1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa việt trong văn xuôi nghệ thuật nam cao

104 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LAN VĂN HĨA VIỆT TRONG VĂN XI NGHỆ THUẬT NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LAN VĂN HÓA VIỆT TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NAM CAO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn ………………………………………………….7 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quan hệ văn hóa văn học đời sống tinh thần người Việt 1.1.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa 1.1.2 Một số đặc điểm bật văn hóa Việt 1.1.3 Văn học Việt Nam văn hóa Việt 12 1.2 Nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa - hướng tiếp cận khoa học, hữu ích có tính khả thi 16 1.2.1 Khái lược số hướng tiếp cận tác phẩm văn học 16 1.2.2 Tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn văn hóa 19 1.3 Nhìn chung văn xi nghệ thuật Nam Cao 22 1.3.1 Vài nét đời đường sáng tạo Nam Cao 22 1.3.2 Truyện ngắn Nam Cao 24 1.3.3 Tiểu thuyết Nam Cao 29 1.3.4 Những điểm gặp gỡ truyện ngắn tiểu thuyết Nam Cao góc nhìn văn hóa 32 Chương VĂN HĨA VIỆT TRONG VĂN XI NGHỆ THUẬT NAM CAO NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 36 2.1 Làng quê Việt Nam văn xuôi nghệ thuật Nam Cao góc nhìn văn hóa 36 2.1.1 Tính bền vững cộng đồng làng xã 36 2.1.2 Ứng xử văn hóa người theo lối trọng tình, trọng tĩnh 40 2.1.3 Những phong tục tập quán làng quê 46 2.2 Văn hóa tâm linh đời sống cộng đồng 51 2.2.1 Tín ngưỡng dân gian tơn giáo đời sống cộng đồng 51 2.2.2 Thực hành văn hóa tâm linh 53 2.3 Văn hóa Việt tiếp xúc với văn hóa phương Tây nửa đầu kỷ XX 56 2.3.1 Xu hướng khép kín văn hóa làng xã trước du nhập văn hóa phương Tây 56 2.3.2 Xu hướng pha tạp ứng xử văn hóa tầng lớp trí thức tiểu tư sản 60 2.3.3 Dấu hiệu xung đột văn hóa truyền thống đại 63 Chương VĂN HĨA VIỆT TRONG VĂN XI NGHỆ THUẬT NAM CAO NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 67 3.1 Khắc họa khơng gian văn hóa mang tính điển hình 67 3.1.1 Giới thuyết khái niệm "Khơng gian văn hóa" 67 3.1.2 Khơng gian văn hóa làng q 67 3.1.3 Khơng gian văn hóa thành thị 73 3.2 Sử dụng yếu tố nghịch dị để mở rộng chiều kích văn hóa tâm linh 76 3.2.1 Giới thuyết số khái niệm hữu quan 76 3.2.2 Cái nghịch dị với việc khám phá đời sống tâm linh thể người 79 3.3 Xu hướng biểu tượng hóa hình ảnh tính Việt ngơn ngữ văn xi nghệ thuật Nam Cao 83 3.3.1 Khái niệm biểu tượng 83 3.3.2 Những hình ảnh mang tính biểu tượng văn xuôi nghệ thuật Nam Cao 83 3.3.3 Sự lấn lướt ngôn ngữ đời sống, Việt văn xuôi nghệ thuật Nam Cao 86 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự tồn phát triển quốc gia, dân tộc gắn liền với văn hóa địa, đất nước có bề dày lịch sử Việt Nam Lý giải đặc điểm, sức sống dân tộc khơng tìm với văn hóa dân tộc Nó diện khắp nơi, có văn chương nghệ thuật Ở nhà văn tài năng, ý thức văn hóa dân tộc ln họ thể qua trang viết, hình tượng nghệ thuật, qua sử dụng ngôn từ Nam Cao nhà văn 1.2 Đã có nghiên cứu sâu sắc, nhiều mặt văn xuôi nghệ thuật Nam Cao Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống văn hóa Việt tác phẩm Nam Cao Để có nhìn đầy đủ giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Nam Cao, việc nghiên cứu văn hóa Việt sáng tác ơng điều cần thiết, có tính khả thi 1.3 Trong chương trình Ngữ văn trường phổ thơng, Nam Cao tác giả trọng tâm phần văn học Việt Nam đại Tiếp cận văn xuôi nghệ thuật Nam Cao từ góc nhìn văn hóa gợi mở nhiều vấn đề hữu ích nội dung phương pháp dạy học Điều có ý nghĩa, tích hợp tri thức văn hóa trở thành nội dung, yều cầu thiết dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông 1.4 Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Văn hóa Việt văn xi nghệ thuật Nam Cao làm luận văn Thạc sĩ, nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm giá trị nhiều mặt tác phẩm tài nghệ thuật Nam Cao Kết nghiên cứu đề tài khơng có ý nghĩa lý luận, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, góp phần gợi mở số vấn đề dạy học tích hợp văn văn xi nghệ thuật Nam Cao trường phổ thông 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nam Cao gương mặt xuất sắc văn học Việt Nam đại Hơn nửa kỷ qua đời văn nghiệp ông thu hút đông đảo giới nghiên cứu phê bình văn học Nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều báo, chuyên khảo, luận văn, luận án tiếp cận tác phẩm ông theo nhiều hướng, nhiều cấp độ khác Những vấn đề , như: nghệ thuật truyện ngắn, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa nhân đạo truyện ngắn, tiểu thuyết Nam Cao; quan niệm nghệ thuật Nam Cao; thi pháp truyện ngắn nhiều người quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Nam Cao nghiệp chân dung (Phong Lê, Nhà xuất Thông tin tuyên truyền, 2014), Nam Cao - đời văn tác phẩm (Hà Minh Đức, Nhà xuất Hà Nội, 1986), Nam Cao - nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn (Trần Đăng Suyền, nhà xuất Giáo dục 1998), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao (Nguyễn Hoa Bằng, luận án tiến sĩ, viện văn học, 2000), Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao (Vũ Thăng, Nhà xuất Quân đội, 2001), Vị trí văn học sử Nam Cao trào lưu văn học thực Việt Nam từ đầu kỉ 20 (Bùi Công Đức, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm) , Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao trước cách mạnh tháng Tám năm 1945( Đào Thanh Nga, luận án tiến sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 2010) Cuốn Nam Cao nghiệp chân dung Phong Lê thể rõ bút pháp nghiên cứu phê bình ơng Nam Cao qua hai thời kỳ trước cách mạng sau cách mạng Cơng trình đề cập đến sáu nội dung chính: tác phẩm nghiệp; chuyện đời chuyện nghề; Nam Cao sau khoảng lùi nửa kỉ; Sekhop Nam Cao nhìn từ hai văn học; Tưởng niệm hồi nhớ; Về Hòa Hậu thăm Nam Cao Tác giả cố gắng phác thảo chân dung văn học Nam Cao với nhìn đa chiều, nhiên nhìn chung cịn giản lược Cũng theo hướng Nam Cao - đời văn tác phẩm Hà Minh Đức Trong chuyên luận này, Hà Minh Đức cố gắng phân tích, cắt nghĩa đường tới chủ nghĩa thực, đề tài nông thôn sáng tác Nam Cao Và theo ông, Nam Cao bút thực xuất sắc Văn học Việt Nam đại Nhằm xác lập nhìn tương đối có hệ thống để định vị Nam Cao văn học thực phê phán 1930 - 1945, Bùi Công Đức chọn đề tài Vị trí văn học sử Nam Cao trào lưu văn học thực Việt Nam từ đầu kỉ 20, làm luận án tiến sĩ Tác giả dựa vào vào tác phẩm phát biểu trực tiếp (những phát ngơn tác giả, qua lời nhân vật) để khái quát quan niệm nghệ thuật Nam Cao Từ đó, vào phân tích biểu phương diện, như: đề tài, nội dung tư tưởng, bút pháp thể Hiện thực sáng tác Nam Cao, theo Bùi Công Đức thực người Ở có góc khuất chưa khám phá phát Vận dụng thành tựu tự học vào trường hợp sáng tác Nam Cao, Đào Thanh Nga bàn Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao trước cách mạnh tháng Tám năm 1945 Tác giả phân tích, diễn giải số phương diện tiêu biểu nghệ thuật tự Nam Cao, như: ngôn ngữ, giọng điệu, người kể chuyện, Trong đó, phương diện ý vai trị người kể chuyện Theo đó, Nam Cao có sáng tạo riêng việc lựa chọn điểm nhìn tự sự, phương diện quan trọng nghệ thuật tự Quan tâm đến yếu tố nghịch dị truyện ngắn Nam Cao, Vương Trí Nhàn có viết Những biến hóa chất nghịch dị truyện ngắn Nam Theo ông, nghịch dị truyện ngắn Nam Cao trái ngược với thơng thường Ơng viết: “Khơng rõ việc Nam Cao ý thức đến đâu song dù không chủ định truyện ngắn Lang Rận, Nửa đêm, Một đám cưới ông lui tới giới nghịch dị cách tự nhiên, coi đời rồi, khơng có bàn nữa”[http://phebinhvanhoc.com.vn] Qua đó, Nam Cao góp phần giúp người đọc có hình dung chân thực kiếp người, người nói