Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG TPP Họ tên sinh viên : TRẦN THỊ HẰNG Lớp : K15-NHE Khóa : 2012-2016 Khoa : NGÂN HÀNG GVHD : Th.S NGUYỄN MINH PHƯƠNG HÀ NỘI – 5/2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Số liệu, tài liệu khóa luận hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng được, có thích đầy đủ Em xin chịu tồn trách nhiệm có gian lận, thiếu trung thực Hà nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Minh Phương – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo q trình học tập rèn luyện Học viện Ngân Hàng, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, trang bị kiến thức kỹ cần thiết để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên khơng tránh khỏi sai sót, em kính mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Hằng DANH MỤC VIẾT TẮT TPP: Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương Hiệp định SPS: Hiệp định việc áp dụng Biện pháp kiểm dịch động thực vật công cụ quan trọng hệ thống WTO ILO: Tổ chức Lao động quốc tế VCCI: Phòng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam NHNN: Ngân hàng Nhà Nước NHTM VN: Ngân hàng thương mại Việt Nam NHTM CP: Ngân hàng Thương mại Cổ phần DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng ngành ngân hàng giai đoạn 2012-2015 Sơ đồ 2.2: Tỷ lệ lệ xấu toàn ngành ngân hàng giai đoạn 2012 – 2015 Sơ đồ 2.3: Vốn điều lệ số ngân hàng thương mại giai đoạn 2010 – 2016 Sơ đồ 2.4: So sánh quy mô GDP nước thành viên TPP năm 2014 Sơ đồ 2.5: So sánh GDP bình quân đầu người nước thành viên TPP năm 2014 Sơ đồ 2.6: Quy mô hệ thống ngân hàng Việt Nam so với nước thành viên TPP Sơ đồ 2.7: Biểu đồ kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2015 Sơ đồ 2.7: Tỷ trọng xuất Việt Nam tới nước thành viên TPP Sơ đồ 2.8: Tỷ trọng nhập Việt Nam từ nước thành viên TPP Sơ đồ 2.9: Tác động TPP đến số kinh tế tương lai Sơ đồ 2.10: Tỷ trọng vốn FDI nước TPP vào Việt Nam năm 2015 Bảng 2.1: Xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia thành viên TPP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Nội dung số điều cần lưu ý hiệp định 1.2.1 Nội dung hiệp định: 1.2.2 Một số điểm cần lưu ý Hiệp định: 1.2.3 Một số quy định liên quan tới ngành tài – ngân hàng 21 1.2.4 Sự khác biệt TPP FTA khác 23 1.3 Lý thuyết mơ hình SWOT đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 25 Chương 2: ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP THEO MƠ HÌNH SWOT 31 2.1 Đặc điểm ngành ngân hàng Việt Nam trước gia nhập Hiệp định TPP 31 2.2 Đánh giá tác động Hiệp định TPP đến Việt Nam theo mơ hình phân tích SWOT 33 2.2.1 Điểm mạnh ngành ngân hàng Việt Nam 33 2.2.2 Điểm yếu ngành ngân hàng Việt Nam 36 2.2.3 Cơ hội cho ngành ngân hàng Việt Nam 41 2.2.4 Thách thức ngành ngân hàng Việt Nam 51 2.3 Kết luận, đánh giá chung 57 2.3.1 Điểm yếu 57 2.3.2 Điểm mạnh 58 2.3.3 Nguyên nhân 58 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ NHỮNG BẤT LỢI TỪ VIỆC GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH TPP 62 3.1 Định hướng cho ngành ngân hàng 62 3.2 Giải pháp ngân hàng thương mại Việt Nam 64 3.3 Những kiến nghị đến quan vĩ mô 66 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ Cơng Thương ngành liên quan: 66 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước: 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nền kinh tế Việt Nam thực trình hội nhập kinh tế với nước ngày sâu, rộng thông qua việc tham gia ngày nhiều vào khu vực mậu dịch tự (FTA) mà Chính phủ Việt Nam đàm phán kí kết Một số Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt TPP - coi FTA hệ kỉ XXI), tham gia Hiệp định TPP, Việt Nam có nhiều hội để phát triển ngành kinh tế nước, mở rộng thị trường xuất cho nhiều hàng hóa để tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất Tuy nhiên, việc tham gia Hiệp định TPP đặt nhiều thách thức cho kinh tế Việt Nam, đòi hỏi phải vượt qua Ngân hàng lĩnh vực quan trọng để thúc đẩy ngành kinh tế khác nước phát triển, công cụ để thực sách tiền tệ, giúp ổn định kinh tế Tuy nhiên, ngành Ngân hàng Việt Nam phát triển chưa cao, đặc biệt, Việt Nam tham gia Hiệp định TPP cạnh tranh ngày gay gắt Do đó, vấn đề đặt cần thiết phải nhận thức, đánh giá đắn hội thách thức ngành Ngân hàng Việt Nam tham gia Hiệp định TPP, từ đưa giải pháp hợp lý nhằm thúc phát triển ngành Ngân hàng thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận Ngân hàng, tìm hiểu nội dung cam kết Hiệp định TPP, đánh giá thực trạng phát triển ngành Ngân hàng nước ta thời gian qua, đề tài hội thách thức phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam tham gia Hiệp định TPP, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành Ngân hàng thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lí luận Ngân hàng, cam kết quốc gia tham gia hiệp định TPP, từ rõ hội thách thức ngành Ngân hàng Việt Nam tham gia Hiệp định TPP Đồng thời, nghiên cứu tình hình phát triển ngành Ngân hàng nước ta thời gian, rõ hạn chế nguyên nhân hạn chế Phạm vi nghiên cứu đề tài ngành Ngân hàng tác động TPP đến phát triển Ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Trên sở phân tích số liệu, tiến hành so sánh đối chiếu sử dụng mơ hình SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Kết hợp lý luận thực tiễn để đưa số giải pháp góp phần hạn chế điểm yếu, biến thách thức thành hội cho ngành Ngân hàng gia nhập TPP Nội dung nghiên cứu Đề tài bố cục làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Hiệp định TPP Chương 2: Đánh giá hội thách thức ngành ngân hàng Việt Nam tham gia TPP theo mơ hình SWOT Chương 3: Một số giải pháp để hạn chế bất lợi Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP 1.1 Lịch sử hình thành Hiệp định đối tác Xun Thái Bình Dương (TPP) có nguồn gốc từ Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi P4) - Hiệp định thương mại tự ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei Năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán Hiệp định vấn đề dịch vụ tài đầu tư trao đổi với Hoa Kỳ khả nước tham gia vào đàm phán mở rộng P4 Phía Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề, tham vấn nội với nhóm lợi ích Nghị viện vấn đề Tháng 9/2008, Mỹ quyền Tổng thống G.W.Bush tuyên bố tham gia đàm phán Hiệp định để mở cửa thị trường đầu tư dịch vụ tài Tháng 11/2008, Việt Nam, Úc Peru bày tỏ ý muốn tham gia đàm phán nâng tổng số thành viên lên Tháng 11/2009, vịng đàm phán bị hỗn bầu cử Tổng thống Mỹ Tổng thống Obama tuyên bố Mỹ tiếp tục tham gia TPP Tháng 3/2010, vòng đám phán TPP diễn Melbourne, Úc Tháng 10/2010, Malaysia tham gia đàm phán trở thành thành viên thứ Tháng 6/2011, vòng đám phán thứ diễn Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/2013, Hàn Quốc đưa mong muốn tham gia Hiệp định sau từ chối lời mời thức vào năm 2010 Tháng 3/2013, Trung Quốc tỏ ý định muốn tham gia Hiệp định Mỹ yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn cao đề 7/2013, Nhật Bản trở thành quốc gia thứ 12 gia nhập TPP Tháng 6/2012, Canada Mexico tuyên bố tham gia hiệp định trở thành thành viên thức vào tháng 10/2012 Ngày 13/11/2013, Wikileaks – tổ chức phi lợi nhuận quốc tế chuyên đăng tải nội dung