Phát triển năng lực sáng tạo trong dạy học phần quang hình học vật lí 11 thpt

102 3 0
Phát triển năng lực sáng tạo trong dạy học phần quang hình học vật lí 11 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH VĂN NGHIỆP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, tháng năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH VĂN NGHIỆP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 THPT Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC Nghệ An, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Thước, người định hướng đề tài, động viên tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến q thầy tổ PPGD khoa Vật lí, q thầy giảng dạy Vật lí khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, Ban giám hiệu quý thầy cô tổ Lý – Tin – CN trường THPT Phước Thạnh tạo điều kiện giúp đỡ q trình học đến hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đặc biệt bạn lớp Cao học ngành Lý luận phương pháp dạy học vật lý khóa 24 – Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Huỳnh Văn Nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập BTXP : Bài tập xuất phát BTST : Bài tập sáng tạo BTLT : Bài tập luyện tập BTVL : Bài tập vật lí ĐC : Đối chứng ĐH : Đại học GV : Giáo viên HS : Học sinh KHTN : Khoa học tự nhiên LV : Luận văn SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên SBT : Sách tập THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm NXB : Nhà xuất BTTN : Bài tập thí nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí 1.1 Phát triển lực sáng tạo học sinh 1.1.1 Khái niệm lực .5 1.1.2 Sự hình thành phát triển lực 1.2 Sáng tạo lực sáng tạo .8 1.2.1 Khái niệm sáng tạo 1.2.2 Năng lực tư sáng tạo 1.3 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo học sinh 11 1.4 Bài tập sáng tạo vật lí 12 1.4.1 Các dấu hiệu nhận biết tập sáng tạo vật lí 12 1.4.2 TRIZ tập sáng tạo vật lí 16 1.4.3 Phương pháp xây dựng tập sáng tạo vật lí 18 1.5 Tìm hiểu thực trạng dạy học tập Vật lí phần “ Quang hình học” số trường THPT tỉnh Tiền Giang 20 1.5.1 Mục đích tìm hiểu 20 1.5.2 Đối tượng tìm hiểu 20 1.5.3 Phương pháp tìm hiểu 20 1.5.4 Kết tìm hiểu 20 1.5.5 Nguyên nhân thực trạng 22 Kết luận chương 24 Chương Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học phần Quang hình học Vật lí 11 THPT 25 2.1 Vị trí, đặc điểm phần “ Quang hình học” Vật lí 11 THPT 25 2.1.1 Vị trí phần Quang hình học vật lí 11 25 2.1.2 Đặc điểm phần Quang hình 27 2.2 Mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ phần Quang hình học Vật lí 11 THPT 28 2.2.1 Chương VI: Khúc xạ - Phản xạ ánh sáng 28 2.2.2 Chương VII: Mắt dụng cụ quang học 28 2.3 Nội dung dạy học phần “ Quang hình học” Vật lí 11 THPT 29 2.4 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần “ Quang hình học” Vật lí 11 THPT 33 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học tập để phát triển lực sáng tạo phần “ Quang hình học” Vật lí 11 THPT 52 Giáo án thực nghiệm số 1: Bài tập khúc xạ phản xạ toàn phần 52 Giáo án thực nghiệm số 2: Bài tập lăng kính thấu kính 57 Giáo án thực nghiệm số 3: BTST tiết học bồi dưỡng HS khá, giỏi Vật lí 61 Giáo án thực nghiệm số 4: Thiết kế đề kiểm tra đánh giá lực sáng tạo học sinh phần Quang hình học Vật lí 11 65 Kết luận chương 70 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 71 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 71 3.1.1 Mục đích TNSP 71 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP 71 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 72 3.2.1 Đối tượng 72 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 72 3.3 Nội dung thực nghiệm 73 3.3.1 Công tác chuẩn bị 73 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 73 3.4 Kết thực nghiệm 74 3.4.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 74 3.4.2 Đánh giá kết 74 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC .PL1 Phụ lục 1: Phiếu thăm dò giáo viên PL1 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò HS PL4 Phụ lục 3: Bảng thống kê kết thăm dò ý kiến giáo viên PL6 Phụ lục 4: Bảng thống kê kết thăm dò ý kiến học sinh PL9 Phụ lục 5: Một số hình ảnh minh họa thực nghiệm PL12 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ trí tuệ sáng tạo Thế giới bước vào kỷ nguyên với phát triển nhanh chóng khoa họckỹ thuật-cơng nghệ đại Những thành tựu gần áp dụng vào tất lĩnh vực, động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mặt đời sống Xã hội Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao Xã hội, địi hỏi người khơng ngừng học hỏi, nâng cao tri thức kỹ Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng đặt cho ngành Giáo dục - Đào tạo nước ta làm đào tạo cung ứng cho xã hội người có đủ phẩm chất tài để xây dựng phát triển đất nước Trong dạy học vật lý, tập vật lý có vai trị quan trọng việc ôn tập, củng cố lý thuyết học, đào sâu, mở rộng, bổ sung kiến thức cách có hiệu Bài tập vật lý giúp người học rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn với tinh thần độc lập, cẩn thận, kiên trì… Ngồi ra, tập vật lý để kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức người học cho giáo viên thông tin phản hồi để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên lúng túng khơng biết nên dạy tập vật lí để đạt hiệu cao Trong tiết tập, thông thường giáo viên bám sát phân phối chương trình chọn số tập sách giáo khoa, sách tập để hướng dẫn học sinh giải tập Chính mà học sinh học cách thụ động, không phát huy tính sáng tạo giải tập vật lí, cho tập khác dạng học sinh lúng túng không giải Với tầm quan trọng trên, tập vật lý cần trọng trình dạy học Bài tập vật lý đa dạng phong phú nội dung lẫn hình thức: tập định tính, tập định lượng, tập thí nghiệm (BTTN), tập đồ thị, tập có nội dung thực tế, tập có nội dung giả tạo, tập sáng tạo,… Khi giảng dạy, giáo viên thường tập trung vào tập định lượng mà ý đến dạng tập khác Bài tập sáng tạo vật lý hội để học sinh làm quen với việc nhận biết dấu hiệu, đưa cách giải khác cho vấn đề (vấn đề tập), việc lựa chọn cách giải hồn chỉnh chưa hồn chỉnh, sở học sinh tự rút nhận xét, kinh nghiệm cần thiết cho thân việc học tập vật lý nói riêng cho lĩnh vực khác sống thực tế nói chung Phần “ Quang hình học” phần quan trọng chương trình Vật lí THPT Nhiều học sinh cảm thấy khó khăn việc giải tập tốn hình học nên phần quang học học sinh khó tiếp thu tốt Với lý trên, chọn đề tài: Phát triển lực sáng tạo dạy học phần Quang hình học Vật lí 11 THPT để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT thông qua hệ thống tập sáng tạo Quang hình học Vật lí 11 THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bài tập sáng tạo Vật lí THPT phát triển lực sáng tạo học sinh 3.2.Phạm vi nghiên cứu Phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí thơng qua hệ thống tập sáng tạo phần Quang hình học Vật lí 11 THPT Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng hệ thống tập sáng tạo sử dụng vào trình dạy học phần Quang hình học Vật lí phát triển lực sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Dun Bình (Tổng chủ biên) (2007), SGK Vật lí 11, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2017), Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể, Hà Nội – 2017 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2014), Tài liệu tập huấn: “ Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” mơn Vật lí cấp THPT, Hà Nội [4] Phan Dũng (2007), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo phần 1, Trung tâm sáng tạo khoa học – kỹ thuật (TSK) trường ĐHKHTN – ĐH Quốc gia Tp HCM [5] Bùi Quang Hân (2005), Giải toán vật lí 11 tập 2, NXB Giáo dục [6] Vũ Thanh Khiết- Nguyễn Thế Khôi (2010), Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học phổ thơng-Quang học, NXB Giáo dục [7] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu Vật lí, NXB Đại học Vinh [8] Lê Nguyên Long, An Văn Chiêu, Nguyễn Khắc Mão (2003), Giải tốn Vật lí THPT số phương pháp, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB ĐH quốc gia Hà Nội [10] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP [11] Ngơ Văn Thiện (2007), Chun đề vật lí quang hình 11, NXB ĐH quốc gia TPHCM [12] Nguyễn Đình Thước (2014), Bài tập dạy học Vật lí, Đại học Vinh [13] Nguyễn Đình Thước (2010), Bài tập sáng tạo Vật lí THPT, NXB ĐHQG Hà Nội 81 [14] Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm -Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT (Chu kỳ 3: 2004-2007)- NXBĐHSP - 2006 [15] Nguyễn Đình Thước - Phát truyển tư học sinh dạy học vật líĐại học Vinh 2008 [16] V Langue: Những tập hay thí nghiệm Vật lí NXBGD Hà Nội- 1998 [17] Các trang web tham khảo: http://123.doc.vn http://violet.vn http://thuvienvatly.com PL1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò giáo viên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU THĂM DÒ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT Để nghiên cứu phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản, kính mong q Thầy (Cơ) vui lịng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu “X” vào lựa chọn I Thơng tin GV Họ tên GV(không bắt buộc): …… ………………………………………… Nơi công tác: ……………………………………………………………….…… Năm vào ngành: …………………………………………………………….…… II Nội dung điều tra: Câu 1: Xin quý Thầy, Cô đánh giá chung vai trị BTVL dạy học: A Khơng quan trọng B Đôi lúc quan trọng C Tương đối quan trọng D Rất quan trọng Câu 2: Theo Thầy, Cơ tác dụng BTVL việc học VL HS xếp theo thứ tự ưu tiên nào? (Thầy, Cô ghi thêm số thứ tự ưu tiên từ đến 5) A Nhớ công thức……… B Hiểu bài………… C Phát triển tư duy… D Làm tốt KT, thi……… E Phát triển kĩ …… PL2 Câu 3: Bên cạnh truyền đạt kiến thức kĩ cho HS Thầy, Cơ quan tâm việc rèn luyện tư sáng tạo cho HS nào? A quan tâm rèn luyện thường xuyên B có rèn luyện C chưa ý, quan tâm đến kiến thức kĩ cần thiết học, môn học Câu 4: Theo Thầy, Cơ BTST phù hợp với đối tượng HS nào? A HS có học lực từ Giỏi trở lên B HS có học lực từ Khá trở lên C HS có học lực từ Trung bình trở lên D Tất HS lớp Câu 5: Theo Thầy, Cơ BTST nên sử dụng hình thức nào? (Thầy, Cô ghi thêm số thứ tự ưu tiên từ đến 5) A Tiết học luyện tập giải tập …… B Tiết ôn tập kiến thức …… C Đề thi tuyển HS giỏi trường …… D Tiết học bồi dưỡng HS khá, giỏi …… E Trong sinh hoạt câu lạc vật lí …… Câu 6: Theo q Thầy, Cơ cần thiết để sử dụng BTST dạy học gì? (Chọn ý) A Giúp HS nhớ công thức lâu B Giúp HS hiểu sâu kiên thức học C Giúp HS vận dụng kiến thức học D Giúp HS làm tốt kiểm tra thi E Rèn luyện tư sáng tạo cho HS Câu 7: Theo Q Thầy, Cơ lợi ích mà BTST đem lại gì? (Thầy, Cơ ghi thêm số thứ tự ưu tiên từ đến 5) A Giúp HS gắn kết kiến thức vật lí với đời sống, khoa học kĩ thuật.… B Giúp HS hiểu kiến thức vật lí sâu sắc …… PL3 C Giúp HS nắm vững cách giải BTVL …… D Giúp HS cảm thấy mơn vật lí gần gũi có ích …… E Giúp HS rèn luyện tư sáng tạo …… Câu 8: Theo cảm nhận Thầy, Cơ sử dụng BTST có làm HS hứng thú học vật lí khơng? A Có C Khơng có ý kiến B Khơng Câu 9: Theo Thầy, Cơ để giúp em giải BTST, GV có cần phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi định hướng tư không? A Rất cần thiết B Cần C Khơng cần D Khơng có ý kiến Câu 10: Thầy biết tìm hiểu ngun tắc sáng tạo TRIZ chưa? A Rất quan tâm B Có quan tâm C Biết khơng quan tâm D Chưa biết Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ Kính chúc q Thầy, Cơ hồn thành tốt nhiệm vụ thành cơng sống PL4 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò HS BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Họ tên HS (không bắt buộc): …… ………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………….…………… Trường: …………………………………………………………….…………… Sau học làm BTST ấy, so sánh với tập giáo khoa, em cho biết ý kiến qua câu hỏi nhiều lựa chọn, em khoanh trịn đáp án thơi Xin cảm ơn em nhiều! Câu 1: BTST câu hỏi định hướng tư giáo viên có vừa sức em khơng? A Rất khó B Hơi khó C Vừa sức D Dễ Câu 2: Theo em, BTST nên sử dụng tiết học loại sau đây? Em đánh thứ tự ưu tiên từ vào khoảng trống A Tiết học luyện tập giải tập ………… B Tiết ôn tập kiến thức ………… C Đề thi tuyển HS giỏi trường ………… D Tiết học bồi dưỡng HS khá, giỏi ………… E Trong sinh hoạt câu lạc vật lí ………… Câu 3: Theo em, thời gian để em làm BTST nào? A Rất nhiều B Nhiều C Vừa phải D Ít Câu 4: So sánh giải BTLT, việc giải BTST tốn công sức em nào? A Nhiều B Như C Ít D Tùy tập PL5 Câu 5: Sau học BTST tiết học giải tập vật lí sinh hoạt ngoại khóa vừa rồi, lợi ích mà BTST đem lại gì? Các em điền Có Khơng vào dấu (… ) A Giúp em gắn kết kiến thức vật lí với đời sống, khoa học kĩ thuật………… B Giúp em hiểu kiến thức vật lí sâu sắc hơn…………… C Giúp em nắm vững cách giải BTVL…………… D Giúp em cảm thấy mơn vật lí gần gũi có ích…………… Câu 6: Em có hứng thú làm BTST khơng ? A Rất thích B Thích C Chỉ quan tâm D Không quan tâm Câu 7: Theo em, nguyên tắc sáng tạo có giúp em định hướng suy nghĩ giải vấn đề tốt không? A Giúp ích nhiều B Giúp ích chưa nhiều C Có giúp ích đơi chút D Khơng giúp ích Câu 8: Em có mong muốn học làm BTST nhiều phần học, môn học khác khơng? A Có B Khơng C Khơng có ý kiến Câu 9: Em có mong muốn tìm hiểu rèn luyện để vận ngun tắc sáng tạo tư giải vấn đề không? A Rất mong muốn B Sao C Khơng cần thiết Câu 10: Em vui lịng nêu cảm nghĩ BTST việc vận dụng nguyên tắc sáng tạo để tư giải vấn đề học vật lí …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PL6 Phụ lục 3: Bảng thống kê kết thăm dò ý kiến giáo viên STT Nội dung khảo sát Số lượng A Không quan trọng Đánh giá chung B Đôi lúc quan trọng vai trò BTVL C Tương đối quan trọng D Rất quan trọng Thứ tự ưu tiên A Nhớ công thức 2 B Hiểu 2 Tác dụng BTVL C Phát triển tư 2 2 0 5 việc học VL HS D Làm tốt KT, thi E Phát triển kĩ Mức độ quan tâm A quan tâm rèn luyện thường xuyên việc rèn luyện tư B có rèn luyện sáng tạo cho HS BTST phù hợp với đối tượng HS nào? C chưa ý A HS có học lực từ Giỏi trở lên B HS có học lực từ Khá trở lên C HS có học lực từ Trung bình trở lên D Tất HS lớp BTST nên sử dụng hình thức Thứ tự ưu tiên A Tiết học luyện 3 tập giải tập PL7 B Tiết ôn tập kiến 4 4 E Trong sinh hoạt 2 thức C Đề thi tuyển HS giỏi trường D Tiết học bồi dưỡng cho học sinh giỏi câu lạc vật lí A Giúp HS nhớ cơng thức lâu B Giúp HS hiểu sâu kiên Sự cần thiết để thức học sử dụng BTST C Giúp HS vận dụng kiến thức dạy học 2 học D Giúp HS làm tốt kiểm tra thi E Rèn luyện tư sáng tạo cho HS Lợi ích mà BTST đem lại Thứ tự ưu tiên A Giúp HS gắn 2 3 kết kiến thức vật lí với đời sống, khoa học kĩ thuật B Giúp HS hiểu PL8 kiến thức vật lí sâu sắc C Giúp HS nắm 3 4 3 vững cách giải BTVL D Giúp HS cảm thấy mơn vật lí gần gũi có ích E Giúp HS rèn luyện tư sáng tạo Sử dụng BTST có A Có làm HS hứng thú B Không học vật lí C Khơng có ý kiến A Rất cần thiết C Không cần phải chuẩn bị hệ B Cần thống câu hỏi D Khơng có ý kiến Thầy cô biết A Rất quan tâm tìm hiểu ngun B Có quan tâm C Biết không quan tâm D Chưa biết Để giúp em giải BTST, GV có cần định hướng tư khơng? 10 tắc sáng tạo TRIZ chưa? PL9 Phụ lục 4: Bảng thống kê kết thăm dò ý kiến học sinh STT Nội dung khảo sát Số lượng BTST câu hỏi A Rất khó 21 định hướng tư B Hơi khó 47 giáo C Vừa sức viên có vừa sức D Dễ em không? Thứ tự ưu tiên A Tiết học luyện 10 32 20 12 22 13 25 15 35 14 30 25 13 10 tập giải tập B Tiết ôn tập kiến thức BTST nên C Đề thi tuyển sử dụng HS giỏi tiết học loại trường sau đây? D Tiết học bồi dưỡng HS khá, giỏi E Trong sinh 20 15 27 hoạt câu lạc vật lí Thời gian để em làm BTST nào? A Rất nhiều 15 B Nhiều 27 C Vừa phải 28 D Ít Việc giải BTST A Nhiều 37 PL10 tốn công sức B Như 15 em nào? C Ít D Tùy tập 25 A Giúp em gắn kết kiến Có Khơng 71 68 70 72 thức vật lí với đời sống, khoa Lợi ích mà học kĩ thuật BTST đem lại B Giúp em hiểu kiến thức vật gì? lí sâu sắc C Giúp em nắm vững cách giải BTVL D Giúp em cảm thấy mơn vật lí gần gũi có ích Em có hứng thú A Rất thích 67 làm BTST B Thích C Chỉ quan tâm D Khơng quan tâm A Giúp ích nhiều 57 B Giúp ích chưa nhiều 12 C Có giúp ích đơi chút D Khơng giúp ích Em có mong A Có 75 muốn học B Không không ? Các nguyên tắc sáng tạo có giúp em định hướng suy nghĩ giải vấn đề tốt không? PL11 làm BTST C Khơng có ý kiến Em có mong A Rất mong muốn 68 muốn tìm B Cần nhiều phần học, mơn học khác không? hiểu rèn luyện C Không cần thiết để vận ngun tắc sáng tạo tư giải vấn đề không? Cảm nghĩ em BTST 10 55/77 HS thích BTST ứng dụng nhiều sống thực tế việc vận dụng 16/77 HS cho BTST khó khơng có số cụ ngun tắc thể, gặp khó phân tích đề nên khó tìm sáng tạo để phát hướng giải khơng có cơng thức áp dụng triển lực 6/77 HS khơng thích BTST số lượng tập sáng tạo giải đề tập lấy điểm cao để đạt điểm loại Khá, vấn đề Giỏi học vật lí PL12 Phụ lục 5: Một số hình ảnh minh họa thực nghiệm PL13 ... niệm lực sáng tạo hình thành phát triển lực; Khái niệm sáng tạo lực sáng tạo, biểu lực sáng tạo học sinh học tập vật lí; Các biện pháp phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí; Bài tập sáng. .. tạo học sinh dạy học vật lí - Xây dựng hệ thống 15 tập sáng tạo phần “ Quang hình học ” Vật lí 11 THPT - Xây dựng tiến trình dạy học tập sáng tạo nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh học tập phần. .. hệ thống tập sáng tạo dạy học phần Quang hình học Vật lí 11 THPT 25 2.1 Vị trí, đặc điểm phần “ Quang hình học? ?? Vật lí 11 THPT 25 2.1.1 Vị trí phần Quang hình học vật lí 11 25

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan