1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số chùa ở thành phố cần thơ từ năm 1788 đến năm 2017

122 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 6,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH THỊ KIM DUYÊN TÌM HIỂU MỘT SỐ CHÙA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ TỪ NĂM 1788 ĐẾN NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐỒNG THÁP, 8-2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH THỊ KIM DUYÊN TÌM HIỂU MỘT SỐ CHÙA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ TỪ NĂM 1788 ĐẾN NĂM 2017 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Như Thường ĐỒNG THÁP, 8-2018 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm quý Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập tư liệu: Thư viện Thành phố Cần Thơ, Phịng Văn hóa - Thơng tin quận Cái Răng, Ninh Kiều, Bình Thủy, Ban quản lý di tích Thành phố Cần Thơ, Ban Dân Tộc, Ban Tuyên Giáo Thành phố, Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Cần Thơ, Hội Tương Tế người Hoa Thành phố Cần Thơ, Ban trị chùa Long Quang, Hội Linh, Hiệp Thiên Cung, Cảm Thiên Đại Đế, Quảng Triệu Hội Quán Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Đặng Như Thường tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt trình thu thập, xử lý tư liệu, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong cảm thơng góp ý q Thầy Cơ để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Huỳnh Thị Kim Duyên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương 1.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 1.1 Vài nét địa bàn Thành phố Cần Thơ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 1.1.2 Truyền thống lịch sử - văn hóa 12 1.2 Nguồn gốc, trình xây dựng, trùng tu trạng Chùa 19 1.2.1 Khái lược hình thành phát triển cộng đồng người Việt, Khmer, Hoa thành phố Cần Thơ 19 1.2.2 Nguồn gốc, trình xây dựng, trùng tu trạng chùa thành phố Cần Thơ 21 Kết luận chương 29 Chương DIỆN MẠO MỘT SỐ CHÙA TIÊU BIỂU 30 2.1 Chùa người Việt 30 2.1.1 Chùa Long Quang 30 2.1.2 Chùa Hội Linh 38 2.2 Chùa người Hoa 46 2.2.1 Hiệp Thiên Cung 46 2.2.2 Cảm Thiên Đại Đế (Chùa Cảm Thiên) 53 2.2.3 Quảng Triệu Hội Quán (Chùa Ông) 60 Kết luận chương 66 Chương ĐẶC TRƯNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGÔI CHÙA ĐỐI VỚI KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI 67 3.1 Đặc trưng 67 3.2 Ảnh hưởng kinh tế, văn hóa, xã hội 72 3.2.1 Ảnh hưởng kinh tế 72 3.2.2 Ảnh hưởng văn hóa 76 3.2.3 Ảnh hưởng xã hội 80 3.3 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị chùa 86 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết cấu dân tộc 10 Bảng 1.2 Dân số Thành phố Cần Thơ chia theo dân tộc, giới tính 11 Bảng 1.3 Thống kê chùa người Việt Thành phố Cần Thơ 23 Bảng 1.4 Chùa người Hoa địa bàn Thành phố Cần Thơ 26 Bảng 2.1 Các vật chùa Long Quang 38 Bảng 2.2 Các vật chùa Hội Linh 45 Bảng 2.3 Các vật chùa Hiệp Thiên Cung 52 Bảng 2.4 Các vật chùa Cảm Thiên Đại Đế 60 Bảng 2.5 Các vật chùa Ông 65 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cần Thơ thành phố lớn Việt Nam, thành phố đại phát triển Đồng sông Cửu Long - mệnh danh Tây Đô, thủ phủ kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế giáo dục Đồng sông Cửu Long Năm 1739, vùng đất Cần Thơ khai phá thức có mặt dư đồ Việt Nam với tên gọi Trấn Giang Trong công khẩn hoang vùng đồng sông Cửu Long, Cần Thơ vùng đất khai khẩn có phần muộn màng Tuy nhiên, vùng đất lại nằm vị trí trung tâm vùng đồng sơng Cửu Long, khí