1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định hàm lượng vitamin e và chất khoáng (na, k) trong các loại nấm lớn ở vùng bắc trung bộ

69 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC ===  === ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG VITAMIN E VÀ CHẤT KHOÁNG (Na, K) TRONG MỘT SỐ LOÀI NẤM LỚN Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ GV hướng dẫn : ThS Hoàng Văn Trung SV thực : Lê Thị Trang - 1152043837 Võ Sỹ Tƣờng - 1152043923 Lớp : 52K - CNTP NGHỆ AN 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC - BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên:Võ Sỹ Tường Lê Thị Trang Khóa:52 MSSV: 1152043923 MSSV: 1152043837 Ngành: Công nghệ thực phẩm Cán hướng dẫn: Th.S Hoàng Văn Trung Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Nhận xét cán hƣớng dẫn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Ngày tháng năm 2016 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Hoàng Văn Trung giao đề tài hết lịng hướng dẫn, bảo tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt trình thực luận văn Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo mơn Hóa phân tích, thầy, giáo hướng dẫn Phịng thí nghiệm thuộc khoa Hóa học, tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trình thực luận văn Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè quan tâm, động viên chúng em hồn thành luận văn tốt nghiệp Vinh, ngày 16 tháng 05 năm 2016 Người thực Lê Thị Trang Võ Sỹ Tƣờng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược Nấm 1.1.1 Giới thiệu Nấm 1.1.2 Phân loại Nấm .3 1.2 Tổng quan vitamin 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Lịch sử vitamin 1.2 Vai trò đặc điểm chung 1.2.4 Nguồn vitamin 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến vitamin 1.2.6 Phân loại .6 1.2.7 Vitamin E (Tocoferol) 1.2.7.1 Giới thiệu vitamin E 1.2.7.2 Tính chất .7 1.2.7.3 Vai trò 1.2.7.4 Nguồn vitamin E .9 1.2.7.5 Nhu cầu sử dụng vitamin E 11 1.2.7.6 Rối loạn liên quan đến vitamin E .12 1.2.7.7 Sự chuyển hóa- biến đổi vitamin E 12 1.3 Giới thiệu phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 14 1.3.1 Cơ sở lý thuyết 14 1.3.2 Nguyên tắc trình sắc ký cột 15 1.3.3 Phân loại sắc ký ứng dụng 15 1.3.4 Các đại lượng đặc trưng sắc ký đồ 16 1.3.4.1 Thời gian lưu tR (Retention time) .16 1.3.4.2 Hệ số dung lượng K’ (Capacity Factor) 16 1.3.4.3 Độ chọn lọc  16 1.3.4.4 Số đĩa lý thuyết N 16 1.3.4.5 Độ phân giải R (Resolution) .17 1.3.4.6 Hệ số không đối xứng T (Taiiling factor) 17 1.3.5 Hệ thống HPLC 18 1.3.5.1 Bình đựng dung môi 19 1.3.5.2 Bộ khử khí Degasse 19 1.3.5.3 Bơm (Pump) .20 1.3.5.4 Bộ phận tiêm mẫu (injection) 20 1.3.5.5 Cột sắc ký 20 1.3.5.6 Đầu dò (Detector) 20 1.3.5.7 Bộ phận ghi tín hiệu 20 1.3.5.8 In kết 21 1.3.6 Chọn điều kiện sắc ký 21 1.3.6.1 Lựa chọn pha tĩnh 21 1.3.6.2 Lựa chọn pha động 22 1.3.7 Tiến hành sắc ký 22 1.3.7.1 Chuẩn bị dụng cụ máy móc 22 1.3.7.2 Chuẩn bị dung môi pha động: 22 1.3.7.3 Chuẩn bị mẫu đo HPLC 23 1.3.7.4 Cách đo HPLC 23 1.4 Tổng quan nguyên tố Kali, Canxi 23 1.4.1 Tổng quan nguyên tố Kali .23 1.4.2 Tổng quan nguyên tố natri 25 1.4.3 Vai trò sinh học Natri Kali 25 1.4.4 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 25 1.4.4.1 Sự xuất phổ hấp thụ nguyên tử 25 1.4.4.2 Q trình ngun tử hóa mẫu 26 1.4.