gửi đến vơ danh thơng tin rị rỉ loại tài liệu chưa công bố khác – tung chương Sở hữu trí tuệ nhà quản trị Đối với ngân hàng, lực quản trị nhà lãnh đạo quan trọng, mang lại hiệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng, thế, cần đầu tư để nâng cao lực quản trị nâng cao trình độ nhân viên ngân hàng 2.3.2 Điểm mạnh - Về mạng lưới chi nhánh: Với bước chuẩn bị kỹ Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại trước ngưỡng cửa TPP, điểm yếu ngân hàng ngày hạn chế Trước kia, ngân hàng thành lập với số vốn ít, nhỏ lẻ, mạng lưới chi nhánh hạn chế, tập trung thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành, chí núi xa xơi, sống người dân cịn lạc hậu gặp nhiều khó khăn nhiều ngân hàng kể ngân hàng có vốn sở hữu Nhà nước hay ngân hàng thương mại cổ phần len lỏi vào ngõ ngách, vùng quê để cung cấp dịch vụ ngân hàng tiện ích cho người dân, thay đổi thói quen sinh hoạt nhận thức người dân ngành dịch vụ - ngân hàng - Về cấu hệ thống ngân hàng: Với đề án 254 Chính phủ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, nhiều sáp nhập ngân hàng diễn liên tiếp, đặc biệt giai đoạn năm 2011 - 2015 Các sáp nhập thành công tổ chức tín dụng ngân hàng sáp nhập Habubank vào SHB, hợp nhấp ngân hàng gồm Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn ( SCB), Ngân hàng Đệ Ficombank Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa, hay gần M&A Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà đồng song Cửu Long (MHB) thức hoàn thành sáp nhập vào BIDV, ngân hàng dầu khí PG Bank vào Vietinbank làm thay đổi đáng kể cấu ngành ngân hàng, giảm tỷ lệ ngân hàng nhỏ, yếu với tỷ lệ nợ xấu tăng cao, tăng sức mạnh ngân hàng sáp nhập nhận sáp nhập 2.3.3 Nguyên nhân - Trình độ quản lý quan chức năng: Với tồn lĩnh vực ngân hàng thấy, nguyên nhân lỏng lẻo cơng tác quản lý Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Giai đoạn năm 2008 – 2013, khủng hoảng kinh tế giới với phá giá tiền tệ Ngân hàng Nhà nước khiến cho ngân hàng 58 doanh nghiệp trở nên lao đao Điều thấy phản ứng kinh tế trước biến động tình hình giới cịn chậm chạp Những cú sốc từ bên tác động mạnh gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước ta - Năng lực quản lý Ngân hàng thương mại: Một số ngân hàng có vốn đầu tư Nhà nước chưa thực cố gắng để cạnh tranh với ngân hàng nước ngân hàng ngoại Dịch vụ cung cấp chưa đa dạng, thái độ phục vụ số nhân viên ngân hàng kém, chưa thực tạo điều kiện tối đa cho doanh tiếp cận nguồn vốn vay Thêm tình trạng chạy tiêu số ngân hàng khiến chuyên viên tín dụng quên yêu cầu cung cấp dịch vụ cộng thêm cỏi việc quản lý khoản nợ khó địi kiến cho nợ xấu ngân hàng tăng cao, làm giảm lợi nhuận chí khiến ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản, dẫn đến suy yếu toàn hệ thống Với chuẩn bị sẵn sàng để đón thay đổi mà TPP mang lại hội lớn cho Việt Nam thúc đẩy xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, cú hích mạnh cho chuyển dịch cấu, thành phần kinh tế, đòn bẩy cho tăng trưởng phát triển số GDP, GDP bình quân đầu người Từ kết đạt từ xuất nhập khẩu, ngành ngân hàng Việt nam có sở để hy vọng phát triển việc đồng hành hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu, chuyển biến tích cực việc thay đổi quy tắc cũ, tạo nhiều sản phẩm ngân hàng phù hợp với nhu cầu người sử dụng phát triển ngành nhanh kinh tế nước Cũng từ TPP, nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam chắn lớn, tổ chức, doanh nghiệp phủ cần tiếp tục thực biện pháp cải cách để tận dụng lợi ích lớn mà nguồn vốn ngày mang lại giảm thiểu rủi ro mặt trái mà FDI mang lại Tuy nhiên, với thay đổi có hai mặt Bên cạnh hội lớn cịn nhiều khó khăn, thử thách đặt cho doanh nghiệp, tổ chức tài ngân hành Việt Nam Việc tham gia TPP với vị kinh tế nhỏ, GDP thấp trình độ lực làm việc người lao động cịn hạn chế áp lực cạnh tranh từ tổ chức doanh nghiệp 59 nước lớn, đặc biệt áp lực từ kinh tế phát triển mạnh Mỹ Nhật bản, lĩnh vực tài ngân hàng họ có trước so với nước ta đến vài chục năm, chí hàng trăm năm, với sức mạnh cạnh tranh lớn, với sản phẩm dịch vụ đa dạng, dồi dào, hiệu nguồn vốn lớn, họ chiếm thị phần thị trương Việt Chính vậy, để tồn phát triển môi trường cạnh tranh khác nghiệt này, tránh bị thâu tóm, sáp nhập ngân hàng Việt phải tiếp tục liên tiếp thay đổi, học tập thành khoa học, công nghệ, học mà quốc gia trước để lại nhằm tận dụng tốt hội tránh nguy cơ, rủi ro tới Tóm lại, để chèo lái tàu kinh tế tiến xa tương lai việc cải thiện trình độ cơng nghệ, lực kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực…là việc không riêng cá nhân doanh nghiệp, ngân hàng mà cần quan tâm, phối hợp chặt chẽ từ phía Chính phủ, nhà nước, cần phải có định hướng rõ ràng, chế, sách phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, tổ chức phát triển toàn diện 60 Kết luận chương Trong chương sử dụng mơ hình SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu ngành ngân hàng tại, nhận định hội thách thức đặt cho ngành Việt Nam tham gia vào Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) từ làm sở để đưa giải pháp cần thiết giúp quan chức nhà quản trị lĩnh vực tài – ngân ngân hàng phát huy điểm mạnh nhằm tận dụng tốt hội khắc phục điểm yếu tồn tại, hạn chế trở ngại nước nhà tham gia hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới 61 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ NHỮNG BẤT LỢI TỪ VIỆC GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH TPP 3.1 Định hướng cho ngành ngân hàng Trải qua 20 năm đổi phát triển, ngành ngân hàng Việt Nam đạt kết định, song trình hội nhập kinh tế giới, cần phải tập trung phấn đấu nâng cao lực tài lực hoạt động bắt kịp tốc độ phát triển ngân hàng số nước phát triển khu vực Việt Nam đến năm 2020 phải đảm bảo phát triển hệ thống ngân hàng vững mạnh chịu cú sốc đột ngột bất lợi kinh tế tài xảy từ bên bên ngồi hệ thống mà khơng gây ảnh hưởng đáng kể chức trung gian chức kinh tế Có hệ thống ổn định, có định chế tài hoạt động vững mạnh, hiệu có hiệu lực, có quy định quản lý thận trọng, có hệ thống tra giám sát mạnh mẽ sở hạ tầng tài đáng tin cậy để có cạnh tranh lành mạnh động với thâm nhập đối thủ nước mở cửa hội nhập, hỗ trợ đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Đồng thời, phải hướng tới tảng công nghệ ngân hàng sẵn sàng đối mặt với thách thức tự hóa tồn cầu hóa Khu vực ngân hàng cần phát triển ổn định, lành mạnh đa dạng, phát triển theo chiều sâu, nâng cao vị thế, vai trò tầm ảnh hưởng khu vực ngân hàng kinh tế quốc dân, hệ thống tài khu vực giới nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng kinh tế, xã hội sản phẩm dịch vụ tài Từ đến 2020, hệ thống ngân hàng Việt Nam cần tiếp tục tạo bước đột phá mới, xây dựng hệ thống ngân hàng phát triển ổn định bền vững với qui mô mức trung bình giới khu vực, đảm bảo ổn định thị trường tài Cùng với đó, Ngân hàng Nhà nước cần tập trung xây dựng phát triển thành ngân hàng trung ương với tầm nhìn, triển vọng lợi ích khu vực tài chính, củng cố nâng cao niềm tin dân chúng động thái sách Ngân hàng Nhà nước; thực thi CSTT hiệu quả, chủ động với cơng cụ CSTT (lãi suất, tỷ giá) mang tính thị trường; bước tiến tới tự hóa thị trường tài chính; nâng cao lực tra giám sát 62 Các tổ chức tín dụng, NHTM nước, có đổi mạnh mẽ mơ hình tổ chức, mở rộng hoạt động xun quốc gia đủ mạnh bước thành lập số tập đồn tài chính, đổi nâng cao lực cạnh tranh, lực quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro, lực tài chính, xây dựng điều kiện tín dụng mới, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận nguồn vốn, phát triển tín dụng vi mơ, phương thức ngân hàng để đáp ứng tốt nhu cầu vốn những dịch vụ tài kinh tế Điều vừa nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tài vừa điều chỉnh cấu trúc thị trường tài Cấu trúc khu vực ngân hàng 10 năm tới khó xác định cách xác, với thực trạng nay, khu vực ngân hàng phải làm để đáp ứng với thách thức mà kinh tế phải đối mặt Viễn cảnh khu vực ngân hàng tương lai dự kiến đạt với đặc trưng sau: + Tăng tính đa dạng khu vực ngân hàng đáp ứng yêu cầu ngày đa dạng cấu trúc kinh tế + Môi trường cạnh tranh khu vực ngân hàng ngày tăng có khả đưa định chế tài đến với chiến lược chiếm lĩnh mảng thị trường riêng biệt, tạo sức mạnh thị trường thích hợp với họ + Trong cấu trúc khu vực ngân hàng hình thành định chế tài có qui mơ lớn hoạt động xuyên quốc gia, bên cạnh đó, định chế có qui mơ vừa chủ yếu đáp ứng nhu cầu dịch vụ tài nước phát triển tổ chức tài vi mơ nhằm góp phần tích cực cho cơng xóa đói giảm nghèo quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn 2050 + Ngân hàng Nhà nước thực người cầm lái thị trường tiền tệ, chủ động sách mình, tạo dựng mơi trường pháp lý thuận lợi cho tổ chức tín dụng phát triển + Hệ thống tra, giám sát ngân hàng hoàn thiện theo hướng hợp nhất, mở rộng hợp tác liên kết với quan tra giám sát phận thị trường tài kinh tế, khu vực quốc tế Trong đó, lực tra giám sát 63 nâng cao lên cấp độ đảm bảo ổn định an toàn hệ thống bối cảnh hội nhập hợp tác quốc tế ngày sâu rộng; qui định tra, giám sát thận trọng cần tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực quốc tế phù hợp với điều kiện phát triển hệ thống; tra, giám sát sở dự báo định lượng rủi ro, ứng dụng mơ hình cảnh báo sớm để kịp thời ngăn chặn bất ổn xẩy Song, điều cần thiết phải tạo môi trường thuận lợi cho phát triển hệ thống tài động, hiệu 3.2 Giải pháp ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất, để tham gia TPP cách có hiệu quả, ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải nhận thức rõ hội, thách thức chủ động hội nhập sâu rộng Các ngân hàng thương mại Việt Nam nên chủ động nghiên cứu, xây dựng kịch bản, kế hoạch hành động với chương trình cụ thể để ứng phó với thách thức TPP có hiệu lực Đồng thời, việc khơng ngừng thay đổi để phù hợp với yêu cầu quy định TPP yêu cầu cấp bách ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ hai, ngân hàng thương mại Việt Nam cần chủ động cải tiến hoạt động, mở rộng đa dạng hóa dịch dụ ngân hàng, tạo điều kiện cho việc tiếp cận dễ dàng dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam cung cấp, tránh để thị trường dịch vụ ngân hàng dần vào tay ngân hàng nước ngồi, gia tăng quy mơ vốn, mạng lưới chi nhánh, tiến đến mở rộng dịch vụ cho khu vực nông thôn, miền núi để thay đổi tư duy, nhận thức người dân, tăng cường cung cấp dịch vụ ngân hàng tiện ích cho họ, hướng đến sản phẩm dịch vụ phù hợp với tần lớp xã hội Việc cải tiến hoạt động kinh doanh tiền tệ, giúp cho ngân hàng thương mại Việt Nam trở thành ngân hàng đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh để xếp hạng ngân hàng khác khu vực giới theo tiêu chí vốn, tổng tài sản, lực quản lý, lợi nhuận, khả khoản, thông tin cơng khai, minh bạch độ thích ứng với thị trường, tránh để bị ngân hàng ngoại áp đảo thị trường cạnh tranh, thơn tính, sáp nhập Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng Cho đến nay, phần lớn ngân hàng thuộc nước thành viên TPP gần hết chặng đường việc áp dụng hệ thống quản trị rủi ro theo Basel II (Hiệp ước Ủy ban Basel giám sát ngân 64 hàng thiết lập) bắt đầu tiếp cận với Basel III Trong đó, theo lộ trình, phải đến năm 2018, 10 ngân hàng thương mại Việt Nam hồn thành thí điểm thực Basel II Sự chậm chạm làm giảm hiệu công tác quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Khắc phục tình trạng trên, địi hỏi ngân hàng thương mại Việt Nam phải nỗ lực đẩy mạnh việc nâng cấp chuẩn mực quản trị, hướng đến thông lệ quốc tế để đủ lực, tự tin tham gia vào “sân chơi” TPP hội nhập ngày sâu rộng với khu vực quốc tế Thứ tư, tiến trình hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập TPP nói riêng, việc ứng dụng cơng nghệ mới, đại, tăng cường đầu tư vào người, cải tiến sách tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ… tạo thay đổi quản lý vận hành cung cấp dịch vụ ngân hàng có chất lượng, giảm bớt rủi ro ngân hàng, qua góp phần làm gia tăng giá trị, hiệu kinh doanh ngân hàng Bên cạnh đó, để cạnh tranh với ngân hàng ngoại, ngân hàng nội phải đẩy nhanh trình tái cấu, hợp nhất, tạo ngân hàng mạnh, đủ tiềm lực đứng bảo lãnh hợp đồng thương mại lớn, đổi hoạt động tăng khả tích lũy, tích tụ để trở nên mạnh hơn, chiếm thị phần cao hơn, từ giữ vững vị trí trước xu mở cửa, hội nhập quốc tế, từ đó, làm cho vị ngân hàng Việt Nam sau sáp nhập, tái cấu nâng lên mạnh mẽ lượng chất, giúp thị phần nước kiểm soát, bảo vệ, tăng trưởng, mà sở để phát triển kinh doanh nước khác khối, góp phần thúc đẩy hệ thống tài - ngân hàng phát triển bền vững Cùng với việc đẩy nhanh tái cấu, ngân hàng cần trọng đến vấn đề xử lý nợ xấu Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối quý III/2015, tỷ lệ nợ xấu toàn ngành Ngân hàng mức 3% Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam hội nhập TPP cách sâu rộng với áp lực cạnh tranh ngày gia tăng nay, Việt Nam cần linh hoạt phải có chế, sách khuyến khích nhà đầu tư nước tham gia vào trình xử lý nợ xấu Thứ năm, vấn đề nguồn nhân lực, nước ta nước phát triển, lực lượng lao động dồi dào, số lượng nguồn lao động cao chất lượng nguồn lao động chưa thực tốt Tỷ lệ thạc sỹ, cử nhân kinh tế thất nghiệp cịn cao, phủ cần cải cách 65 giáo dục theo hướng chun mơn hóa hơn, giúp sinh viên đại học, cử nhân tương lai có định hướng rõ ràng, có hiểu biết chun mơn lĩnh vực theo đuổi, hiểu cơng việc tương lai cần làm Đối với ngân hàng thương mại, việc mở lớp đào tạo, tập huấn cho nhân viên cần thiết phải trọng đến chất lượng đào tạo, cần thuê chuyên gia có lực chuyên ngành cao để giảng dạy, tích cực cho cán cơng nhân viên đào tạo ngồi nước, mở va tham gia buổi hội thảo để người lao động hiểu sách, chuyển biến kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến thân ngân hàng 3.3 Những kiến nghị đến quan vĩ mơ 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ Công Thương ngành liên quan: - Cần thỏa thuận kỹ lưỡng với nước TPP lộ trình cam kết thực Hiệp định TPP phù hợp để kết thúc lộ trình đó, Việt Nam phải thực hoàn toàn cam kết Cịn lộ trình đó, Việt Nam có bước điều chỉnh phù hợp Đây biện pháp để bảo vệ sản xuất nước Tuy nhiên, thời gian bảo hộ có hạn hết thời gian Việt Nam khơng có giải pháp phù hợp khả cạnh tranh Việt Nam Điều đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam, lĩnh vực nơng nghiệp từ phải có biện pháp, kế hoạch để phát huy mạnh, tập trung vào sản phẩm mà Việt Nam có lợi Sau thời gian bảo hộ hết, doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh hiệu với sản phẩm nước TPP - Thực tế trình hội nhập Việt Nam thời gian qua cho thấy, hội nhập kinh tế quốc tế nói chung hội nhập TPP nói riêng vừa tạo hội cho Việt Nam việc kết nối kinh tế với Hoa Kỳ, Nhật Bản nước thành viên khác TPP Tuy nhiên, với mức độ cam kết tự hóa sâu rộng nhiều so với WTO, tác động tích cực lẫn tiêu cực chắn lớn Chúng ta có học từ việc tham gia thực thi cam kết WTO thời gian qua như: số hội bị bỏ lỡ, lợi ích phí tổn tiềm tàng chưa nhận rõ Trong thời gian tới, TPP có hiệu lực, Việt Nam có hội gia tăng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, với q trình tự hóa thương mại làm gia tăng lợi ích tiềm tàng TPP Như vậy, 66 không muốn bỏ lỡ hội, khai thác lợi ích giảm phí tổn tiềm tàng từ TPP, Chính phủ Việt Nam cần tâm, mạnh dạn đổi sách quản lý, điều hành, đưa tiêu chuẩn, tiêu chí để vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm phép lưu thông Việt Nam ngăn chặn sản phẩm không đủ tiêu chuẩn nhập vào Việt Nam, tăng cường phối hợp đồng sách kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa với sách tiền tệ để thiết lập môi trường vĩ mô ổn định chung tay hỗ trợ định hướng tầm nhìn phát triển chiến lược cho ngành Ngân hàng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước: - TPP đặt yêu cầu cao khả kiểm soát tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều kiện mở cửa thị trường tài ngân hàng, tham gia vào sân chơi TPP, rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam dễ xảy thị trường tiền tệ Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn trước biến động nhanh nhạy kinh tế giới, đặc biệt Hoa Kỳ Nhật Bản Chính vậy, để tránh rủi ro này, công tác tra, giám sát vĩ mô giám sát từ xa Ngân hàng Nhà nước phải dựa tiêu chuẩn tra, giám sát quốc tế - Đẩy nhanh tiến độ cải cách doanh nghiệp, khu vực doanh nghiệp Nhà nước theo hướng cổ phần hóa, góp phần giảm gánh nặng Ngân sách Nhà nước Đồng thời, nhanh chóng xây dựng hồn thiện Luật thuế nhằm củng cố nguồn thu ngân sách nguồn thu thuế bị giảm mạnh trình thực cam kết mở cửa thị trường dịch vụ - Về ảnh hưởng từ mặt trái nguồn vốn FDI, cần lưu ý không nên hy vọng vào FDI cần phải có sách, biện pháp kiểm soát hữu hiệu để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực FDI Cần thu hút sử dụng có lựa chọn nguồn FDI chạy theo số lượng, cần tính đến hiệu kinh tế phát triển bền vững đảm bảo môi trường Hướng FDI vào ngành sản xuất có giá trị gia tăng cao, ngành cơng nghệ cao, tiêu tốn lượng, không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Cần có giải pháp khuyến khích thu hút FDI vào địa phương nước, trọng tìm mạnh, lợi so sánh địa phương để hướng FDI vào địa phương giúp giảm sức ép tải hạ tầng 67 cho đô thị Bên cạnh đó, cần có định hướng quy hoạch phát triển doanh nghiệp Việt Nam theo lĩnh vực theo nhóm ngành liên kết với khu vực FDI dựa mạnh lợi so sánh khu vực địa phương để thu hút sử dụng có hiệu vốn FDI lâu dài - Một biện pháp quan trọng làm tốt công tác tuyên truyền để người dân, cộng động doanh nghiệp nắm bắt thật kỹ nội dung TPP, qua nhận biết hội lợi cần khai thác triệt để thách thức để có biện pháp ứng phó phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam 68 Kết luận chương Trong chương đưa số định hướng phát triển cho ngành tương lại, từ đưa số giải pháp cho quan quản lý vĩ mô nhà quản trị, hoạch định chiến lược ngân hàng nhằm góp phần phát huy tối đa điểm mạnh để tận dụng hội khắc phục hạn chế tồn nhằm vượt qua thách thức mà TPP mang lại 69 KẾT LUẬN TPP cột mốc quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Sự tham gia Việt Nam vào hiệp định thúc đẩy nhiều cân nhắc kinh tế, trị chiến lược Về mặt kinh tế nói chung, hiệp định kỳ vọng giúp quốc gia thành viên đạt tốc độ tăng trưởng GDP lớn hơn, mở rộng xuất thu hút nhiều luồng đầu tư từ nước nhiều Về mặt tài – ngân hàng nói riêng, TPP giúp ngân hàng thương mại Việt Nam hội nhập trước sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ đối thủ đến từ thị trường tài phát triển giúp lĩnh vực tài – ngân hàng thay đổi chế quản trị, việc cung cấp sản phẩm dịch vụ phù hợp với yêu cầu thị trường, gia tăng sáp nhập, liên doanh liên kết ngân hàng tạo thành khối ngành vững mạnh, vươn đến thị trường cao Về mặt chiến lược, TPP tái khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế trụ cột quan trọng sách đối ngoại chiến lược Việt Nam Hiệp định giúp Việt Nam tăng cường quan hệ hợp tác với Hoa Kỳ cường quốc kinh tế giới khác, giảm bớt phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc Tuy nhiên, tác động TPP vào chuyển dịch cán cân chiến lược Việt Nam hai cường quốc thay đổi mà nhiều năm trước TPP giúp Việt Nam trở nên phụ thuộc vào Trung Quốc tăng cường tin cậy lẫn Việt Nam – Hoa Kỳ Trước mắt, hiệp định đóng vai trị tạo thuận lợi động lực cho mối quan hệ Việt – Mỹ tới Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia có kinh tế phát triển số nước thành viên, việc đồng nghĩa với thách thức cho Việt Nam tương đối lớn Chính phủ tổ chức tài chính, doanh nghiệp cần phối hợp với chặt chẽ để vượt qua thử thách này, cải thiện khả cạnh tranh tối đa hóa tiềm mà hiệp định mang lại Tóm lại, TPP tạo số tác động tích cực với Việt Nam điều khơng nên phóng đại q mức, hội nên đánh giá với thách thức Câu hỏi quan trọng cho Việt Nam liệu tiến hành cách kịp thời có hiệu cải cảnh kinh tế vĩ mơ, thể chế trị để đáp ứng thách thức tận dụng 70 hội mà hiệp định đem lại hay không Dù nữa, TPP coi trường hợp “ lạc quan thận trọng Việt Nam” Đề tài hội thách thức ngành ngân hàng Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP đề tài vĩ mơ mới, phức tạp, vậy, với giới hạn kiến thức thời gian mà trình tìm hiểu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận quan tâm, đánh giá, góp ý thầy giáo để hồn thiện, nâng cao chất lượng luận 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NCKH – Học viện Tài PGS, TS Nguyễn Tiến Thuận Ths Phí Thị Thu Hương TS Đào Lê Kiều Oanh – Trường Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh, báo Phát triển hội nhập số 17 tháng 7-8/2014 PGS.TS Hà Văn Hội – Tạp chí ngân hàng số 3+4/2016 – Tham gia TPP: Cơ hội thách thức lĩnh vực tài – ngân hàng Việt Nam Lê Hồng Hiệp – The TPP’s impact on Vietnam: A Preliminary Assessment ISEAS Perspective, Số 63 phát hành ngày 4/11/2015 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi – Trường đào tạo phát triển nguồn nhân lực – Vietinbank TS Nguyễn Thị Kim Thanh – Định hướng phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020 Slide giảng Quản trị kinh doanh – Học viện Ngân hàng Thư viện pháp luật – Tồn văn Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương Trang tin điện tử lăng Chủ tịch Hồ Chính Minh 10 Tin tức quốc tế, trang tin điện tử Vnexpress, Cafef, Vneconomy 11 Trang tin báo điện tử Người đồng hành www.ndh.vn 12 Thời báo ngân hàng 13 www.ezlawblog.com 14 Báo điện tử Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 15 Thư viện học liệu mở Việt Nam VOER www.voer.edu.vn 16 Tư liệu học thuật chuyên ngành nghiên cứu quốc tế