1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng trong thơ dương kiều minh

103 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ UYÊN BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ UYÊN BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Lê Thị Hồ Quang, người định hướng giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, khoa đào tạo Sau đại học trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành khóa học luận văn Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tác giả có nhiều cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành thầy đồng nghiệp Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thị Uyên Nhà thơ Dương Kiều Minh (1960 - 2012) MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương NHÌN CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH 1.1 Khái niệm biểu tượng 1.1.1 Biểu tượng 1.1.2 Biểu tượng nhìn từ góc độ văn hóa 1.1.3 Biểu tượng nhìn từ góc độ văn học 1.2 Dương Kiều Minh - gương mặt bật thơ Việt Nam thời kỳ Đổi 11 1.2.1 Khái lược thơ Việt Nam thời kỳ đổi 11 1.2.2 Con người hành trình thơ Dương Kiều Minh 13 1.3 Biểu tượng - phương diện sáng tạo bật thơ Dương Kiều Minh 14 3.1.1 Về biểu tượng thơ Dương Kiều Minh 14 1.3.2 Cơ sở hình thành biểu tượng thơ Dương Kiều Minh 15 Tiểu kết chương 19 Chương ĐẶC ĐIỂM BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH 20 2.1 Biểu tượng quê hương, nguồn cội 20 2.1.1 Cảm hứng sáng tạo quê hương, nguồn cội thơ Dương Kiều Minh 20 2.1.2 Những biểu tượng bật quê hương, nguồn cội thơ Dương Kiều Minh 21 2.2 Biểu tượng giới tâm linh 38 2.2.1 Cảm hứng sáng tạo giới tâm linh thơ Dương Kiều Minh 38 2.2.2 Những biểu tượng tâm linh bật thơ Dương Kiều Minh 40 2.3 Biểu tượng sáng tạo nghệ thuật 50 2.3.1 Cảm hứng sáng tạo nghệ thuật thơ Dương Kiều Minh 50 2.3.2 Những biểu tượng bật hoạt động sáng tạo thơ Dương Kiều Minh 51 Tiểu kết chương 64 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH 65 3.1 Chất liệu xây dựng 65 3.1.1 Tái sử dụng chất liệu cổ thi 65 3.1.2 Khai thác trải nghiệm cá nhân, riêng tư 69 3.2 Các thủ pháp xây dựng 71 3.2.1 Sử dụng hình thức liên tưởng ngẫu hứng, đột ngột 71 3.2.2 Tô đậm biểu tượng nhiều chi tiết, hình ảnh tượng trưng, siêu thực 73 3.2.3 Kết hợp hình ảnh, vật, tính chất đối nghịch 75 3.2.4 Dùng mơ, mộng thủ pháp khắc họa 78 3.2.5 Kết hợp kể, tả với suy tưởng, triết lý 80 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu, thể thơ văn xuôi 82 3.3.1 Ngôn ngữ 82 3.3.2 Giọng điệu 85 3.3.3 Thể thơ văn xuôi 87 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Biểu tượng yếu tố quan trọng thi pháp văn học nói chung thơ nói riêng Đặc biệt, thơ ca, biểu tượng trở thành phương diện nghệ thuật bật, nơi thể tập trung quan niệm thẩm mỹ đặc trưng bút pháp tác giả Hệ thống hóa khai thác ý nghĩa biểu tượng cách hiệu giúp người đọc nắm bắt thông điệp nhân sinh - thẩm mỹ mà nhà thơ muốn gửi đến Việc nghiên cứu, lý giải giá trị nghệ thuật thơ ca thông qua biểu tượng ngày nhiều người quan tâm mang lại hiệu tích cực 1.2 Từ sau năm 1986, thơ ca Việt Nam có nhiều chuyển biến quan trọng Sự đổi tư sáng tạo tác giả đem đến cho thơ ca giai đoạn nhiều thành tựu nghệ thuật bật Dương Kiều Minh gương mặt độc đáo, bật thơ Việt Nam giai đoạn Đổi Với quan niệm “thi ca nằm