1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm dân số huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

119 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Dân Số Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An
Tác giả Hồ Văn Thủy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hoài
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Địa Lí Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ VĂN THUỶ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ NGHỆ AN – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ VĂN THUỶ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Địa lí học Mã số : 8.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HOÀI NGHỆ AN – NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp sản phẩm nghiên cứu khoa học, việc hoàn thành luận văn địi hỏi nhiều cơng sức, chun tâm, thời gian người viết Tuy nhiên, để hoàn thành luận văn với mục tiêu, kế hoạch tiến độ đặt góp ý, bảo, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn điều quan trọng Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo - TS Nguyễn Thị Hồi, người tận tình hướng dẫn, góp ý, bảo em suốt q trình làm luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo từ khoa Địa lý trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, thầy giáo, cô giáo khoa Địa lý – Quản lý tài nguyên môi trường Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy định hướng cho em nghiên cứu đề tài Xin gửi lời cảm sâu sắc tới cán bộ, phòng ban: Phòng thống kê huyện Nghĩa Đàn; Trung tâm Dân số - KHHGĐ; Phòng Giáo dục; Phịng Tài Kế hoạch huyện Nghĩa Đàn tạo điều kiện, cung cấp thông tin số liệu cần thiết cho em trình làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn đồng nghiệp trường THPT Đông Hiếu - thị xã Thái Hịa - tỉnh Nghệ An ln động viên ủng hộ em suốt trình học tập, nghiên cứu thực để hoàn thành đề tài Vì điều kiện nghiên cứu lực thân hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm 2018 Học viên Hồ Văn Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢN ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm tiêu chí phân tích, đánh giá đặc điểm dân số 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm dân số 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Đặc điểm dân số vùng Bắc Trung Bộ 28 1.2.2 Đặc điểm dân số tỉnh Nghệ An 35 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 38 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm dân số huyện Nghĩa Đàn 38 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 38 2.1.2 Kinh tế - xã hội 39 2.1.3 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 50 2.1.4 Đánh giá chung…………………………………………………….56 2.2 Đặc điểm dân số huyện Nghĩa Đàn 58 2.2.1 Qui mô dân số 58 2.2.2 Gia tăng dân số 60 2.2.3 Cơ cấu dân số 71 2.2.4 Phân bố dân cư 79 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2030 83 3.1 Quan điểm mục tiêu 83 3.1.1 Quan điểm 83 3.1.2 Mục tiêu 84 3.2 Các giải pháp 86 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 86 3.2.2 Giải pháp cụ thể 100 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ ASFR Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi CBR Tỉ suất sinh thơ CDR Tỉ suất tử thơ CS-SKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa DS – KHHGĐ Dân số - kế hoạch hóa gia đình GDP Tổng sản phẩm quốc nội UBND Ủy ban nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT – XH Kinh tế - xã hội IMR Tỉ suất chết trẻ em tuổi RNI Gia tăng tự nhiên SKBMTE Sức khỏe bà mẹ trẻ em SKSS Sức khỏe sinh sản TFR Tổng tỉ suất sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Thị trấn TX Thị xã TĐTDS Tổng điều tra dân số GTSX Giá trị sản xuất DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU STT Tên bảng số liệu Trang Bảng Cơ cấu dân số trẻ dân số già 15 Bảng Quy mô dân số tỉnh Nghệ An phân theo huyện, 26 thị xã, thành phố giai đoạn 2010 - 2016 Bảng Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô gia tăng tự nhiên 30 tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2016 Bảng Tỉ lệ giới tính tỉ số giới tính tỉnh Nghệ An giai 31 đoạn 2010 – 2016 Bảng Cơ cấu dân số theo tuổi tỉnh Nghệ An giao đoạn 2005 31 – 2016 Bảng Một số tiêu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở 32 lên tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010– 2015 Bảng Tỷ lệ biết chữ 15 tuổi trở tỉnh Nghệ An 33 Bảng Các dân tộc chủ yếu tỉnh Nghệ An năm 2016 33 Bảng Diện tích, dân số trung bình mật độ dân số phân 34 theo huyện, thị xã, thành phố năm 2016 tỉnh Nghệ An 10 Bảng 10 Tỉ suất gia tăng dân số vùng Bắc Trung Bộ 34 giai đoạn 2010 – 2016 11 Bảng 11 Cơ cấu kinh tế huyện Nghĩa Đàn, giai đoạn 2010 40 2016 (theo giá HH) 12 Bảng 12 Gía trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện 40 Nghĩa Đàn giai đoạn 2010 - 2016 13 Bảng 13 Dân số huyện Nghĩa Đàn phân theo trình độ học vấn 46 năm 2010 2016 14 Bảng 14 Một số tiêu y tế huyện huyện Nghĩa Đàn giai 47 đoạn 2010 – 2016 15 Bảng 15 Diện tích cấu sử dụng đất huyện Nghĩa 53 Đàn giai đoạn 2010-2016 16 Bảng 16 Dân số trung bình phân theo huyện/ thành phố thuộc 58 tỉnh Nghệ An năm 2016 17 Bảng 17 Quy mô dân số huyện Nghĩa Đàn phân theo xã, thị 59 trấn năm 2010 2016 18 Bảng 18 Tỉ suất sinh thô phân theo xã, thị trấn huyện 61 Nghĩa Đàn năm 2010 năm 2016 19 Bảng 19 Tỉ lệ sinh từ thứ trở lên huyện Nghĩa Đàn 63 phân theo cấp xã, thị trấn năm 2011 năm 2016 20 Bảng 20 Tỉ suất chết thô huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ 64 An nước giai đoạn 2010 – 2016 21 Bảng 21 Tỉ suất chết thô huyện Nghĩa Đàn phân theo xã 65 năm 2010 năm 2016 22 Bảng 22 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên huyện Nghĩa Đàn 67 phân theo xã, thị trấn năm 2010 năm 2016 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Bảng 23 Tỉ suất xuất cư, nhập cư tỉ suất chuyển cư huyện Nghĩa Đàn năm 2010 2016 Bảng 24 Tỉ suất gia tăng học phân theo xã, thị trấn huyện Nghĩa Đàn năm 2016 Bảng 25 Tỉ suất gia tăng dân số huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2010 – 2016 Bảng 26 Tỉ lệ giới tính tỉ số giới tính huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2010-2016 Bảng 27 Tổng số trẻ em sinh tỉ số giới tính sinh huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2010 - 2016 Bảng 28 Tỉ số giới tính sinh huyện Nghĩa Đàn phân theo xã, thị trấn năm 2010 năm 2016 Bảng 29 Tỉ số phụ thuộc huyện Nghĩa Đàn năm 2010 2016 Bảng 30 Một số tiêu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2010-2016 Bảng 31 Dân số huyện Nghĩa Đàn phân theo trình độ học vấn năm 2010 2016 Bảng 32 Dân số trung bình chia theo dân tộc huyện Nghĩa Đàn năm 2010 2016 Bảng 33 Mật độ dân số huyện Nghĩa Đàn phân theo xã, thị trấn năm 2010 năm 2016 69 70 71 71 72 73 75 75 77 78 79 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Tên bản, biểu đồ Trang Hình Biểu đồ quy mơ dân số tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 29 2016 Hình Biểu đồ mức độ tập trung dân cư tỉnh nghệ An phân 35 theo huyện, thị xã, thành phố năm 2016 Hình Bản đồ hành huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 37 Hình Bản đồ nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm dân số 45 huyện Nghĩa Đàn Hình Biểu đồ tỉ suất sinh thơ, chết thô tỉ suất gia tăng tự 67 nhiên huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2010 - 2016 Hình Biểu đồ cấu dân số theo giới tính huyện Nghĩa 72 Đàn giai đoạn 2010-2016 Hình Tháp dân số huyện Nghĩa Đàn năm 2010 2016 74 Hình Biểu đồ cấu lao động phân theo ngành kinh tế 76 huyện Nghĩa Đàn năm 2010 2016 Hình Bản đồ Đặc điểm dân số huyện Nghĩa Đàn, tỉnh 81 Nghệ An PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, nhân tố góp phần quan trọng thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng ta xác định “Phát triển người phải coi chiến lược trung tâm”[8] “Cơng tác dân số-kế hoạch hóa gia đình phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề KT-XH nước ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình toàn xã hội”[14] “Dân số yếu tố định phát triển bền vững đất nước”[35] Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình có đóng góp quan trọng công đổi mới, hội nhập phát triển đất nước Dân số biến đổi theo thời gian, không gian tùy giai đoạn mà có đặc điểm riêng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế- xã hội địa phương Nắm vững đặc điểm dân cư giai đoạn cụ thể để từ đề xuất giải pháp phát triển ổn định bền vững dân cư nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhiệm vụ thiết yếu, thường xuyên Nghĩa Đàn huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, gồm có thị trấn 24 xã Năm 2016, dân số huyện có 130 694 người (đứng thứ 9/21 huyện, thành, thị tỉnh chiếm 4,2% dân số toàn tỉnh Nghệ An) [6] Nghĩa Đàn xem trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội tiểu vùng Tây Bắc tỉnh Nghệ An Trong năm qua, tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Nghĩa Đàn nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung có chuyển biến lớn theo hướng CNH – HĐH, tranh dân số huyện Nghĩa Đàn có thay đổi theo khơng gian thời gian: quy mô dân số lớn, gia tăng tự nhiên, mức độ tập trung dân cư cao trung bình chung tồn tỉnh có phân bố khơng Năm 2016, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên khoảng 0,97%/năm (toàn tỉnh 0,88%), mật độ dân số trung bình 228 người/km2 (tồn tỉnh 188 người/km2)[6][7] Để có giải pháp phát triển dân số phù hợp, đưa dân số thật trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương, việc nghiên cứu đặc điểm dân số quan trọng cần thiết địa phương q trình phát triển, có huyện Nghĩa Đàn Với mong muốn vận dụng kiến thức trang bị trình học tập nghiên cứu vấn đề cụ thể địa phương sinh sống làm việc, tơi chọn đề tài: “Đặc điểm dân số huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2016” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn đặc điểm dân số, mục tiêu chủ yếu đề tài tập trung làm rõ: Các nhân tố ảnh hưởng, đặc điểm dân số huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2016, từ đề xuất số giải pháp phát triển ổn định dân số huyện đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lí luận thực tiễn đặc điểm dân số góc độ Địa lý học - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm dân số huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Phân tích đặc điểm dân số huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2016 - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ổn định dân số huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An đến năm 2030 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về nội dung: Luận văn tập trung phân tích đặc điểm chủ yếu dân số huyện Nghĩa Đàn là: Quy mơ dân số, gia tăng dân số, cấu dân số phân bố dân cư Đồng thời, đề xuất số giải pháp để phát triển ổn định dân số huyện Nghĩa Đàn tương lai - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm dân số huyện Nghĩa Đàn, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2016 định hướng đến năm 2030 (do năm 2008, tách phần diện tích dân số huyện Nghĩa Đàn để thành lập thị xã Thái Hòa) b Công nghiệp - xây dựng: - Tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến nông - lâm sản truyền thống địa bàn, như: chế biến sữa, chế biến cao su, chế biến gỗ - Tiếp tục thu hút doanh nghiệp đầu tư phấn đấu bước phát huy có hiệu Khu Cơng nghiệp Nghĩa Đàn Khu Công nghiệp nhỏ Nghĩa Long Ưu tiên thu hút doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản doanh nghiệp tạo nhiều việc làm gắn với đảm bảo môi trường Cùng với nhà đầu tư tiếp tục triển khai thực tốt dự án chế biến sữa, chế biến gỗ, chế biến dược liệu, chế biến bột đá nhằm tăng nhanh tỉ trọng ngành công nghiệp cấu kinh tế chung huyện - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân nguồn khuyến công cho sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt hộ sản xuất cá thể Giữ vững phát huy hiệu làng nghề cơng nhận làng có nghề địa bàn Tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng thương hiệu mở rộng thị trường sản phẩm làng nghề chổi đót mật mía Đồng thời tiếp tục xây dựng thêm số làng nghề - Tổ chức quản lý chặt chẽ việc khai thác đá xây dựng, cát, sỏi… Đồng thời tăng cường rà sốt, kiểm tra, đảm bảo sản xuất an tồn, bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu khai thác chế biến khoáng sản, đáp ứng nhu cầu thị trường - Thực chủ trương cấp phép mỏ khai thác khoáng sản gắn với sở chế biến (nhằm hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng bán sản phẩm chưa qua chế biến chế biến thô), quản lý chặt chẽ mỏ khoáng sản chưa khai thác - Đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp, xây dựng làng nghề theo quy hoạch duyệt gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM (nghề mây tre đan, mộc mỹ nghệ, thêu ren, chế biến lương thực, thực phẩm ) - Duy trì phát triển làng nghề truyền thống; đồng thời quan tâm du nhập ngành nghề theo mạnh lao động, tài nguyên có địa phương c Dịch vụ: Chuyển dịch cấu dịch vụ theo hướng tăng nhanh dịch vụ chủ lực: dịch vụ ngân hàng, dịch vụ thương mại; khai thác có hiệu dịch vụ vận tải, 97 kho bãi; xây dựng phát triển vững chắc, khoa học dịch vụ bưu chính, viễn thơng bước mở rộng dịch vụ du lịch 3.2.1.3 Nhóm giải pháp xã hội - Nầng cao chất lượng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư xã, thị trấn, thôn, Tiếp tục đưa nội dung thực công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình vào hương ước, quy ước cộng đồng, coi giải pháp có ý nghĩa quan trọng để thực vận động, xây dựng mơ hình “ Xã, thị trấn, thơn, xóm khơng có người sinh thứ trở lên” - Xây dựng thực sách xã hội yêu cầu thiết yếu Các sách bao gồm loạt vấn đề như: Hỗ trợ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm y tế 3.2.1.4 Nhóm giải pháp giáo dục - Hoàn thiện hệ thống trường lớp, sở vật chất đạt chuẩn đáp ứng ngày tốt nhu cầu giáo dục đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực địa bàn - Chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý; chất lượng giáo dục vùng khó khăn, chất lượng mũi nhọn, đảm bảo cơng xã hội giáo dục đào tạo Phấn đấu đến năm 2030 Nghĩa Đàn đơn vị tỉnh giáo dục đào tạo - Thực tốt Chương trình hành động theo Nghị 29 Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Tập trung thực Chương trình hành động số 33-CT/TU ngày 18/9/2014 BCH Đảng tỉnh thực NQ 29 đổi toàn diện GD-ĐT - Sắp xếp, điều chỉnh mạng lưới trường lớp phù hợp với quy hoạch điều chỉnh bổ sung tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Nghệ An đến năm 2030 theo Quyết định số 620/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, gắn với công tác đào tạo - bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, bố trí, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm 98 - Tập trung thực công tác phân luồng hướng nghiệp sau THCS THPT theo Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị để đạt mục tiêu đến năm 2030 có 40% học sinh học trường nghề trung cấp chuyên nghiệp - Thông qua việc nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dân trí, nguồn nhân lực có tác động tích cực tạo chuyển biến lớn cơng tác dân số địa bàn tồn huyện Từ dân số huyện phát triển hợp lý, ổn định thực trở thành nguồn lực, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội 3.2.1.5 Nhóm giải pháp y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Thực xã hội hóa lĩnh vực y tế, tạo điều kiện y tế tư nhân phát triển; đồng thời tiếp tục thực hiện đại hóa ngành y tế với trang thiết bị y tế tiên tiến, kịp thời đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân Tiếp tục mở rộng dịch vụ bảo hiểm y tế nhằm tạo nguồn kinh phí cho CSSK chữa bệnh cho đối tượng Đặc biệt, cần có quy chế riêng thích hợp khám, chữa bệnh cho người nghèo, cho người già không nơi nương tựa - Kết hợp chặt chẽ với Chương trình xây dựng NTM, thực xây dựng hồn chỉnh hệ thống khám chữa bệnh từ tuyến huyện đến xã theo quy hoạch duyệt - Củng cố nâng cao chất lượng, hiệu mạng lưới y tế xã, thị trấn, y tế thơn Qua thực tốt chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, chương trình ý tế quốc gia, y tế dự phịng, cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, chương trình CSSK ban đầu cho nhân dân nhằm nâng cao chất lượng dân số huyện 3.2.1.6 Nhóm giải pháp văn hóa, thể dục, thể thao - Tiếp tục phát triển, đồng thời trì giữ vững văn hóa Nghĩa Đàn đậm đà sắc dân tộc Tạo lập môi trường văn hóa lành mạnh gắn kết hữu gia đình, cộng đồng dân cư xã hội Tạo hội cho người tham gia sáng tạo hưởng thụ hoạt động văn hóa - xã hội, huy động nguồn lực toàn xã hội cho phát triển văn hóa, xây dựng mơi trường văn hóa văn minh Tăng cường giáo dục ý thức cộng đồng tầng lớp nhân dân, 99 trước hết thiếu nhi Xây dựng lễ hội cấp huyện gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị Di tích lịch sử Hang Rú Ấm - Cây đa Làng Trù - Xây dựng phong trào thể thao tồn dân Tại xã, thơn, giành diện tích phù hợp để xây dựng cơng trình thể thao Chú ý phát triển môn thể thao truyền thống, thể thao dân tộc, thể thao chất lượng cao - Tăng cường quản lý Nhà nước văn hóa - thơng tin có hiệu quả, chủ động hướng hoạt động văn hóa - thơng tin, dịch vụ văn hóa theo khn khổ pháp luật góp phần tạo dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Phối kết hợp chặt chẽ hiệu với ngành, cấp 3.2.1.7 Nhóm giải pháp tạo việc làm - Khuyến khích loại hình kinh tế phát triển khu vực kinh tế, công nghiệp - xây dựng dịch vụ nhằm thu hút thêm lao động có việc làm; mặt khác khai thác có hiệu thị trường xuất lao động; - Có chuyển dịch lao động hợp lý, kịp thời: giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp để tăng cho khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm tỷ lệ dân số nông thôn tăng