chung xã hội đại riêng thời ông sống Dưới góc nhìn văn hóa, Đức Mậu viết Các mối quan hệ xã hội làng Vũ Đại, nhiều đề cập đến tình trạng khép kín không gian nông thôn và mối quan hệ cạnh tranh Theo tác giả, điều phản ánh tình trạng lạc hậu làng xã Việt Nó tạo nên mẫu người dị biệt sau luỹ tre làng Cũng theo hướng đó, Hà Minh Đức tập trung phân tích Tầm quan trọng hồn cảnh tác phẩm Nam Cao Theo ơng, có xung đột không gian làng xã với văn minh thành thị sức mạnh truyền thống Ông viết: “Thứ Sống mòn nhân vật mà hành động xa từ làng quê đến thành phố xa xơi Sài Gịn, Hà Nội cuối lại bị thành thị khước từ để ném trở quê” [82, tr.88] Theo hướng thi pháp học, Trần Đăng Suyền Thời gian không gian nghệ thuật tác phẩm Nam Cao miêu tả kĩ khơng gian làng xã nghèo đói sáng tác Nam Cao Theo ông, “Khác với làng Đông Xá huyên náo, dồn dập tiếng trống thúc sưu Tắt đèn Ngô Tất Tố, nông thôn tác phẩm Nam Cao vắng lặng, hoang vu vùng quê xác xơ nghèo đói" Và: “Một làng q u tịch đơi chết lặng nắng trưa gay gắt mùa hè, xao xác vào ngày thu, tả tơi vào mùa mưa bão, quạnh vắng vào đêm trăng” Không gian “yên tĩnh quá” người ta nghe thấy “tiếng thở u ám” “giậu tre rậm rừng”, chí nghe thấy “tiếng kêu rầm rì” thớ gỗ kèo cột “hình chúng tê mỏi mà vươn hay sốt ruột mà rên lên” (Nửa đêm) Cái không gian vắng lặng bị khuấy lên tiếng hờ, tiếng khóc, tiếng chửi trời chửi đất, sau đó, làng q lại chìm lặng đói khát, ốm đau tủi nhục” [74, tr.40] Tiếp cận theo hướng thi pháp học, song tác giả bước đầu đặc điểm không gian làng quê truyện Nam Cao Đó khơng đơn khơng gian địa lý, mà khơng gian văn hóa, gợi lên nếp sống, lối sống người nông dân Lý giải nỗi khổ người nông dân, Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Hoa Bằng ý đến trì trệ văn hố Ơng viết: “Ngun nhân thực dân phong kiến thống trị lí giải ngun nhân gián tiếp, cịn ngun nhân yếu, trực tiếp trì trệ thâm cố đế sống u tối văn hố, đói khổ vật chất” Ông lấy truyện ngắn Nửa đêm ví dụ Cơng trình Làng q Việt Nam văn xuôi thực trước năm 1945 Nguyễn Kim Hồng, q trình khảo sát có đề cập yếu tố văn hóa phong tục, tập quán Tuy nhiên, với trường hợp Nam Cao, tác giả dừng lại việc khảo sát tâm lí kiếp người lầm than chưa quan tâm đến tâm lí tầng sâu văn hóa Trong luận văn Truyện ngắn Nam Cao từ góc nhìn văn hóa nơng thơn, Cao Thị Thu Hằng tập trung khảo sát đề tài nông dân Nam Cao trước cách mạng tháng 8, mục đích làm rõ giá trị tác phẩm từ phương diện văn hóa nơng thơn hai phương diện nội dung nghệ thuật Về mặt nội dung, tác giả đề cập đến phong tục tập quán , cách tổ chức xã hội…, từ giúp người đọc thấy nét đẹp, phong mĩ tục hạn chế hủ tục đè nặng lên người nông dân Về mặt nghệ thuật, tác giả khai thác dấu ấn văn hóa nơng thơn thể ngôn ngữ (ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ nhân vât, ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại nội tâm), hình ảnh đặc sắc, khơng gian nghệ thuật Việc sử dụng linh hoạt yếu tố này, theo tác giả, làm nên nét riêng Nam Cao, tạo khám phá mẻ cho truyện ngắn Điểm lại số cơng trình viết tiêu biểu có liên quan đến đề tài 85 hình tượng Lão Hạc Lão sống sức lao động Ở cảnh ngộ nào, lão hiền lành, giữ nhân cách Lão Hạc chết không ố, trắng Bất chấp nghịch cảnh để giữ cho phẩm giá Lão người cha giàu lịng u với tình cảm sâu nặng, sống nhân ái, nghĩa tình Lão Hạc người có lịng tự trọng, có ý thức trách nhiệm việc làm Cái chết Lão Hạc chấm dứt tồn kiếp người đen bạc, song nhân cách, phẩm giá Lão Hạc sống với thời gian Lão Hạc trở thành biểu tượng nghệ thuật chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa Để giải mã biểu tưởng thế, người đọc cần vốn sống, tri thức văn hóa phong phú đa dạng Bởi khơng đơn hình ảnh, mà trở thành biểu tượng Bên cạnh biểu tượng nghệ thuật người nơng dân, Nam Cao cịn biểu tượng hóa số phận bi kịch người trí thức tiểu tư sản qua nhân vật Hộ, Điền, Thứ Đây hình tượng vừa mang tính tự truyện, vừa mang tính biểu tượng Nghĩa sức khái qt, ý nghĩa vượt ngồi tính chất tự truyện Đó khơng đời, số phận người cụ thể, mà thân phận người trí thức nghèo xã hội thực dân phong kiến Họ có khát vọng, có hồi bão lớn song lại "đầu thai nhầm kỷ" (Vũ Hoàng Chương) Họ rơi vào quẫn, bế tắc, bi kịch Nhận tình sinh mình, song họ chưa nhìn thấy lối Họ khơng muốn, khơng dám thay đổi Cho đến cuối tiểu thuyết, Sống mòn, chuyến tàu đêm từ Hà Nội quê, Thứ ý thức điều sâu sắc: "sống thay đổi" Tuy nhiên, dịng cuối tác phẩm, khép lại số phận nhân vật Cũng lời sám hối Hộ với Từ cuối truyện ngắn Đời thừa: "Anh kẻ khốn nạn Vì anh em khổ" Đó thức tỉnh lương tâm, lương tri người trí thức, rốt họ chưa tìm thấy lối Qua đó, Nam Cao tính chất thù nghịch, trái tự nhiên, phản tiến hoàn cảnh sống 86 Ngoài biểu tượng người, văn xi nghệ thuật Nam Cao cịn có biểu tượng khác, Làng Vũ Đại (Chí Phèo), Đơi mắt (Đơi mắt) Sở dị gọi biểu tượng, lẽ ý nghĩa chứa đựng vượt xa ý nghĩa tả thực, có sức ám ảnh, khơi gợi mạnh mẽ trí tưởng tượng người đọc Nó chứa đựng nhiều lớp nghĩa, đa tầng, đa bậc Ở chúng tơi có dịp nói tới tính điển hình cho làng quê Việt Nam hình ảnh làng Vũ Đại Ở đây, xin nói thêm biểu tượng "Đơi mắt" Trước hết, biểu tượng hình thành từ hình ảnh quen thuộc - đơi mắt, phận thể người, quen gọi thị giác Tuy nhiên, gắn với bối cảnh đời tác phẩm quan hệ với nội dung tác phẩm, "Đơi mắt" biểu tượng cho cách nhìn đời, nhìn người người nghệ sĩ Đây vấn đề có ý nghĩa người nghệ sĩ trình sáng tạo nghệ thuật Nó trở nên đặc biệt quan trọng giai đoạn "nhận đường" (1946 - 1948) nhà văn ngày đầu kháng chiến Phải thay đổi cách nhìn, cách nghĩ, khơng thể đem đơi mắt cũ để nhìn đời mới, người Theo đó, "Đơi mắt" nhân sinh quan, giới quan người nghệ sĩ Bởi thế, Tơ Hồi xem truyện ngắn Đơi mắt Nam Cao "tuyên ngôn nghệ thuật" nhà văn lớp trước Có thể thấy, sử dụng hình ảnh quen thuộc Nam Cao chuyển tải nhiều nội dung tư tưởng sâu sắc Nói cách khác nội dung tư tưởng sâu sắc Nam Cao biểu tượng hóa qua hình ảnh đơi mắt 3.3.3 Sự lấn lướt ngôn ngữ đời sống, Việt văn xuôi nghệ thuật Nam Cao Ngôn ngữ thành tố quan trọng cấu trúc văn hóa quốc gia, dân tộc Bởi thế, nói đến văn hóa, khơng thể khơng nói đến ngơn ngữ Bản sắc văn hóa dân tộc, theo diện qua ngôn ngữ Trong sáng tạo nghệ thuật mức độ đậm nhạt khác nhau, điều 87 dường tác phẩm thể Tuy nhiên, để ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm thực trở thành dấu ấn văn hóa dân tộc, địi hỏi nhà văn phải có ý thức nghệ thuật rõ rệt Nam Cao nhà văn Đọc văn xuôi nghệ thuật Nam Cao, điều dễ nhận dù viết đề tài nông dân hay đề tài trí thức; viết nơng thơn hay thành thị tác phẩm ơng ln có lấn lướt ngôn ngữ đời sống, Việt Bởi thế, dù người đọc trí thức hay người đọc bình dân đọc văn Nam Cao mà khơng cảm thấy xa lạ Các hình thức ngơn ngữ tác phẩm, như: ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ miêu tả, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, gần gũi ngôn ngữ đời sống Việt Trong văn xuôi nghệ thuật Nam Cao, ngôn ngữ đối thoại khơng nhiều số lượng mà cịn đa dạng kiểu loại Ngôn ngữ đối thoại nhân vật dường không bị ràng buộc yếu tố nào.