khoảng trống giới người Nơi đời sống tinh thần người hướng tới bí ẩn, vơ biên vơ cùng” [23], ơng có đóng góp đáng ghi nhận vào diễn trình đổi thơ ca Việt Nam đương đại 1.3 Đọc thơ Dương Kiều Minh, giới biểu tượng phong phú, vừa quen vừa lạ, nhiều hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, thể chiều sâu cảm xúc, lắng đọng tâm hồn nhà thơ Những biểu tượng nghệ thuật làm nên tính hấp dẫn thơ Dương Kiều Minh, để lại tình cảm tốt đẹp lịng độc giả Cho đến nay, có nhiều cơng trình, viết quan tâm, tìm hiểu giới nghệ thuật độc đáo thơ Dương Kiều Minh Tuy vậy, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề biểu tượng thơ ơng Với lí trên, định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Biểu tượng thơ Dương Kiều Minh” 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những cơng trình, viết bàn chung thơ Dương Kiều Minh Trên thi đàn Việt Nam đương đại, thơ Dương Kiều Minh gây tranh cãi lại hút người đọc vẻ mộc mạc, trầm lắng, cách ông đem đứa tinh thần đến với giới thật giản dị lặng lẽ, không phô trương, ồn ào, đầy bí ẩn, nhiều suy tư, triết lí Về mảng cơng trình bàn khái qt thơ Dương Kiều Minh, xin điểm tên số công trình, viết tiêu biểu sau: Cảm thức thời gian thi pháp thơ Dương Kiều Minh (Đỗ Ngọc Yên), Cảm nhận thơ Dương Kiều Minh (Bích Thu), Những mùa thu ám ảnh cõi lửng lơ (Đặng Thân), Dương Kiều Minh - Thuở niềm tin chưa có đời (Khánh Phương), Thơ Dương Kiều Minh mang xuân từ cánh đồng (Mai Văn Phấn), Dương Kiều Minh - Thi sỹ thúc quyến rũ từ khoảng trống đời người (Ngô Kim Đỉnh), Nhà thơ Dương Kiều Minh với thi tầng minh triết Phương Đông (Nguyễn Việt Chiến), Ngày xuống núi, đôi điều cảm nhận (Ngô Xuân Diện), Dương Kiều Minh vàng kiếp kiếp rơi mờ hồng (Trần Anh Thái), Thơ Dương Kiều Minh lửa đêm hàn (Văn Chinh), Một khoảng trống sau“Mùa xuân gấp gấp”(Vi Thùy Linh), Dương Kiều Minh với thể thơ văn xuôi (Lưu Khánh Thơ), Nhà thơ Dương Kiều Minh - Thơ đời không lấm bụi (Nguyễn Sỹ Đại), Dương Kiều Minh ấm từ củi lửa (Nguyễn Ngọc Phú), Dương Kiều Minh tràn ngập âm mê đắm khoái cảm (Nguyễn Linh Khiếu)… 2.1 Những viết bàn biểu tượng thơ Dương Kiều Minh Biểu tượng thơ Dương Kiều Minh vấn đề số nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Về vấn đề này, chúng tơi xin điểm qua cơng trình, viết tiêu biểu sau: Tác giả Mai Văn Phấn viết Thơ Dương Kiều Minh mang xuân từ cánh đồng (2012) ghi nhận cách tân sáng tạo nghệ thuật nhà thơ: “Thơ Dương Kiều Minh giọng điệu riêng biệt dòng chảy thơ cách tân sau 1975 Việt Nam” [29] Cũng viết trên, tác giả Mai Văn Phấn số hình ảnh quen thuộc thường xuất thơ Dương Kiều Minh “ô ban công”, “chùm mùng tơi”, “bông cúc”, “rèm cửa”, “cô gái mù”, “tiếng lá”, “bóng đêm”, “heo may”, “dịng sơng”, “chiếc giày”, “mầm cây”, đặc biệt hình ảnh “người mẹ” biểu tượng cội nguồn… khẳng định, thơ Dương Kiều Minh “vẫn giữ nét tinh tế kiến tạo hình ảnh tiết chế cảm xúc” [29] Tác giảBình Nguyên Trang Thơ Dương Kiều Minh - học quý cho nhiều nhà thơ trẻ (2012) cảm nhận hình ảnh thơ Dương Kiều Minh hình ảnh soi chiếu từ kí ức gợi lên kỉ niệm đẹp: “Dường ông, biểu đạt vẻ đẹp đời sống khơi gợi từ ký ức Đó hình ảnh người mẹ, cánh đồng lúa rộ vàng, khu vườn tuổi thơ, ngơi nhà có bậc thềm “giàn giụa ánh trăng tối”, bụi hoa cúc dại, đồi núi lô xô vùng đất nơi ông sinh lớn lên, tiếng thầm ngày xưa” [45] Điều cho thấy hình ảnh có tính biểu tượng thơ Dương Kiều Minh hình ảnh mà ơng gắn bó thân thiết đời Gần gũi với cảm nhận Bình Nguyên Trang, nhà phê bình Văn Giá viết Dương Kiều Minh - Lữ thứ đời, lữ thứ thơ (2012) thơ Dương Kiều Minh, “hình ảnh quê cũ mang phổ rộng, từ khơng gian cánh đồng thống đãng, lành, với tiếng cười trẻ nhỏ, thấp thống bóng hình thơn nữ, đến hình ảnh mát, ngậm ngùi Tất làm nên hồn vía quê nhà khiến người lữ thứ nguôi quên được” [11] 82 Cách thức kể, tả kết hợp với suy tưởng, triết lí thể rõ với hình ảnh thư xưa cũ giới kỉ niệm, theo thời gian trở thành “đôi cánh vỗ bầu trời vũ”, “mang ước vọng đớn đau khơng người” Thói quen kể, tả thơ khiến thơ trở nên dài dịng, chí, nhiều người khơng coi thơ Đọc thơ Dương Kiều Minh nhiều có cảm giác giống đọc văn giàu cảm xúc lựa chọn ngôn từ cẩn trọng Nhưng kết hợp kể, tả với triết lí, suy tưởng cho thấy nhà thơ phát huy hết khả sử dụng chất liệu ngôn từ nghệ thuật để vẽ, để dựng nên biểu tượng nghệ thuật đầy sức gợi Nhà thơ với bạn đọc đem lại sống bền vững, sâu sắc cho biểu tượng Nghệ thuật xây dựng biểu tượng kết hợp kể, tả với suy tưởng, triết lí cho thấy nỗ lực, tâm huyết nhà thơ sản phẩm sáng tạo, cố gắng đem đến cho thơ cách nhìn, cách viết mẻ Chất suy tưởng, triết lí thơ Dương Kiều Minh dựa sở miêu tả, tái chi tiết thực đời sống gợi cho người đọc nhiều suy ngẫm, thi sĩ không đơn biết “ru với gió”, “mơ theo trăng”, trốn tránh thực mà người mở đường thực sống 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu, thể thơ văn xuôi 3.3.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ sáng tác nghệ thuật sở để nắm bắt tư tưởng người nghệ sĩ, đặc biệt nghệ thuật xây dựng biểu tượng thơ, ngôn ngữ yếu tố quan trọng Trong thơ Dương Kiều Minh, điểm bật ngôn ngữ nhà thơ dùng nhiều từ láy Có nhiều thơ hay Dương Kiều Minh thường dày đặc từ láy, dạng láy Chẳng hạn bài: Vô thanh, Hồi vọng, Gửi sông Nhuệ, Trở từ ảo giác, Tôi ngắm ngày thu tận Mùa thu đến tự bao giờ, Niềm nhớ, Thôn quê, Gửi Đôn-ki-hô- tê v.v Những từ láy miêu tả chiều kích không gian rộng lớn, không gian vô tận xuất dày đặc nhiều lần 83 vô thức nhà thơ như: cao tít tắp, thăm thẳm, xa xa, xa xăm thênh thang, mênh mang mênh mông, v.v Từ láy vị trí đắc địa góp phần tạo hình xác hình tượng khơng gian “vẽ” trạng thái cảm xúc mốc thời gian Do đặc điểm cấu tạo ngữ âm, từ láy dạng láy điểm nhấn để góp phần xây dựng biểu tượng, tạo tính đa nghĩa biểu tượng nghệ thuật thơ dương Kiều Minh Bên cạnh đó, thơ Dương Kiều Minh cịn có số lượng lớn từ ngữ Hán - Việt: thư quán, song thụ, thôn nữ, nữ, cố nhân, mộng điệp, cổ phong, thiên thu, viên mãn, đại cảnh viên… từ Hán Việt mang màu sắc Phật giáo như: luân hồi, oan hoan, thiên khí, nghiệp lực, tục, linh khí, thụy miên, mặc khải, phổ độ, mê lộ, uyên nguyên… Việc sử dụng từ Hán Việt có tác dụng tạo biểu tượng có sắc thái cổ điển trang trọng, tao nhã, phù hợp để diễn tả xúc cảm giới mộng ảo hoài niệm khứ hệ thống biểu tượng giới tâm linh: Tiếng chim quay hối thúc dụi mắt ngày tàn nắng ngả bóng đổ niềm quạnh sầu im mộng hắt tà dương (Tâm gửi người xưa) Ngày qua ngọ người qua thời qua tuần âm khí qua mé bên hồ (Ngóng bạn) Vọng làng chìm tiếng ve tầm tã Đỉnh núi sau mưa ngùn ngụt lị hương Dịng sơng thất thường đêm truyền kỳ hư ảo (Ngày xuống núi) 84 Biểu tượng đời sống sáng tạo nghệ thuật: Hái rau vi bên dòng sông cổ uống nước cỏ thơm, đọc trang sách cũ khơng tìm mình, tìm cố nhân (Ngày xuống núi) Ngồi ra, ngơn ngữ miêu tả ơng thiên cực âm: nhiều màu lạnh màu nóng; nhiều mưa - nắng; nhiều đêm - ngày; nhiều lạnh lẽo - ấm áp; nhiều khói - lửa; nhiều khốn khó - sung sướng; nhiều hoa đồng nội hoa sang quý; nhiều tính từ - động từ; nhiều thiền - tục; nhiều giấc mơ, ảo giác, tiếng vọng, nhiều khứ hoài niệm… Điều góp phần tơ đậm biểu tượng giới tâm linh, giấc mơ, thời gian đêm Thông qua biểu tượng, ông khắc họa nên đời sống tinh thần phức tạp, nhiều âu lo, trăn trở Tuy không coi vần vấn đề yếu hình thức thơ nhiều câu thơ Dương Kiều Minh tràn đầy nhạc tính, nhờ điệp vần, điệp phụ âm đầu làm tăng sức gợi cảm biểu tượng, đặc biệt biểu tượng đời sống sáng tạo nghệ thuật với tâm trạng người đơn: Một ta phơi phới phất áo (Khơng đề II) Tạ từ hồng tiếng cầu hồn hắt từ kinh phật (Tạ từ) Mẹ nhóm lửa cạnh mùa thu (Bài hát) Xa nồng văng vẳng lời ru yên yên trưa vắng mẹ vừa đưa nôi (Lục bát gai), v.v 85 Tóm lại, ngơn ngữ thơ Dương Kiều Minh có kết hợp phong phú, đa dạng hệ thống từ láy, từ Hán Việt ngôn ngữ đời thường có tính hướng nội Ngơn ngữ góp phần thể cảm xúc, tư nghệ thuật phong cách Dương Kiều Minh trầm lắng, hướng nội, giàu triết lí, suy tưởng 3.3.2 Giọng điệu Một yếu tố chi phối đến hình thành giọng thơ sáng tác văn học hoàn cảnh lịch sử, thời đại Trong thơ ca kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, người đọc thường nhận thấy thơ giọng ngợi ca nhìn sử thi cảm hứng lãng mạn: “Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ Gục lên súng mũ bỏ quên đời ” (Tây Tiến - Quang Dũng) Nhưng sống thời hậu chiến có nhiều điểm khác biệt so với sống thời chiến tranh, đòi hỏi nghệ sĩ phải xác lập vị cho thích hợp với hồn cảnh lịch sử mới, nhà thơ chuyển từ “bè cao” sang “giọng trầm” Vì thế, chủ yếu thơ Dương Kiều Minh mang chất giọng triết lý, suy tư Trong hệ thống biểu tượng quê hương, nguồn cội, tất thơ, Dương Kiều Minh muốn gửi bầu tâm sự, trải lịng ơng vào Cái cách mà Dương Kiều Minh kể chuyện không vồn vã, không ồn mà từ tốn da diết Giọng điệu thể rõ thơ viết cố hương, ấu thơ Bằng giọng tự từ tốn, kí ức phim quay chậm dần Thi nhân muốn lưu giữ kí ức mảnh đất thiêng lúc ông muốn trở về, ngụp lặn soi ngắm để giữ khí cốt thể, để không bị lấm bụi trần Rất nhiều câu thơ xúc động chạm trái tim ta: - Tôi sinh thôn quê, lần vào mùa gặt thấy người thân Bồi hồi kỉ niệm thương cảm, ấm nồng - Ơi! Thơn dã, thơn dã Suốt đời tơi hồi vọng Người Dù bỏ lại nắm xương tàn nơi đất khác, Mẹ tuổi thơ dựng kỉ niệm cánh đồng quê kiểng mờ sương.… 86 Khi viết người cô đơn, Dương Kiều Minh sử dụng chất giọng tự từ tốn da diết Nó làm lên chân dung tinh thần đời chân dung thơ ông Ấn tượng thân phận độc, nghèo khó lữ thứ tha hương tô đậm qua chất giọng ấy: Buổi cuối giã biệt Các thần đưa ta đến sườn đồi có dịng sông xối đổ Áo mũ thần trút lại Ta đắm chìm niềm tịch Ta u niềm tịch Niềm cô tịch nuôi dưỡng ta cõi vĩnh (A-pô-lông niềm cô tịch) Hoặc thơ khác: Ô đời ngắn ngủi Một đời cô độc Một đời nghiệt ngã Một đời ôm gối đợi đêm tàn (Những ngày u ám) Đó cịn tâm cuối đời đầy xót xa lời