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng phương pháp loại trừ phép đo AAS 26 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 30 2.1 Xác định hàm lượng Vitamin E phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ 30 2.1.2 Hóa chất .31 2.1.3 Xác định chất chuẩn mẫu 32 2.1.3.1 Sơ đồ xử lý chất chuẩn mẫu Error! Bookmark not defined 2.1.3.1.1 Sơ đồ xử lý chất chuẩn Error! Bookmark not defined 2.1.3.1.2 Sơ đồ xử lý mẫu 32 2.1.3.2 Cách tiến hành: 33 2.1.3.3 Điều kiện sắc ký 35 2.1.3.4 Khảo sát đánh giá phương pháp .38 2.1.3.4.1 Khảo sát giới hạn phát (LOD) giới hạn xác định (LOQ) phương pháp 38 2.1.3.4.1 Khảo sát độ lặp 38 2.2 Xác định hàm lượng chất khoáng ( Kali, Natri) nấm Linh chi phương pháp hấp thụ nguyên tử (AAS) 36 2.2.1 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Dụng cụ Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Thiết bị Error! Bookmark not defined 2.2.2 Chuẩn bị hóa chất (loại tinh khiết phân tích dùng cho AAS)Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Chất chuẩn 36 2.2.2.2 H a chất khác Error! Bookmark not defined 2.2.2.3 Chuẩn bị mẫu 36 2.2.2.3.1 Mẫu chuẩn .36 2.2.2.3.2 Mẫu trắng 36 2.2.2.3.4 Mẫu thử .37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết phân tích Vitamin E 39 3.1.1 Xác định khoảng tuyến tính đường chuẩn Vitamin E 39 3.1.2 Giới hạn phát (LOD) 41 3.1.3 Giới hạn định lượng (LOQ) 42 3.1.4 Xác định độ lặp lại phương pháp 44 3.1.5 Đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp .46 3.1.6 Kết phân tích hàm lượng vitamin E mẫu nấm 48 3.2 Kết phân tích chất khống (K, Na) 49 3.2.1 Xây dựng đường chuẩn, xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) kim loại Na, K 49 3.2.1.1 Xây dựng đường chuẩn, xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) kim loại Na .49 3.2.1.1.1 Xây dựng đường chuẩn natri 49 3.2.1.1.2 Giới hạn phát (LOD) natri 50 3.2.1.1.3 Giới hạn định lượng (LOQ) natri 50 3.2.1.2 Xây dựng đường chuẩn, xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) kim loại K 51 3.2.1.2.1 Xây dựng đường chuẩn Kali 51 3.2.1.2.2 Giới hạn phát (LOD) Kali 51 3.2.1.2.3 Giới hạn định lượng (LOQ) Kali 52 3.2.2 Xác định độ lặp lại phương pháp 52 3.2.3 Độ thu hồi phương pháp .54 3.2.4 Kết phân tích hàm lượng Natri Kali nấm 56 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hàm lượng tocopherol số loại dầu thực vật Bảng 1.2: Hàm lượng tocopherol số loại thực phẩm 10 (RDA: Hàm lượng vitamin E cho phép sử dụng) 10 Bảng 1.3: Hàm lượng vitamin E số loại thực phẩm .11 Bảng 1.4 Nhu cầu RRR-alpha-tocopherol ( D-alpha-tocopherol) độ tuổi 11 Bảng 1.5: Độ bền tocopherol trình chiên rán nhiệt độ cao .13 Bảng 1.6: Hàm lượng vitamin E số thực phẩm thị trường 14 Bảng 1.7: Tính chất vật lí kali 24 Bảng 1.8: Tính chất vật lý natri 24 Bảng 2.1: Chương trình vơ h a mẫu lị vi sóng 36 Bảng 2.2: Lượng cân mẫu nấm Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Diện tích peak vitamin E tương ứng với nồng độ chuẩn .41 Bảng 3.2 Giá trị LOD LOQ .42 Bảng 3.3 Kết trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên mẫu nấm 45 Bảng 3.4 Kết xác định hiệu suất thu hồi nấm PL1 48 Bảng 3.5 Kết phân tích hàm lượng vitamin E nấm .49 Bảng 3.6: Độ hấp thụ kim loại Na tương ứng với nồng độ chuẩn 49 Bảng 3.7: Độ hấp thụ kim loại K tương ứng với nồng độ chuẩn 51 Bảng 3.8 Giá trị LOD LOQ 52 Bảng 3.9: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Natri phương pháp F-AAS mẫu nấm N1 .53 Bảng 3.10: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Kali phương pháp F-AAS mẫu nấm PL2 .53 Bảng 3.11: Kết tính toán hiệu suất thu hồi phương pháp xác định Na, K mẫu nấm PL2 55 Bảng 3.12: Kết tính tốn hiệu suất thu hồi phương pháp xác định Na, K mẫu nấm PL4 55 Bảng 3.13: Kết đo phổ F-AAS tính tốn hàm lượng Na có mẫu nấm Linh Chi 56 Bảng 3.14: Kết đo phổ F-AAS tính tốn hàm lượng K có mẫu nấm Linh Chi 56 DANH MỤC HÌNH Hình Mẫu nấm PL1 Hình3 Mẫu nấm PL3 Hình Mẫu nấm PL2 Hình4 Mẫu nấm PL4 .2 Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý máy sắc ký lỏng hiệu cao 19 Hình 2.1: Q trình xà phịng hóa mẫu 34 Hình 2.2: Lọc mẫu sau xà phịng Hình 2.3: Chiết với dietyl ete hóa qua giấy lọc 34 Hình 2.4 : Lọc dịch qua lớp Na2SO4 khan .35 Hình 2.5 : Hệ thống quay chân không 35 Hình 2.6: Máy AAS- 7000 Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Sắc đồ dung dịch chuẩn Vitamin E có nồng độ ppm 39 Hình 3.2 Sắc đồ dung dịch chuẩn Vitamin E có nồng độ 10 ppm 39 Hình 3.3 Sắc đồ dung dịch chuẩn Vitamin E có nồng độ 24 ppm 40 Hình 3.4 Sắc đồ dung dịch chuẩn Vitamin E có nồng độ 60 ppm 40 Hình 3.5 Đường chuẩn biểu thị mối quan hệ diện tích peak thu nồng độ chuẩn vitamin 41 Hình 3.6: Sắc đồ vitamin E mẫu nấm PL1 42 Hình 3.7: Sắc đồ vitamin E mẫu nấm PL2 43 Hình 3.8: Sắc đồ vitamin E mẫu nấm PL3 43 Hình 3.9: Sắc đồ vitamin E mẫu nấm PL4 44 Hình 3.10 Sắc đồ vitamin E mẫu nấm thêm chuẩn 47 Hình 3.11 Sắc đồ vitamin E mẫu nấm không thêm chuẩn 47 Hình 3.12: Đồ thị đường chuẩn Natri .50 Hình 3.13: Đồ thị đường chuẩn Kali .51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển Cơng nghiệp hóa, đại hóa kéo theo hàng loạt vấn đề, kinh tế thị trường khiến người kinh doanh bất chấp tất để đạt lợi nhuận cho Đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm rau vấn đề cấp thiết, đến mức báo động Khi vấn đề rau vào tình trạng báo động việc chuyển sang sử dụng nấm thay rau xu hướng tất yếu thời đại Như biết nấm nguồn thực phẩm hấp dẫn cho người, chúng cung cấp nguồn dinh dưỡng thật hoàn hảo đầy đủ Bao gồm chất đạm, đường, béo, vitamin khoáng chất Nấm chứa nhiều loại sinh tố vitamin B, C, K, A, D, E… Nấm xem loại rau cao cấp Nếu xét hàm lượng đạm thấp thịt, cá lại loại rau cao loại rau khác Bên cạnh đ nấm cịn có giá trị dược liệu cao Vitamin nhóm vi chất dinh dưỡng cần thiết, không sinh lượng, thể người cần chúng với lượng nhỏ chúng lại đ ng vai trị khơng thể thiếu phát triển thể Do đ , việc xác định thành phần hàm lượng loại vitamin hợp chất khác có Nấm để phát hoạt tính n điều quan trọng Vitamin E loại vitamin tan dầu có mặt nhiều loại thực phẩm đặc biệt loại hạt dầu mỡ Được biết đến chất có khả chống oxy hố mạnh, ngăn cản tác động có hại chất oxy hố sinh q trình chuyển hố thể thể bị nhiểm khuẩn Quá trình tích luỹ chất chuyển hố lâu dần dẫn đến q trình lão hố thể trở thành yếu tố nguy bệnh lý ung thư tim mạch Vì việc bổ sung chất chống oxy hoá ngoại sinh Vitamin E góp phần chống lão hố đ c lão hoá da đẩy lùi nguy bệnh lý mãn tính Như vậy, Vitamin E khơng phải chất tham gia trực tiếp vào trình chuyển hóa thể lại có tính chất góp phần quan trọng q trình này, giúp cho thể khỏe mạnh, giúp da tóc mịn màng, kìm hãm q trình lão hóa, kìm hãm q trình lão hóa, chống lại sản xuất dư thừa gốc tự ngồi cịn có nhiều tác dụng khác giúp nâng cao chất lượng sống người Natri, kali, khoáng đa lượng tham gia cấu trúc vững xương tham gia trình trao đổi chất tế bào Thiếu K, Na gây ảnh hưởng đến trình trao đổi chất tế bào, nặng gây chết Đặc biệt thiếu K làm rối loạn chức tim Vì vậy, luận văn lựa chọn đề tài: “Xác định hàm lượng vitamin E chất khoáng (Na, K) loại nấm lớn vùng Bắc Trung Bộ” Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = S  100 = 0,74463 % xtb - Giá trị trung bình hàm lượng vitamin E mẫu nấm PL3 là: Xtb = n  x = 0,58722 n i 1 n Độ lệch chuẩn: s  (x i 1 i  xtb ) = 0,00248 n 1 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = S  100 = 0,42175 % xtb - Giá trị trung bình hàm lượng vitamin E mẫu nấm PL4 là: Xtb = n  x = 0,40210 n i 1 n Độ lệch chuẩn: s  (x i 1 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = i  xtb ) n 1 = 0,00236 S  100 = 0,58702 % xtb Nhận xét: Kết tính tốn cho thấy, phương pháp c lặp lại cao cho độ tốt đáp ứng yêu cầu định lượng 3.1.5 Đánh giá hiệu suất thu hồi phƣơng pháp Sắc đồ mẫu nấm khơng thêm chuẩn nấm thêm chuẩn Hình 3.10 Sắc đồ vitamin E mẫu nấm khơng thêm chuẩn Hình 3.11 Sắc đồ vitamin E mẫu nấm thêm chuẩn Để đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp tiến hành phân tích mẫu theo quy trình với phương pháp thêm chuẩn Hiệu suất thu hồi xác định theo công thức sau: Csm  Cm %H = C so  100% Trong đ : %H hiệu suất thu hồi Cs+m nồng độ tổng chuẩn thêm vào mẫu thực c đo Cm nồng độ mẫu thực đo Cso nồng độ chuẩn biết trước Bảng 3.4 Kết xác định hiệu suất thu hồi nấm PL1 Nồng độ (ppm) TT Cs+m - Cm Cso(ppm) %H 0,42450 2,33520 2,4 97,30 2,77129 0,42673 2,34456 2,4 97,69 2,76489 0,42273 2,34216 2,4 97,57 Cs+m Cm 2,75970 Từ kết ta có giá trị trung bình H% mẫu nấm PL1 là: n  X  97,52% n i 1 Htb (%) = n Độ lệch chuẩn: s =  (x i 1 i  xtb ) n 1 = 0,00199 Trong đ : xi nồng độ α-tocopherol lần chạy thứ i x nồng độ n lần chạy n số lần chạy lặp lại Độ lệch chuẩn tương đối: CV (%)= s 100  0,20483 % x Qua kết phân tích cho thấy, phương pháp c độ cao, hiệu suất thu hồi cao Đáp ứng nhu cầu phân tích 3.1.6 Kết phân tích hàm lƣợng vitamin E mẫu nấm Từ giá trị diện tích peak đo ta tính hàm lượng vitamin E (mg/kg) Sau đ ta tính hàm lượng Vitamin E (mg/kg) có mẫu nấm theo công thức sau: C = (Co/m).Vdm.f Trong đ : - C hàm lượng Vitamin E có mẫu, tính theo mg/kg - Co: Hàm lượng Vitamin E Có dịch chiết thông qua đường chuẩn , mg/l - f: hệ số pha lỗng (nếu có) - m: khối lượng mẫu thử(g) - Vdm: Thể tích bình định mức mẫu(ml) Bảng 3.5 Kết phân tích hàm lượng vitamin E nấm Mẫu C0(mg/l) Diện tích peak C(mg/kg) Nấm PL1 0,84901 149,95882 0,42450 Nấm PL2 0,85559 151,03958 0,42779 Nấm PL3 1,17965 204,25098 0,58982 Nấm PL4 0,80031 141,96323 0,40016 Nhận xét : Sự khác hàm lượng vitamin E mẫu nấm không nhiều 3.2 Kết phân tích chất khống (Na, K) 3.2.1 Xây dựng đƣờng chuẩn, xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lƣợng (LOQ) kim loại Na, K 3.2.1.1 Xây dựng đường chuẩn, xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) kim loại Na 3.2.1.1.1 Xây dựng đường chuẩn natri Bảng 3.6: Độ hấp thụ kim loại Na tương ứng với nồng độ chuẩn Nồng độ Độ hấp thụ (Abs) Lần Lần Lần 0.1 0,1607 0,1568 0,1652 0.2 0,3139 0,3056 0,3413 0.4 0,6718 0,6615 0,6801 Từ bảng số liệu nồng độ độ hấp thụ đo được, sử dụng phần mềm Microsoft Excel ta xây dựng đường chuẩn c phương trình: y = 1,7158x – 0,0182 R2 = 0,9987 Trong đ : x nồng độ (μg/ml) Y độ hấp thụ (Abs) m = 1,7158 Hệ số hồi quy tuyến tính R2 = 0,9987 Hình 3.12: Đồ thị đường chuẩn Natri 3.2.1.1.2 Giới hạn phát (LOD) natri LOD xem nồng độ chất phân tích mà hệ thống phân tích cịn cho tín hiệu phân tích khác c nghĩa với tín hiệu mẫu trắng hay tín hiệu Giới hạn phát Na phép đo F - AAS theo đường chuẩn: LOD = Trong đ : m hệ số góc phương trình đường chuẩn Độ lệch chuẩn Sy = => LOD = = 0,0106 = 0,0186 (μg/ml) 3.2.1.1.3 Giới hạn định lƣợng (LOQ) natri LOQ xem nồng độ chất phân tích mà hệ thống phân tích cịn cho tín hiệu phân tích khác c ý nghĩa định lượng với mẫu trắng hay tín hiệu đạt độ tin cậy ≥ 95% Giới hạn định lượng Na phép đo F - AAS theo đường chuẩn: LOQ = = 0,0621 (μg/ml) 3.2.1.2 Xây dựng đƣờng chuẩn, xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lƣợng (LOQ) kim loại K 3.2.1.2.1 Xây dựng đƣờng chuẩn Kali Bảng 3.7: Độ hấp thụ kim loại K tương ứng với nồng độ chuẩn Nồng độ Độ hấp thụ (Abs) Lần Lần Lần 0.2 0,0159 0,0207 0,0163 0.4 0,0310 0,0412 0,0308 0.8 0,0674 0,0598 0,0688 Từ bảng số liệu nồng độ độ hấp thụ đo được, sử dụng phần mềm Microsoft Excel ta xây dựng đường chuẩn c phương trình: y = 0,0866x – 0,0023 R2 = 0,998 Trong đ : x nồng độ (μg/ml) y độ hấp thụ (Abs) m = 0,0866 Hệ số hồi quy tuyến tính R2 = 0,998 Hình 3.13: Đồ thị đường chuẩn Kali 3.2.1.2.2 Giới hạn phát (LOD) Kali LOD xem nồng độ chất phân tích mà hệ thống phân tích cịn cho tín hiệu phân tích khác c nghĩa với tín hiệu mẫu trắng hay tín hiệu Giới hạn phát K phép đo F - AAS theo đường chuẩn: LOD = Trong đ : m hệ số góc phương trình đường chuẩn Độ lệch chuẩn Sy = = 0,0041 = 0,1406 (μg/ml) => LOD = 3.2.1.2.3 Giới hạn định lƣợng (LOQ) Kali LOQ xem nồng độ chất phân tích mà hệ thống phân tích cịn cho tín hiệu phân tích khác c ý nghĩa định lượng với mẫu trắng hay tín hiệu đạt độ tin cậy ≥ 95% Giới hạn định lượng K phép đo F - AAS theo đường chuẩn: LOQ = = 0,4734 (μg/ml) Bảng 3.8 Giá trị LOD LOQ Giá trị (μg/ml) LOD LOQ Natri 0,0186 0,0621 Kali 0,1406 0,4734 Kim loại Qua bảng 3.8 ta thấy phương pháp c khoảng giới hạn phát khoảng định lượng nhỏ chứng tỏ thiết bị c độ nhạy cao, phát hàm lượng kim loại K, Na dạng vết có mẫu phân tích 3.2.2 Xác định độ lặp lại phƣơng pháp Để đánh giá độ lặp phương pháp tiến hành chọn mẫu nấm ngẫu nhiên tiến hành chuẩn bị mẫu theo bước áp dụng cho trình phân tích mẫu Mẫu tiến hành đo lặp lại lần Các kết thực nghiệm xử lý thống kê theo công thức sau: - Giá trị trung bình hàm lượng kim loại (Na/K) : s - Độ lệch chuẩn: i 1 n x n i 1 n  (x Xtb = i  xtb ) n 1 Trong đ : Xi nồng độ kim loại (Na/K) lần chạy thứ i Xtb nồng độ trung bình n lần chạy n số lần chạy lặp lại - Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = S  100 xtb Bảng 3.9: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Natri phương pháp F-AAS mẫu nấm PL1 Kim loại Na(µg/ml) Abs - Na Mẫu phân tích Đại lƣợng thống kê Độ hấp thụ kim loại 0,0783 0,0562 0,0781 0,0561 0,0789 0,0566 Giá trị nồng độ trung bình: Xtb 0,0563 Độ lệch chuẩn: S 0,0026 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) 0,4699 Bảng 3.10: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Kali phương pháp F-AAS mẫu nấm PL2 Kim loại Abs - K K(µg/ml) Mẫu phân tích Đại lƣợng thống kê Độ hấp thụ kim loại 0,2736 3,1859 0.2733 3,1824 0,2738 3,1882 Giá trị nồng độ trung bình: Xtb 3,1855 Độ lệch chuẩn: S 0,0029 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) 0,0917 Từ kết bảng 3.9 3.10 ta thấy phương pháp c độ lặp cao, cho độ đứng tốt CV < 1% 3.2.3 Độ thu hồi phƣơng pháp Để nghiên cứu độ thu hồi phương pháp tiến hành nghiên cứu mẫu nấm PL2 PL4 xác định hàm lượng kim loại Na, K phần xác định độ lặp lại phương pháp Các bước tiến hành sau: Mẫu phân tích chứa thêm chuẩn Cân xác 0,4gam bột nấm nghiền mịn cho vào bình teflon, thêm 5ml HNO3 đậm đặc, 2ml H2O2 30%, lấy xác 0,5ml dung dịch chuẩn gốc Na, K 1µg/ml, để yên Lắp bình teflon vào lị vi sóng tiến hành vơ h a lò vi s ng theo chương trình Bảng 2.3 Khi q trình vơ h a mẫu kết thúc, để nguội, chuyển bình phá mẫu khỏi lị vi sóng, mở nắp để khói bình bay hết Thêm ml nước cất vào bình, lắc đều, lọc vào bình định mức dung tích 50,0ml Tráng rửa bình phá mẫu, giấy lọc lần, lần 10ml nước cất, gộp dịch rửa vào bình định mức thêm 5ml dung dịch Ba(NO3) 2%, thêm nước cất vừa đủ đến vạch định mức, lắc Mẫu trắng: Cân hút xác 0,4ml nước cất khử ion cho vào bình teflon, thêm 5ml HNO3 đậm đặc, 2ml H2O2 30%, để yên Lắp bình teflon vào lị vi sóng tiến hành vơ h a lị vi s ng theo chương trình bảng 2.1 Khi q trình vơ h a mẫu kết thúc, để nguội, chuyển bình phá mẫu khỏi lị vi sóng, mở nắp để khói bình bay hết Thêm ml nước cất vào bình, lắc đều, lọc vào bình định mức dung tích 50,0ml Tráng rửa bình phá mẫu, giấy lọc lần, lần 10ml nước cất, gộp dịch rửa vào bình định mức thêm 5ml dung dịch Ba(NO3).6H2O 2%, thêm nước cất vừa đủ đến vạch định mức, lắc Từ phương trình đường chuẩn chúng tơi xác định nồng độ kim loại cần phân tích có dung dịch phân tích Tiến hành đo tính tốn nồng độ trước sau thêm, từ đ áp dụng công thức tính hiệu suất thu hồi %H = Ccm  Cm 100% Cc Trong đ : %H hiệu suất thu hồi - Cm nồng độ kim loại đo mẫu phân tích - Cc nồng độ chuẩn thêm vào - Cc+m nồng độ đo sau thêm chuẩn Tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử kim loại Na, K Bảng 3.11: Kết tính tốn hiệu suất thu hồi phương pháp xác định Na, K mẫu nấm PL2 Kim loại Cc (µg/ml) Na K Asb Cc+m (µg/ml) Cm (µg/ml) H(%) 1,00 1,7671 1,0405 0,0492 99,13 1,00 0,8624 9,9848 8,9931 99,17 Bảng 3.12: Kết tính tốn hiệu suất thu hồi phương pháp xác định Na, K mẫu nấm PL4 Kim loại Cc (µg/ml) Na K Asb Cc+m (µg/ml) Cm (µg/ml) H(%) 1,00 1,8299 1.0771 0.0844 99,27 1,00 0.6102 7,0729 6,0808 99,21 Qua kết tính tốn bảng 3.11 3.12 cho thấy hiệu suất thu hồi phép đo AAS việc xác định kim loại Na, K mẫu nấm cao ( 99%), phương pháp c độ cao, đáp ứng nhu cầu phân tích 3.2.4 Kết phân tích hàm lƣợng Natri Kali nấm Từ giá trị độ hấp thụ đo ta tính hàm lượng Natri Kali Sau đ tính hàm lượng Natri Kali (μg/g) có mẫu theo công thức sau: C= Trong đ : C – hàm lượng chất khống (Na/K) có mẫu (μg/g) C0 – hàm lượng chất khống (Na/K) có dịch chiết thông qua đường chuẩn (μg/ml) f – hệ số pha loãng m – khối lượng mẫu thử (g) Vdm – thể tích bình định mức mẫu (ml) Bảng 3.13: Kết đo phổ F-AAS tính tốn hàm lượng Na có mẫu nấm Linh Chi Hàm lƣợng Na TT Ký hiệu mẫu Độ hấp thụ (Abs) (*) mẫu phân tích Hàm lƣợng Na có mẫu nấm (CNấm -µg/g) (Cddpt - µg/ml) PL1 0,0783 0,0562 140,5014 PL2 0,0663 0,0492 123, 0021 PL3 0.1266 0,0844 211,0117 PL4 0,0442 0,0364 91,1022 Bảng 3.14: Kết đo phổ F-AAS tính tốn hàm lượng K có mẫu nấm Linh Chi Hàm lượng K TT Ký hiệu mẫu Độ hấp thụ (Abs) (*) mẫu phân tích Hàm lượng K có mẫu nấm (CNấm -µg/g) (Cddpt - µg/ml) PL1 0,2105 2,4573 307,1625 PL2 0,7765 8,9931 1124,1375 PL3 0,5243 6,0808 760,1 PL4 0,2736 3,1859 398,2375 Nhận xét: từ kết phân tích mẫu nấm thể bảng 3.13 bảng 3.14 nhận thấy: Hàm lượng khoáng chất Na, K nấm linh chi lớn độ giao động hàm lượng kim loại nấm khác Hàm lượng Natri từ 91,1022 đến 211,0117 (µg/g) Sự khác hàm lượng natri mẫu nấm không nhiều Hàm lượng Kali từ 760,1 đến 1124,1375 (µg/g) Sự khác hàm lượng kali mẫu nấm tương đối lớn KẾT LUẬN Căn vào nhiệm vụ đặt đề tài, dựa vào kết nghiên cứu thu rút kết luận sau: Đã tổng quan tài liệu nấm, vitamin chất khoáng (Na,K) Đã xây dựng phương trình đường chuẩn xác định khoảng nồng độ tuyến tính Vitamin E, chất khống Natri, Kali Phương trình đường chuẩn Vitamin E R2 =0,9998 y = 164,2x + 10,552 Phương trình đường chuẩn Natri R2 = 0,9987 y = 1,7158x – 0,0182 Phương trình đường chuẩn Kali y = 0,0866x – 0,0023 R2 = 0,998 Đã tiến hành định lượng Vitamin E, Na, K 04 mẫu nầm Linh Chi - Hàm lượng Vitamin E mẫu nấm khác không nhiều từ 0,40016 đến 0,58982 (µg/g) - Hàm lượng Kali mẫu nấm tương đối lớn từ 307,1625 đến 1124,1375 (µg/g) - Hàm lượng Natri mẫu nấm khác khơng nhiều 91,1022 đến 211,0117 (µg/g) Đã tính toán hiệu suất thu hồi, LOD, LOQ phép đo xác định Vitamin E, Na, K Chỉ số Nguyên tố Hiệu suất thu hồi(%) LOD LOQ (µg/g) (µg/g) Vitamin E 97,52 0,00178 0,00593 Na 99,20 0,0186 0,0621 K 99,19 0,1406 0,4734 