Ông kiến tạo câu văn theo lối tự do, từ ngữ phong phú, gần gũi với ngôn ngữ đời thường Nói cách khác, ngơn ngữ đời sống ùa vào tác phẩm ơng cách tự nhiên Nhờ phát huy nhiều đặc tính ngơn ngữ tự nhiên, làm bật vẻ đẹp, cá tính riêng nhân vật, tạo dựng độ ẩn ý định đối thoại Người Việt có kho từ ngữ xưng hô vô phong phú Ngồi đại từ nhân xưng danh mà số lượng hữu hạn, người Việt có thói quen sử dụng từ xưng hô lâm thời, danh từ, tính từ đại từ thuộc nhóm khác chuyển hóa thành Điều thực hữu ích giao tiếp người thỏa sức lựa chọn từ ngữ xưng hô Các từ xưng hô vốn không đơn dùng để gọi xưng mà cịn biểu thái độ, tình cảm, cách đánh giá người nói nhân vật giao tiếp người nói tới Chí Phèo mắt người người mắt Chí Phèo sinh động thông qua hàng loạt từ xưng hô độc đáo Rất nhiều từ ngữ mà tác giả dân làng Vũ Đại “dành tặng” để gọi Chí Phèo 88 nói nhân vật này, như: hắn, nó, thằng Chí Phèo, Chí, mày, thằng khơng cha, khơng mẹ, anh… Khi Chí Phèo lần khật khưỡng xuất tác phẩm, chưa có tên Tác giả gọi Chí Phèo Làng Vũ Đại gọi Chí Phèo hắn, Lý Cường gọi mày, thằng không cha, không mẹ Bá Kiến gọi anh, anh Chí, Chí Phèo, đơi nói trống Thị Nở sau lưng Chí Phèo gọi nó, hắn, trước mặt nói trống… Tuy nhiên, Chí Phèo khơng phải kẻ vơ cảm Khơng phải lúc nói thiếu tử tế lễ độ Hắn rung động trước Thị Nở, từ ngữ xưng hô với Thị Nở vừa mộc mạc lại vừa chân thành Và người đàn bà dở Thị Nở Chúng nói chuyện với ngơn ngữ kẻ lớn, tình yêu năng: - Giá thích nhỉ! - Hay sang với tớ nhà cho vui - Đằng có nhớ hơm qua khơng? Khơng nghĩ từ miệng Chí Phèo, kẻ chửi trời đất, cha mẹ, kẻ gọi người đẻ “cái đứa chết mẹ nào” , lại có cách xưng hơ đằng - - tớ lúc yêu, cách nói trống vừa bộc lộ lúng túng vừa thể gần gũi, thân mật, mang đậm lối nói ca dao, dân ca Chính đối lập việc sử dụng từ ngữ xưng hô làm bộc lộ phẩm chất người người Chí Phèo, chứng tỏ kẻ biết yêu thương rung động Nhưng lúc yêu Khi trở người hàng ngày hắn, lại gọi thị Nở đĩ Nở, Hắn gọi bà cô Thị Nở khọm già “Hắn phải tự đến nhà đĩ Nở Đến để đâm chết nhà nó, đâm chết khọm già nhà nó"[ 2,tr.54] Đến đây, lại bộc lộ chất kẻ đáy xã hội Tác phẩm Nam Cao thể giọng điệu điềm tĩnh, khách quan đến mức lạnh lùng Tuy nhiên, ẩn sau vẻ ngồi lạnh lùng tình cảm yêu thương, 89 chất trữ tình lắng đọng suy tư Giọng văn sắc lạnh, tỉnh táo trước hết xuất phát từ ngôn ngữ người kể chuyện Kết thống kê Trương Thị Nhàn viết Nhân vật “hắn” với nét đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao, cho thấy, có tới 20 truyện Nam Cao nhân vật gọi “hắn” Khi nhà văn gọi nhân vật “hắn”, sắc thái tình cảm khơng cịn trung tính Bởi vì, nhà văn tạo tư cách “hắn” nhân vật “hắn” Các nhân vật có biến dạng, tha hóa… Một số nhân vật khác, riêng cách đặt tên nhân vật khoảng cách người kể chuyện nhân vật Các tên khó nghe Chí Phèo, Trạch Văn Đoành, Trương Rự… Những tên gọi dân dã, chí kinh dị Đó biểu khuynh hướng thực nghiêm nhặt sáng tác Nam Cao Ơng khơng kể chuyện (sự, việc) mà cịn kể tâm trạng Chính kết hợp kể chuyện tả tâm trạng, dẫn tới phong cách trần thuật đối nghịch: vừa tỉnh táo sắc lạnh vừa chan chứa trữ tình Đọc truyện Chí Phèo, người đọc cảm nhận giọng điệu lạnh lùng khách quan từ đầu tác phẩm: “Hắn vừa vừa chửi” Và sắc thái giọng điệu trở thành "chủ âm", xuyên suốt tác phẩm Dĩ nhiên, khơng phải có sẵn, mà kết sáng tạo Nam Cao Nó tạo nên nhiều yếu tố, có việc sử dụng lớp ngôn ngữ gần gũi, mộc mạc, mang đậm thở sống Đoạn tả Chí Phèo với cảm giác lần đầu nếm hương vị cháo hành, hương vị tình u, thật xác mà đầy chất thơ Rồi ý nghĩ Chí, nhớ lại ngày “nhục thích” nhà bà Ba… Diễn biến tâm lý Chí Phèo buổi sáng nhớ “có đời” Nam Cao diễn tả logic, biện chứng Vẫn cách gọi “hắn”, “thị”, “y” ẩn đằng sau lời kể trân trọng tin u nhân vật Nếu khơng có niềm tin không thấu hiểu chất người nông dân, Nam Cao diễn tả tâm trạng Chí Phèo qua câu văn 90 giản dị, Việt: “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện" Đọc đoạn văn vậy, người đọc tinh ý nhận lửa hồn lương cịn âm ỉ tâm hồn người bị tha hóa nhân hình lẫn nhân tính Trong văn Nam Cao người đọc nhận giọng mỉa mai, nhạo báng pha hài hước Song tinh ý, độc giả nhận thái độ nghiêm túc, tin tưởng vào phần tốt đẹp người, hay khả tự ý thức cao người tri thức Những suy tư trăn trở nhân vật đem lại hiệu thẩm mỹ, chiều sâu tư tưởng làm thỏa mãn nhu cầu độc giả thời đại Và tất thể từ ngữ tươi rói sống 91 KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh mẽ thâm nhập ngày sâu văn hóa vào văn học làm cho ta nhận thức vai trị gắn kết văn hóa với văn học, vốn có từ chất, thêm sâu sắc chia tách Văn học phương diện văn hóa, phản ánh cách đọng đặc điểm văn hóa quốc gia, dân tộc Trong văn học, ta tìm thấy hình ảnh văn hóa qua tiếp nhận, tái nhà văn Giữa văn học văn hóa có mối quan hệ hữu mật thiết nên việc tìm hiểu văn học góc nhìn văn hóa hướng tiếp cận khoa học, hữu ích có tính khả thi Cùng với cách tiếp cận từ góc độ lịch sử phát sinh, từ thi pháp học hay từ hướng tiếp nhận văn học, cách tiếp nhận văn học văn hóa học giúp lí giải trọn vẹn tác phẩm nghệ thuật với hệ thống mã văn hóa bao hàm bên Cùng với đó, yếu tố thiên nhiên, địa lí, lịch sử, phong tục, tập quán, ngôn ngữ vận dụng để cắt nghĩa phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Nam Cao nhà văn lớn văn học Việt Nam đại, người đưa chủ nghĩa thực lên đỉnh cao kết thúc vẻ vang Dưới góc nhìn văn hóa, thấy tác phẩm Nam Cao không đơn phản ánh thực mà cịn ẩn chứa giá trị văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc Trong tác phẩm ông, người đọc thấy hình ảnh làng quê Việt Nam với đặc tính, tập tục, lối ứng xử văn hóa vừa đẹp, vừa nhân văn lại vừa hủ tục, có tính vơ nhân đạo Con người cá nhân sống cộng đồng làng vừa thừa hưởng tình cảm tốt đẹp lịng u nước, u q hương, tình làng nghĩa xóm, tình cảm anh em ruột thịt, tình vợ chồng thủy chung son sắt…nhưng nhiều phải chịu ràng buộc, định kiến, thiếu hội để phát triển lực cá 92 nhân Đặc biệt, xã hội phong kiến giai đoạn suy thoái chế độ phong kiến - thực dân áp đặt lên máy cai trị lên làng xã văn hóa làng bộc lộ mặt trái Tuy nhiên, nói thói hư ấy, Nam Cao không khinh bỉ hay miệt thị họ, ngược lại ông lại thấu hiểu, thông cảm, cắt nghĩa nguyên sâu xa chúng Ông vừa ca ngợi giá trị văn hóa tốt đẹp đời sống, vừa phê phán hủ tục, thói hư tật xấu hữu văn hóa làng xã Trong tác phẩm Nam Cao, sức mạnh văn hóa tâm linh đời sống cộng đồng tác giả đề cập cách tự nhiên mà sâu sắc Tín ngưỡng dân gian, niềm tin tơn giáo đường giải thoát bi kịch đời người Tuy mang tính tâm thần bí niềm tin gắn liền với suy nghĩ việc làm người dân Việt Nam đời sống thường nhật Mặt khác, tiếp xúc với văn hóa Phương Tây nửa đầu kỷ XX, văn hóa Việt xuất đa dạng, phức tạp Đặc biệt dấu hiệu xung đột văn hóa truyền thống đại.Việc xác định đầy đủ thống mâu thuẫn truyền thống đại phát triển văn hóa có vai trị vơ quan trọng Giải tốt mối quan hệ truyền thống đại góp phần phát triển tối đa sức mạnh dân tộc, vừa tiến lên văn minh, vừa giữ gìn sắc dân tộc, tạo lập đường phát triển ổn định cho đất nước Về mặt nghệ thuật, Nam Cao khắc họa thành công không gian văn hóa mang tính điển hình để làm bật dấu ấn văn hóa Việt Nam Đó đan xen khơng gian văn hóa làng q với khơng gian văn hóa thành thị Là việc sử dụng yếu tố nghịch dị với việc mở rộng chiều kích văn hóa tâm linh…Qua đó, Nam Cao dựng lại tranh đời sống văn hóa xã hội Việt Nam vật vã đau đớn thời kì lịch sử nghiệt ngã, cảnh báo nguy biến dạng giá trị văn hóa dân tộc 93 Trong đời sống văn hóa quốc gia , dân tộc ln có đan xen văn minh dã man; tiến lạc hậu Việc trì phát triển phong mĩ tục, truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc loại bỏ hủ tục lạc hậu… việc làm cần thiết góp phần phát huy sắc văn hóa Việt Nam đường hội nhập Qua tìm hiểu văn hóa Việt sáng tác nhà văn, giúp ta nhận đóng góp to lớn, nhiều mặt Nam Cao cho văn hóa, văn học dân tộc 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoa Bằng (2000) Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận án tiến sĩ, Viện Văn học Nam Cao (2005), Truyện ngắn tuyển chọn, NXB Văn học, Hà Nội Nam Cao (2013), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội Đinh Trí Dũng (1992), "Bi kịch tự ý thức - nét độc đáo cảm hứng nhân đạo Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục Phan Cự Đệ Hà Minh Đức (1961), Văn học Việt Nam 1930-1945, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (1961), Nam Cao - nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hoá, Hà Nội Hà Minh Đức (1976), Nam Cao tác phẩm, NXB Giáo dục 10 Hà Minh Đức (1982), Nam Cao đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý NXB Giáo dục 11 EM Melentinsky, Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch) Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 12 F Mayor (1988), Thập kỉ giới phát triển văn hóa, Tạp chí Người đưa tin UNESCO, số 11 13 Lê Bá Hán (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Bạch Văn Hợp (2000), Nguyên Hồng tác phẩm tiêu biểu (trước 1945), Nxb Giáo dục 95 15 Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP.HCM (2008), Bình luận văn học, Niên giám (2007), Nxb Văn hố Sài Gịn 16 Trương Sỉ Hùng (2007), Tơn giáo văn hóa, Nxb Văn học xã hội TP.HCM 17 Nguyễn Văn Huyên (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí văn học 19 Vũ Ngọc Khánh (2001), Truyền thần linh ma quái vấn đề giáo dục người, Tạp chí nghiên cứu văn học số 10 20 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2004), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 21 Nguyễn Hồnh Khung (1973), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, NXB,KHXH, H, 1973 22 Lương Thị Lan (2004), Một số vấn đề thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên 23 Trần Ngọc Lân (2003), Những chuyện giới tâm linh, Nhà văn hóa thông tin 24 Ngô Tự Lập - Lưu Sơn Minh (2001), Đêm bướm ma (Tuyển truyện ma Việt Nam), Nxb Văn học 25 Phong Lê (1992), Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn Hà Nội 26 Phong Lê (1997), Nam Cao phác thảo nghiệp chân dung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Phong Lê (2013), Phác thảo văn học Việt Nam đại (thế kỷ XX), Nxb Tri thức, Hà Nội 28 Hồ Liên (2002), Đơi điều thiêng văn hóa, Nxb Văn hóa Dân Tộc Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây 96 29 Mai Quốc Liên, Chu Giang- Nguyễn Cừ (2003), Văn học Việt Nam kỉ XX (Truyện ngắn trước 1945, 2, tập 4), Nxb Giáo dục 30 Nhất Linh, Câu chuyện mơ giấc mộng, vantuyen.net 31 Nguyễn Hồi Loan - Nguyễn Thị Hải Yến, Niềm tin vào tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ảnh hưởng đến lói sống người dân Hà Nội, thời kì hội nhập văn hóa, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội _ Nhân Văn, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Học Viện Hành Chánh Quốc Gia http: // does.google.com 32 Lê Nguyên Long (2006), Tạp chí nghiên cứu Văn học số 33 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại (tập 1) Nxb Đại Học Sư Phạm, TP.HCM 34 Thế Lữ (1997), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 35 Thế Lữ (1999), Vàng máu, Nxb Văn học 36 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Thụ (sưu tầm) (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 37 Phương Lựu (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, NXB ĐH Sư phạm, tập 38 Phương Lựu (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, NXB ĐH Sư phạm, tập 39 Phương Lựu (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, NXB ĐH Sư phạm, tập 40 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục 41 M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn giới thiệu dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 42 Trần Thanh Mai (1961), Những câu chuyện thần linh ma quái, Tạp chí nghiên cứu khoa học (số 2) 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 97 45 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Lí luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập - văn học giai đoạn 1900 - 1945, Nxb Khoa học xã hội 47 Tôn Thảo Miên (2006), Nguyễn