệ kinh tế Mỹ - Trung Quốc, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 81 Lê Khương Thùy (2012), Thế lực quan hệ Trung – Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 82 Lê Khương Thùy (2012), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc: Thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 83 Đinh Vân Thùy (2017), Quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam nhiệm kỳ II Tổng thống Barack Obama (1/2013 – 1/2017), Luận văn thạc sỹ lịch sử, Đại học Vinh 84 Nguyễn Quang Thuấn – Mazyrin (2016), Con đường củng cố an ninh hợp tác Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Trần Ngọc Thêm (2011), Sức mạnh mềm sức mạnh Trung Quốc điều chưa nói đến, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Diêm Học Thơng (2013), Qn tính lịch sử: Tương lai Trung Quốc giới 10 năm tới, Nxb Trung Tín, Trung Quốc 87 Tơn Triết (2012), Sự thay đổi cục diện chiến lược châu Á - Thái Bình Dương quan hệ nước lớn kiểu Trung - Mỹ, Nxb Thời sự, Trung Quốc 88 Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên) (2012), Kinh tế trị giới đến năm 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Tân Hoa xã (2012), Trung Quốc Mỹ: Mơ hình nước lớn kiểu mới, http://news.xinhuanet.com 118 90 Tân Hoa xã (2013), Hợp tác quân Trung – Mỹ vào thực chất, http://news.xinhuanet.com 91 Tân Hoa xã (2013), Những mốc lớn quan hệ Trung - Mỹ http://news.xinhuanet.com 92 Tân Hoa xã (2013), Tín hiệu quan trọng cho mơ hình quan hệ nước lớn kiểu Trung – Mỹ, http://news.xinhuanet.com 93 Thông xã Việt Nam (2014), Trung Quốc đứng đầu thương mại hàng hóa, http://www.vietnamplus.vn 94 Thơng xã Việt Nam (2014), Chỉ số quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ tăng mạnh năm 2013, http://www.vietnamplus.vn 95 Trần Thị Vân (2011), Quan hệ Trung - Mỹ thập niên đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sỹ lịch sử - Đại học Vinh 96 Kim Xán Vinh (2013), Bàn cục châu Á – Thái Bình Dương nay, Thời báo Hoàn Cầu ngày 03/10/2013 97 Phạm Thái Việt (2012), Ngoại giao văn hóa: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 98 Phạm Thái Việt (2014), Bàn cục diện Đông Bắc Á nay, Tập chí Châu Mỹ ngày nay, số 99 Viện Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc (2017), Tình hình quốc tế ngoại giao Trung Quốc (Sách xanh), Nxb Tri thức giới, Bắc Kinh 100 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2017), Kỷ yếu Hội thảo: Chiến lược toàn cầu Trung Quốc 101 Viện Nghiên cứu Châu Mỹ (2017), Kỷ yếu Hội thảo: Quan hệ Mỹ Trung bối cảnh mới, tác động đối sách Việt Nam 102 Viện Khoa học xã hội nhân văn Bộ quốc phòng (2017), Kỷ yếu Hội thảo: Quan hệ nước lớn giai đoạn tác động đến Việt Nam định hướng ứng phó 103 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (2016), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 ... Chƣơng 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc (1/ 2 011 – 1/ 2 017 ) Chƣơng 2: Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc lĩnh vực (1/ 2 011 1/ 2 017 ) Chƣơng 3: Đặc điểm, tác động quan hệ Hoa Kỳ - Trung. .. học cơng nghệ giải bất đồng quan hệ hai nước giai đoạn từ tháng 1 /2 011 đến tháng 1/ 2 017 - Rút số đặc điểm, tác động quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc giai đoạn từ tháng 1 /2 011 đến tháng 1/ 2 017 Đối tƣợng... Hoa Kỳ - Trung Quốc (1/ 2 011 - 1/ 2 017 ) B NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN U N H HO - TRUNG UỐC (1/ 2 011 - 1/ 2 017 ) 1. 1 Bối cảnh giới khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng 1. 1 .1 Bối cảnh giới

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:39