1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trần thuật từ góc nhìn nữ giới trong truyện ngắn của y ban

103 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 921,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ VÂN TRẦN THUẬT TỪ GĨC NHÌN NỮ GIỚI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA Y BAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ VÂN TRẦN THUẬT TỪ GĨC NHÌN NỮ GIỚI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA Y BAN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HIẾU NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Hiếu, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới quý thầy cô giáo Khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để tơi bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học Cảm ơn gia đình, bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Hồ Thị Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chương TRUYỆN NGẮN CỦA Y BAN TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 11 1.1 Một số đặc điểm truyện ngắn nữ đương đại 11 1.1.1 Bức tranh truyện ngắn Việt Nam đương đại 11 1.1.2 Diện mạo truyện ngắn nữ đương đại 16 1.2 Trần thuật từ góc nhìn nữ giới - phương thức trần thuật đặc thù nhà văn nữ 22 1.2.1 Khái niệm trần thuật 22 1.2.2 Tiền đề việc trần thuật từ góc nhìn nữ giới 26 1.2.3 Trần thuật từ góc nhìn nữ giới qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu 28 1.3 Y Ban – gương mặt bật văn xuôi nữ đương đạiError! Bookmark not 1.3.1 Y Ban hành trình sáng tạo nghệ thuật 31 1.3.2 Vài nét trần thuật sáng tác Y Ban 34 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẦN THUẬT TỪ GĨC NHÌN NỮ GIỚI TRONG TRUYỆN NGẮN Y BAN 40 2.1 Trích xuất yếu tố cá nhân để “tự thuật” 40 2.1.1 Các yếu tố tiểu sử 40 2.1.2 Các đặc điểm tính cách 44 2.2 Hướng tới câu chuyện mang đặc trưng giới tính nữ 45 2.2.1 Tuổi dậy sinh nở 45 2.2.2 Khoái cảm tính dục nữ 48 2.2.3 Nỗi bất an yếu mềm người phụ nữ đời sống 53 2.2.4 Các biểu “mẫu tính” 55 2.3 Cá biệt hóa thể nữ qua ngôn ngữ giọng điệu 59 2.3.1 Ngơn ngữ đậm thiên tính nữ 59 2.3.2 Giọng điệu trữ tình chiếm ưu 61 Chương HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TRẦN THUẬT TỪ GĨC NHÌN NỮ GIỚI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA Y BAN 65 3.1 Đóng góp tun ngơn nữ quyền 65 3.1.1 Đối thoại với diễn ngôn nam quyền để xác lập thể nữ 65 3.1.2 Giải thiêng huyền thoại người phụ nữ 72 3.2 Xác lập định hình phong cách nghệ thuật 75 3.2.1 Khẳng định vị “nhà văn người phụ nữ” 75 3.2.2 Quyết liệt nhìn thực mãnh liệt nhu cầu bộc bạch tâm hồn 77 3.3 Tăng cường khả tương tác với người tiếp nhận 82 3.3.1 Rút ngắn khoảng cách người trần thuật người tiếp nhận thông qua lối trần thuật tâm tình chiếm ưu 82 3.3.2 Gia tăng tính chất phiếm gẫu câu chuyện đời thường 85 3.3.3 Tạo mối quan hệ gần gũi với người tiếp nhận việc công khai hạn chế thiên tính nữ 88 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Y Ban nhà văn nữ tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Bà sáng tác truyện ngắn tiểu thuyết, đó, số lượng tập truyện ngắn nhiều chất lượng đánh giá cao Thành công Y Ban xác lập phong cách nghệ thuật có dấu ấn riêng đáng nhớ Nói nhà văn Tạ Duy Anh: “Nói Y Ban sống nào, viết ấy, hiểu bà nhà văn vỏ bề mặt Ẩn sâu sau xù xì, thơ ráp, tợn, ngoa ngoắt, có phần bừa bộn… tâm hồn thèm khát đời sống vẻ tươi tắn, thân thiện, hấp dẫn mà điều vật thèm muốn đời, khao khát sinh trưởng mơ tới tươi tốt” [8;tr.8] Y Ban có đóng góp đáng kể cho văn xi Việt Nam đương đại, mảng văn học tác giả nữ 1.2 Trần thuật “từ khóa” quan trọng nghiên cứu tác phẩm tự sự, có truyện ngắn Là lời tác giả, người trần thuật, người kể chuyện, với mục đích kể tả hành động, biến cố, kiện nên trần thuật phương thức chủ yếu để cấu thành nên văn tác phẩm Tính chất trần thuật tùy thuộc vào điểm nhìn mà từ dắt dẫn Trần thuật từ góc nhìn nữ giới đặc trưng bật truyện ngắn Y Ban Thơng qua cách nhìn, cách cảm nhận, cách đánh giá người phụ nữ, giới lên với nét đặc biệt, mang đậm thiên tính nữ Chính điều khiến cho độc giả bị truyện ngắn Y Ban thu hút 1.3 Đằng sau vấn đề trần thuật từ góc nhìn nữ giới, ta nhận diện nội dung khác có tính phổ qt hơn, có câu chuyện “nữ quyền” Nữ quyền năm gần nói tới nhiều, nghiên cứu dày dặn kỹ lưỡng Tuy nhiên, để hiểu cách cặn kẽ nữ quyền điều không đơn giản Sự phức tạp phương diện lý thuyết sinh động thực tiễn sáng tác khiến cho khái niệm nhiều phải chất chứa lớp nghĩa rộng… Hơn nữa, từ cách trần thuật truyện ngắn Y Ban, ta cịn nhận diện phong cách truyện ngắn nữ nhà văn khác đối sánh, để thấy gặp gỡ khác biệt Các mối liên hệ hứa hẹn khám phá, phát thú vị… Với lí đây, định chọn đề tài nghiên cứu Trần thuật từ góc nhìn nữ giới truyện ngắn Y Ban Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Y Ban Y Ban tác giả đương đại có lịch sử nghiên cứu tác phẩm phong phú Với cá tính sơi nổi, bộc trực, sắc sảo, táo bạo, Y Ban sáng tác bà đối tượng nhiều nghiên cứu nhỏ chân dung tác giả Có thể lược kể số viết sau: Tác giả Thu Hương viết Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phúc nhận định yếu tố để tạo nên tác phẩm Y Ban trải nghiệm đời thường thân nhà văn Vũ Thị Mỹ Hạnh viết Văn hóa dân gian văn xi đương đại Việt Nam cho viết đề tài người phụ nữ Y Ban “đang vẽ chân dung đồng giới mình” Trong “Lý Lan muốn góp ý với Y Ban I am đàn bà”, Lý Lan nhận xét “Y Ban viết từ nỗi đau sâu thẳm tâm hồn người đàn bà ln khao khát tình u tuyệt mĩ Đôi chống chếnh, chênh vênh bổn phận người vợ giới siêu thực đó, chị lại thản giật quay trì tổ ấm bình yên” Cùng với đó, tác giả Bình Lê với viết Y Ban, người đàn bà nảy lửa in báo An ninh giới xem Y Ban người “nảy lửa”, “rất đỗi đàn bà” tổng hợp nhiều sắc thái cá tính đối lập nhau: “Người đàn bà đỗi đàn bà liệt, sắc sảo, thông minh, chao chát, đanh đá chua ngoa mong manh yếu mềm lúc vấp váp…” [41] Y Ban sáng tác với khoảng 20 đầu sách xuất khoảng gần 200 truyện ngắn in Các sáng tác Y Ban xuất quan tâm dư luận, nhiên có ý kiến trái chiều đặc biệt tác phẩm gần như: I am đàn bà, Đàn bà xấu khơng có q, tiểu thuyết Xn Từ Chiều, Hành trình tờ tiền giả… Nhà văn, nhà nghiên cứu trẻ Dương Bình Nguyên viết văn chương bút nữ văn học Việt Nam đương đại đề cập đến Y Ban tác phẩm chị minh chứng tiêu biểu anh gọi “chữ nghĩa đàn bà”: Y Ban sáng tác từ truyện ngắn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ đến tiểu thuyết Xuân Từ Chiều, đề cập đến chuyện đàn bà, yêu, ghen, giường chiếu, sinh nở, nuôi nấng cái, chê trách đàn ông, mạnh mẽ sư tử lại yếu mềm rong biển Dương Bình Nguyên nhận thấy vấn đề sáng tác Y Ban vấn đề đời thường xoay quanh người đàn bà, vấn đề đối lập tính cách họ mạnh mẽ mềm yếu Tuy mục đích khảo sát khác (một bên thiên phong cách, bên thiên nhân vật) Xuân Cang Bùi Việt Thắng có nhận định thống với cách xây dựng nhân vật Y Ban Bùi Việt Thắng viết Một giọng nữ trầm văn chương nhận định cách viết Y Ban: “Y Ban có lối viết riêng Chị ý khai thác tâm trạng điển hình nhân vật trạng tiêu biểu” [62, tr.89] Xuân Cang viết gần đăng báo Văn nghệ Y Ban thân phận đàn bà nhận xét Y Ban người phụ nữ viết văn “đầy nhạy cảm”, “chị cảm nhận biến thái tế vi tâm hồn người, chí chị cịn cảm nhận vật, việc nhiều giác quan” [25, tr.16] Các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến tác phẩm tiêu biểu gần Y Ban I am đàn bà tập truyện ngắn đầu tay chị lại gây dấu ấn mạnh mẽ văn đàn thu hút đông đảo người đọc Nhà văn Dạ Ngân trả lời vấn báo Thể thao & Văn hóa tác phẩm nhận định: Y Ban người mạnh mẽ ln vượt lên mình, khỏi chuyện tình cảm đàn ơng đàn bà để hướng vào thân phận đàn bà chung hơn, lớn lao Khi hỏi ý kiến phong cách văn chương Y Ban, Dạ Ngân cho rằng: Y Ban táo bạo, có đoạn văn băm bổ Âu tính cách người Khi đọc truyện ngắn Y Ban ta thấy bút biết tìm tịi, bứt phá khơng n với Thuỷ Chi viết Nhà văn Y Ban Hành trình tờ tiền giả xác định phong cách viết văn Y Ban “viết theo xu hướng đại” Tính đại vừa thể mặt hình thức “văn chương chị khơng dài dịng, khơng dùng nhiều chữ chị cho viết dễ làm người đọc mệt mỏi” [26] vừa thể nội dung: “Y Ban nhận xét nhà văn giàu chi tiết táo bạo việc đưa chi tiết vào truyện Chị nhặt nhạnh chi tiết cho tác phẩm từ sống hàng ngày lúc làm, lúc đưa học, chợ…” [26] Nhận định Hành trình tờ tiền giả, Thuỷ Chi cho tác phẩm tiếp tục “khai thác mạnh khả nắm bắt vấn đề thời sự, câu chuyện nóng hổi” [26] giống hầu hết tác phẩm Y Ban Có nhiều luận văn thạc sỹ nghiên cứu truyện ngắn Y Ban, đặc biệt tìm hiểu phong cách truyện ngắn nhà văn Phong cách truyện ngắn Y Ban, Người đàn bà truyện ngắn Y Ban, Đóng góp Y Ban cho truyện ngắn Việt Nam đương đại, Đặc điểm truyện ngắn Y Ban… Đóng góp đáng kể cơng trình nhìn nhận sáng tác Y Ban nhìn tập trung hệ thống để nhận diện phong cách tác giả nhiều bút nữ đương đại Ngồi ra, kể đến số vấn Y Ban báo "Đối thoại Y Ban" - Nguyễn Khắc Phục (dep.com.vn), Y Ban: “Muốn bị đập vào mặt” (vietbao.com), Y Ban: “Cái nhân tình khơng bán cả” (vnexpress), Nhà văn Y Ban: “Miêu tả sex ý đồ trần trụi tôi” (báo Gia đình Xã hội), Y Ban: “Sex giải trí văn hóa” (vnexpress), Y Ban: “Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ” (Vnexpress), "Nhà văn Y Ban đàn bà xấu" (SGTT Nguyệt san)… Thông qua tiết lộ Y Ban, có liệu cụ thể q trình sáng tác quan niệm chị số vấn đề lối viết, nhân vật, độc giả… Tất tài liệu cung cấp cho nhiều thông tin quan trọng việc triển khai đề tài 2.2 Lịch sử nghiên cứu nhân vật người đàn bà sáng tác Y Ban Y Ban giống nhiều nhà văn nữ đương đại, chọn nhân vật trung tâm tác phẩm người đàn bà với kiện xoay quanh đời sống xã hội, gia đình, tâm hồn họ Chính vậy, nghiên cứu sáng tác Y Ban, nhà nghiên cứu đặc biệt trọng tiếp cận hình tượng nhân vật trung tâm Y Ban nhiều lần trả lời vấn báo chí đề cập đến nhân vật đàn bà tác phẩm Trong đối thoại với nhà văn Nguyễn Khắc Phục, Y Ban tự nhận người “rất thuận tay viết phụ nữ Hơn hết, em trải nghiệm qua nhiều thứ để cân đo đong đếm định giá sống phái yếu Em dựa mạnh để khai thác nhân vật mình” [21] Tác giả bày tỏ mục đích viết thân phận người đàn bà: “Thực ra, viết người phụ nữ hôm nay, mổ xẻ phân tích thân xác thân phận họ, muốn 84 bạn đọc vào giới nhân vật,tránh cho kể thứ ba lạnh lùng, khách quan đến “vơ cảm” Chính vậy, câu chuyện “mềm hoá” thấm đẫm cảm xúc trang văn Truyện Y Ban chủ yếu truyện ngắn tâm lý Yếu tố hành động kịch tính mờ nhạt Nếu có, chúng chưa đủ căng thẳng để tạo định mở nút hệ trọng Y Ban thường hay sử dụng điểm nhìn từ bên trong, dù kể ngơi thứ thứ ba Điểm nhìn bên trong, biểu hình thức tự quan sát nhân vật “tơi” (“em”, “con”), thú nhận Tuy nhiên, có nhiều trường hợp dù chuyện kể thứ ba người trần thuật dựa vào giác quan, tâm hồn nhân vật để biểu cảm nhận giới Điểm nhìn bên chiếm ưu Điểm nhìn giúp nhà văn sâu tâm lí nhân vật, tạo điều kiện cho nhân vật tự bộc lộ gia tăng tính chất trữ tình cho câu chuyện Thơng thường, miêu tả có sử dụng kết hợp điểm nhìn tác giả điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn từ bên ngồi (trong tương quan với đối tượng miêu tả) điểm nhìn bên (đối với người miêu tả) Tuy nhiên, điểm nhìn xuất ln đan xen ln phiên Đơi khi, ln phiên điểm nhìn nhân vật điểm nhìn tác giả (Người đàn bà đứng trước gương, Người đàn bà có ma lực, I đàn bà, Đàn bà sinh từ bóng đêm) có luân phiên điểm nhìn nhân vật (Xuân Từ Chiều trường hợp tiêu biểu)… Để tạo đa chiều cách đánh giá,Các kiện luân phiên nhìn nhận từ điểm nhìn khác Với điểm nhìn trần thuật khác nhau, sử dụng kết hợp kể, mặt Y Ban muốn tạo sinh động, linh hoạt cho sáng tác để liên tục thay đổi “món ăn” cho độc giả Mặt khác, nhà văn biểu lộ tốt ý đồ sáng tạo (đó mục đích miêu tả tâm lí nhân vật hay hướng đến việc 85 thể quan niệm, tư tưởng nhà văn vấn đề) việc lựa chọn sử dụng kể điểm nhìn trần thuật khác nhau.Tuy nhiên, ln phiên ngơi kể, điểm nhìn thơng thường cho để thể tính đa diện vấn đề truyền tải tác phẩm trái lại, với Y Ban, chị muốn tạo nên thống ngơi kể điểm nhìn: dù ngơi kể điểm nhìn thuộc thay đổi chất vấn đề ln gặp điểm: nhìn nhân đầy trân trọng, xót thương, đồng cảm với vấn đề thân phận tính cách người đàn bà 3.3.2 Gia tăng tính chất phiếm gẫu câu chuyện đời thường Tính chất phiếm gẫu tràn ngập truyện ngắn Y Ban Nó câu chuyện bên lề, chuyện ngẫu hứng, khơng thức Nó linh hoạt, sinh động, biến hóa vơ hấp dẫn Những câu chuyện đời thường, qua ngòi bút Y Ban, trở nên tươi Gia tăng tính chất phiếm gẫu cách để tang cường khả tương tác với người tiếp nhận Khi tán gẫu, hầu hết câu chuyện sử dụng đại từ phiếm Ở truyện Y Ban Có nhân vật có tên, có nhân vật khơng tên, phiếm Nhân vật nam gọi là: gã, hắn, anh, anh ta, người cha, anh ấy, ông, người đàn ông, thằng anh, ông cụ… Còn nhân vật nữ gọi là: thị, nàng, chị, người đàn bà, ả, đứa chị, đứa gái nhỏ, cô gái, thiếu phụ, gái tôi…Cách gọi không làm mờ riêng nhân vật mà làm tăng tính khái qt cho số phận Họ người cụ thể, nhóm người, tập thể người có nét tính cách chung, hồn cảnh chung Điều phát huy tính phổ qt cách nhìn nhận, đánh giá nhân vật Trong phần ghi truyện Tôi yêu nàng đấy, thị ơi, Y Ban bộc bạch: “Tôi đắn đo việc gọi tên nhân vật tơi tiếng Việt có nhiều cách để gọi Nhân vật tơi nữ, tơi gọi là: nàng, em, người đàn bà, ả, thị… tên mn vàn tên phụ nữ Gọi thị 86 có miệt thị nàng đâu.” Đây cách gọi nhân vật không truyện ngắn Y Ban xuất với tần số lớn tạo thành đặc điểm bật việc sử dụng ngôn ngữ tác giả Đôi nhân vật nhắc tới dựa theo đặc điểm hình thức nghề nghiệp như: người số hai, người số ba (Tự), người đàn ông trẻ, người đàn ông già (Chuyện nhà nhỏ), chàng chăn cừu, nữ tu sĩ (Câu chuyện tình yêu), gã lái xe (Tiếng khóc thiên thần I), bà lão, bé áo xanh (Miếu hoang), thằng oắt chữa xe máy (Hành trình tờ tiền giả), khách nữ, khách nam (Đi câu mực biển Sầm Sơn) Sử dụng đại từ phiếm để gọi tên nhân vật mình, Y Ban làm mờ tên tuổi nhân vật đường biên khu biệt nhân vật lại làm tăng tính khái quát cho số phận Họ người cá thể số phận, hoàn cảnh, tâm lí học khơng mang tính dị biệt Khi nhân vật gọi tên chung chung cách gọi tên dùng nhiều tác phẩm khác khiến người đọc phải ý nhận diện tái tạo hình tượng nhân vật trí nhớ Đó cách nhà văn để người đọc tham gia vào trình sáng tạo nhận vật cách gọi thói quen Đây nét bật việc sử dụng ngơn ngữ tác giả Cách gọi tăng tính khái quát nhân vật mở nhiều hướng tiếp nhận cho người đọc Khơng vậy, tính phiếm gẫu cịn thể tính chất suồng sã,, chợ búa câu chuyện kể, lời thoại nhân vật, đặc biệt họ phê phán mặt tiêu cực xã hội Phê phán việc phân phối hàng hóa tem phiếu, Y Ban để nhân vật lên tiếng cách trần trụi hài hước: “vào thời khốn khổ, phân mà phân cứt Nhà đơng nên lúc đói.” (Mẹ khơng thể xin lỗi con) Hay tác phẩm Cẩm cù nhà văn khiến người đọc bị ám ảnh nhà vệ sinh bẩn thỉu với giọng văn hài hước: “tôi phải bịt mũi kêu Thối lắm, không chịu 87 - Mặt bé lạnh tanh: Mày nghĩ giường ngủ nhà mày chắc, gọi chuồng xí phải thối - Tơi chẳng hiểu lại có loại nhà vệ sinh hai hố mà người lớn có chung chúng tơi khơng nhỉ? Đó vĩnh viễn câu hỏi bí mật bí mật khơng hiểu có liên quan đến câu vè khơng: u em đâu phải bạc vàng u nhà nàng hố xí hai ngăn” Bản thân câu vè hóm ghép với tình hiệu tăng lên gấp bội Tác phẩm Cuộc chiến tranh văn hóa cãi lộn vặt vãnh, hài hước hai vợ chồng lại đưa đến kết thúc vô tệ hại: họ ly dị đứa vô tội phải chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh Đầu tiên bất đồng chị vợ anh chồng định kéo bạn bè nhà nhậu rượu với thịt chó Chị cho khơng thể chịu đựng mùi mắm tơm có nơng dân đói khát thèm thịt chó Bị xúc phạm anh chồng bỏ Tiếp đến chuyện anh chồng phản đối chị vợ mặc váy lụa “mỏng vải màn” khơng lót cộng thêm vào đơi chân ngắn lại vịng kiềng, với đầu gối to mức “Người ta nhìn rõ mụn ruồi đùi cô” Chị vợ gào lên cho chồng loại ích kỷ, q mùa, vơ học, vơ văn hóa khơng muốn cho vợ ăn diện Sau anh chồng dè bỉu văn hóa cạp trễ cô vợ Anh ta cho “cái quần cạp trễ người ta phát minh cho văn hóa ngồi xổm nhà đâu” “ thiên hạ hở hang, thấy họ để hở ngực, hở đùi, hở mông đố thấy họ hở lỗ đít nhà đâu” Thật hài hước chuyện chẳng đâu vào đâu kết cục lại làm cho người ta giật mình: “Tơi mệt mỏi cực độ chiến tranh văn hóa q Tơi viết đơn li dị Tơi đơn giản mệt mỏi Cơ viết đơn Tôi ký” 88 Những lý mâu thuẫn chả đâu vào đâu Nói hơn, ly dị không lý Các lời thoại, lời tranh cãi lời phiếm gẫu Thế mà, hệ khơng phải phiếm gẫu thơng thường Nó thay đổi mối quan hệ định hình trước Những câu vè, câu hát có phần tục tĩu biểu chuyện gẫu phiếm Giọng điệu hài hước đem đến cho sáng tác Y Ban âm hưởng riêng Trong nhiều tác phẩm châm biếm kèm với tiếng cười hài hước khơng kín đáo mà có phần chát chúa, thâm thúy Sau tiếng cười nhìn nghiêm khắc với thực, thái độ không khoan nhượng với mặt trái đời 3.3.3 Tạo mối quan hệ gần gũi với người tiếp nhận việc công khai hạn chế thiên tính nữ Truyện Y Ban tập trung khắc họa hình tượng người phụ nữ, thân phận cảnh ngộ khác Rõ ràng, Y Ban đứng phía người giới với mình, chia sẻ cảm thông với họ Nhưng Y Ban không lý tưởng hóa vẻ đẹp họ, phương diện thể chất lẫn tâm hồn Công khai hạn chế thiên tính nữ cách nhà văn tạo mối quan hệ gần gũi với người tiếp nhận Đọc truyện Y Ban, ta thấy tranh xã hội đại với nhiều tiêu cực Thấy xấu, ác len lỏi đời sống, nhân vật Y Ban, đặc biệt nhân vật nữ, không dám lên tiếng đấu tranh, mà phải câm lặng đứng nhìn Mẹ khơng thể xin lỗi truyện Tác phẩm nêu lên vấn nạn tồn hoành hành ngang nhiên lịng xã hội chúng ta, nạn móc túi, trộm cắp Con người có dũng cảm đương đầu đấu tranh, dung túng để tồn sợ hãi muốn yên thân mình? Như bạn đọc nhận xét truyện ngắn chị “một truyện 89 ngắn duyên dáng mẻ mơ típ hình tượng, phần khiến tơi nhận Y Ban lịng dũng cảm, với thân chị, nhìn phản ánh trực diện đời sống Tơi nghĩ, văn chương Việt Nam có thừa lanh trí đơi lại thiếu dù chút lịng dũng cảm” [8] Đó đứa gái 16 tuổi học nhìn thấy mẹ liền khóc xe bt nhìn thấy thằng trộm móc túi bạn lấy điện thoại di động sợ hãi mà không dám kêu, thằng trộm dám nói Đứa gái cho rằng, hèn nên không dám xông vào thằng trộm hay hơ hốn lên cho người biết Nghe xong lời kể, người mẹ điên tiết rít lên chửi “thơi câm mồm khóc may mà hơm hèn đấy, mà dở dũng cảm, thật mà để cha mẹ lại phải nuôi báo cô” Trước suy nghĩ gái, người mẹ lại điên “tại xã hội không cần đến người dũng cảm đâu Khi kêu lên thằng trộm đâm cho nhát vào người trước bỏ chạy Bởi biết khơng có đuổi theo để bắt lại đâu Mà có nhìn thấy rút dao để chuẩn bị đâm người ta khơng dám kêu lên để tránh đừng nói đến chuyện có cản đường dao tên trộm đâm vào con” Y Ban nói trúng tâm lý người chúng ta, thật diễn xã hội Cho thấy Y Ban có mắt quan sát sống tinh tế Có người nói văn chị nhiều sạn, sần sùi, xù xì có đơi vơ văn hóa, đốp chát, khơng sai Chưa dừng lại, chị cịn cho thấy rõ lối sống giả tạo người, lối sống hành động thực thơ ráp, diễn hàng ngày xã hội “rồi sau có người đưa vào bệnh viện Một số gọi điện thoại báo cho bố mẹ (…) Một người số nói với bố mẹ, chị dại quá, lấy trộm người khác có lấy đâu mà lại kêu tống lên, mà biết lấy cịn phải lờ (…) 90 người” Nhưng việc nêu điểm yếu thiếu nữ 16 tuổi có nhiều kỳ vọng đời, gặp phải thực không mơ ước lại thuyết phục người đọc Ta không cần nhà văn cung cấp thực hồn mĩ Cái ta cần bất toàn sống nhà văn cho lộ diện Hạn chế cô gái, hạn chế người mẹ, hạn chế phận đàn bà nói chung Tiếng nói người phụ nữ, thực, yếu ớt Họ sống sợ hãi, họ đau khổ nỗi sợ hãi tự dằn vặt nỗi sợ hãi Người phụ nữ truyện Y Ban, vậy, vừa đáng giận, đáng trách, vừa đáng thương, đáng thơng cảm Có thể nói, trần thuật từ góc nhìn nữ giới điểm độc đáo truyện ngắn Y Ban Nó tác động đến nhiều phương diện: từ đóng góp tun ngơn mạnh mẽ nữ quyền đến việc xác lập định hình phong cách nghệ thuật, tiếp tăng cường khả tương tác với người tiếp nhận Bất kỳ phương diện đậm dấu ấn trần thuật Điều đặt vấn đề lý luận có tính chất tảng: Trần thuật thành tố quan trọng sáng tạo văn xi, có tác động to lớn đến vị nhà văn hành trình sáng tạo nghệ thuật 91 KẾT LUẬN Y Ban gương mặt cá tính làng văn xuôi nữ Việt Nam đương đại Bà sáng tác tay tiểu thuyết truyện ngắn, với thành công định thập kỷ qua Truyện ngắn Y Ban tươi mới, đầy khí sắc, thể nồng nhiệt bà trước đời với khát vọng thực Thế giới nhân vật truyện Y Ban phụ nữ, nhiều lứa tuổi, với thân phận, cảnh đời khác Lâu nay, truyện ngắn Y Ban trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn thạc sĩ, nhiều nghiên cứu Mỗi người chọn hướng khai thác riêng Với chúng tôi, trần thuật từ góc nhìn nữ giới đặc điểm bật Đây cách tiếp cận thú vị, đem đến cách quan sát truyện ngắn Y Ban hiệu quả, đồng thời, tránh tình trạng “gặp gỡ” dễ thấy việc đặt tên đề tài nhiều cơng trình Trần thuật từ góc nhìn nữ giới truyện ngắn Y Ban biểu nhiều phương diện Tuy nhiên, ba phương diện sau chúng tơi xem bản: Trích xuất yếu tố cá nhân để “tự thuật”; hướng tới câu chuyện mang đặc trưng giới tính nữ cá biệt hóa thể nữ qua ngơn ngữ hành động Có thể thấy, đặc điểm chúng tơi khảo sát nội dung lẫn hình thức nghệ thuật truyện ngắn Y Ban không ngần ngại đưa yếu tố tiểu sử tính cách thân vào truyện, khiến cho truyện bà, ngồi việc kể người phụ nữ khác, cịn dành góc riêng để tự mình, khó khăn mà trải mong ước hướng tới Truyện Y Ban gắn với câu chuyện đặc trưng đàn bà: từ tuổi dậy đến sinh nở, từ khối cảm tính dục nữ đến dấu hiệu “mẫu tính”, khơng thể thiếu xúc cảm đàn bà - nỗi bất an mong manh, yếu 92 mềm đặc trưng Lối trần thuật cịn thể ngơn ngữ giọng điệu mang đậm thiên tính nữ Thực ra, khơng Y Ban, mà nhà văn nữ đương đại Việt Nam tìm chọn lối trần thuật từ góc nhìn nữ giới Nhưng điểm đặc biệt Y Ban điều thành vệt, không lẻ tẻ, rải rác tác phẩm mà xuyên suốt toàn sáng tác Đọc Y Ban, ta khơng đốn nội dung câu chuyện kể, ta biết cách nhà văn lựa chọn điểm nhìn trần thuật Đây lợi thế, đồng thời thách thức Y Ban việc làm mình, biết định hình phong cách nghệ thuật phải biết linh hoạt, biến hóa Trần thuật từ góc nhìn nữ giới tác động đến phương diện khác sáng tác Y Ban làm thay đổi mối quan hệ Y Ban yếu tố đời sống xã hội Y Ban góp tiếng nói vào phong trào nữ quyền Bà đối thoại với diễn ngôn nam quyền để xác lập thể nữ Ở đó, ta thấy tất xem lợi thế, uy lực đàn ông bị lục vấn Nhưng Y Ban khơng mà tạo dựng huyền thoại người phụ nữ Ngược lại, bà giải thiêng huyền thoại Người phụ nữ truyện Y Ban sai lầm, vấp ngã Điều khiến cho giới nghệ thuật lên không xơ cứng, mà chân thực, sinh động, rõ nét Y Ban xác lập định hình phong cách nghệ thuật qua việc sát cánh cảnh đời, thân phận phụ nữ; liệt nhìn thực mạnh mẽ việc bộc bạch tâm hồn Vì thế, khả tương tác người viết với người tiếp nhận tăng cường Khoảng cách rút ngắn nhà văn chuộng lối trần thuật tâm tình tính chất phiếm gẫu câu chuyện đời thường, khiến cho người đọc bước giới song song với giới sống 93 Trên thực tế, hiệu việc trần thuật từ góc nhìn nữ giới chi phối đến yếu tố khác thuộc cấu trúc giới nghệ thuật Tuy nhiên, lựa chọn điểm nêu điểm dễ nhận diện, qua đó, thấy nỗ lực Y Ban hành trình sáng tạo thể loại mà nhiều nhà văn lớn giới nước thể nghiệm thành cơng Trong q trình thực luận văn, nhiều vấn đề khác nẩy suy nghĩ chúng tôi, liên quan trực tiếp tới đề tài nghiên cứu Chẳng hạn như: Ưu điểm hạn chế trần thuật từ góc nhìn nữ giới gì? Lối Y Ban thực riêng biệt so với nữ nhà văn đương đại khác? Còn phương diện xem bật sáng tác Y Ban, bên cạnh trần thuật? Những câu hỏi đặt ra, song khuôn khổ đề tài, giải Chúng nhận thấy rằng, lĩnh vực, có văn học nghệ thuật, nỗ lực người phụ nữ chăm chút với nghề đáng trân trọng Y Ban trường hợp tiêu biểu 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (09) Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Y Ban (1993), Người đàn bà có ma lực, Nxb Hà Nội Y Ban (1995), Đàn bà sinh từ bóng đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Y Ban (1996), Vùng sáng ký ức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Y Ban (1998), Truyện ngắn Y Ban, Nxb Văn học, Hà Nội Y Ban (2000), Miếu hoang, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Y Ban (2001), Cẩm cù, Nxb Hà Nội 11 Y Ban (2004), Cưới chợ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Y Ban (2007), I am đàn bà, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Y Ban (2010), Hành trình tờ tiền giả, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Y Ban (2011), Này hỏi thật nhìn thấy chưa đấy?, Nxb Trẻ, Hà Nội 15 Y Ban (2012), Trò chơi hủy diệt cảm xúc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 16 Y Ban (2014), Đàn bà xấu khơng có q, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Y Ban (2014), Người đàn bà giấc mơ, Nxb Thời đại, Hà Nội 18 Y Ban (2014), Sống đời biết ta khôn, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Y Ban (trả lời vấn), “Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ”, website: http://evan.vnexpress 20 Y Ban (trả lời vấn), “Tôi chỉ viế t thấ y mình không rỗng tuế ch”, website: http://Tintuc.xalo.vn/o2, 95 21 Y Ban (trả lời vấn), “Y Ban chấp nhận dấn thân để sáng tạo”, website: http://vnexpress.net 22 Nguyễn Thanh Bình, “Y Ban: Tôi không chủ trương viết sex”, http://phongdiep.net 23 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975- 1995 những đở i mới bản, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 24 Dương Cầm, “Y Ban viết đau đàn bà”, http://hanoi.vnn.vn/vanhoc/chandung.asp 25 Xuân Cang (2003), “Y Ban thân phận đàn bà”, báo Văn nghệ, (25) 26 Thuỷ Chi, “Nhà văn Y Ban hành trình tờ tiền giả”, http://vietbao.vn 27 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 G.N.Popelov (chủ biên, 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Hà (thực hiện), “Đối thoại Y Ban - Nguyễn Khắc Phục”, http://www.dep.com.vn 31 Việt Hà, “I am đàn bà” giới “một nửa đàn ông đàn bà”, http://vnca.cand.com.vn 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồ ng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phạm Thị Hoài (1989), “Viết phép ứng xử”, Tạp chí Văn nghệ, (4) 35 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 96 36 Thu Hương, “Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phúc”, http://vietbao.vn 37 Nguyễn Khải (1984), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Khanh, Lã Nhâm Thìn (2004), Văn học Việt Nam sau 1975Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Lâm, Tôn Phát (7, 2007), “nhà văn Dạ Ngân”, “I am đàn bà… cảm động đến ứa nước mắt”, http://vietbao.vn.giaitri 40 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9) 41 Bình Lê, “Y Ban, người đàn bà nảy lửa”, website: http://phongdiep.net 42 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Hà Linh, “Y Ban: có lúc khóc rú lên mình”, website: http://www.tin247.com 44 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Lục, “Xu hướng vượt trội truyện ngắn văn học nay”, http://www.viet.no/content/view 46 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 47 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 48 M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Cao Minh, “Lát cắt” Y Ban”, http://www.sggp.org.vn 50 Nguyên Ngọc (1987), “Cầ n phát huy đầ y đủ chức xã hô ̣i của văn ho ̣c”, Văn nghê ̣, (44) 51 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, 97 Tạp chí Văn học, (02) 52 Vương Trí Nhàn (2002), Chân dung nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Vương Trí Nhàn, (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 54 Nhiề u tác giả (2004), 50 truyê ̣n ngắ n chọn lọc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 55 Hoàng Thu Phố, “Nhà văn Y Ban: Đánh giá độc giả cao nhà phê bình!”, http://www.tin247.com 56 Nguyễn Hưng Quốc, “Vu vơ việc viết văn: Đổi mới”, http://www.tienve.org 57 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp đại, Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Bùi Việt Thắng (1997), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, (43) 62 Bùi Việt Thắng (1997), Một giọng nữ trầm văn chương, Tạp chí Văn hóa, (397) 63 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn: vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Bùi Việt Thắng (2002), Lời giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX”, sách Văn học Viê ̣t Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Thích (2009), Phong cách nghệ thuật Y Ban, Luận văn 98 Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh, Nghệ An 68 Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Văn Long (chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi qua hệ thống mô típ chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4) 70 Mai Thị Thu (2010), Người đàn bà sáng tác Y Ban, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 71 Vũ Thủy, “Nhà văn Y Ban đàn bà xấu”, website: http: //baomoi.com ... 1: Truyện ngắn Y Ban bối cảnh truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Chương 2: Đặc điểm trần thuật từ góc nhìn nữ giới truyện ngắn Y Ban Chương 3: Hiệu trần thuật từ góc nhìn nữ giới truyện ngắn Y Ban. .. Ban bối cảnh truyện ngắn Việt Nam đương đại 4.2.2 Chỉ điểm bật lối trần thuật từ góc nhìn nữ giới truyện ngắn Y Ban 4.2.3 Làm rõ hiệu lối trần thuật từ góc nhìn nữ giới truyện ngắn Y Ban Phương... văn Trần thuật từ góc nhìn nữ giới truyện ngắn Y Ban hy vọng góp góp thêm tiếng nói sáng tác Y Ban, lối trần thuật từ góc nhìn nữ giới, từ đó, khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn nữ

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w