1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến tranh thương mại hoa kỳ trung quốc cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam,khoá luận tốt nghiệp

85 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Tranh Thương Mại Hoa Kỳ - Trung Quốc: Cơ Hội Và Thách Thức Đối Với Doanh Nghiệp Việt Nam
Tác giả Cao Thị Dương
Người hướng dẫn ThS. Bùi Thị Hằng Phương
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - CAO THỊ DƯƠNG CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲ-TRUNG QUỐC: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - CAO THỊ DƯƠNG CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲ-TRUNG QUỐC: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 18A4050045 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Bùi Thị Hằng Phương Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng em Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, công bố công khai theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận em tự tìm hiểu, tổng hợp phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Sinh viên thực Cao Thị Dương ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nỗ lực tìm hiểu nghiên cứu với nhiều giúp đỡ, em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp “Chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc: hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam” Trước hết, em xin chân thành cảm ơn ThS Bùi Thị Hằng Phương, giảng viên khoa Kinh doanh Quốc tế, Học viện Ngân hàng trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đưa lời khuyên, đóng góp giá trị suốt q trình nghiên cứu để em hồn thiện khóa luận Em xin cảm ơn Thầy/Cơ giảng dạy Học viện Ngân hàng, đặc biệt Thầy/Cô khoa Kinh doanh Quốc tế phân công, hướng dẫn tạo điều kiện tốt q trình học tập, nghiên cứu trường hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện bên cạnh giúp đỡ thời gian em học tập hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý Thầy/Cơ để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 20 Sinh viên thực Cao Thị Dương iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲTRUNG QUỐC 11 1.1 CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI .11 1.1.1 Khái niệm chiến tranh thương mại 11 1.1.2 Các chiến tranh thương mại lịch sử 11 1.2 CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲ-TRUNG QUỐC 13 1.2.1 Đặc điểm mối quan hệ .13 1.2.2 Nguyên nhân diễn biến chiến 16 1.2.3 Tác động chiến 28 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲTRUNG QUỐC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 38 2.1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .38 2.1.1 Tình hình thương mại Việt Nam 38 2.1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc 41 2.1.3 Quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ 48 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲ-TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .56 2.2.1 Máy móc, thiết bị điện tử công nghệ cao 59 2.2.2 Hàng tiêu dùng nông sản .60 2.2.3 Ngành vật liệu xây dựng 62 2.2.4 Về đầu tư 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲ-TRUNG QUỐC 67 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 67 3.2 GIẢI PHÁP 68 3.2.1 Về phía Chính phủ 68 3.2.2 Về phía doanh nghiệp .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân PPP Sức mua tương đương CIA Cơ quan tình báo Trung ương OSS Tiền thân CIA EU Liên minh Châu Âu WTO Tổ chức thương mại giới CFIUS Ủy ban Đầu tư Nước Mỹ USTR Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế HS Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa FOB Điều kiện giao hàng cảng bốc hàng CIF Điều kiện giao hàng cảng dỡ hàng ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á VIETGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa GATS Hiệp định chung Thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại UPOV Hiệp hội Quốc tế Bảo hộ giống trồng NT Nguyên tắc đối xử Quốc gia MFN Nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc GSP Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập TRIMs Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương PNTR Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn GSO Tổng cục Thống kê BTA Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH A, DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quan hệ thương mại Hoa Kỳ-Trung Quốc năm 2017 17 Bảng 1.2: Những mốc kiện