1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung vật lý cho học sinh trường trung học phổ thông

104 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN TIẾN THÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CÓ NỘI DUNG VẬT LÝ CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN TIẾN THÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CÓ NỘI DUNG VẬT LÝ CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo – người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thị Phú, tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian làm đề tài Em xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Vinh, Phịng sau đại học, Q thầy tham gia giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Tơi xin cám ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô giáo em học sinh trường thực nghiệm sư phạm: - Trường Trung học phổ thông chuyên Huỳnh Mẫn Đạt, Rạch Giá, Kiên Giang - Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực, Rạch Giá, Kiên Giang - Trường Trung học phổ thông Nguyễn Hùng Sơn, Rạch Giá, Kiên Giang - Trường Trung học phổ thông Cây Dương, Tân Hiệp, Kiên Giang - Trường Trung học phổ thông Thạnh Tây, Tân Hiệp, Kiên Giang - Trường Trung học phổ thơng Hịa Thuận, Giồng Riềng, Kiên Giang - Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thần Hiến, Hà Tiên, Kiên Giang - Trường Trung học phổ thông Lại Sơn, Kiên Hải, Kiên Giang - Trường Trung học phổ thơng Phan Thị Ràng, Hịn Đất, Kiên Giang - Trường Trung học phổ thông Phú Quốc, Phú Quốc, Kiên Giang - Trung Tâm Bảo trợ trẻ em khuyết tật, Mỹ Lâm, Hòn Đất, Kiên Giang Các đơn vị tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Tác giả Nguyễn Tiến Thành ii MỤC LỤC Lời cám ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Tổng quan nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học phổ thông 1.1 Cơ sở lí luận HĐTNST trường trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.4 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 10 1.1.5 Phát huy lực HS tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 12 1.1.6 Vị trí HĐTNST chương trình giáo dục phổ thơng 12 1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung Vật lý 13 1.2.1 Vai trị HĐTNST có nội dung vật lý việc thực nhiệm vụ dạy học vật lý 13 1.2.2 Đặc điểm môn Vật lý việc tổ chức HĐTNST 16 iii 1.2.3 Các hình thức tổ chức HĐTNST có nội dung Vật lý 17 1.3 Thực trạng tổ chức HĐTNST số trường THPT tỉnh Kiên Giang 19 1.3.1 Mục tiêu tìm hiểu 19 1.3.2 Đối tượng tìm hiểu 19 1.3.3 Phương pháp tìm hiểu 19 1.3.4 Kết tìm hiểu 20 1.3.5 Nhận xét chung 27 1.4 Thiết kế HĐTNST có nội dung Vật lý trường THPT 28 1.4.1 Tham quan sở sản xuất 28 1.4.2 Câu lạc vật lý 30 1.4.3 Hoạt động sáng tạo khoa học kỹ thuật 32 1.4.4 Các bước xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTNST có nội dung Vật lý 36 Kết luận chương 40 Chương Thiết kế hoạt động sáng tạo KHKT với chủ đề “Thiết bị hỗ trợ di chuyển cho người khiếm thị” 42 2.1 Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động 42 2.1.1 Vận dụng kiến thức 42 2.1.2 Kỹ học sinh tham gia 43 2.1.3 Thái độ học sinh tham gia 43 2.1.4 Năng lực học sinh tham gia 44 2.2 Đặt tên cho hoạt động 44 2.3 Xác định mục tiêu hoạt động 44 2.4 Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức hoạt động 45 2.5 Lập kế hoạch 46 2.5.1 Kế hoạch hoạt động dã ngoại với chủ đề thiện nguyện 46 2.5.2 Kế hoạch chế tạo “Thiết bị hỗ trợ di chuyển cho người khiếm thị” 50 2.5.3 Kế hoạch tham gia thi KHKT dành cho HS trung học cấp 59 2.6 Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động 62 2.7 Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh 62 iv Kết luận chương 62 Chương Thực nghiệm hoạt động sáng tạo khoa học kĩ thuật với chủ đề “Thiết bị hỗ trợ di chuyển cho người khiếm thị” 64 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 64 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 64 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 64 3.3.1 Đối tượng tham gia thực nghiệm 64 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 65 3.4 Phương pháp thực nghiệm 65 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm 65 3.5.1 Những thuận lợi thực nghiệm 65 3.5.2 Những khó khăn thực nghiệm 66 3.5.3 Đề xuất số phương án khắc phục khó khăn thực nghiệm 66 3.6 Quá trình nghiên cứu chế tạo sản phẩm 67 3.6.1 Nghiên cứu tổng quan 67 3.6.2 Thành phần cấu tạo 67 3.6.3 Lập trình phần mềm cho thiết bị hoạt động 70 3.6.4 Nguyên lí hoạt động 70 3.6.5 Quá trình nghiên cứu phát triển 72 3.6.6 Những ưu điểm hạn chế sản phẩm 73 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 73 Kết luận chương 82 PHẦN KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo KHKT Khoa học kĩ thuật PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kì phát triển, khoa học cơng nghệ trở thành tảng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, người lao động phải người có trí thức Muốn giáo dục nước nhà phải đào tạo người có trí tuệ, có lực sáng tạo, có tư tích cực độc lập Từ địi hỏi ngành giáo dục phải đổi mạnh mẽ, toàn diện Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, khẳng định văn kiện Đảng trước đây, đặc biệt Nghị số 29 Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định không quốc sách hàng đầu, chìa khóa mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà cịn mệnh lệnh sống [1, tr 2] Xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Luật Giáo dục 2005 nhấn mạnh tầm quan trọng việc đổi giáo dục phổ thông: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc trưng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn…” [14, điều 28] Theo Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể vừa Bộ Giáo dục Đào tạo thức cơng bố vào tháng 7/2017 đưa “hoạt động trải nghiệm” hoạt động giáo dục bắt buộc, thực xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 nhà trường [2, tr 9] Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn, qua tổ chức khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho học sinh Nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa, thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Vật lý môn Khoa học thực nghiệm, hệ thống kiến thức vật lý mà ngày nhân loại có đa phần rút từ thực tiễn, đời sống hàng ngày có nhiều ứng dụng liên quan đến vật lý Do q trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo lĩnh vực vật lý có nhiều điều kiện thuận lợi để triển khai trường phổ thông Từ lý trên, chọn đề tài luận văn là: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung vật lý cho học sinh trường trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung liên quan đến vật lý cho học sinh trung học phổ thông nhằm vận dụng kiến thức học để giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung vật lý cho học sinh THPT Giả thuyết khoa học Có thể thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung liên quan đến vật lý cho học sinh trung học phổ thông nhằm vận dụng kiến thức học để giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo 5.2 Tìm hiểu thực trạng hoạt động, thi mà giáo viên ngành giáo dục tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn 5.3 Thiết kế, đề xuất quy trình tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo có liên quan đến vật lý cho học sinh trường phổ thông 5.4 Thực nghiệm sư phạm phương án thiết kế Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, - Phương pháp quan sát, - Phương pháp điều tra, - Phương pháp thực nghiệm sư phạm, - Phương pháp chuyên gia, - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Về lí luận: Làm rõ vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học trường phổ thông, đặc biệt lĩnh vực vật lý - Về ứng dụng: Thiết kế 01 hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung liên quan đến vật lý cho học sinh trường trung học phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn có chương: Chương Cơ sở lí luận thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học phổ thông Chương Thiết kế hoạt động sáng tạo khoa học kĩ thuật với chủ đề “Hệ thống thiết bị hỗ trợ di chuyển cho người khiếm thị” Chương Thực nghiệm hoạt động sáng tạo khoa học kĩ thuật với chủ đề “Hệ thống thiết bị hỗ trợ di chuyển cho người khiếm thị” Tổng quan nghiên cứu Những tư tưởng học tập trải nghiệm xuất từ thời cổ đại, sau phát triển nhà giáo dục giới Những nước có giáo dục tiên tiến tiếp 83 PHẦN KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, đối chiếu lại mục đích nghiên cứu, thân nhận thấy đạt kết sau: - Vận dụng sở lý luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói chung để làm rõ hoạt động trải nghiệm sáng tạo có liên quan đến vật lý trường phổ thông, đặc biệt đề xuất hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có liên quan đến vật lý là: tham quan sở sản xuất, câu lạc vật lý hoạt động sáng tạo khoa học kỹ thuật - Trên sở điều tra thực tiễn hoạt động dạy học liên quan đến môn vật lý trường phổ thông Kiên Giang, thi ngành giáo dục liên quan đến việc vật dụng kiến thức học vào thực tiễn; qua tơi vào thiết kế hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung liên quan đến vật lý là: hoạt động sáng tạo khoa học kĩ thuật trường trung học phổ thông, với phương châm chế tạo sản phẩm cụ thể phục vụ cho đời sống - Từ trình tham gia hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kĩ thuật đam mê thân, bước hướng em đến dự án: Hệ thống thiết bị hỗ trợ di chuyển cho người khiếm thị - Để làm dự án trên, thân phải thiết kế kế hoạch cụ thể là: kế hoạch hoạt động dã ngoại với chủ đề thiện nguyện, với mục đích xây dựng ý tưởng; kế hoạch chế tạo “Thiết bị hỗ trợ di chuyển cho người khiếm thị” kế hoạch tham gia thi Khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học cấp - Sau hoàn thành kế hoạch góp ý nhiều cá nhân, tổ chức, tơi tiến hành triển khai theo kế hoạch đồng hành với em học sinh suốt chiều dài hoạt động, từ khâu xây dựng ý tưởng, đến việc học tập bổ túc thêm kiến thức mới, chế tạo cải tiến sản phẩm qua phiên cuối đồng hành với em tất buổi báo cáo, thi 84 - Kết trình thực nghiệm sư phạm cho thấy: việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung vật lý trường phổ thơng khả thi đạt mục tiêu mà đề tài đặt Tuy nhiên, thời gian thực đề tài không nhiều, tài liệu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cịn q ít, thân phải tham gia vào hoạt động giảng dạy nhà trường nên nhiều ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Do đề tài khơng tránh khỏi hạn chế như: chưa có điều kiện thực nghiệm nhiều đối tượng khác nhau, hàm lượng khoa học sản phẩm mà em học sinh tạo chưa nhiều nên dự thi KHKT cấp quốc gia đánh giá chưa cao Để việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát huy hết tác dụng nói chung với mơn vật lý nói riêng trường phổ thông, thân đề xuất hướng nghiên cứu sau: - Tổ chức thực nghiệm sư phạm với số lượng học sinh lớn, nhiều trình độ để có đánh giá tổng qt - Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có liên quan đến nội dung vật lý với nội dung khác chương trình vật lý phổ thơng, với hình thức đa dạng để kích thích hứng thú học học tập, giúp phát triển lực cho học sinh đặc biệt lực sáng tạo giải vấn đề 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành TW Đảng, Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 7/2017 [3] Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Tài liệu tập huấn: “Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học” [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 3486/BGDĐT-GDTrH ngày 9/8/2017 việc hướng dẫn triển khai thi khoa học kĩ thuật cấp quốc gia học sinh trung học năm 2017-2018 [5] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết (2008), Sách giáo khoa 12NC, Sách giáo viên Vật lý 12NC, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần (2008), Sách giáo khoa 11NC, Sách giáo viên Vật lý 11NC, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư (2008), Sách giáo khoa 10NC, Sách giáo viên Vật lý 10NC, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh [9] Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam [10] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Logic học dạy học vật lý, Đại học Vinh [11] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại học Vinh [12] Phạm Thị Phú, Nguyễn Lâm Đức (2009), "Dạy học ngoại khóa Vật lý trường Trung học phổ thơng", Tạp chí Giáo dục (số 206), kỳ [13] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu Vật lý, NXB Đại học Vinh 86 [14] Quốc hội, Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005 [15] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, Lại Thị Yến Ngọc, Lê Thế Tình, Trần Thị Quỳnh Trang (2017), Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam [18] Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư học sinh dạy học vật lý, Đại học Vinh [19] Trường Đại Học Đồng Tháp (2016), Tài liệu hội thảo: “Trải nghiệm sáng tạo giáo dục phổ thông thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học phổ thông” 87 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Dành cho giáo viên Một số thông tin cá nhân - Họ tên: (có thể khơng ghi)……………………………………………………… - Đơn vị cơng tác: ……………………………………Số năm giảng dạy:………… Kính gửi q thầy cô ! Trong thời gian qua Bộ giáo dục Đào tạo có chủ trương đổi giáo dục nhằm tăng cường khả hoạt động phát triển lực học sinh Hiện nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung vật lý cho học sinh trường trung học phổ thơng” Để có sở lí luận thực tiễn cho nghiên cứu, tiến hành khảo sát Những thông tin quý thầy cô sở khoa học có giá trị giúp tơi thực đề tài nghiên cứu Rất mong nhận giúp đỡ hợp tác quý thầy cô, cách đánh dấu “x” vào ô mà lựa chọn Xin chân thành cảm ơn ! Câu 1: Mức độ hiểu biết thầy cô vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông là: Nắm vững Không nắm vững Câu 2: Thầy hay sử dụng hình thức sau để giúp học sinh vận dụng kiến thức mà học sinh học vào thực tiễn: Mức độ sử dụng STT Hình thức Giải tập vật lý Thường Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng 88 Giải thích tượng vật lý Dạy học dự án Tham quan dã ngoại Tổ chức câu lạc vật lý Sáng tạo khoa học kỹ thuật Câu 3: Thầy cô hay sử dụng phương pháp sau dạy học vật lý trường phổ thông nay: Mức độ sử dụng Phương pháp STT Thuyết trình Hỏi đáp, tái hiện, thông báo Hỏi đáp, kiến tạo Phương pháp thực nghiệm Dạy học sơ đồ hóa Dạy học có sử dụng phiếu học tập Cho học sinh tự học với sách giáo khoa Dạy học thông qua nghiên cứu khoa học Thường Thỉnh Không xuyên thoảng sử dụng Câu 4: Theo thầy cơ, q trình giáo dục việc phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh là: Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu 5: Theo thầy ngun nhân gây khó khăn việc phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh: STT Khó khăn giáo viên xây dựng hoạt động Ý kiến giáo viên 89 nghiên cứu khoa học cho học sinh Chương trình nặng lý thuyết Cơ sở vật chất thiếu Thời lượng tiết học nhiều hạn chế Đồng ý Không đồng ý Chưa bồi dưỡng hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học Học sinh không đủ lực để tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học Học sinh chủ yếu học đối phó, chưa hứng thú, tích cực môn học Xin chân thành cảm ơn quý thầy vui lịng hợp tác Xin chúc q thầy cô nhiều niềm vui, sức khỏe, hạnh phúc thành cơng Chúng tơi sẵn sàng đón nhận ý kiến đóng góp q thầy Địa liên hệ: nguyentienthanhhmd@gmail.com điện thoại: 0917 958859 Dành cho học sinh Một số thông tin cá nhân - Họ tên: (có thể khơng ghi)……………………………………………………… - Trường: …………………………………………………… Lớp:………… ……… Thân gửi em học sinh ! Trong thời gian qua Bộ giáo dục Đào tạo có chủ trương đổi giáo dục nhằm tăng cường khả hoạt động phát triển lực học sinh Hiện thầy nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung vật lý cho học sinh trường trung học phổ thông” 90 Để có sở lí luận thực tiễn cho nghiên cứu, thầy tiến hành khảo sát Những thông tin em sở khoa học có giá trị giúp thầy thực đề tài nghiên cứu Rất mong nhận giúp đỡ hợp tác em, cách đánh dấu “x” vào mà lựa chọn Xin chân thành cảm ơn em ! Câu 1: Thái độ em môn vật lý trường phổ thông: Khơng u thích Bình thường Rất u thích Câu 2: Cảm nhận em học môn vật lý: Giờ học nhàm chán Giờ học hứng thú Giờ học bình thường Giờ học hứng thú bổ ích Câu 3: Hoạt động chủ yếu em học môn vật lý: Nghe giảng, trả lời câu hỏi trực tiếp giáo viên, xây dựng bài, ghi chép Giải tập, quan sát, đặt câu hỏi nghiên cứu, thiết lập giả thuyết, thiết kế thí nghiệm, hoạt động thực hành Lập bảng, vẽ đồ thị, lập sơ đồ, vẽ đồ tư Thảo luận, trình bày quan điểm cá nhân, đánh giá Câu 4: Hoạt động chủ yếu giáo viên học môn vật lý: Đưa tập cho học sinh quan sát đặt câu hỏi nghiên cứu, thiết lập giả thuyết, thiết lập thí nghiệm, hoạt động thực hành thí nghiệm Đọc cho học sinh ghi chép Hỏi đáp Giảng bài, học sinh tự ghi chép 91 Câu 5: Khả giải vấn đề khoa học thực tiễn có liên quan đến kiến thức mơn vật lý em: Khơng giải Yếu Trung bình Khá Tốt Câu 6: Ngoài hoạt động học tập theo chương trình sách giáo khoa, em cịn tham gia hoạt động giáo dục khác như: Mức độ tham gia Hoạt động giáo dục STT Tham quan dã ngoại Tham gia sinh hoạt câu lạc vật lý Nghiên cứu khoa học Làm dự án nhỏ vật lý (số lần/năm học) Câu 7: Qua hoạt động học tập môn vật lý, em thấy có thái độ hiệu mang lại nào? Em lựa chọn cách đánh dấu “x” vào mức độ đánh em thấy phù hợp Mức độ 1: kém; mức độ 2: yếu; mức độ 3: trung bình; mức độ 4: khá; mức độ 5: tốt Tiêu chí đánh giá Mang lại hứng thú cho em trước Vận dụng nhiều kiến thức vật lý vào đời sống Xây dựng niềm tin vào khoa học em môn học Phát huy tính động, sáng tạo em Nâng cao khả tin học, viết bài, thu thập số liệu em Mức độ 92 Tăng cường tự tin đứng trước đám đông, mạnh dạn phát biểu ý kiến Giúp em rèn luyện khả phản biện Tăng cường quan hệ hợp tác, làm việc nhóm thành viên lớp Xin chân thành cảm ơn em vui lòng hợp tác Chúc em học tốt ngày tiến Thầy sẵn sàng đón nhận ý kiến đóng góp em Địa liên hệ: nguyentienthanhhmd@gmail.com điện thoại: 0917 958859 PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG LẬP TRÌNH CÁC PHẦN MỀM Phần mạch Vietduino UNO int nuoc = 2; int loanuoc = 3; int trig0 = 4; int echo0 = 5; int rung0 = 6; int trig1 = 7; int echo1 = 8; int loa = 9; int trigk = 10; int echok = 11; int rungk = 12; int nguon = A2; int baonguon = 13; void setup (){ pinMode(nuoc, INPUT); pinMode(loanuoc, OUTPUT); pinMode(trig0, OUTPUT); pinMode(echo0, INPUT); pinMode(rung0, OUTPUT); pinMode(trig1, OUTPUT); pinMode(echo1, INPUT); pinMode(loa, OUTPUT); pinMode(trigk, OUTPUT); pinMode(echok, INPUT); pinMode(rungk, OUTPUT); 93 pinMode(baonguon, OUTPUT); } void loop (){ //Cam bien nuoc int nuocVal = digitalRead(nuoc); if (nuocVal == LOW){ digitalWrite(loanuoc, HIGH); delay(100); digitalWrite(loanuoc, LOW); delay(100); } if ( nuocVal == HIGH){ digitalWrite(loanuoc, LOW); } //Cam bien sieu am digitalWrite(trig0,0); delayMicroseconds(2); digitalWrite(trig0,1); delayMicroseconds(5); digitalWrite(trig0,0); float tg_tsa0 = pulseIn(echo0,HIGH); float khoangcach0 = (tg_tsa0/2/29.412); if(khoangcach0 70){ digitalWrite(loa, HIGH); delay (50); digitalWrite(loa, LOW); delay (50); } else{ digitalWrite(loa, LOW); } //Sieu am kinh digitalWrite(trigk,0); delayMicroseconds(2); digitalWrite(trigk,1); delayMicroseconds(5); digitalWrite(trigk,0); float tg_tsak = pulseIn(echo1,HIGH); float khoangcachk = (tg_tsa1/2/29.412); if(khoangcachk < 120){ digitalWrite(rungk, HIGH); delay (50); digitalWrite(rungk, LOW); delay (50); } else{ digitalWrite(rungk, LOW); } //Bao nguon yeu int value = analogRead(nguon); float volt = value / 1023.0 * 5.0; delay(10); if (volt< 3.7){ digitalWrite(baonguon, HIGH); delay(200); digitalWrite(baonguon, LOW); delay(100); digitalWrite(baonguon, HIGH); delay(200); digitalWrite(baonguon, LOW); delay(100); digitalWrite(baonguon, HIGH); delay(200); 95 digitalWrite(baonguon, LOW); delay(1000); } else{ digitalWrite(baonguon, LOW); } } Phần mạch ESP8266 ModeMCU #include #include #define BLYNK_PRINT Serial #include #include static const int RXPin = 4, TXPin = 5; static const uint32_t GPSBaud = 9600; TinyGPSPlus gps; WidgetMap myMap(V0); SoftwareSerial ss(RXPin, TXPin); BlynkTimer timer; float spd; float sats; String bearing; char auth[] = "c002dbdd8e364d3a98589c03396b7bb7"; char ssid[] = "Dinh Vi Ho Tro Nguoi Khiem Thi"; char pass[] = "sangtaokhkt"; unsigned int move_index = 1; void setup() { Serial.begin(115200); Serial.println(); ss.begin(GPSBaud); 96 Blynk.begin(auth, ssid, pass); timer.setInterval(5000L, checkGPS); } void checkGPS(){ if (gps.charsProcessed() < 10) { Serial.println(F("No GPS detected: check wiring.")); Blynk.virtualWrite(V4, "GPS ERROR"); } } void loop(){ while (ss.available() > 0) { if (gps.encode(ss.read())) displayInfo(); } Blynk.run(); timer.run(); } void displayInfo() { if (gps.location.isValid() ) { float latitude = (gps.location.lat()); float longitude = (gps.location.lng()); Serial.print("LAT: "); Serial.println(latitude, 6); Serial.print("LONG: "); Serial.println(longitude, 6); Blynk.virtualWrite(V1, String(latitude, 6)); 97 Blynk.virtualWrite(V2, String(longitude, 6)); myMap.location(move_index, latitude, longitude, "GPS_Location"); spd = gps.speed.kmph(); Blynk.virtualWrite(V3, spd); sats = gps.satellites.value(); Blynk.virtualWrite(V4, sats); bearing = TinyGPSPlus::cardinal(gps.course.value()); Blynk.virtualWrite(V5, bearing); } Serial.println(); } PHỤ LỤC 3: CÁC ĐOẠN CLIP MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM Người sử dụng 1: https://drive.google.com/file/d/1Xgv5BfbfRR40W5PhJBT7a-IcA6Wl5Sd_/view?usp=sharing Người sử dụng 2: https://drive.google.com/file/d/1sveBFlHs48lJlHA-J7lR4P5caKoWAm2k/view?usp=sharing Ráp cảm biến mưa vào hệ thống thực nghiệm: https://drive.google.com/file/d/1v6XCLE_hwpmAPhXAdsYbYpWQHFSYUXjt/view?usp=sharing ... Những hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung vật lý cho học sinh THPT Giả thuyết khoa học Có thể thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung liên quan đến vật lý cho học sinh. .. nghiệm sáng tạo có nội dung vật lý cho học sinh trường trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung liên quan đến vật lý cho học sinh trung. .. HĐTNST có nội dung Vật lý Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói chung đa dạng, để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung vật lý hình thức tổ chức Căn vào số lượng học

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w