tạ từ đời mẹ: “Lạy mẹ, chớm già, sức lực kiệt, gánh nặng trút bỏ, tiếng gọi mơ hồ vọng đến từ thuở xuân lạnh buốt khốn khó, lê bước nhích sang ánh ngày vừa sương muối dày đặc hàng ngàn mũi châm vào da thịt đau buốt”(Con đường cổ xưa) Nhờ giọng điệu tự từ tốn, da diết, nhiều biểu tượng nghệ thuật thơ Dương Kiều Minh bộc lộ cảm nghiệm đời sống không gian, thời gian khác nhau, với đan xen giới thực giới mơ: 87 Tôi mơ thấy chân trời ánh sáng tỏa mùi sương nước mùi rơm rạ Mùa hạ tế thược, mùa thu tế thường, mùa đông tế chưng Một kỉ trôi qua Đời người trôi qua Buông hận biệt li dằng dặc… Sương muối giăng mù trời, lịng người lửa đốt Mười hai tháng trơi qua chớp mắt Mọi việc chậm chạp trì trệ gần ngưng đọng… (Ghi buổi cuối năm) Một giới thực giấc mơ chuyển tải hết tâm trạng khắc khoải người trước ngưng đọng, trì trệ Cuộc sống khơng vồn vã đầy lo toan, xáo trộn khiến lòng người nôn nao trước vận hành thời gian Dương Kiều Minh người hiền hậu, ganh đua bon chen xô bồ thời cuộc, gặp biến đổi gai góc thời đại, lúc ông thu lại mà chiêm nghiệm, mà buồn thương cho Tiếng thơ ơng thấm đượm nỗi đau, nỗi suy tư Điều đáng trân trọng sáng tạo ơng khát vọng sống, khát vọng hiến dâng đời để chở bình với nhân gian, gọi yêu thương với người Và suy cho cùng, phơi trải nỗi khổ đau dằn vặt trang giấy thơ cách bộc lộ khát vọng sống Bởi vì, cịn cất tiếng nói dù thơ người muốn sống muốn thay đổi Xuất phát từ quan niệm sống đó, giọng thơ Dương Kiều Minh thấm đẫm nỗi buồn khơng q bi quan, tuyệt vọng, tốt lên niềm tin vào người, vào đời Vì biểu tượng nghệ thuật thơ ông hướng đến điểm sáng khát vọng, niềm tin 3.3.3 Thể thơ văn xi Việc tìm đến thể thơ văn xuôi lựa chọn tất yếu với chất giọng trữ tình - tự Nhờ nó, với số câu số chữ khơng hạn chế, khơng địi hỏi kỷ luật 88 cao đến mức khắc kỷ chữ thơ cách luật, với độ mở tùy ý, giúp nhà thơ bộc bạch, giãi bày cho hả, cho vơi nỗi niềm Nhiều khi, nhờ sử dụng thể thơ văn xuôi giúp nhà thơ mô tả cách đầy đủ hình ảnh, biểu tượng dịng cảm xúc tn chảy Đó biểu tượng người đơn trước vũ trụ bao la, ao đầm gò bãi, núi đồi, đường qua theo dòng suy nghĩ bất tận nhà thơ: Ai đứng buổi cuối chiều giơng gió, phố xá bời bời, hồn chia hai ngả Vẫn ao đầm gò bãi, hiu hắt núi đồi Niềm thương cảm quanh quất bao năm dâng ngùn ngụt núi rừng chập chùng dịng sơng vách đứng Ơi năm tháng phăng bao số phận nhỏ nhoi Mơ hồ đường qua bản, mơ hồ lối mịn cheo leo tít Mơ hồ kiếp người sương gió phơi pha (Tựa cửa) Thể loại thơ văn xi có khả nới rộng thực sống miêu tả đồng thời giúp ông dễ bề thể cách thoải mái “dịng ý thức” mình, khai phá bí ẩn đời sống tâm linh người: Những số phận theo miết vệt nơi chân trời Nỗi buồn dai dẳng, đường mờ hút định mệnh Từng đời hòa tan vào đất Như định trước, tất thắp giọt cuối hy vọng Bài ca vút cao đèn tắt Ơ hơ! Lữ khách Đường chiều (Tựa cửa) Bằng thể thơ văn xuôi, kí ức quê hương nguồn cội tái đầy xúc động, câu chữ dòng chảy nỗi niềm người xa quê 89 hương: “Ba mươi năm, năm trở Chợt nhận thấy người khác Một cảm giác xa lạ lẫn sương khói buổi cuối thu phủ sẫm dần làng mạc ruộng đồng/ Có lẽ tơi uống q nhiều nước dịng sơng xứ lạ/ Có lẽ tơi hít thở q nhiều khí trời từ gió lang bạt Có lẽ tơi bị đốm sáng chập chờn hút phía xa xa”… Với thể thơ văn xuôi, biểu tượng thời gian