chiến tranh thương mại Mỹ Trung 24 Bảng 1.3: Top 10 mặt hàng Trung Quốc xuất khẩu vào Hoa Kỳ năm 2018 30 Bảng 1.4: Top 10 mặt hàng Hoa Kỳ xuất khẩu vào Trung Quốc năm 2018 34 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng truyền thống Việt Nam năm 2018 57 Bảng 2.2: Những mặt hàng xuất khẩu Việt Nam năm 2018, so sánh với năm 2017 58 Bảng 2.3: Những mặt hàng nhập khẩu Việt Nam năm 2018, so sánh với năm 2017 59 B, DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Top 20 quốc gia xuất khẩu vào Hoa Kỳ theo kim ngạch nhập khẩu tăng trưởng nhập khẩu giai đoạn 2014-2018 14 Biểu đồ 1.2: Top 20 quốc gia xuất khẩu vào Trung Quốc theo kim ngạch nhập khẩu tăng trưởng nhập khẩu giai đoạn 2014-2018 14 Biểu đồ 1.3: Kim ngạch nhập khẩu cán cân thương mại top 10 quốc gia xuất khẩu vào Hoa Kỳ năm 2018 15 Biểu đồ 1.4: Top 15 quốc gia xuất khẩu sắt thép vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn S2014 – 2018 32 Biểu đồ 1.5: Cơ cấu mặt hàng gói đánh thuế 200 tỷ USD Mỹ 33 Biểu đồ 2.1: Top quốc gia nhập khẩu sản phẩm May mặc từ Việt Nam giai đoạn 20132017 60 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch nhập khẩu thép Hoa kỳ giai đoạn 2014-2018 63 Biểu đồ 2.3: Top quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam năm 2018 64 Biểu đồ 2.4: Top địa phương đầu tư trực tiếp từ nước năm 2018 65 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoa Kỳ Trung Quốc hai cường quốc kinh tế hàng đầu giới, đối tác thương mại lớn Việc chiến thương mại Mỹ-Trung leo thang cho xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trong đó, theo chuyên gia, nguyên nhân sâu xa cốt lõi từ việc quyền Hoa Kỳ muốn kiềm chế tham vọng trỗi dậy mặt kinh tế trị Trung Quốc Hoa Kỳ tỏ lo ngại với việc Trung Quốc thực kế hoạch “Made in China 2025” công bố tháng năm 2015 Thủ tướng Lý Khắc Cường Quốc vụ viện nước “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” Kế hoạch coi "Sáng kiến để nâng cấp toàn diện ngành cơng nghiệp Trung Quốc" Theo đó, mục tiêu đưa kế hoạch “tăng tỷ trọng sản phẩm nội địa thuộc ngành công nghiệp trọng yếu lên 40% vào năm 2020 70% vào năm 2025”, tập trung vào nhóm hàng ưu tiên gồm công nghệ thông tin hệ mới; công cụ máy móc rơbốt điều khiển số tiên tiến; cơng nghệ hàng không vũ trụ, bao gồm động máy bay lẫn thiết bị hàng không; dược phẩm sinh học thiết bị y tế hiệu suất cao Mục đích cuối cùng đưa Trung Quốc trở thành “siêu cường sản xuất” Điều làm lung lay vị trí số cơng nghệ Mỹ Tuy nhiên, nỗ lực Hoa Kỳ khơng thể ngăn chặn tâm quyền Trung Quốc thực kế hoạch mà tác động để kế hoạch thực thi chậm lại giữ lợi chủ động cho doanh nghiệp công nghệ Hoa Kỳ Xung đột thương mại leo thang Mỹ Trung Quốc sẽ phải chịu thiệt hại kinh tế, đối ngoại Bên cạnh đó, hai bên liên tục đưa gói áp thuế gia tăng hàng hóa nhập khẩu từ đối phương sẽ làm cho giá hàng hóa nhập khẩu thị trường nội địa tăng vọt mặt hàng khó để thay Hàng hóa Mỹ ln tin tưởng chất lượng sản phẩm tốt, thương hiệu uy tín tòa giới, hàng Trung Quốc ưa chuộng rộng rãi mẫu mã đa dạng, bắt mắt, giá thành lại rẻ, phù hợp với chi tiêu nhiều gia đình Xung đột thương mại ảnh hưởng lớn trực tiếp đến chi phí doanh nghiệp, chi tiêu sống người dân, dẫn đến tác động tiêu cực, kéo dài sẽ khiến cho mức độ ủng hộ giành cho quyền theo mà giảm đáng kể Có thể thấy, xung đột thương mại hai kinh tế lớn giới gây ảnh hưởng định với thương mại giới nói chung tạo biến động lớn, trực tiếp nhanh chóng với kinh tế Việt Nam nói riêng Việt Nam có vị trí địa lý nằm sát Trung Quốc, lại có mối quan hệ hợp tác thương mại đầu tư lâu năm với hai bên Thứ nhất, việc hàng hóa xuất khẩu từ Trung Quốc vào thị trường Hoa Kỳ bị hạn chế thuế suất thuế nhập khẩu cao, Trung Quốc sẽ phải tìm cách “đẩy” sang thị trường khác, nước nhắm tới sẽ nước có vị trí địa lý khu vực, thuận tiện cho việc chun chở hàng hóa có dân số đơng Việt Nam Việc hàng Trung Quốc nhập khẩu tràn lan vào thị trường nội địa gây áp lực lớn cho hãng sản xuất nước để cạnh tranh mặt hàng Trung Quốc có ưu mẫu mã đa dạng, đẹp, giá thành lại rẻ Thứ hai, xuất khẩu bị hạn chế kéo theo sản xuất Trung Quốc bị đình trệ từ làm giảm nhu cầu nhập khẩu nguồn nguyên vật liệu nước từ Việt Nam Ngoài ra, việc số doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu Trung Quốc bị phá sản sức ép từ gói đánh thuế bổ sung khiến lao động việc làm phải tỏa kiếm sống vùng