1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề chương cảm ứng (sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

109 68 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ NGUYÊN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG CẢM ỨNG (SINH HỌC 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ THANH HỘI NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ NGUYÊN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG CẢM ỨNG (SINH HỌC 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ THANH HỘI NGHỆ AN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Thị Thanh Hội, người tận tâm việc định hướng, đạo, hướng dẫn giúp đỡ mặt chun mơn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy giáo, giáo giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo trường địa bàn huyện Yên Khánh Huyện Kim Sơn, em học sinh trường THPT Yên Khánh C THPT Bình Minh, tỉnh Ninh Bình nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho điều tra, tiến hành thực nghiệm q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Nghệ An, tháng 07 năm 2018 Tác giả Vũ Thị Nguyên ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cụn từ viết tắt Nghĩa ĐV Động vật GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất PPCT Phân phối chương trình PX SGK Phản xạ Sách giáo khoa SL Số lượng TH Tự học TK Thần kinh THPT Trung học phổ thơng THTN Thực hành thí nghiệm TV Thực vật iii DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng số liệu điều tra thực tế việc tiến hành tổ chức dạy 18 học cho học sinh theo hướng tự học Bảng 1.2 Bảng số liệu điều tra thực tế dạy học theo chủ đề trường 21 THPT Bảng 2.1: Nội dung phần A chương Cảm ứng- Cảm ứng Thực vật 28 Bảng 2.2: Nội dung phần B- chương Cảm ứng – Cảm ứng Động 29 vật Bảng 2.3 Bảng tiêu chí đánh giá lực tự học HS qua kỹ 75 Bảng 2.4: Bảng đánh giá mức độ theo tiêu lực 78 Bảng 3.1 Bảng tổng kết lần kiểm tra kĩ NLTH 80 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp mức đọ tiêu chí lực tự học 81 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 2.1 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo hướng phát triển 30 lực tự học cho HS Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN 82 sau TN Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN 82 sau TN Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN 83 sau TN Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN 83 sau TN Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau TN 84 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………i DANH MỤC CHƯC VIẾT TẮT…………………………………………… ii DANH MỤC BẢNG………………………………………………………… iii DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………….iv MỤC LỤC……………………………………………………………………….v PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài……………………………………………………… Mục đíchnghiên cứu…………………………………………………….2 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Đối tượng khách thể nghiên cứu……………………………………3 5.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 5.2 Khách thể nghiên cứu…………………………………………….3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….3 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết………………………………3 6.2 Phương pháp điều tra bản…………………………………….3 6.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia…………………………… 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm…………………………… 6.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học ……………4 Giả thuyết khoa học…………………………………………………….4 Những đóng góp đề tài……………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………… PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………… vi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…… 1.1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC TỰ HỌC………6 1.1.1 Trên giới………………………………………………….6 1.1.2 Ở Việt Nam………………………………………………… 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………… 10 1.2.1 Năng lực …… …………………………………………… 10 1.2.2 Năng lực tự học.…………………………………………….11 1.2.2.1 Khái niệm tự học……………………………………… 11 1.2.2.2 Năng lực tự học……………………………………… 12 1.2.2.3 Cấu trúc lực tự học……………………………….12 1.2.3 Dạy học theo chủ đề……………………………………… 13 1.2.3.1 Khái niệm chủ đề……………………………………….13 1.2.3.2 Dạy học theo chủ đề……………………………… … 14 1.2.3.3 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học ………………… 15 1.2.3.4 Vai trò dạy học theo chủ đề……………………… 16 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN…………………………………………… 17 1.3.1 Thực trạng dạy học theo hướng rèn luyện lực tự học cho người học trường THPT……………………………….17 1.3.2 Thực trạng dạy học theo chủ đề trường THPT……… 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG I ………………………………………………25 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG CẢM ỨNG (SINH HỌC 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH……………………………………… 26 2.1 PHÂN TÍCH MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG CẢM ỨNG – SINH HỌC 11………………………………………….26 vii 2.1.1 Mục tiêu chương Cảm ứng…………………………….26 2.1.1.1 Mục tiêu kiến thức………………………………….26 2.1.1.2 Mục tiêu kỹ năng……………………………………27 2.1.1.3 Mục tiêu thái độ………………………… ……… 27 2.1.2 Phân tích cấu trúc nội dung chương Cảm ứng xác định chủ đề dạy học…………………………………………………27 2.2 THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH……………………………………………………………………30 2.2.1 Quy trình thiết kế chủ đề theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh………………………………………… 30 2.2.2 Các chủ đề dạy học chương Cảm ứng…………………… 33 CHỦĐỀ : CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT………………………… 33 CHỦ ĐỀ : KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT…… 50 CHỦ ĐỀ 3: SINH LÝ THẦN KINH ĐỘNG VẬT……………… 57 CHỦ ĐỀ 4: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT………………………67 2.3.TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC……………………………………………….74 2.4.THIẾT KẾ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH…………………………………………………… 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2……………………………………………… 78 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM……………………………….79 3.1.MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 79 3.2.NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 79 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 79 84 60 50 40 Mức độ A 30 Mức độ B Mức dộ C 20 10 lần lần lần Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau TN Qua bảng số liệu 3.1 biểu đồ hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 cho ta thấy trước thực nghiệm tỷ lệ HS đạt theo tiêu chí mức độ C B cao mức độ A thấp (chủ yếu tập trung nhóm HS có học lực trở lên) HS chưa hình thành, phát huy kĩ thành phần để tạo nên NLTH Kết tăng dần sau trình thực nghiệm Điều chứng tỏ việc rèn luyện NLTH HS quan trọng Trong trình rèn NLTH cho HS, không đem lại cho em kiến thức mà rèn cho em kĩ cần thiết kĩ xác định mục tiêu,lên kế hoạch thực cơng việc, tìm kiếm thơng tin, xếp thông tin, giao tiếp, đánh giá kĩ vô cần thiết sống Sau thực nghiệm, số lượng HS đạt mức độ A tăng lên rõ rệt Chứng tỏ quy trình biện pháp rèn luyện NLTH luận văn đề xuất có hiệu 85 3.3.2 Nhận xét Trong trình thực nghiệm, kết hợp với kết làm HS quan sát tổ chức HS tự học, chúng tơi thấy có tiến qua lần thực nghiệm, cụ thể: - Khi học chủ đề “Cảm ứng thực vật” chúng tơi có sử dụng phiếu học tập u cầu HS tự tìm kiếm thơng tin từ kết thí nghiệm từ SGK để hồn thành, em cịn lúng túng, số em hồn thành phiếu học tập Trong q trình hồn thành phiếu học tập câu hỏi thảo luận nhóm HS chưa biết xác định nội dung kiến thức cần có, chưa biết cách tìm kiếm thơng tin xếp thông tin cách hợp lý, logic, chưa dự kiếm sản phẩm tạo sản phẩm hồn chỉnh Ngồi ra, số em cịn e ngại việc đưa ý kiến cá nhân việc trao đổi truyền tin cịn chưa đạt hiệu dẫn đến tự kiểm tra đánh giá em chưa đạt kết cao Chỉ có vài em đạt vài tiêu chí tiêu chí đánh gía mà đưa - Khi học đến chủ đề “ Cảm ứng động vật” sử dụng phiếu học tập yêu cầu HS tự tìm kiếm thơng tin thảo luận để hồn thành phiếu học tập, thấy HS có tiến bộ, nhiều HS biết xác định nội dung kiến thức cần có tìm kiếm xếp thơng tin cách logic Tuy nhiên việc dự kiến sản phẩm vận dụng thông tin để tạo sản phẩm lúng túng Trong việc trao đổi truyền tin, em bớt e ngại hơn, mạnh dạn đưa ý kiến cá nhân tạo nên tra đổi thông tin diễn sôi hơn, đạt kết cao Hơn nữa, việc kiểm tra đánh giá đạt kết định thể thơng qua việc nhóm thân số HS nhận điểm thiếu sản phẩm thân, 86 nhóm tạo ra, việc kiểm tra đánh giá đơi chưa thực xác - Khi học đến chủ đề “ tập tính ĐV” sử dụng phiếu học tập kết hợp với việc lập dự án học tập cho HS yêu cầu HS hồn thành, thấy HS có tiến rõ rệt, nhiều HS xác định nội dung cần có, tìm kiếm thơng tin đầy đủ, xác, xếp thơng tin hợp lý logic Ngồi ra, em biết dự kiến cơng việc, phân công công việc hợp lý số HS tạo sản phẩm hoàn chỉnh Việc trao đổi truyền tin đạt kết định thể qua sản phẩm em, thể qua việc trình bày báo cáo nhóm Việc tự kiểm tra đánh giá đạt kết cao hơn, em biết tự nhận xét, tự đánh giá sản phẩm tạo ra, thấy điểm mạnh, điểm thiếu nhóm, biết cách bổ sung điểm cịn thiếu để hoàn thành nhiệm vụ - Qua thực nghiệm dạy theo hướng rèn luyện NLTH cho HS, thu đượcnhững thông tin ngược phản hồi HS: HS cảm thấy hứng thú trình học, so với phương pháp dạy học truyền thống, rèn luyện NLTH cho HS, em chủ động sáng tạo q trình học tập, việc đóng góp ý kiến cá nhân nhóm hay nhóm với diễn sơi để hồn thành nhiệm vụ mà GV giao phó Đặc biệt, trình thực nhiệm vụ học tâp, HS cịn thể tơi thân, biết tự lắng nghe để nhận đực - sai nhận thức 87 thân, từ khắc sâu kiến thức Bằng cách chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS, làm cho HS chủ động thực nhiệm vụ GV đưa ra, từ làm cho hiệu học tập nâng cao - Trong q trình học, để hồn thành nhiệm vụ GV đưa ra, HS phải chủ động tìm kiếm kiến thức thơng qua việc chủ động làm việc với SGK phương tiện hỗ trợ khác, ngồi việc rèn luyện NLTH, HS cịn rèn luyện số kĩ khác kĩ lắng nghe, quan sát, phân tích, tổng hợp, suy luận, khái quát, hợp tác (làm việc nhóm) - Việc thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề giúp HS có liên kết kiến thức với để có nhìn khái qt nội dung học có liên quan, xếp, xâu chuỗi nội dung học thành chuỗi kiến thức logic, dễ hiểu, dễ nhớ liên hệ thực tế cách dễ dàng TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi sử dụng quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề để phát NLTH cho HS bước đầu mang lại hiệu quả, HS có kĩ để tự học NLTH HS tăng lên rõ rệt qua lần thực nghiệm Với kết thu khẳng định tính đắn, hiệu khả thi việc rèn luyện NLTH cho HS theo quy trình mà chúng tơi thiết kế 88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thực mục đích luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ mà đặt ra, thấy kết sau: - Thực đề tài luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc rèn luyện NLTH dạy học Sinh học dạy học thông qua xây dựng v chủ đề học tập - Qua nghiên cứu lý thuyết khảo sát thực trạng dạy học theo hướng tổ chức dạy học theo chủ đề nhằm phát triển NLTH cho HS nhận quan tâm đa số GV Tuy nhiên, việc rèn luyện NLTH cho HS cịn gặp nhiều khó khăn chưa nhận quan tâm từ thân HS phụ huynh, sở vật chất số sở giáo dục nhiều hạn chế, lượng kiến thức học nhiều làm HS khó bao quát hết tiết học - Xác định quy trình thiết kế tồ chức dạy học theo chủ đề nhằm rèn luyện NLTH cho HS học phần Cảm ứng - Xây dựng tiêu chí để đánh giá NLTH HS với tiêu chí có mức độ - Để nâng cao hiệu dạy học môn Sinh học nói chung Sinh học THPT nói riêng, GV ngồi vai trò hướng dẫn HS tự học lớp cần hướng dẫn HS tự học nhà Vì yêu cầu người GV ngồi kiến thức chun mơn, kĩ nghiệp vụ thao tác sư phậm cần phải ý đến việc tìm hiểu xem HS đạt NLTH mức độ để thiết kế hoạt động học phù hợp để hình thành kĩ cịn thiếu phát triển kĩ mà HS chưa thành thạo 89 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm kết thực nghiệm bước đầu cho thấy tính hiệu khả thi việc thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề nhằm phát triển NLTH cho HS chương cảm ứng Điều cho thấy giả thuyết khoa học đề tài thực mang tính thuyết phục KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài thực tiễn dạy học môn Sinh học trường THPT nay, xin đưa vài kiến nghị sau: - Cần có tập huấn diện rộng cho tất GV nói chung GV Sinh học nói riêng dạy học theo định hướng tiếp cận lực người học, đặc biệt phương pháp biện pháp phát triển NLTH cho HS - Do thời gian thực luận văn có hạn nên chúng tơi chưa thực nghiệm đề tài luận văn diện rộng, đó, cần có nghiên cứu hướng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Sinh học 11, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2012), Sách giáo viên Sinh học 11, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Nguyễn Thị Thu Ba, TTNC Giáo dục phổ thông - Viện Nghiên cứu Giáo dục, Nguồn:http://www.ier.edu.vn/content/view/644/160/, Ngày 9/6/2013 Đinh Quang Báo (1995),Dạy học sinh học trường THPT theo hướng hoạt động hóa người học, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, Hà Nội Đinh Quang Báo, Dạy sinh viên đọc sách – phương pháp dạy tự học chủ yếu, Tài liệu dành cho học viên sau đại học Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số kỹ thuật phương pháp dạy học, Nxb ĐHSP Dương Huy Cẩn ( 2012), Vai trò bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên giảng viên tổ chức dạy học, Tạp chí Giáo dục số 298 Phan Đức Duy (2014), Hoạt động hóa người học dạy học Sinh học (giáo trình) Trường Đại học Huế 10 Trịnh Hữu Hằng ( 2006), Sinh lý người động vật, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 11 Trần Bá Hoành ( 1991), Kỹ thuật dạy học Sinh học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1993- 1996 cho GV THPT, NXB Giáo dục 91 12 Trần bá Hoành – Trịnh Nguyên Giao ( 2000),Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn Sinh học ( Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000 cho giáo viên trung học sở), nhà xuât Giáo dục 13 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư Phạm 14 Đào Hữu Hồ (1998), Xác suất thống kê, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Pham Thị Thanh Hội, Lê Thanh Oai ( 2015) Thiết kế chuyên đề dạy học Sinh học trường Trung học sở, Tạp chí Giáo dục, số 365, 16 Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Trung Hiệu (2016), Thiết kế chuyên đề dạy học để tổ chức học sinh tự học phần Tiến Hóa – Sinh học 12 THPT, Tạp chí Trường ĐHSP Hà Nội – Tháng 5/2016 17 Phan Thị Thanh Hội, Kiều Thị Thu Giang ( 2016), Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương “cảm ứng” ( sinh học 11), Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kì - tháng 7/ 2016, 18 Trịnh Quốc Lập (2009), Phát triển NLTH hoàn cảnh Việt Nam, Tạp chí Khoa học – Đại học Cần Thơ 19 Nguyễn Đình Nhâm (2012), Lí luận dạy sinh học học đại (giáo trình), Trường Đại Học Vinh 20 Nguyễn Đình Nhâm, Phạm Vũ Luận ( 2017), Phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học sinh học, NXB Đại học Vinh 21 Phạm Thị Lan Phượng ( 2005), Vai trị người GV việc hình thành NLTH cho HS, Tạp chí Dạy học ngày số 4/2005 22 Nguyễn Ngọc Quang tác giả ( 1975), lý luận dạy học đại học, tập 1, NXB Giáo dục 92 23 Nguyễn Ngọc Quang ( 2002), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm đại học (giáo trình), Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 Nguyễn Cảnh Toàn (chủbiên), Nguyễn Kỳ,Vũ Văn Táo, Bùi Tường (1997),Quá trình dạy - tựhọc,NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Cảnh Toàn (chủbiên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học,NXB Đại học Sư phạm 26 Nguyễn Cảnh Toàn ( 2009), Tự học cho tốt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Cảnh Tồn ( 2010), Học để đuổi kịp vượt trội, NXB Lao Động 28 Thái Duy Tuyên ( 2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo Dục Việt Nam 29 Thái Duy Tuyên (2003), Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học, Đại học Huế 30 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Vũ Văn Vụ ( chủ biên), Vũ Thanh Tâm, Hồng Minh Tấn (1999), Sinh lí học Thực vật, NXB Giáo dục 32 N.A Rubakin (2004), Tự học nào, NXB Trẻ, TPHCM 33 Richard Smith (2008), Tự học, NXB Đại học Oxford 34 Savin ( 1983), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục 35 Từ điển Giáo dục học ( 2001) – NXB Từ điển Bách Khoa 36 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục 93 37 Yu Dan, Khổng tử tinh hoa, dịch giả Hoàng Phú Phương – Mai Sơn, Nxb Trẻ, năm 2010 38 http://cayhoacanh.com/co-che-bat-moi-cua-cay-nap-am/ 39 https://thuvienphapluat.vn Tài liệu tiếng anh Trinh, Q L & Rijlaarsdam, G (2003, September) An EFL curriculum for learner autonomy: design and effects Paper presented at the conference Independent Languauge Learning, Melbourne: Australia Tsunesaburo Makiguchi (1871-1944):Educational Philosophy in Context / edited by Jason Goulah, Andrew Gebert, London Routledge, 2014 94 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở TRƯỜNG THPT Nhằm mục tiêu phát triển NLTH cho người học, thực đề tài nghiên cứu việc tổ chức dạy tự học cho người học trường THPT Để giúp cho việc hồn thiện đề tài nghiên cứu, kính mong Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi sau đây: Theo Thầy/Cô rèn luyện cho HS lực tự học, tự nghiên cứu có cần thiết ko? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Trong QTDH, thầy/cô quan tâm đến việc hình thành phát triển lực tự học cho HS nào? A Rất quan tâm C Chưa quan tâm Q Thầy/cơ có thường xuyên tạo điều kiện cho HS tự học ko? A Thương xuyên B.Ít quan tâm B Chỉ thấy cần thiết C Chưa Thầy/cơ có thường xuyên tổ chức, hướng dẫn biện pháp tự học, tự nghiên cứu cho HS ko? A:Thường xuyên B: Ít C: Chưa (Nếu GV trả lời B D bỏ ln câu đằng sau) Thầy/cô tổ chức dạy học tự học cho HS khâu sau đây? A: Dạy lớp B: HS tự kiểmtrađánhgiá C: Củng cố hoàn thiện kiến thức D: Học nhà họcsinh Các biện pháp thầy/cô thường sử dụng để tổ chức cho HS tự học gì? A HS tự làm việc với sách 95 B Sử dụng phiếu học tập cho HS tự hoạt động/hoạt động nhóm C Xây dựng kế hoạch học tập D Giao tập nhà E Yêu cầu HS xây dựng sản phẩm thực tiễn F u cầu HS tìm kiếm thơng tin nội dung học tập G Làm tập thực hành thí nghiệm, quan sát thực tiễn, NCKH H Các biện pháp khác: Các Thầy/cô đánh khả tự học người học sau tổ chức cho HS tự học? A Tốt B: Khá tốt C: trung bình D: Chưa tốt Các Thầy/cô đánh hứng thú người học sau tổ chức cho HS tự học? A Rất hứng thú B: Hứng thú C: Thờ Những thuận lợi thầy/cô tổ chức cho HS tự học gì? A Sự hợp tác tích cực HS C: Sự ủng hộ đồng nghiệp B Cơ sở vật chất D: Tạo hứng thú nghề nghiệp E Các ý kiến khác: 10 Những khó khăn thầy/cơ tổ chức cho HS tự học gì? A Cơ sở vật chất khơng đầy đủ B HS không hợp tác C: Mất thời gian D:Nội dung chương trình nhiều F Các ý kiến khác: 11 Các biện pháp khắc phục khó khăn thầy/cơ tổ chức cho HS tự học gì? 96 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG THPT Nhằm mục tiêu phát triển NLTH cho người học thông qua dạyhọctheochủđề, thực đề tài nghiên cứu việc tổ chức dạy họctheochủ đề trường THPT Để giúp cho việc hoàn thiện đề tài nghiên cứu, kính mong Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi sau đây: Theo thầy/cô việc tổ chức dạy học theo chủ đề có cần thiế tkhơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Khi thiết kế giáo án, thầy/cơ có quan tâm đến việc tổ chức dạy học theo chủ đề? A Rất quan tâm B Quantâm C Khơng quan tâm Thầy/cơ có thường xuyên tổ chức dạy học theo chủ đề không? A Thường xuyên B Ít C Chưa Thầy/cô thường tổ chức dạy học theo chủ đề hình thức nào? A Hướng dẫn giao nhiệm vụ cho HS nhà chuẩn bị sau báo cáo thảo luận lớp rút kết luận B Sử dụng phương pháp phịng tranh, video, mơ hình C Tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa D Ý kiến khác……………………………………………………… Theo thầy/cô, thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề cần ý đến khâu nào? A Hoạt động chuyển giao kiến thức GV lớp B Sản phẩm báo cáo HS C Khối lượng kiến thức mà HS lĩnh hội sau học xong chủ đề 97 D Ý kiến khác……………………………………………………………… Theo thầy/cô việc tổ chức dạy học theo chủ đề đem lại lợi ích GV? A GV đỡ vất vả tổ chức dạy học theo chủ đề B Truyền đạt nhiều kiến thức thời gian ngắn C Giúp GV nắm bắt rõ đối tượng HS khả nhận thức tương tác với thành viên khác lớp D Ý kiến khác……………………………………………………………… Theo thầy/cô việc dạy học theo chủ đề có ích HS? A Giúp HS động, đoàn kết, mạnh dạn thể trước tập thể B Nâng cao khả tư HS C Phát huy lợi ích việc sử dụng cơng nghệ thông tin học tâp D Ý kiến khác………………………………………………………… Thầy/cô đánh khả tiếp nhận kiến thức HS tổ chức dạy học theo chủ đề? A Tơt B Khá C Trung bình D Kém Các Thầy/cô đánh giá hứng thú người học sau tổ chức học theo chủ đề? 98 A Rất hứng thú B Hứng thú C Thờ 10 Thuận lợi thầy cô tổ chức dạy học theo chủ đề gì? A Sự hợp tác tích cực HS B: Cơ sở vật chất C: Sự ủng hộ đồng nghiệp E: Tạo hứng thú nghề nghiệp F.Các ý kiến khác: 11 Những khó khăn thầy/cơ tổ chức cho HS tự học gì? A Cơ sở vật chất khơng đầy đủ B Khả tự học học sinh cò hạn chế C Chưa có sãn chương trình thống từ SGK, sách hướng dẫn mà giáo viên phải tự biên soạn theo ý chủ quan D Mất nhiều thời gian E Chưa nhận ủng hộ cha mẹ học sinh F Ý kiến khác…………………………………………………………… 12 Các biện pháp khắc phục khó khăn thầy/cơ tổ chức dạy học theo chủ đề gì? ……………………………………………………………… ... 11) nhằm phát triển lực tự học cho học sinh? ?? cần thiết 26 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG CẢM ỨNG (SINH HỌC 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.1 PHÂN... THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.1.1 Quy trình thiết kế chủ đề theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh Dựa vào quy trình thiết. .. dạy học theo chủ đề trường THPT……… 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG I ………………………………………………25 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG CẢM ỨNG (SINH HỌC 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w