đêm nới rộng ý nghĩa, trở thành dòng suy tư bất tận, miên man không dứt: “Tôi ngồi lặng lẽ đêm, gió lạnh tiếp thêm sinh khí Những đại lộ sơi réo dịng sơng dằn xối dốc Ta thấy hoang mang ngừời tăm vào giới vật chất, không hiểu để làm Ân huệ hay gánh nặng? ” (Gửi bạn đêm cuối năm) “Bóng tối bãi đất hoang vắng xa hút lấn dần làm tiêu tan ranh giới mỏng manh ngày đêm chuyển động theo tiết điệu mùa Những lời ca chảy vào đêm vút lên nhiệt sốt Những lời ca hấp thụ lượng từ nỗi buồn sâu thẳm tỏa nhiệt vào đêm Mưa giông giăng mờ bãi trống rộng thênh in dấu vết ký ức Những đường ngại ngần bò qua chiều tối Mưa lạnh rồi, em cịn nghẽn chân cầu…” (Khơng đề) Mặc dù, không tránh khỏi lê thê, miên man, nhàm chán, dòng thơ văn xuôi, người đọc nhận thấy rõ “chất thơ” Dương Kiều Minh Ý thơ, câu chữ dường không tuân thủ theo tư lí trí nhà thơ mà bng theo dịng cảm xúc Thậm chí, nhiều câu chữ đặt lộn xộn, dài dịng, khó hiểu lại góp phần phát huy trí tưởng tượng phong phú chất suy tưởng độc đáo người đọc, làm nên phong cách thơ Dương Kiều Minh đầy ấn tượng 90 Tiểu kết chương Những đặc sắc nghệ thuật diễn tả Dương Kiều Minh góp phần xây dựng nên hệ thống biểu tượng phong phú, đa nghĩa, giàu sức gợi Bên cạnh việc tái sử dụng chất liệu cổ thi, nhà thơ đem trải nghiệm cá nhân làm chất liệu để xây dựng biểu tượng Điều khiến cho biểu tượng thơ Dương Kiều Minh không đa nghĩa, hàm súc mà đậm màu sắc cảm xúc cá nhân Nhiều thủ pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để xây dựng biểu tượng cách hiệu liên tưởng ngẫu hứng, táo bạo; sử dụng hình ảnh tượng trưng, siêu thực, hình ảnh, vật có tính chất đối nghịch, khác biệt; dùng mơ, mộng thủ pháp khắc họa; kết hợp kể, tả với suy tưởng, triết lí… Thành cơng nghệ thuật xây dựng biểu tượng thơ Dương Kiều Minh phải kể đến đặc điểm ngôn ngữ giọng điệu thể thơ văn xuôi với sáng tạo linh hoạt, tạo ấn tượng sâu sắc Có thể nói, hệ biểu tượng giàu sức gợi thơ Dương Kiều Minh góp phần khẳng định vẻ đẹp tâm hồn tài nhà thơ nỗ lực sáng tạo đổi thơ ca đại 91 KẾT LUẬN Dương Kiều Minh nhà thơ tiên phong cơng đổi thơ sau 1975 Ơng có đóng góp đáng ghi nhận cho thơ ca Việt Nam thời kỳ Đổi với cách viết đầy sáng tạo, mang đậm dấu ấn cá nhân Nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật thơ Dương Kiều Minh, tới số kết luận sau đây: Trước hết, Dương Kiều Minh xây dựng hệ thống biểu tượng phong phú, đa dạng, bật lên ba hệ biểu tượng bản: Biểu tượng quê hương, nguồn cội; biểu tượng giới tâm linh, biểu tượng đời sống sáng tạo nghệ thuật Hệ biểu tượng Quê hương, nguồn cội với biểu tượng cánh đồng, củi lửa, núi đồi, mẹ tiêu biểu thơ Dương Kiều Minh Qua biểu tượng đó, nhận thấy tình cảm gắn bó tha thiết nhà thơ với quê hương, với gia đình, đặc biệt với mẹ niềm nhớ khơn ngi kí ức ấu thơ tìm thời khắc khác sống Chúng ta nhận thấy niềm trăn trở đời, người nhà thơ soi chiếu qua hệ biểu tượng giới tâm linh với giấc mơ, mộ, đêm tối Những biểu tượng dự cảm giới đầy bất trắc với bước thời gian, đổi thay nhân mong manh, ngắn ngủi kiếp người Điều đáng trân trọng hồn cảnh nào, nhà thơ ln giữ lĩnh kẻ sáng tạo với khát khao đem đẹp cho nhân thế, chở bình với cõi người Tất tâm huyết gửi gắm cảm hứng đời sống sáng tạo nghệ thuật với biểu tượng đường, trang giấy, tiếng địch, người nghệ sĩ Sự đa dạng biểu tượng với tính chất phong phú, sâu sắc ý nghĩa chúng làm nên hồn thơ giàu xúc cảm, giàu cá tính Dương Kiều Minh 92 Thứ hai, phương diện nghệ thuật xây dựng biểu tượng, Dương Kiều Minh thể nghiệm thành công số cách tân đặc sắc Không kế thừa chất liệu hàm súc thơ xưa sở sáng tạo, cách tân, ơng cịn người tái cách sâu sắc trải nghiệm cá nhân góp phần làm nên tính đặc sắc, chân thực biểu tượng Về thủ pháp xây dựng biểu tượng, Dương Kiều Minh đặc biệt ý sáng tạo cách liên tưởng, sử dụng hình ảnh tượng trưng, siêu thực, đối lập, dùng mơ mộng để khắc họa hình ảnh, kết hợp kể, tả với suy tưởng triết lý Về giọng điệu, thơ Dương Kiều Minh vừa bộc lộ từ tốn da diết, suy tư, tiếc nuối, vừa bộc lộ tính triết lí trầm mặc; thể thái độ, tâm trạng ông với thực đời sống đất nước, nhân sinh Những nỗ lực cách tân nghệ thuật xây dựng biểu tượng Dương Kiều Minh góp phần vào việc tạo nên thành tựu nghệ thuật quan trọng cho thơ ca Việt Nam đại Trong trình sáng tạo nghệ thuật thơ ca, Dương Kiều Minh có tìm tòi, cách tân đáng ý nhiều phương diện Tuy nhiên, xây dựng biểu tượng nghệ thuật, thơ ơng cịn có vài hạn chế Đó dài dịng, phức rối cách khơng cần thiết ngơn ngữ, hình ảnh thơ Dù không tránh khỏi hạn chế, song phủ nhận đóng góp Dương Kiều Minh thơ Việt Nam đại Những nỗ lực cách tân, sáng tạo ông xây dựng biểu tượng đem đến thành tựu nghệ thuật đáng trân trọng, khẳng định tài năng, tâm huyết công sức to lớn nhà thơ đường sáng tạo nghệ thuật 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Anh (30/03/2012), “Vĩnh biệt thời lo củi lửa”, http://trannhuong.com [2] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam (1945-1975), Nxb Khoa học xã hội [3] Phạm Quốc Ca (1993), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1997-2000, Nxb Khoa học xã hội [4] Nguyễn Việt Chiến (2/2011), “Vì thơ hơm người đọc?”, http://tonvinhvanhoadoc.vn [5] Nguyễn Việt Chiến (20/05/2012), “Nhà thơ Dương Kiều Minh với Thi tầng minh triết phương Đơng”, http://huc.edu.vn [6] Nguyễn Mạnh Dũng (2011), “Một số hình ảnh biểu tượng thơ Xuân Quỳnh”, https://langson.gov.vn/gddt [7] Văn Chinh (15/05/2012), “Thơ Dương Kiều Minh - Ngọn lửa đêm Hàn”, http://www.vanchinh.net [8] Nguyễn Sĩ Đại (04/2012), “Nhà thơ Dương Kiều Minh - Thơ đời không lấm bụi”, http://www.vanchuongplusvn.blogspot.com [9] Nguyễn Đăng Điệp (23/03/2008), “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh”, http://www.hongphuong.blogtiengviet.net [10] Ngơ Kim Đỉnh (3/2012), “Dương Kiều Minh - Thi sĩ thúc quyến rũ từ khoảng trống đời người”, http://phongdiep.net [11] Văn Giá (2012), “Lữ thứ đời, lữ thứ thơ”, http://nhavantphcm.com.vn [12] Văn Giá (2012), “Thơ sinh để nói chuyện người”,http://huc.edu.vn [13] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 [15] Nguyễn Linh Khiếu (28/03/2012), “Dương Kiều Minh tràn ngập âm mê đắm khoái cảm”,http://www.vanchuongviet.org [16] Ngô Tự Lập (26/06/2013), “Ba cách hiểu hậu đại”, http://www.nhavantphcm.com.vn [17] Vân Long (1990), “Lời bạt tập thơ Dâng mẹ” Nxb Văn hoá (72) [18] Vi Thùy Linh (01/04/2012), “Nhà thơ Dương Kiều Minh - Một khoảng trống sau “Mùa Xuân gấp gấp”, http://www.lucbat.com [19] Phương Lựu (Chủ biên) (1996), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục [20] Dương