biên giới, điều đặt cho Việt Nam vấn đề cần ý vấn đề cạnh tranh với nguồn lao động nước vấn đề an ninh, xã hội Thứ ba, hàng hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ bị đánh gói thuế gia tăng sẽ nảy sinh vấn đề hàng Trung Quốc “đội lốt” hàng hóa Việt Nam để xuất qua Mỹ nhằm tránh thuế gia tăng vấn đề nên lưu tâm Những tác động tiêu cực rõ nét bên cạnh nhận thấy hội xung đột leo thang Hòa Kỳ Trung Quốc, nước khác, có Việt Nam, biết nắm bắt văn hóa tiêu dùng, thói quen mua sắm khách hàng để điều chỉnh sách sản phẩm, mẫu mã, thiết kế, giá thành, chất lượng, nhãn hiệu,…cho phù hợp với quốc gia sẽ “thế chân” mặt hàng xuất khẩu vào hai thị trường Mỹ Trung Quốc Ở số ngành hàng may mặc, da giày, đồ gỗ, đồ nội thất, đồ dùng thể thao,…là ngành hàng Việt Nam có lợi sản xuất, sẽ có hội lớn việc gia tăng thị phần thị trường Mỹ thu hút thêm nguồn vốn FDI để mở rộng sản xuất, tiếp thu công nghệ mới, tiên tiến, hiệu quả, từ tạo thêm việc làm cho người lao động, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tăng xuất khẩu nhằm cải thiện cán cân thương mại Chính lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung: Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam” để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tổng quan cơng trình nghiên cứu Chiến tranh thương mại Trung Quốc Hoa Kỳ khởi đầu vào ngày 22/03/2018 Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tuyên bố sẽ áp dụng mức thuế 50 tỷ USD cho hàng hóa Trung Quốc dựa theo Đạo luật Thương mại năm 1974, để ngăn chặn hành vi cho thương mại không công hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ Danh sách thuế tập trung vào sản phẩm đưa vào kế hoạch “Made in China 2025”, bao gồm sản phẩm liên quan đến công nghệ thông tin robot Kế hoạch cho phép tổng thống có thẩm quyền đơn phương áp dụng tiền phạt hình phạt khác đối tác thương mại có hành vi cho không công gây tổn hại đến lợi ích kinh doanh Hoa Kỳ Tháng 4/2018, tổng thống Trump áp đặt thuế quan hàng nhập khẩu thép nhôm từ Trung Quốc, Canada nước Liên minh châu Âu Ngày 6/7/2018, tổng thống Donald Trump cho áp đặt thuế quan hàng hóa trị giá 34 tỷ USD Trung Quốc Sự kiện phát súng đánh dấu thời điểm bắt đầu chiến tranh thương mại hai cường quốc kinh tế giới, sau hai gói với trị gía 16 tỷ USD đợt hai 200 tỷ USD đợt ba, dẫn đến việc Trung Quốc đáp lại với gói thuế tương tự, 34 tỷ USD đợt 1, 16 tỷ USD đợt hai đợt thứ ba có 60 tỷ USD sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ Như vậy, Trung Quốc đánh thuế lên 85% hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ có nghĩa khả đáp trả đợt sau Trung Quốc hàng hóa Mỹ sẽ khơng cịn nhiều phía Mỹ đánh thuế bổ sung lên chưa đến nửa số hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc Chính quyền Trump cho thuế quan việc cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Mỹ, giúp giảm thâm hụt thương mại Mỹ Trung Quốc Trong tháng 8/2017, ơng Trump mở điều tra thức vụ cơng vào tài sản trí tuệ Mỹ đồng minh mình, việc trộm cắp ước tính gây tốn cho Mỹ khoảng 600 tỷ đô la năm Tuy xung đột thương mại Mỹ Trung Quốc vấn đề có tính ảnh hưởng rộng mạnh mẽ đến kinh tế quốc gia giới vấn đề cịn chưa có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề có 64 vào Việt Nam (Nhật Bản Hàn Quốc) chiếm 57% tổng vốn FDI đăng ký Việt Nam Trong đó, Trung Quốc Hong Kong (Trung Quốc) chiếm tổng cộng 13% tổng vốn FDI đăng ký Việt Nam năm 2018 “Theo báo cáo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng đầu năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước 24,35 tỷ USD, tăng 4,2% so với kỳ năm 2017, tính đến ngày 20/8/2018, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi giải ngân 11,25 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ năm 2017” (Lê Quốc Phương, 2018) Những lợi “Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ” (BTA), 12 “Hiệp định thương mại tự do” (FTA) thiết lập hiệp định quan trọng chờ phê chuẩn FTA EU - Việt Nam “Hiệp định toàn diện tiến quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương” (CPTPP) khiến cho Việt Nam hấp dẫn công ty đa quốc gia sau căng thẳng thương mại leo thang, nhà sản xuất lớn toàn cầu Intel, Foxconn, LG Samsung chuyển nhà máy họ đến Việt Nam Biểu đồ 2.4: Top địa phương nhận FDI nhiều năm 2018 (Đơn vị: Triệu USD) 6000 5041 Tổng vốn FDI 5000 4000 3000 1804 2000 1217 1000 989 785 724 453 Hà Nội Bà Rịa-Vũng Bình Dương Đồng Nai Hồ Chí Minh Hải Phòng Tàu Tỉnh/ Thành phố Tây Ninh Nguồn: Trungtamwto Hà Nội địa phương nhận nhiều FDI Ba địa phương thu hút FDI lớn (Hà Nội, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương) chiếm gần 45% tổng vốn FDI đăng ký nước 65 Đồng thời, công ty Trung Quốc chuyển đơn đặt hàng sản xuất hàng hóa bị ảnh hưởng mức thuế cao cho đối tác Việt Nam Một số nhà sản xuất Trung Quốc tăng đầu tư vào Việt Nam hợp tác với công ty Việt Nam để thực đơn đặt hàng cho đối tác họ thị trường Hoa Kỳ Việc di dời sở sản xuất có trụ sở Trung Quốc sang Việt Nam, cung cấp khoản tăng ngắn hạn cho xuất khẩu đầu tư nước ngoài, làm tăng thêm rủi ro cho Việt Nam trở thành “Thiên đường ô nhiễm” Làn sóng doanh nghiệp Trung Quốc chuyển đến Việt Nam khiến Việt Nam trở thành điểm đến cho công nghệ quy mô nhỏ, lỗi thời ô nhiễm từ nước láng giềng khổng lồ (Bảo Vy, 2018) Cùng với sách bảo hộ kinh tế “nước Mỹ hết” tổng thống Donald Trump sẽ khiến lượng lớn dòng vốn đầu tư nước đổ vào kinh tế phát triển sẽ bị hút trở quê hương để không bị đánh thuế nhập khẩu vào Mỹ, đặc biệt Mỹ sẽ áp thêm hàng rào thuế quan lên đối tác thương mại khác ngồi Trung Quốc Vì vậy, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam suy giảm đáng kể Tóm tắt chương Nếu căng thẳng thương mại Mỹ Trung tiếp tục leo thang việc đánh thuế mặt hàng lên tới quy mơ tồn diện mức độ thiệt hại nước sẽ tăng theo hội đến với quốc gia khác với vai trò quốc gia thay xuất khẩu mặt hàng bị áp thuế suất cao vào Trung Quốc Hoa Kỳ Việt Nam có thêm nhiều hội để gia tăng thị phần xuất khẩu (chủ yếu Mỹ) thu hút thêm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào qua gia tăng cơng ăn việc làm cho người lao động, gia tăng xuất khẩu, cải thiện cán cân toán với nước Tuy nhiên, doanh nghiệp Trung Quốc dịch chuyển đầu tư sang việt Nam chủ yếu nằm khâu phía sau tức chủ yếu mang tính chất lắp ráp khơng phải nhà máy sản xuất sẽ khơng diễn với quy mô ạt Cuộc chiến đặt cho Việt Nam nhiều thách thức vấn đề hàng hóa Trung Quốc gắn nhãn xuất xứ Việt Nam để tránh thuế nhập khẩu từ Hoa Kỳ Nếu điều xảy ra, Việt Nam áp thuế cao tương tự bị trừng phạt từ phía Hoa Kỳ Nhìn chung, ngắn hạn, tác động tích cực nhiều tác động tiêu cực Tuy nhiên, nhìn dài hạn, Việt Nam bị Mỹ gia tăng thuế mặt hàng xuất khẩu vào thị trường này, với tổn hại 66 môi trường từ nhà máy sản xuất, cơng nghệ lạc hậu tác động tiêu cực có lẽ sẽ nặng nề nhiều 67 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲ-TRUNG QUỐC 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Cuộc chiến thương mại Hoa Kỳ – Trung Quốc kiện kinh tế mang tính chất quốc tế, ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế toàn cầu Bên cạnh tác động tích cực việc tạo hội thay hàng hóa xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ đầy tiềm năng, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu để tránh thuế nhập khẩu vào Mỹ Việc doanh nghiệp nước chuyển hướng đầu tư vào Việt Nam sẽ tạo hội cho doanh nghiệp sản xuất mặt hàng linh phụ kiện, công nghiệp phụ trợ,… Xung đột thương mại gây khơng thách thức với kinh tế Việt Nam đấu tranh để tránh việc bị đánh thuế nhập khẩu bổ sung hàng hóa Trung Quốc; ngăn chặn tình trạng hàng Trung Quốc giá rẻ nhập khẩu ạt vào Việt Nam gây sức ép cho doanh nghiệp nội địa, mặt hàng Trung Quốc xưa biết đến mặt hàng mẫu mã, chủng loại đa dạng, giá rẻ cùng với chất lượng chưa cao, chí có mặt hàng gây ảnh hưởng xấu trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng; ngăn chặn việc doanh nghiệp sản xuất nước ngồi biến Việt Nam trở thành thiên đường ô nhiễm, nơi tập trung nhà máy với công nghiệp lỗi thời, lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Trong định hướng thương mại mới, Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam cần xác định rõ hướng mục tiêu phát triển kinh tế, điều chỉnh sách ngoại thương theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nước nhà, tận dụng hội, sẵn sàng đối phó với thách thức Xác định rõ, Hoa Kỳ Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam, bên tạo hội cho nước ta mở rộng thị trường, tiếp cận với sản phẩm công nghệ mới, chất lượng cao; bên nguồn cung ứng đầu vào, hàng hóa tiêu dùng chủ yếu với mẫu mã đa dạng, giá phù hợp Chính vậy, việc tiếp tục kéo dài thắt chặt mối quan hệ với hai nước vấn đề cần ưu tiên hàng đầu Tăng cường