hậu hịa thuận, có đầy đủ điều kiện để phát triển mạnh mặt Vì thế, Cần Thơ qua thời kỳ lịch sử ln giữ vị trí xung yếu, có vai trị chiến lược quan trọng đấu tranh phát triển kinh tế Cần Thơ xưa vốn địa bàn tụ cư cộng đồng dân tộc Việt, Khmer, Hoa Ngay từ buổi đầu đặt chân đến Cần Thơ, sống gặp nhiều khó khăn, cộng đồng cư dân nơi ý thức xây dựng nên giá trị văn hóa tiêu biểu, mang đậm sắc thái riêng dân tộc Trong đó, tiêu biểu Chùa cộng đồng dân tộc Việt, Khmer, Hoa xây dựng từ sớm nhằm giúp họ có liên kết cộng đồng, ổn định đời sống tinh thần nơi xa xứ, xoa dịu nỗi nhớ quê hương cầu mong bình an vùng đất Về sau, với lớn mạnh cộng đồng dân tộc Việt, Khmer, Hoa Cần Thơ, nhu cầu tâm linh tín ngưỡng họ ngày cao Các Chùa xây dựng trước trùng tu gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần cộng đồng người nơi Chùa Cần Thơ vị trí đặc biệt đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc Việt, Khmer, Hoa mà thể giao lưu văn hóa dân tộc Những tín ngưỡng cổ truyền người Việt, người Hoa, người Khmer giao thoa với tín ngưỡng địa nơi tạo nên nét văn hóa đặc trưng riêng Thành phố Cần Thơ góp phần làm phong phú văn hóa Nam Bộ Trong bối cảnh hội nhập nay, Chùa cộng đồng dân tộc Việt, Khmer, Hoa giữ vị quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Cần Thơ Tuy nhiên, việc nghiên cứu, tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hóa cộng đồng dân tộc Việt, Khmer, Hoa xây dựng Cần Thơ hạn chế chủ yếu phương diện văn hóa du lịch Hiện nay, việc nghiên cứu lịch sử - văn hóa Phật giáo nói chung lịch sử hình thành phát triển, diện mạo, ảnh hưởng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội… ngơi chùa thành phố Cần Thơ chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu để thấy giá trị ngơi chùa thời kỳ hình thành phát triển lịch sử - văn hóa Phật giáo nơi gần kỷ Do vậy, xuất phát từ lý mạnh dạn chọn vấn đề: “Tìm hiểu số Chùa Thành phố Cần Thơ từ năm 1788 đến năm 2017” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu văn hóa cộng đồng dân tộc Việt, Khmer, Hoa đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài khía cạnh khác Cụ thể sau: - Cuốn Những chùa Nam Bộ tác giả Nguyễn Quảng Tuân Huỳnh Lứa - Trần Hồng Liên xuất năm 1994, khái quát trình hình thành đặc điểm kiến trúc chùa 15 tỉnh Nam Bộ Tác phẩm cho thấy kiến trúc riêng chùa như: yếu tố lịch sử văn hóa đặc biệt, cách thờ tự, giao lưu văn hóa cộng đồng dân tộc Việt – Hoa – Khmer… Riêng Cần Thơ tác phẩm có đề cập đến chùa người Việt, người Khmer như: Khánh Quang, Hội Linh, Munirangsây, Hưng Định Tự, Phật học Cần Thơ lại chưa đề cập đến chùa người Hoa Thành phố Cần Thơ - Cuốn Địa chí Cần Thơ Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Cần Thơ xuất năm 2002, giới thiệu tổng quan lịch sử hình thành, địa lý dân cư, địa lý tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội, truyền thống đấu tranh cách mạng vùng đất Cần Thơ Trong đó, tác giả nhiều đề cập đến nguồn gốc số lượng người Việt, Khmer Hoa địa bàn Cần Thơ; hay phần phụ lục có giới thiệu khái qt cơng trình kiến trúc văn hóa dân tộc… - Cuốn Văn hóa văn hóa vật chất tổ chức xã hội người Hoa Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học Tống Kim Sơn thuộc Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2004), nghiên cứu nhiều đề cập đến văn hóa vật chất văn hóa tổ chức xã hội Người Hoa Cần Thơ - Cuốn Chùa Hoa Cần Thơ tác giả Trần Phỏng Diều, xuất năm 2008, đề cập sơ lược trình định cư người Hoa Cần Thơ số chùa người Hoa Cần