Kiều Minh (2008), “Thơ văn xuôi - nhu cầu tự thân thời đại”, http://vnca.cand.com.vn [21] Dương Kiều Minh (29/09/2009), “Thơ văn xuôi - tiềm triển vọng”, http://www.vietvan.vn [22] Dương Kiều Minh (11/2009), “Thi ca kiếm tìm có tên Nguyễn Bình Phương”,http://4phuong.net [23] Dương Kiều Minh (05/05/2010), “Suy tưởng thi ca vận hành thi pháp”, http://www.vanchuongviet.org [24] Dương Kiều Minh (2011), Thơ Dương Kiều Minh, Nxb Hội nhà văn [25] Hồng Kim Ngọc (20/05/2012), “Thi pháp ngơn ngữ thơ Dương Kiều Minh”, http://huc.edu.vn [26] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [28] Mai Văn Phấn (2005), “Người đọc đổi thi ca”,http://www.cpv.org.vn [29] Mai Văn Phấn (2012), “Thơ Dương Kiều Minh mang Xuân từ cánh đồng”,http://vanviet.net [30] Mai Văn Phấn (2012), “Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân”, http://www.bichkhe.org 95 [31] Nguyễn Ngọc Phú (2013), “Dương Kiều Minh ấm từ củi lửa”,http://www.bichkhe.org [32] Trúc Phương (2013), Nhan đề tác phẩm văn chương- khía cạnh sáng tạo thú vị, http://vanhocquenha.vn [33] Việt Phương (2012), “Vai trò tưởng tượng thơ ca”, http://vanhocquenha.vn [34] Lê Hồ Quang (2011), “Đọc thơ Nguyễn Bình Phương”,Thơ, (8) [35] Lê Hồ Quang (2013), “Dương Kiều Minh - trở về”, Thơ, (3) [36] Lê Hồ Quang (2014), “Đặc trưng nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn”, Thơ, (1&2) [37] Lê Hồ Quang (2014), “Những tìm tịi, cách tân quan niệm thơ Nguyễn Lương Ngọc”, Thơ, (7) [38] Lê Hồ Quang (2015), Âm tưởng tượng (Phê bình thơ Việt Nam đại), Nxb Đại học Vinh [39] Hà Quảng (2017), “Thủ pháp ẩn dụ- biểu tượng thơ”, http://vanhocnghethuathatinh.org.vn [40] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Trần Đình Sử (2012), Một lí luận văn học đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [42] Hoài Thanh - Hoài Chân (2002), Thi nhân Việt Nam: 1932-1941, Nxb Văn học [43] Bích Thu (2012), “Cảm nhận thơ Dương Kiều Minh’, http://www.hue.edu.vn [44] Đỗ Thị Thu Thủy (20/05/2012), “Tọa đàm thơ Dương Kiều Minh” http://www.huc.edu.vn [45] Bình Nguyên Trang (2012), “Nhà thơ Dương Kiều Minh- Bài học quý cho nhà thơ trẻ”, http://congannhandan.com.vn 96 [46] Đỗ Ngọc Yên (17/05/2012), “Cảm thức thời gian thi pháp thơ Dương Kiều Minh”,http://vannghequandoi.com.v [47] Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du [48] Erich Fromm, (2003), Ngôn ngữ bị lãng qn ; Nxb Văn hóa thơng tin [49] Lênin (1977), Bút kí triết học, Nxb thật Hà Nội [50] Dẫn theo: Lâm Thành, Tiếp cận văn hóa xây dựng sách phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, www/ tapchicongsan.org.vn ... biểu tượng thơ Dương Kiều Minh Chương 3: Nghệ thuật xây dựng biểu tượng thơ Dương Kiều Minh Chương NHÌN CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH 1.1 Khái niệm biểu tượng 1.1.1 Biểu tượng Biểu. .. bật thơ Dương Kiều Minh 3.1.1 Về biểu tượng thơ Dương Kiều Minh Biểu tượng phương diện sáng tạo độc đáo, bật thơ Dương Kiều Minh Tuyển tập Thơ Dương Kiều Minh (2011) với tập thơ tiêu 15 biểu in... ngữ thơ Dương Kiều Minh (2012) sâu vào việc biểu tượng nghệ thuật thơ Dương Kiều Minh Nhìn cách khái quát, tác giả nhận định có hai dạng biểu tượng thơ Dương Kiều Minh, biểu tượng thời gian biểu

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:01

w