tỉ lệ dấn số thành thị Đồng thời cần có biện pháp tổ chức liên kết với địa phương, ngành nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, ngành cho người lao động, vừa nâng cao chất lượng lao động đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động theo trình độ kỹ thuật tiên tiến, vừa tạo hội có việc làm cho lao động - Thực có hiệu sách Nhà nước người có cơng với cách mạng, sách người nghèo, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em; sách khuyến khích phát triển sản xuất, phát triển hạ tầng, xã vùng sâu, vùng xa Tiếp tục ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất đời sống để không ngừng nâng cao suất lao động, tăng thu nhập ổn định cho người lao động 3.2.2 Giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Giải pháp ổn định quy mơ dân số Duy trì mức sinh hợp lí, đảm bảo quy mơ dân số khơng q 148,5 nghìn người năm 2030 Để làm điều Nghĩa Đàn cần có phương án tối ưu qui mô dân số nhằm đảm bảo cân đối độ tuổi, trì tỉ lệ dân 100 số độ tuổi lao động, kéo dài giai đoạn “dân số vàng”, làm chậm trình chuyển từ “dân số vàng” sang dân số già, tạo điều kiện tích lũy kinh tế để đảm bảo an sinh xã hội cách tốt Kiểm sốt quy mơ dân số chất lượng dân số vùng khó khăn, vùng có nhiều đồng bào theo đạo cơng giáo Cần xây dựng sách linh hoạt để điều chỉnh mức sinh theo giai đoạn, đảm bảo mức sinh không cao không thấp để thay đổi q lớn quy mơ cấu dân số Tăng cường cung cấp thông tin giới cân giới tính sinh cho người dân, trước hết cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, người cung cấp dịch vụ siêu âm dịch vụ nạo phá thai, người có uy tín cộng đồng nhằm hạn chế hành vi không phù hợp với việc sinh đẻ theo quy luật tự nhiên Mở rộng việc sàng lọc trước sinh sơ sinh; đề xuất giải pháp can thiệp làm giảm tình hình cân giới tính sinh; xây dựng mơ hình tư vấn khám sức khỏe tiền hôn nhân; tiếp tục thử nghiệm mở rộng số mơ hình, giải pháp can thiệp chất lượng dân số nhóm đối tượng đặc thù, nhằm nâng cao chất lượng dân số, đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện nhà nói riêng tỉnh, nước nói chung Tiếp tục tập trung nỗ lực để giảm mức sinh, đặc biệt trọng đến xã có mức sinh cao (Nghĩa Lộc, Nghĩa Hội, Nghĩa An, Nghĩa Thọ ), tình trạng cân giới tính sinh Trung tâm DS - KHHGĐ huyện xây dựng tiêu kế hoạch phù hợp với xã, thống cao đạo, phối hợp, lồng ghép hoạt động tuyến xã việc tư vấn, truyền thơng đáp ứng dịch vụ chăm sóc SKSS-KHHGĐ Mặt khác, phối hợp tổ chức tập huấn chuyên môn như: Kỹ truyền thơng giáo dục, quản lí dịch vụ KHHGĐ, đảm bảo cung ứng đầy đủ phương tiện tránh thai cho đối tượng có nhu cầu sử dụng Tiếp tục thực tốt công tác DS- KHHGD, kiên trì tuyên truyền, vận động tới quần chúng nhân dân ý thức, trách nhiệm cộng đồng Pháp lệnh dân số Nhà nước 101 Để cơng tác giáo dục dân số có hiệu quả, cần lồng ghép với chương trình, hoạt động học tập, sinh hoạt cộng đồng khu dân cư trường học Căn hướng dẫn triển khai chiến dịch Chi cục DS - KHHGĐ tỉnh, Chiến dịch tuyên truyền vận động lồng ghép dịch vụ chăm sóc SKSS-KHHGĐ đến vùng khó khăn, vùng đơng dân, vùng có mức sinh cao huyện Ban đạo cần xây dựng kế hoạch phù hợp với thời gian, nhân lực tham gia, địa bàn triển khai nhu cầu nhân dân, đồng thời kiện toàn ban điều hành chiến dịch huyện, ban tổ chức chiến dịch xã, phân công thành viên theo dõi giám sát sở, giám sát triển khai chiến dịch Tại điểm cung cấp dịch vụ SKSS-KHHGĐ mở video, loa đài tuyên truyền có cán tư vấn trực tiếp, cung cấp thông tin cần thiết cho đối tượng tới tham gia hưởng ứng chiến dịch 3.2.2.2 Giải pháp cấu dân số Để hạn chế giảm thiểu hệ lụy cân giới tính sinh gây tương lai Cần tập trung giải tình trạng cân giới tính sinh cách: + Huy động rộng rãi lực lượng xã hội tham gia, sở can thiệp mạnh đồng giải pháp để đưa tỉ số giới tính sinh trở lại mức cân tự nhiên, + Phải hoạch định sách xã hội nhằm phát huy vai trị lực lượng lao động trẻ dồi Đồng thời, phải biết tận dụng lợi giai đoạn cấu dân số trẻ cách chuẩn bị đầy đủ điều kiện để chủ động đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe phúc lợi xã hội cho trẻ em + Cần phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe phúc lợi xã hội cho người cao tuổi, đảm bảo cho người cao tuổi có sống vật chất tinh thần đầy đủ nhằm thích ứng với giai đoạn “già hóa dân số” Đối với cơng tác dân tộc, bước triển khai hoạt động truyền thông phù hợp với đặc thù dân tộc, vùng nhằm nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi công tác dân số cho người dân tộc thiểu số Chú trọng phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số cách 102 bền vững, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân tộc địa bàn huyện Chú trọng đến việc tuyên truyền, vận động cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin chủ trương phát triển dân số đến đồng bào (nhất vùng có nguy suy giảm chất lượng dân số, vấn đề tảo hôn, kết cận huyết thống cịn tồn tại) Có hỗ trợ đầy đủ phương tiện y tế giúp cho q trình chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình địa phương thực thuận lợi có hiệu 3.2.2.3 Giải pháp phân bố dân cư Để sử dụng khai thác hiệu nguồn lực tự nhiên kinh tế - xã hội vốn có huyện Nghĩa Đàn, việc phân bố dân cư hợp lý yếu tố quan trọng, góp phần thực thành công mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện đặt Hiện phân bố dân cư địa bàn huyện khơng đồng có phần chưa hợp lý, thể hiện: Các xã nằm khu vực trung tâm huyện, khu vực có địa hình thuận lợi, bám tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ xã có mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc Trong xã nằm xa trung tâm huyện, nơi có địa hình thuận lợi, giao thơng cịn khó khăn cho việc giao lưu, lại dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp Phần lớn dân cư huyện Nghĩa Đàn chủ yếu sống khu vực nông thôn, tỉ lệ dân thành thị Nghĩa Đàn thấp tăng chậm Để khắc phục thực trạng trên, huyện Nghĩa Đàn cần trọng thu hút đầu tư, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa, hồn thiện sở hạ tầng Đẩy mạnh việc thực chương trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, phấn đấu trở thành huyện đạt chuẩn nơng thơn vào năm 2025, có 35% dân số thị hóa, thực tốt mục tiêu xóa đói giảm nghèo, bước thu hẹp khoảng cách thu nhập người dân vùng huyện, quan tâm, trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng nhiều khó khăn 103 Tiểu kết chương Để dân số phát triển hợp lý, ổn định đến năm 2030, Nghĩa Đàn cần thực mục tiêu nhóm giải pháp chung sách Dân số – kế hoạch hóa gia đình, giải pháp kinh tế - xã hội nhóm giải pháp cụ thể gia tăng dân số, cấu dân số quy mơ dân số Trong xã hội, huyện cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, cơng tác xóa đói giảm nghèo cho người dân Về kinh tế, cần tập trung khai thác tốt mạnh vùng, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội huyện Như vậy, việc phát triển dân số hợp lý, ổn định (dân số phát triển phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội) để dân số thực trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nghĩa Đàn năm tới, huyện Nghĩa Đàn cần xác định, dân số vấn đề quan trọng, phải quan tâm giải pháp cần phải thực cách đồng bộ, kịp thời để mang lại hiệu cao 104 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu sở lí luận tìm hiểu thực tiễn dân số Nghĩa Đàn, với đề tài “Đặc điểm dân số huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2016”, tác giả xin đưa số kết luận chủ yếu sau đây: Nghĩa Đàn huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh, nằm vùng kinh tế Phủ Quỳ – ba cực tăng trưởng tỉnh Nghệ An xác định từ đến năm 2030 Từ lâu Nghĩa Đàn xem trọng điểm kinh tế tỉnh, tiềm phát triển nông nghiệp Mặc dù sau chia tách để thành lập thị xã Thái Hoà, có lợi khơng cịn huyện, Nghĩa Đàn cịn ưu khơng thay Vẫn huyện có tiềm phát triển nhiều loại trồng chiến lược với quy mô lớn, tập trung tỉnh: 4950 cao su, 1000 – 1500 cà phê, 1000 – 1500 cam tập trung 10 000 mía nguyên liệu Trong năm qua, với lợi vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế huyện có bước chuyển rõ nét: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, thu nhập bình qn theo đầu người chất lượng sống người dân ngày nâng cao Nghĩa Đàn có qui mơ dân số lớn thứ toàn tỉnh Nghệ An, năm vừa qua, với nỗ lực chung tay hành động ngành, cấp, địa phương toàn thể nhân dân dân tộc, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm, tỉ lệ tảo hôn không đáng kể, chất lượng dân số ngày nâng cao, qui mô gia đình ngày có nhiều người chấp nhận thực để nuôi dạy tốt phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống gia đình góp phần khơng nhỏ vào việc ổn định quy mơ dân số Có thể nói thành tựu quan trọng công tác Dân số Kế hoạch hóa gia đình phát triển kinh tế huyện Nghĩa Đàn là: Tuổi thọ trung bình người dân tăng, tỉ suất tử vong trẻ tuổi giảm, chất 105 lượng dân số nâng lên Cơ cấu lao động có chuyển dịch tích cực, tỉ lệ biết đọc, biết viết ngày cao, số trẻ em nhập học cấp ngày tăng Tuy vậy, phần lớn lao động tập trung ngành nông nghiệp, lao động ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ chiếm tỉ lệ chưa cao, điều ảnh hưởng đến phát triển kinh tế huyện Hiện nay, cấu dân số huyện Nghĩa Đàn thuộc cấu dân số trẻ, tỉ lệ phụ thuộc chung có tăng thấp (đang thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”) – nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệp sản xuất từ nông trường cũ; sở hạ tầng đầu tư nâng cấp, thị trường tiêu thụ hàng hố dồi dào, sách thu hút đầu tư thơng thống điểm đến lý tưởng cho nhà đầu tư doanh nghiệp Đây hội thách thức nhà quản lí, làm tận dụng hội để tạo nên tác động tích cực đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội huyện thời gian tới Bên cạnh đó, cân giới tính sinh, khó khăn lớn cơng tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện năm Nghĩa Đàn huyện có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống (năm 2016 có 09 dân tộc; dân tộc kinh chiếm 86,1%, dân tộc cịn lại chiếm 13,9%), trình độ phát triển kinh tế dân tộc Kinh dân tộc người tương đối chênh lệch, dân tộc thiểu số lại phân bố chủ yếu vùng núi, vùng sâu, vùng xa trung tâm huyện, nơi có điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí, chất lượng sống thấp, số hộ nghèo cận nghèo nhiều Vì vậy, cần có sách ưu tiên, hỗ trợ phát triển cho địa phương có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, để rút ngắn chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời phát huy mạnh dân tộc xây dựng văn hóa kinh nghiệm sản xuất Nghĩa Đàn huyện có số lượng đồng bào cơng giáo đơng (khoảng 11000 người, chiếm 7,94 % dân số huyện), tập trung xã Nghĩa Lộc, Nghĩa Hội, Nghĩa An, Nghĩa Trung TT Nghĩa Đàn, 106 xã có tỉ suất sinh thơ tỉ lệ sinh thứ trở lên cao huyện Việc thực chủ trương, sách dân số xã hiệu chưa cao Vì vậy, thời gian tới cấp ủy đảng, quyền, ban ngành đồn thể cần quan tâm tập trung giải pháp để kiểm sốt quy mơ, gia tăng dân số chất lượng dân số địa phương Dân cư phân bố không đều, tài nguyên số khu vực bị khai thác mức dẫn đến suy thối tài ngun nhiễm mơi trường vấn đề cần có giải pháp kịp thời hợp lí Nghĩa Đàn năm tới Sự đầu tư Tập đoàn TH vào địa bàn huyện Nghĩa Đàn thời gian qua có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội huyện, đồng thời tác động làm ảnh hưởng đến đặc điểm dân số huyện Nghĩa Đàn phương diện: phân bố dân cư, gia tăng học, cấu dân số, chất lượng dân số Vì vậy, huyện cần phải ln quan tâm để có sách giải pháp phù hợp tạo nên phát triển hài hòa, hợp lý kinh tế dân số; dân số kinh tế tương lai Giữ vị trí vai trò quan trọng vùng kinh tế Tây Bắc tỉnh Nghệ An, Nghĩa Đàn có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế Để thực mục tiêu đặt thời gian tới, Nghĩa Đàn cần giải toàn diện, đồng vấn đề dân số trì mức sinh thay thế, đưa tỉ lệ giới tính sinh mức cân tự nhiên, tận dụng tốt điều kiện cấu “dân số vàng”, thích ứng với già hóa dân số, quản lí tốt di cư, di cư tự do; nâng cao chất lượng dân số, xóa đói giảm nghèo, chăm lo y tế, giáo dục, thực tốt công tác DS - KHHGĐ, chăm sóc SKSS để có nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện, đồng thời tảng vững để huyện Nghĩa Đàn đạt mục tiêu dân số đề từ đến năm 2030 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Nguyên Anh (2009), Giáo trình xã hội học dân số, Nxb Đại học Quốc gia [2] Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010) Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Các kết chủ yếu [3] Bộ kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê (2/2011), dự báo dân số Việt Nam giai đoạn 2009 – 2034, Nxb thống kê,Hà Nội [4] Bộ Y tế (2011), Chiến lược phát triển dân số SKSS giai đoạn 2011 – 2020 [5] Bộ Y tế (2011), Dân số yếu tố định phát triển đất nước [6] Chi cục Thống kê huyện Nghĩa Đàn, (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Niên giám thống kê huyện Nghĩa Đàn năm (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016) [7] Cục thống kê tỉnh Nghệ An, Số liệu Niên giám thống kê Nghệ An năm (2010, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), NXB Thống kê [8] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020 Hà Nội [9] Đặng Thị Thu Hiền (2014), Đặc điểm dân số huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lí, Đại học Sư phạm Hà Nội [10] Nguyễn Thị Hoài (2016), Tổ chức lãnh thổ kinh tế, số vấn đề lý luận, thực tiễn ứng dụng cho tỉnh Nghệ An, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [11] Lê Thông (2005) Địa lí tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội [12] Lê Thơng (Chủ biên) (2000) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [13] Quyết định số 758/QĐ-UBND UBND tỉnh Nghệ An “Về việc phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện Nghĩa Đàn đến năm 2025”, ngày 29 tháng 02 năm 2016 108 [14] Nghị số 04-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) "Về sách dân số kế hoạch hố gia đình", ngày 14 tháng năm 1993 [15] Ngơ Thị Thúy Cải (2015) Đặc điểm dân cư tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, Đại học Sư phạm Hà Nội [16] Văn phòng tham khảo dân số Hoa Kỳ (2011), Sổ tay dân số Bản dịch Trung tâm Thông tin tư liệu dân số [17] Nguyễn Đình Cử (2007), Những xu hướng biến đổi dân số Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [18] Nguyễn Minh Tuệ (2009) Giáo trình giáo dục dân số -SKSS dùng cho sinh viên khoa Địa lí trường ĐHSP, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [19] Nguyễn Minh Tuệ (2016) Tập giảng dân số dành cho cao học năm 2015-2017 [20] Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2014) Địa lí kinh tế -xã hội đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [21] Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Lê (1996) Dân số học đại cương Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Nguyễn Minh Tuệ (1996) Dân số phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Nguyễn Minh Tuệ (2012) Giáo trình giáo dục dân số -SKSS dùng cho sinh viên khoa Địa lý trường ĐHSP, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Hạnh (2013) Đặc điểm dân số TP Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, Đại học Sư phạm Hà Nội [25] Nguyễn Thiện Trưởng (2004), Dân số phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2002), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội [27] Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình (2016), Niên giám thống kê tóm tắt dân số - kế hoạch hóa gia đình 2016 109 [28] Tổng cục thống kê, báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2010, 2013, 2014, 2015, 2016 [29] Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010, 2012, 2014, 2015, 2016 [30] Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương (đồng chủ biên) (2007), Giáo trình Dân số phát triển, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân [31] Trung tâm DS - KHHGĐ Huyện Nghĩa Đàn; Báo cáo DS-KHHGĐ, Chi cục DS – KHHGĐ Tỉnh Nghệ An, (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016) [32] Trương Tấn Nguyện (2017) Đặc điểm dân số huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, Đại học Vinh [33] Trương Thị Hịa (2017) Đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, Đại học Sư phạm Hà Nội [34] Nguyễn Mai Linh (2017) Nghiên cứu cấu dân số tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2015, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, Đại học Vinh [35] Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh dân số, số 06/2003/PL-UBTVQH11 Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2003 Trang Web [36] http://nghean.gov.vn Cổng thông tin điện tử tỉnh Nghệ An [37] http://nghiadan.nghean.gov.vn/Cổng thông tin điện tử huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An [38] http://www.gopfp.gov.vn Trang thông tin điện tử tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình Việt Nam [39] http://www.gso.gov.vn: Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê Việt Nam [40] http://www.ipss.edu.vn: Trang thông tin điện tử Viện Dân số vấn đề xã hội 110 ... thực tiễn đặc điểm dân số để vận dụng vào thực tế huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Đánh giá nhân tố chủ yếu tác động đến đặc điểm dân số huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Làm bật đặc điểm dân số địa... 25 1.2.1 Đặc điểm dân số vùng Bắc Trung Bộ 28 1.2.2 Đặc điểm dân số tỉnh Nghệ An 35 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 38... tiễn đặc điểm dân số Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đặc điểm dân số huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2016 Chương 3: Quan điểm, mục tiêu giải pháp phát triển dân số huyện Nghĩa Đàn,

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w