Thơ Tuy nhiên, cơng trình đề cập số ngơi chùa người Hoa góc độ văn hóa trình bày cách sơ lược, chung chung - Cuốn Hội thảo truyền thống cách mạng người Hoa Cần Thơ lần thứ VI (2013) Ban Dân tộc kết hợp Ban Dân vận Thành phố Cần Thơ tổ chức, nhiều đề cập đến người Hoa vai trị người Hoa việc đồn kết dân tộc, đóng góp sức người, sức nhân dân nước thực thắng lợi đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, giành độc lập dân tộc - Cuốn Chùa Việt Nam tác giả Hà Văn Tấn, xuất năm 2013 đề cập q trình hình thành ngơi chùa thời gian khác không gian khác Việt Nam lúc làng có ngơi chùa Đồng thời, khảo tả chùa kiến trúc, điêu khắc giá trị lịch sử văn hóa - Cuốn Kiến trúc đình chùa Nam Bộ Phạm Anh Dũng xuất năm 2014, tái lại đặc điểm kiến trúc đình chùa vùng đất Nam Bộ thơng qua tư liệu hệ thống hình ảnh khắc họa rõ nét đặc điểm văn hóa truyền thống vùng đất - Cuốn Cần Thơ di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh nhóm tác giả Đỗ Tấn Hiệp, Trần Phỏng Diều, Phạm Thị Huệ, Huỳnh Thị Bảo Trâm ấn hành năm 2015 giới thiệu lịch sử văn hố Cần Thơ như: Đình Bình Thuỷ, Chùa Long Quang, Chùa Ông, nhà thờ họ Dương, Chùa Nam Nhã, Chùa Hội Linh, Bến Ninh Kiều, chợ Cái Răng… Trong đó, đề cập đến số ngơi chùa tiếng người Việt, Khmer Hoa Cần Thơ - Cuốn Chùa Ông (Quảng Triệu hội quán) người Hoa Thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học Hà Hồng Ngọc thuộc Đại học Trà Vinh (2016), nghiên cứu cách tổng thể lịch sử hình thành, phát triển Chùa Ơng Cần Thơ Trên sở đó, tác giả trình bày cụ thể giá trị kiến trúc, mỹ thuật sinh hoạt tín ngưỡng Chùa Ơng - Cuốn Văn hoá dân gian người Hoa Cần Thơ tác giả Trần Phỏng Diều (2016), trình bày sơ lược đời sống tín ngưỡng, truyền thống lễ nghi, tập tục sinh hoạt, văn học dân gian người Hoa Cần Thơ Trong đó, tác giả nhiều đề cập đến số chùa Hoa tiếng địa bàn Cần Thơ - Cuốn Cẩm nang Di tích lịch sử - văn hóa thành phố Cần Thơ Ban Quản lý Di tích Thành phố Cần Thơ biên soạn năm 2017 khảo tả tất di tích tồn Thành phố Cần Thơ có đề cập đến ngơi chùa tiêu biểu cộng đồng dân tộc Việt, Khmer, Hoa Như vậy, nhìn cách tổng thể, cơng trình nghiên cứu kể nhiều đề cập đến số khía cạnh đề tài chúng tơi nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình dừng lại mức độ sơ lược, riêng lẻ mà chưa đề cập cách hệ thống, đầy đủ, toàn diện chùa cộng đồng dân tộc Việt, Khmer, Hoa địa bàn Cần Thơ Mặc dù vậy, nguồn tư liệu quý, có giá trị giúp tơi nhiều q trình nghiên cứu hồn thành đề tài “Tìm hiểu số Chùa Thành phố Cần Thơ (từ năm 1788 đến năm 2017)” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn số Chùa Thành phố Cần Thơ từ năm 1788 đến năm 2017 Trong đó, chúng tơi xác định nghiên cứu, tìm hiểu Chùa tiêu biểu người Việt người Hoa xây dựng địa bàn Thành phố Cần Thơ xếp hạng di tích cấp tỉnh quốc gia Riêng Chùa người Khmer xây dựng, hạn chế nguồn tư liệu khả nghiên cứu nên không đề cập luận văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài giới hạn phạm vi không gian nghiên cứu Thành phố Cần Thơ chủ yếu gồm quận (Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Thốt Nốt, Ơ Mơn) huyện (Phong Điền, Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thới Lai) - Phạm vi thời gian: chúng tơi tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển Chùa người Việt người Hoa xây dựng Thành phố Cần Thơ từ năm 1788 đến năm 2017 + Chúng chọn mốc năm 1788 làm mốc mở đầu trình nghiên cứu Chùa Thành phố Cần Thơ năm 1788 năm xây cất Chùa xưa nhóm Chùa người Việt người Hoa xây dựng Thành phố Cần Thơ mang tên Phước An Tự Đây xem mốc son đánh dấu cộng đồng người định cư Cần Thơ đông đúc ổn định + Chúng chọn mốc 2017 năm chứng kiến nhiều thành công ổn định phát triển Chùa đặc biệt chùa cộng đồng người Hoa Cần Thơ Năm 2017, Hiệp Thiên Cung cịn gọi Chùa Ơng Cái Răng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận Di tích Kiến trúc Nghệ thuật cấp quốc gia ngày 14/4/2017 Như vậy, với kiện khẳng định đóng góp cộng đồng người Hoa Cần Thơ, nâng tổng số di tích lịch sử, văn hóa thành phố Cần Thơ lên tới 13 di tích cấp quốc gia Trong đó, có di tích cấp quốc gia di tích cấp thành phố liên quan đến chùa người Hoa - Phạm vi nội dung: Chúng tơi giới hạn tìm hiểu số Chùa tiêu biểu người Việt người Hoa xây dựng địa bàn Thành phố Cần Thơ Hình 2.9 Tượng Giám Trai (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Hội Linh số 314/36 đường Cách Mạng Tháng Tám, Phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) Hình 2.10 Thuyền Bát Nhã Hiệp Thiên Cung (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Hiệp Thiên Cung phường Lê Bình, quận Cái Răng) 103 Hình 2.11 Chùa Hiệp Thiên Cung (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Hiệp Thiên Cung phường Lê Bình, quận Cái Răng) Hình 2.12 Bộ Ngũ Sự Chùa Hiệp Thiên Cung (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Hiệp Thiên Cung phường Lê Bình, quận Cái Răng) 104 Hình 2.13 Tượng Cảm Thiên Đại Đế (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Cảm Thiên khu vực Thới Hịa, phường Thới An, quận Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ) Hình 2.14 Đầu kèo Chùa Ơng (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Ông số 32, đường Hai Bà Trưng, phường Tân An, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ) 105 Hình 2.15 Bàn thờ Bạch Hổ chùa Ông (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Ông số 32, đường Hai Bà Trưng, phường Tân An, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ) Hình 2.15 Bàn thờ Bạch Hổ chùa Ông (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Ông số 32, đường Hai Bà Trưng, phường Tân An, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ) 106 Hình 3.1 Các chiến sĩ cách mạng chùa Hội Linh che giấu (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Hội Linh số 314/36 đường Cách Mạng Tháng Tám, Phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) Hình 3.2 Huy chương kháng chiến hạng (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Hội Linh số 314/36 đường Cách Mạng Tháng Tám, Phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) 107 Hình 3.3 Các em nhỏ học tập chùa Long Quang (Nguồn: Tác giả tự chụp chùa Long Quang khu vực Bình Chánh, phường Long Hịa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) Hình 3.4 Khóa tu mùa hè chùa Long Quang (Nguồn: Tác giả tự chụp chùa Long Quang khu vực Bình Chánh, phường Long Hịa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) 108 Hình 3.4 Sân vườn chùa Hội Linh (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Hội Linh số 314/36 đường Cách Mạng Tháng Tám, Phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) Hình 3.5 Khu mộ tháp chùa Hội Linh (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Hội Linh số 314/36 đường Cách Mạng Tháng Tám, Phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) 109 Hình 3.6 Gian chánh điện chùa Hội Linh (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Hội Linh số 314/36 đường Cách Mạng Tháng Tám, Phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) Hình 3.7 Phịng truyền thống chùa Hội Linh (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Hội Linh số 314/36 đường Cách Mạng Tháng Tám, Phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) 110 Hình 3.8 Mặt tiền chùa Hội Linh (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Hội Linh số 314/36 đường Cách Mạng Tháng Tám, Phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) Hình 3.9 Bàn thờ chánh điện chùa Hội Linh (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Hội Linh số 314/36 đường Cách Mạng Tháng Tám, Phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) 111 Hình 3.10 Mặt tiền chùa Long Quang (Nguồn: Tác giả tự chụp chùa Long Quang khu vực Bình Chánh, phường Long Hịa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) Hình 3.11 Gian chánh điện chùa Long Quang (Nguồn: Tác giả tự chụp chùa Long Quang khu vực Bình Chánh, phường Long Hịa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) 112 Hình 3.12 Bàn thờ Hậu Tổ chùa Long Quang (Nguồn: Tác giả tự chụp chùa Long Quang khu vực Bình Chánh, phường Long Hịa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) Hình 3.13 Khu tháp mộ chùa Long Quang (Nguồn: Tác giả tự chụp chùa Long Quang khu vực Bình Chánh, phường Long Hịa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ) 113 Hình 3.14 Mặt tiền chùa Cảm Thiên (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Cảm Thiên khu vực Thới Hịa, phường Thới An, quận Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ) Hình 3.15 Mơn thần chùa Cảm Thiên (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Cảm Thiên khu vực Thới Hịa, phường Thới An, quận Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ) 114 Hình 3.16 Bàn thờ Ông Hổ Chùa Cảm Thiên (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Cảm Thiên khu vực Thới Hòa, phường Thới An, quận Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ) Hình 3.17 Mặt tiền chùa Ông (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Ông số 32, đường Hai Bà Trưng, phường Tân An, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ) 115 Hình 3.18 Bàn thờ Phật Bà Quan Âm chùa Ông (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Ông số 32, đường Hai Bà Trưng, phường Tân An, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ) Hình 3.19 Sân Thiên tĩnh chùa Ông (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Ông số 32, đường Hai Bà Trưng, phường Tân An, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ) 116 Hình 3.20 Tượng gốm trang trí chùa Ơng (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Ông số 32, đường Hai Bà Trưng, phường Tân An, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ) Hình 3.21 Chân cột trang trí họa tiết chùa Ông (Nguồn: Tác giả tự chụp Chùa Ông số 32, đường Hai Bà Trưng, phường Tân An, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ) 117 ... triển Chùa người Việt người Hoa xây dựng Thành phố Cần Thơ từ năm 1788 đến năm 2017 + Chúng chọn mốc năm 1788 làm mốc mở đầu trình nghiên cứu Chùa Thành phố Cần Thơ năm 1788 năm xây cất Chùa xưa... Giang thành tỉnh Cần Thơ tỉnh Sóc Trăng Sau đó, đến ngày 01/01/2004, tỉnh Cần Thơ tách thành tỉnh Hậu Giang thành phố Cần Thơ Kể từ đó, Cần Thơ thành phố trực thuộc Trung ương Từ đây, thành phố Cần. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH THỊ KIM DUYÊN TÌM HIỂU MỘT SỐ CHÙA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ TỪ NĂM 1788 ĐẾN NĂM 2017 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w