Tuân tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 2007 48 Tơn Thảo Miên( 2006) ,Dấu ấn cá tính sáng tạo , Tạp chí nghiên cứu văn hóa số 12 49 Lê Minh (2006), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Giáo dục 50 N.I NicuLin (2000), “Các tôn giáo cổ truyền văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học, số 11 51 Sơn Nam (2001), Nói thêm tâm linh liên hệ với văn học Việt Nam, Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục 52 Sơn Nam (2005), Tiếp cận với vấn đề tâm linh, Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ, Nxb Văn học 53 Phan Ngọc (1988), Bản sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, HN 54 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, H 55 Phan Ngọc (1998), Giải nghĩa văn học từ ngôn ngữ học, Nxb Văn học, H 56 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, H 57 Phạm Xuân Nguyên (1992), "Nam Cao lựa chọn chủ nghĩa thực mới", Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn Hà Nội 58 Trần Ích Nguyên (1999), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học 59 Phùng Quí Nhâm (1998), Tinh thần phân tích tâm linh đặc trưng chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học (số 4) 98 60 Nhiều tác giả (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX, tập 1, Trung tâm khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX, tập 2, Trung tâm khoa học xã hội, Hà Nội 62 Vũ Ngọc Phan (2007), Nhà văn đại (tập 3), Nxb Giáo dục 63 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển Vietlex 64 Diêu Vi Quân (1995), Bí ẩn chiêm mộng, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 65 Diêu Vi Qn, Diêu Chu Hy (2004), Bí ẩn chiêm mộng vu thuật, Đại điển tích văn hóa Trung Hoa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 66 Văn Quảng (2005), Văn hóa tâm linh Thăng Long Hà Nội, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 67 S Iu Nekliudov (2007) “Những hình ảnh giới bên tín ngưỡng dân gian văn chương cổ điển (Phạm Vĩnh Cư dịch), Tạp chí nghiên cứu văn học số11 68 Phạm Cơn Sơn (2002), Văn hóa phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 69 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 70 Trần Đình Sử (2001), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn 71 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB ĐH Sư phạm, tập 72 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB ĐH Sư phạm, tập 73 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Trần Đăng Suyền, (1998), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, NXB Giáo dục 99 76 Vũ Thăng (2001), Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, NXB Quân đội nhân dân 77 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 78 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 79 Trần Ngọc Thêm( 1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giao dục, Hà Nội 80 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Nho Thìn, Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu , giảng dạy văn học , NXB Giáo dục , Hà Nội 2018 82 Bích Thu (2007), Nam Cao tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục ... hình Trong văn học đại, số nhà văn tiếp nối truyền thống 36 Chương VĂN HĨA VIỆT TRONG VĂN XI NGHỆ THUẬT NAM CAO NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Làng quê Việt Nam văn xuôi nghệ thuật Nam Cao. .. Luận văn gồm chương: Chương Cơ sở khoa học đề tài Chương Văn hóa Việt văn xi nghệ thuật Nam Cao nhìn từ phương diện nội dung Chương Văn hóa Việt văn xi nghệ thuật nhìn từ phương diện nghệ thuật. .. giới nghệ thuật nhà văn sáng tạo văn nghệ thuật, ý đến yếu tố bên tác phẩm Theo đó, văn nghệ thuật xem chỉnh thể nghệ thuật Từ đó, nhà nghiên cứu đề cao phẩm chất nghệ thuật, hình thức nghệ thuật

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN