Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
12,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU HỒNG TRỌNG CẢNH SẮC VÀ CON NGƯỜI ĐỒNG THÁP MƯỜI TRONG TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU HỒNG TRỌNG CẢNH SẮC VÀ CON NGƯỜI ĐỒNG THÁP MƯỜI TRONG TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHUYÊN NGÀNH: MỸ THUẬT TẠO HÌNH MÃ SỐ: 60 21 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến sĩ TRỊNH DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm Tiến sĩ Trịnh Dũng Chính vậy, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy – người tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Học viên Châu Hoàng Trọng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Cảnh sắc người Đồng Tháp Mười tác phẩm nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trịnh Dũng Các thơng tin liệu, hình ảnh minh họa, luận chứng luận văn trung thực, khách quan, khoa học, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 04 năm 2013 Tác giả luận văn Châu Hoàng Trọng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU …………………………………………….……………………… 02 Chương ĐỒNG THÁP MƯỜI – NÉT ĐẸP VĂN HĨA SƠNG NƯỚC ĐẶC BIỆT ĐIỂN HÌNH CỦA MIỀN ĐẤT TÂY NAM BỘ 1.1 Tổng quan lịch sử hình thành đặc điểm tự nhiên vùng đất Đồng Tháp Mười ………… 08 1.2 Những yếu tố đặc trưng tiêu biểu Đồng Tháp Mười… 14 1.3 Con người tập quán sinh hoạt qua đặc thù vùng Đồng Tháp Mười 18 Chương ĐỒNG THÁP MƯỜI QUA CÁC GIAI ĐOẠN TRONG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 2.1 Đồng Tháp Mười sáng tạo nghệ thuật tạo hình giai đoạn trước 1975 ………… 30 2.2 Đồng Tháp Mười sáng tạo nghệ thuật tạo hình từ sau 1975 đến nay…………………………………………………………… 35 Chương VẬN DỤNG THỰC TẾ CUỘC SỐNG TRONG SÁNG TÁC CỦA BẢN THÂN VỀ ĐỀ TÀI ĐỒNG THÁP MƯỜI 3.1 Định hướng sáng tác mặt lý luận thông qua kỹ thuật chất liệu sơn khắc………………………………………………………….… 52 3.2 Giới thiệu tác phẩm tốt nghiệp thân …………… ………… 57 KẾT LUẬN……………… ………………………………………………… 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………….…………………………… 66 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ……………………………………………………… 70 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm khu vực Đồng sông Cửu Long, Đồng Tháp Mười vùng đất ngập nước đặc trưng tả ngạn sông Tiền, xem niềm tự hào bao đời người dân ba tỉnh Long An, Tiền Giang Đồng Tháp Đó vùng đất “Bảy trăm ngàn mẫu đất Cị trắng nghìn năm bay chẳng dứt Chân trời bốn mặt rộng thênh thang” (“Đồng Tháp Mười” - Nguyễn Bính) [6, tr.20] Từ hàng ngàn năm qua, đời sống cư dân ln gắn bó, cận kề với mặt đất mặt nước Hai yếu tố pha trộn, tạo nên đời sống phát triển vững bền Mảnh đất Đồng Tháp Mười khu vực đồng sông Cửu Long làm nên đời sống kinh tế, đời sống văn hóa Đó trình sáng tạo, mở mang phát triển Công chinh phục thiên nhiên gắn liền với công chinh phục vẻ đẹp vùng đất Đồng Tháp Mười, nơi người đổ mồ hôi khó nhọc khai thác, chiến đấu bảo vệ giữ gìn Biết bao ca dao tục ngữ, câu chuyện kể bí ẩn vùng đất, kỳ tích người xuất từ đầu theo bước chân lớp người đến khai hoang mở đất Và có tác phẩm tạo hình đời nguồn cảm hứng dạt phản ánh đất người nơi Nét đẹp Đồng Tháp Mười không ngừng làm rung động trái tim giới văn nghệ sĩ, có sáng tác nghệ sĩ tạo hình Việt Nam ln có sức thu hút mạnh mẽ, thú vị, đáng để ta quan tâm nghiên cứu tham khảo Tuy nhiên, bên cạnh cơng trình sưu tầm nghiên cứu địa chí, lịch sử, ca dao, dân ca vùng Đồng Tháp Mười đa dạng, phong phú có hệ thống việc tổng hợp, sưu tầm Thì bên cạnh đó, nhiều sáng tác vùng đất Đồng Tháp Mười lĩnh vực nghệ thuật tạo hình phân tán địa phương vùng, chưa tập hợp nghiên cứu chuyên sâu Điều cho thấy việc tìm tác phẩm tranh tượng hay tác phẩm hội họa cụ thể vùng đất Đồng Tháp Mười khơng phải dễ dàng Cũng bao nghệ sĩ khác, thân bị hút nét đẹp đặc trưng, đơn sơ mà bình dị, thấm đượm tình cảm thân thương vùng đất Đồng Tháp Mười Vì vậy, với lòng yêu mến vùng đất quê hương, thể nghiên cứu tổng hợp nét đẹp đặc trưng cảnh sắc người vùng Đồng Tháp Mười qua ngơn ngữ nghệ thuật tạo hình qua sáng tác tạo hình thân – lý tơi chọn đề tài “Cảnh sắc người Đồng Tháp Mười tác phẩm nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại” làm luận văn tốt nghiệp để nhằm mục đích tơn vinh vẻ đẹp vùng đất Đồng Tháp Mười, hình ảnh đặc biệt điển hình cho quê hương Nam Bộ hình ảnh người hiền hịa, chất phác, thật vùng châu thổ đồng sông Cửu Long Đồng thời qua nhằm góp phần lưu giữ nét văn hóa truyền thống lâu đời đặc trưng miền đất Tây Nam Bộ thân yêu Tổ quốc Tình hình nghiên cứu đề tài Đã từ lâu, hình ảnh Đồng Tháp Mười nhiều vào thơ ca, hò vè tâm hồn người dân vùng châu thổ đồng sông Cửu Long: “Đồng Tháp Mười tung bay nắng, Nắng già thắm hương sen Sông dài nâng cánh buồm lên, Trăm mương kênh rạch nối liền Cửu Long.” Nói Đồng Tháp Mười, từ trước đến nay, có nhiều viết, tham luận khoa học đề cập đến phần văn hóa văn nghệ dân gian vùng đất này, gần có Địa chí Long An [38], Địa chí Tiền Giang [7], Địa chí Đồng Tháp Mười [22], Đồng Tháp đất người [16] xuất Riêng mảng văn học có số cơng trình đề cập đến, Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười Nguyễn Hữu Hiếu [18]; Thơ văn Đồng Tháp Giáo sư Lê Trí Viễn chủ biên [46]; Ca dao Đồng Tháp Mười [37]; Dân ca Đồng Tháp Lê Giang – Lư Nhất Vũ thực [11] Bên cạnh đó, tạp chí trang web đề cập tới đề tài mang tính chất giới thiệu quảng bá cho lĩnh vực du lịch địa phương Trong Nghệ thuật tạo hình có nhiều tác phẩm tranh, tượng liên quan tới đề tài Đồng Tháp Mười với nhiều thể loại chất liệu khác nhau, kết hợp hài hòa truyền thống đại khắc họa lên nét đẹp đặc trưng, phong phú xứ sở Đồng Tháp Mười in vựng tập như: Tác phẩm đạt giải thưởng Văn học Nghệ thuật Nguyễn Quang Diêu (Lần thứ I II) Hội nhà văn & Hội văn học Nghệ thuật Đồng Tháp thực [6], 30 năm Mỹ thuật Tiền Giang [26] Và thời điểm chưa có vựng tập tổng hợp in ấn nghệ thuật tạo hình vùng Đồng Tháp Mười Ngồi ra, đề tài viết cảnh sắc người Đồng Tháp Mười nghệ thuật tạo hình Việt Nam dường chưa thực làm thiếu tính chất hệ thống tổng hợp mang tính học thuật Vì vậy, thơng qua viết, tư liệu tác giả kể trên, tác giả dựa vào luận điểm nhà nghiên cứu, nhà phê bình mỹ thuật; nhằm có đủ sở tổng hợp phân tích vấn đề liên quan đến đề tài: “Cảnh sắc người Đồng Tháp Mười tác phẩm nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nét đặc trưng, điển hình, tiêu biểu thiên nhiên người vùng Đồng Tháp Mười qua sáng tạo mỹ thuật Phân tích dẫn luận tài liệu tổng hợp, tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu lĩnh vực mỹ thuật Mỹ thuật Việt Nam đại Nhằm làm rõ ảnh hưởng Đồng Tháp Mười sáng tạo nghệ thuật Dựa luận cứ, luận điểm, minh chứng có tính khoa học nghệ thuật nhà nghiên cứu, nhà phê bình lý luận tác giả, tác phẩm tiêu biểu góp phần khẳng định độ tin cậy xác cao việc nghiên cứu đề tài Luận văn góp phần khẳng định tầm quan trọng, vẻ đẹp hình ảnh người quê hương vùng Đồng Tháp Mười nét văn hóa đặc thù vùng đồng sơng Cửu Long, nơi hội tụ nét văn hóa riêng biệt vùng sơng nước Nam Bộ tổng hịa văn hóa dân tộc nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thiên nhiên người Đồng Tháp Mười thể nhiều văn học, thơ ca, câu đối, vè… Tuy nhiên, nhằm tôn vinh vẻ đẹp vùng Đồng Tháp Mười, luận văn chọn đối tượng nghiên cứu cảnh sắc người mang đậm nét đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười thể qua tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu, chất liệu thể loại khác nghệ sĩ nước Phạm vi nghiên cứu luận văn tác phẩm mỹ thuật thể loại: phong cảnh sinh hoạt người vùng Đồng Tháp Mười qua tác phẩm mỹ thuật họa sĩ Việt Nam giai đoạn từ trường Mỹ thuật Đông Dương thành lập (1925) đến Đi sâu nghiên cứu, chứng minh phân tích số tác phẩm tác giả tiêu biểu làm tiền đề sáng tạo Qua đó, làm rõ giá trị mang đậm nét đẹp đặc trưng cảnh sắc người vùng Đồng Tháp Mười, có tính kết nối mạch nguồn sáng tạo, nghệ thuật tạo hình vùng đất Đồng Tháp Mười, làm tiền đề định hướng sáng tạo mỹ thuật cho hệ trẻ Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác Những phương pháp nghiên cứu như: phương pháp Mỹ thuật học kết hợp với việc phân tích, so sánh, đối chiếu, dẫn chứng tổng hợp Đồng thời, tác giả kết hợp phương pháp nghiên cứu liên ngành như: Văn hóa học, Dân tộc học, Lịch sử văn hóa Việt Nam, Xã hội học… nhằm mở rộng phạm vi, kiến thức làm phong phú đa dạng cho việc phân tích đề tài Bên cạnh đó, luận văn vận dụng phương pháp triết học, quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để làm sở nhận định phân tích Tham khảo tài liệu ý kiến nhà chuyên môn Những đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu với tính chất khái qt Thơng qua đề tài này, tác giả luận văn mong muốn: - Góp phần đưa giá trị thẩm mỹ nét đẹp văn hóa địa đặc thù vùng Đồng Tháp Mười thời kỳ hội nhập kinh tế thị trường, nét đẹp đặc trưng cảnh sắc người sáng tạo nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại - mà cụ thể lĩnh vực mỹ thuật - Luận văn góp phần tạo nguồn tư liệu cho chuyên ngành làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc giảng dạy sinh viên, học sinh tham khảo nghiên cứu 76 Hình 2.11 Tg: Lê Thanh Trừ, Gia đình tự vệ quân Đồng Tháp tránh lũ, 120cm x 150cm, 2003, Sơn mài Nguồn: TLTK số [15] Hình 2.12 Tg: Lê Thanh Trừ, Đi học, 50cm x 69cm, 1997, Khắc gỗ Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố 77 Hình 2.13 Tg: Lê Thanh Trừ, Hành quân mùa nước nổi, 70cm x 100cm, 1995, Khắc gỗ Nguồn: TLTK số [6] Hình 2.14 Tg: Lê Thanh Trừ, Mùa nước nổi, 49cm x 97cm, 1988, Khắc gỗ Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố 78 Hình 2.15 Tg: Lê Thanh Trừ, Mùa nước Đồng Tháp, 50cm x 70cm, 1996, Khắc thạch cao Nguồn: TLTK số [14] Hình 2.16 Tg: Trương Hiếu, Qua Đồng Tháp Mười, 80cm x 120cm, 1999, Sơn dầu Nguồn: TLTK số [15] 79 Hình 2.17 Tg: Nguyễn Ngọc Trãi, Phong cảnh Đồng Tháp Mười, 30cm x 40cm, 1986, Bột màu Nguồn: TLTK số [15] Hình 2.18 Tg: Trần Xuân Hòa, Rừng tràm, 60cm x 70 cm, 1990, thuốc nước Nguồn: TLTK số [13] 80 Hình 2.19 Tg: Trọng Thanh, Rừng tràm chiến khu xưa, 120cm x 160cm, 1995, Sơn dầu Nguồn: TLTK số [20] Hình 2.20 Tg: Đặng Văn Long, Rừng tràm, 57cm x 50cm, 1992, Sơn dầu Nguồn: TLTK số [2] 81 Hình 2.21 Tg: Dương Quản Đại, Ký ức Tháp Mười, 80cm x 100cm, 2004, Lụa Nguồn: TLTK số [6] Hình 2.22 Tg: Nguyễn Văn Minh, Ký ức quê tôi, 80cm x 120cm, 2010, Sơn mài Nguồn: TLTK số [5] 82 Hình 2.23 Tg: Trần Thanh Trúc, Phong cảnh Cái Bè, 90cm x 120cm, 1995, Khắc gỗ Nguồn: TLTK số [3] Hình 2.24 Tg: Trần Cơng Hiến , Sống sông 1, 70cm x 65 cm, 2010, Sơn dầu Nguồn: TLTK số [24] 83 Hình 2.25 Tg: Trần Công Hiến, Sống sông 2, 70cm x 65cm, 2010, Sơn dầu Nguồn: TLTK số [25] Hình 2.26 Tg: Trần Công Hiến, Sống sông 3, 70cm x 65cm, 2010 Nguồn: TLTK số [25] 84 Hình 2.27 Tg: Trần Công Hiến, Mùa điên điển xưa, 110cm x 130cm, 2011, Sơn dầu Nguồn: TLTK số [23] Hình 2.28 Tg: Phúc An, Bến sông, 100cm x 110cm, 2012, Sơn dầu Nguồn: TLTK số [25] 85 Hình 2.29 Tg: Phúc An, Bình n thơn q, 110cm x 130cm, 2012, Sơn dầu Nguồn: TLTK số [24] Hình 2.30 Tg: Lâm Chí Trung, Mùa nước nổi, 55cm x 120cm, 2010, Sơn mài Nguồn: TLTK số [44] 86 Hình 2.31 Tg: Lâm Chiêu Đồng, Mùa quê khô khát, 120cm x 120cm, 2005, Xé dán Nguồn: TLTK số [4] Hình 2.32 Tg: Lâm Chiêu Đồng, Quê hương màu xanh, 120cm x 160cm, 2001, Xé dán Nguồn: TLTK số [4] 87 Hình 3.1 Tg: Huỳnh Văn Thuận, Thôn Vĩnh Mốc, 97cm x 148cm, 1958, Sơn khắc Nguồn: TLTK số [35] Hình 3.2 Tg: Dỗn Tuân, Vườn trường, 72cm x 100cm, 1961, Sơn khắc Nguồn: TLTK số [35] 88 Hình 3.3 Tg: Trần Hữu Chất, Mùa xuân Tây Nguyên, 120cm x 97cm, 1962, Sơn khắc Nguồn: TLTK số [1] Hình 3.4 Tg: Thái Hà, Trước xuất kích, 60cm x 80cm, Sơn khắc Nguồn: TLTK số [14] 89 TÁC PHẨM CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hình 3.5 Tg: Châu Hồng Trọng, Bến q, 80cm x 120cm, 2012, Sơn khắc Nguồn: Ảnh chụp tác giả Hình 3.6 Tg: Châu Hồng Trọng, Con nước tháng Mười, 100cm x 130cm, 2013, Sơn khắc Nguồn: Ảnh chụp tác giả 90 Hình 3.7 Tg: Châu Hồng Trọng, Sau mùa nước nổi, 100cm x 130cm, 2012, Sơn khắc Nguồn: Ảnh chụp tác giả ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU HỒNG TRỌNG CẢNH SẮC VÀ CON NGƯỜI ĐỒNG THÁP MƯỜI TRONG TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI... Chương ĐỒNG THÁP MƯỜI QUA CÁC GIAI ĐOẠN TRONG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 2.1 Đồng Tháp Mười sáng tạo nghệ thuật tạo hình giai đoạn trước 1975 ………… 30 2.2 Đồng Tháp Mười. .. phần tạo lập nên vẻ đẹp vùng đất Đồng Tháp Mười ngày hôm 30 Chương ĐỒNG THÁP MƯỜI QUA CÁC GIAI ĐOẠN TRONG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 2.1 Đồng Tháp Mười sáng tạo nghệ thuật tạo