tự hóa thương mại, giảm dần hàng rào thuế quan, phi thuế quan cùng với việc tuân thủ cam kết Hiệp định thương mại song phương đa phương, cam kết WTO Đứng trước tác động từ chiến, Việt Nam cần vạch rõ đường lối, 68 sách để mở rộng thị trường xuất khẩu Bên cạnh đó, việc tạo hệ thống pháp lý quán ổn định khơng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nội địa mà còn tạo môi trường minh bạch, cơng bằng, bình đẳng, thuận lợi thu hút doanh nghiệp nước đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh, thu hút công nghệ thiết bị đại nhập khẩu vào Việt Nam Định hướng phát triển thời gian tới sẽ tiếp tục đổi thể chế kinh tế, đổi doanh nghiệp Nhà nước, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân Bên cạnh đó, phát triển kinh tế thị trường theo hướng đại, hội nhập có vấn đề khuyến khích đầu tư nước ngồi Về phía doanh nghiệp cần nỗ lực nâng cao chất lượng quy trình sản xuất, máy móc thiết bị, chất lượng nguồn lao động, mở rộng quy mô sản xuất để sẵn sàng đáp ứng đơn hàng lớn, tạo động lực thu hút doanh nghiệp nước chuyển hướng đầu tư, liên doanh liên kết, chuyển đơn hàng sản xuất xuất khẩu Doanh nghiệp vững mạnh trụ cột đưa kinh tế đất nước ngày phát triển 3.2 GIẢI PHÁP Việt Nam trình hội nhập sâu rộng vào hệ thống thương mại toàn cầu biến động kinh tế giới sẽ có tác động dù hay nhiều đến kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam có mối quan hệ thương mại chặt chẽ, lâu năm với kinh tế hàng đầu giới – Hoa Kỳ Trung Quốc nên xung đột xảy Việt Nam cần có giải pháp cụ thể nhằm tận dụng hội từ gia tăng thị phần, thay xuất khẩu hàng hóa, thu hút nguồn đầu tư FDI hội kèm với thách thức, doanh nghiệp Việt với quy mơ cịn chủ yếu vừa nhỏ, kinh nghiệm quản lý, tổ chức hạn chế nên cần chuẩn bị chủ động cho tác động tiêu cực xảy 3.2.1 Về phía Chính phủ 3.2.1.1 Giải pháp vĩ mơ - Tích cự tham gia vào quy trình tự thương mại toàn cầu, tham gia ký kết hiệp định hợp tác kinh tế để mở rộng quan hệ thương mại, thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua 12 Hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách thương mại: Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định thương mại song phương, đa phương cam kết trog WTO với Mỹ Trung Quốc Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam phải điều chỉnh để thích nghi với “luật chơi” thị trường quốc tế Trên thực tế, pháp luật Việt Nam 69 có nhũng thay đổi định kể từ sau tham gia ký kết hiệp định, cam kết, nhiên còn nhiều điểm chưa tương đồng Do đó, việc tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật thông qua việc học hỏi từ quốc gia đối tác vô cùng quan trọng thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế Tuy nhiên, việc hồn thiện hệ thống pháp luật cơng việc vô cùng lớn phức tạp, liên quan đến nhiều ban ngành, lĩnh vực, đòi hỏi có đồn kết, thống nhất, hợp tác cao Bên cạnh việc hoàn thiện, hệ thống pháp luật cần công khai, minh bạch hóa để thuận lợi cho đối tượng việc sử dụng, tránh việc luật “bất thành văn” gây can trở cho nhà đầu tư, kinh doanh Việt Nam Với sách thương mại, đặc biệt sách ngoại hối, cần bước nới lỏng kiểm soát giúp cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chủ động dễ dàng Về sách tiền tệ - tỷ giá: trị giá đồng tiền hai nước đồng Đôla Mỹ Nhân dân tệ có biến động mạnh mẽ theo hướng ngước nhau, phủ Việt Nam cần có lựa chọn đắn giữ ổn định cho đồng tiền, đưa biện pháp giá sách thuế quan phù hợp với ngành hàng, tạo mơi trường ổn định Ởn định tỷ giá VNĐ cần thiết, việc giảm giá đồng Việt Nam đồng có nên mức độ thấp để giảm tình trạng hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu ạt sang Việt Nam dư thừa giảm sức ép cho doanh nghiệp xuất khẩu giá hàng hóa Việt Nam trở nên rẻ tương đối so với hàng hóa nước - Hỗ trợ doanh nghiệp hình thức khác nhằm tư vấn, tháo gỡ khó khăn hay giải tranh chấp xảy nhằm giảm thiểu chi phí phát sinh, thiệt hại uy tín mối quan hệ hợp tác cho doanh nghiệp đôi bên - Tăng cường đầu tư đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam quốc gia có lợi nguồn lao động dồi dào, việc phát triển nguồn lao động sẽ tạo điều kiện trực tiếp nâng cao chất lượng, hiệu công việc, gia tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Song song với cần kiên đào thải những cán yếu kém, không đủ lực thực nhiệm vụ Trong trình hội nhập kinh tế trọng tại, việc đào tạo nâng cao chất lượng không bao gồm kĩ nghiệp vụ chuyên môn mà ngoại ngữ yếu tố vô cùng quan trọng thúc đẩy hoạt động ngoại thương doanh nghiệp 70 - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp để nghiên cứu, phát triển sản phẩm để đa dạng hóa danh mục sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh, tiềm xuất khẩu 3.2.1.2 Giải pháp vi mô - Theo sát diễn biến chiến, xây dựng kịch để chủ động đối phó với nguy đón đầu hội Để tận dụng hội từ chiến thương mại Hoa Kỳ – Trung Quốc phủ nên khuyến cáo đến doanh nghiệp để tìm hiểu kĩ lưỡng thị trường Hoa Kỳ- nhu cầu, thị hiếu, văn hóa tiêu dùng quy định, tiêu chuẩn hàng hóa nhập khẩu,… đặc biệt hàng hóa danh mục đánh thuế Hoa Kỳ với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc để đa dạng hóa danh mục sản phẩm xuất khẩu tới thị trường này, đồng thời năm bắt sản phẩm Trung Quốc có nguy đẩy sang thị trường Việt Nam “dư thừa” để có biện pháp, sách kiểm sốt kịp thời, chủ động - Lựa chọn sản phẩm xuất khẩu phù hợp: Hoa Kỳ thị trường nhập khẩu lớn với kim ngạch nhập khẩu lên tới 2.600 tỷ USD năm 2018 nên nước giới muốn tận dụng hội này, chân mặt hàng Trung Quốc Mỹ Điều tạo sức ép cạnh tranh khó khăn vơ cùng lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ phát triển sâu sắc từ năm 2001 Chính vậy, doanh nghiệp Việt cần biết lựa chọn thị trường “ngách” để xuất khẩu doanh nghiệp xuất khẩu Việt khó để đối đầu trực diện với doanh nghiệp mạnh giới - Việt Nam biết đến quốc gia gia công mặt hàng dệt may nhiều sản xuất mặt hàng Các doanh nghiệp Trung Quốc đẩy hợp đồng gia công mặt hàng cho doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may Việt Nam, gán nhãn xuất xứ Việt Nam để tránh thuế nhập khẩu Tuy khâu gia công bước tạo giá trị thặng dư thấp tồn q trình sản xuất nhiều quốc gia (như Trung Quốc nơi xem công xưởng sản xuất giới) hoạt động đem lại nguồn lợi vô cùng lớn Chính phủ nên hỗ trợ doanh nghiệp gia cơng sản xuất xuất khẩu bên cạnh kiểm soát nguồn nguyên vật liệu, thiết bị, linh phụ kiện tránh để chúng đưa vào tiêu thụ nội địa đối tượng chịu thuế nhập khẩu - Tìm hiểu rõ thị trường Hoa Kỳ, không hàng rào thuế quan mà biện pháp phi thuế quan tiêu chuẩn kĩ thuật, yêu cầu chất lượng, nguồn 71 gốc sản phẩm, đặc biệt mặt hàng nông – lâm – thủy sản Bộ Công thương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tạo điều kiện để cung cấp thông tin cho doanh nghiệp rào cản gặp phải gia nhập thị trường Hoa Kỳ từ ngày 1/1/2018, Hoa Kỳ sẽ áp dụng “Chương trình giám sát hải sản nhập khẩu” (SIMP), “Chống lại hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp” (IUU) gian lận hải sản vào quốc gia - Để giúp nhà sản xuất nước cạnh tranh với thực phẩm nông sản xuất khẩu Trung Quốc Hoa Kỳ, phủ Việt Nam cần phải chủ động việc giúp công ty nước, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận vốn quảng bá thương hiệu chất lượng cao Việt Nam, định hướng cho doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu, xúc tiến thương mại với nước Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại tự do, đưa biện pháp kiểm sốt an tồn thực phẩm với hàng sản xuất nội địa khắt khe để gia tăng tính cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu - Đưa yêu cầu nghiêm ngặt dự án FDI, ngăn chặn dự án có nguy gây hại đến mơi trường, nâng cao công tác giám sát, điều tra, xử lý nghiêm sai phạm nhiễm mơi trường vấn đề vô quan trọng cấp thiết, tác động trực tiếp đến sống người làm người dân có nhìn khơng thiện cảm dự án đầu tư nước ngoài, đặc biệt nhà đầu tư từ Trung Quốc - Trong ngắn hạn, để hạn chế việc hàng hóa Trung Quốc gán nhãn thành sản phẩm Việt Nam, Bộ Cơng thương phải nâng cao việc chủ động rà sốt, kiểm tra thật kỹ để phát hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc, đặc biệt hàng háo tạm nhập tái xuất, hàng cảnh, chuyển cửa khẩu, tránh để hàng Trung Quốc tuồn vào nội địa mạo danh hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu, quyền trung ương địa phương Việt Nam nên xem xét kỹ lưỡng dự án đầu tư, từ chối dự án đầu tư có dấu hiệu việc ngụy trang xuất xứ hàng hóa từ Trung Quốc để xuất khẩu sang Mỹ Tuy nhiên, đề xuất khó thực thi cách hiệu rào cản pháp lý suy nghĩ ngắn hạn quan chức địa phương trọng vào nguồn lợi trứơc mắt - Chuẩn bị tốt biện pháp phòng vệ thương mại, tăng cường kiểm sốt để chủ động đối phó trường hợp hàng hóa bán phá giá tràn lan sang thị trường Việt Nam 72 3.2.2 Về phía doanh nghiệp - Tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật, sách nhà nước hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh xuất khẩu - Doanh nghiệp nên chủ động tìm hiểu, nắm bắt thơng tin thị trường nhập khẩu, danh mục hàng hóa bị áp thuế hai quốc gia để tranh thủ tận dụng lỗ trống thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc, tận dụng tối đa hội gia tăng thị phần xuất khẩu - Đầu tư cơng nghệ: Để nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm mình, doanh nghiệp cần xây dựng sách đầu tư đổi trang thiết bị, máy móc cơng nghệ, quy trình sản xuất, chủ động trang bị thêm sở vật chất, thiết bị máy móc cơng suất lớn, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng, chuyên nghiệp hóa q trình vận hành giao thương để đáp ứng đơn hàng lớn từ phía Mỹ Trung Quốc chuyển hướng đầu tư chuyển đơn đặt hàng sang Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ cao nhằm theo kịp với phát triển cách mạng 4.0 Trong thời đại cách mạng cơng nghệ để trụ vững hay mở rộng thị trường xuất khẩu doanh nghiệp Việt cần hiểu rõ nắm bắt xu hướng tưng lai Công nghệ 4.0 giúp doanh nghiệp Việt Nam kết nối với khoa học công nghệ vô cùng nhanh chóng Những việc làm cần tiến hành cách khẩn trương hiệu bối cảnh doanh nghiệp nước khác chạy đua để nắm bắt hội nhằm chiếm lĩnh thị phần thị trường Mỹ - Tìm hiểu, nắm bắt mặt hàng Trung Quốc có nguy đẩy sang Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ bị hạn chế để có biện pháp ứng phó, kiểm soát - Đối với thị trường Trung Quốc cần chủ động liên kết với doanh nghiệp nước để ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu dài hạn, xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu ổn định; phát triển hệ thống phân phối thị trừơng Trung Quốc; thiết lập công ty liên doanh liên kết với doanh nghiệp địa Bên cạnh cần nghiên cứu để thay đổi sang phương thức xuất khẩu ngạch hợp đồng thương mại để ổn định phát triển xuất khẩu bền vững - Chủ động đưa biện pháp ứng phó kịp thời trước khả Mỹ Trung Quốc sẽ sử dụng rào cản kỹ thuật thủ tục hành nhằm hạn chế nhập khẩu hàng hóa doanh nghiệp 73 - Năng suất lao động Việt Nam so với quốc gia khu vực còn chưa cao Theo Tổng cục thống kê năm 2017, suất lao động Việt Nam 7% Singapore, 17,6% Malaysia, 36,5% Thái Lan, 42,3% Indonesia, 56,7% Philipines 87,4% Lào Do dó, doanh nghiệp cần có biện pháp, kế hoạch cụ thể, đào tạo chất lượng lao động, cải thiện trình kiểm soát để thúc đẩy sản xuất, nâng cao suất lao động, gia tăng sức cạnh tranh vói đối thủ khu vực, nhằm đáp ứng đơn hàng lớn từ đối tác Hoa Kỳ - Trong Báo cáo thực trạng giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam “Vietnamfinance.vn” đưa ra, số ngành xuất khẩu, nguồn cung nguyên liệu nội địa đáp ứng khoảng 10-20% nhu cầu sản xuất doanh nghiệp với ngành công nghiệp phụ trợ còn nhiều hạn chế: 1.800 doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện có khoảng 300 doanh nghiệp tham gia vào mạng lưới cung ứng cho tập đoàn đa quốc gia Để phát triển xuất khẩu, phát triển nguồn cung vô cùng quan trọng, tạo bước đệm, tảng để hàng hóa Việt bước chân vào thị trường quốc tế Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm linh phụ kiện cần nâng cao chất lượng, thỏa mãn tiêu chuẩn kĩ thuật nước quốc tế nhằm đáp ứng quy định quy tắc xuất xứ xuất khẩu - Chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, cạnh tranh thương hiệu, chủ động lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro Tóm tắt chương Chiến tranh thương mại mở cho nước giới hội gia tăng thị phần thay hàng hóa xuất khẩu Với mối quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ ngày trở nên chặt chẽ, Việt Nam coi Hoa Kỳ đối tác chiến lược hàng đầu hội nhập thương mại giới Mỹ thị trường với sức mua khổng lồ với kim ngạch nhập khẩu năm 2018 lên đến 2.600 tỷ USD (Trademap), thị trường nhập khẩu hàng đầu giới thị trường xuất khẩu hàng đầu Việt Nam Để thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước khai khác tiền nhập khẩu từ Hoa Kỳ hạn chế tác động xấu hàng hóa Trung Quốc mạo danh xuất xứ Việt Nam, Chính phủ doanh nghiệp cần chủ động, tích cực thực tốt biện pháp để đưa nên kinh tế Việt Nam ngày phát triển vững mạnh, thương hiệu Việt Nam ngày có vị vững chắc thị trường quốc tế 74 KẾT LUẬN Đề tài đưa ra, phân tích, đánh giá mối quan hệ thương mại quốc gia, hiệp định thương mại ký kết, nguyên nhân, diễn biến chiến tác động tích cực tiêu cực quốc gia, với kinh tế giới với kinh tế Việt Nam theo số ngành hàng chủ yếu Xung đột thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc nổ tạo biến động lớn với kinh tế toàn cầu Cụ thể Việt Nam với vị nước phát triển, kinh tế yếu tố mũi nhọn trọng Cùng với diễn biến chiến, Chính phủ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất khẩu Việt Nam cần nắm rõ tình hình, xây dựng kế hoạch, chiến lược nhằm tận dụng hội để tăng cường xuất khẩu, gia tăng thị phần, dự trữ ngoại hối quốc gia, thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI cách hiệu để tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao đời sống người dân Bên cạnh đó, phải chủ động xây dựng sách, phương án đối phó với việc hàng Trung Quốc xuất khẩu ạt vào trường nội địa, đội lốt hàng Việt Nam để xuất khẩu sang Hoa Kỳ làm ảnh hưởng đến mối quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, với mức dộ lớn dẫn đến việc hàng hóa Việt xuất sang Hoa Kỳ sẽ bị đánh thuế nhập khẩu cao hàng xuất xứ Trung Quốc trừng phạt thương mại Đây đề tài rộng hàm chứa nhiều vấn đề phức tạp, khóa luận sẽ khơng tránh khỏi số hạn chế nghiên cứu chưa có nhiều nghiên cứu định lượng q trình phân tích, đánh giá tác động xung đột thương mại với kinh tế giới với Việt Nam, chưa bao quát hoàn toàn ảnh hưởng chiến với ngành hàng xuất khẩu Cuối cùng, tác giả xin lần gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô, đặc biệt giảng viên TS Bùi Thị Hằng Phương hướng dẫn, góp ý quý báu q trình hồn thành khóa luận 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Vũ Diệp (2018), “Đồng nhân dân tệ giảm giá khiến Mỹ lo lắng”, VnEconomy Trần Thị Quỳnh Hoa, “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động”, Trung tâm WTO Khải Huyền (2018), “Nông sản Việt “lo sốt vó” trước chiến thương mại Trung Mỹ”, Dân Việt Nguyên Nga (2018), “Tránh bị tổn thương từ chiến thương mại”, Thanh Niên Lạc Phong (2018), “Thận trọng với hàng hóa đội lốt made in Việt Nam”, Sài Gịn Giải Phóng Lê Quốc Phương (2018), “Chiến tranh thương mại Mỹ Trung, nguyên nhân phương thức nước áp dụng”, Tạp chí tài Trần Trọng Tân (2010), “Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam với kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, Tạp chí mặt trận, (số 86) Trần Văn Thọ (2015), “Việt Nam 40 năm qua năm tới: Cần kinh tế thị trường định hướng phát triển”, Tạp chí thời đại, (số 33) Hoàng Kim Thu, Đào Hồng Tuấn (2018), “Việt Nam vịng xốy chiến tranh thương mại Mỹ Trung”, Nghiên cứu kinh tế, Tr.74- 85 Bảo Vy (2018), “Chiến tranh thương mại lan rộng, mặt hàng sang Mỹ đối tượng bị gia tăng rào cản?”, Báo mới Tổng cục thống kê, 28/12/2018 Vnexpress, Thủ tướng: “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc vừa hợp tác vừa đấu tranh” Trung tâm WTO, “Hiệp Định Về Quan Hệ Thương Mại Giữa Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ” B Tiếng Anh Chuin-Wei Yap, Scott Patterson and Bob Tita, “U.S Accuses Chinese Firms of Rerouting Goods to Disguise Their Origin”, Wall Street Journal, 10 April 2018 Chuin-Wei Yap, Scott Patterson and Bob Tita, “U.S Accuses Chinese Firms of Rerouting Goods to Disguise Their Origin”, Wall Street Journal, 10 April 2018 Daniel Ten Kate, John Boudreau, and Nguyen Dieu Tu Uyen, “Vietnam's Communist Free Traders See Positives in Trump Tariffs”, Bloomberg, 12 September 2018 76 McBride, J (2017) “The US Trade Deficit: How Much Does it Mat-ter?” Council on Foreign Relations, 17 October Steven Lee Myers, “Why China is Confident it Can Beat Trump in a Trade War”, The New York Times, April 5, 2018 C Website https://www.gso.gov.vn http://www.sggp.org.vn http://mattran.org.vn https://danso.org/viet-nam http://www.trungtamwto.vn https://thanhnien.vn https://www.bloomberg.com https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/ https://www.cfr.org https://www.trademap.org PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kim ngạch xuất Trung Quốc với Việt Nam GĐ 2009-2018 Nguồn: Trademap truy cập T4/2019 Phụ lục 2: Kim ngạch xuất Việt Nam với Hoa Kỳ GĐ 2009 – 2018 tăng trưởng liên tục (Đv: Nghìn USD) Nguồn: Trademap truy cập T4/2019 Phụ lục 3: Các thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2018 Nguồn: Trademap truy cập T4/2019

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w