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Kim Anh, Hóa học thực phẩm (2006), NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thành (2005), Giáo trình nấm học, Trường Đại học Cần Thơ- Viện nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học Hoàng Minh Châu, Từ Vọng Nghi, Từ Văn Mạc, Cơ sở hóa học phân tích, NXB Khoa học kỹ thuật Tô Minh Châu, Vương Thị Việt Hoa, Vũ Thị Lâm An, Lâm Thanh Hiên (1994) Vi sinh vật học đại cương, ĐHQG TP.HCM- ĐH Nông lâm TP.HCM Nguyễn Lân Dũng (2002) Công nghệ nuôi trồng nấm- tập 1, 2, NXB Nông nghiệp Phạm Luận (1994) Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu nâng cao, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Hữu Nhân (2005) Dinh dưỡng học, NXB Nông nghiệp Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng cộng (1985) Các phương pháp sắc ký, NXB khoa học kỹ thuật Phạm Luận (1998), Giáo trình chuyên đề Quang phổ hấp thụ nguyên tử, Đại học KHTN Hà Nội 10 Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vơ tập 3, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thị Thu Vân (2004), phân tích định lượng tập 2, NXB ĐHQG TP HCM 12 Từ Vọng Nghi, Trần Chương Huyến, Phạm Luận (1990), Một số phương pháp phân tích điện hóa đại, Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr 108, 109 13 Trần Thị Thùy Vân (2013), Nghiên cứu xác định hàm lượng selen mangan số loài nấm Linh chi lấy từ vườn Quốc gia Pù Mát - Nghệ An phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), Luận văn thạc sĩ h a học, Đại học Vinh Tiếng anh 14 Hawksworth, D.L., (1991), The fungal dimension of biodiversity Magnitude, significance and conservasion, Mycol, Res 95, 640-655 15 Li, G S F., Chang, S.T (1982), Tropical Mushroom Biological Nature and Cultivation Methods, Chinese University Press, Hong Kong, 199-219 16 Manzi, P., Marconi, P., Aguzzi, A., & Pizzoferrato, L (2004), Commercial mushrooms: Nutritional quality and effect of cooking, Food Chemistry, 84, 201– 206 17 Vaz, J A., Barros, L., Martins, A., Santos-Buelga, C., Vasconcelos, M H., & Vasconcelos I C F R (2011), Chemical composition of wild edible mushrooms and antioxidant properties of their water soluble polysaccharidic and ethanolic fractions, Food Chemistry, 126, 610–616 18 Alexandre de Jusus(2010), “Determination of calcium and magnesium in biodiesel by F-AAS using microemulsions saple preparation”, Energy fuels, 24-3, 2109- 2112 19 LigiaC C de Oliveira (2012), “ Determination of sodium, potassium, magnesium and calcium biodiesel by LS.FAAS and HR-CSFAAS”, Journal of the Brazilian chemical society, 26-11, 7041- 7044 20 Tyerry Cuerin (2008), “Determination of sodium, potassium, calcium and magnesium content in milk products by FAAS” Ajoint ISO/IDF collaborative study, (18-9), 899-940 ... lựa chọn đề tài: ? ?Xác định hàm lượng vitamin E chất khoáng (Na, K) loại nấm lớn vùng Bắc Trung Bộ? ?? 2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan nấm, vitamin, khoáng chất - Nghiên cứu tính chất vật lý, hóa... 1: Hàm lượng tocopherol số loại dầu thực vật Bảng 1.2: Hàm lượng tocopherol số loại thực phẩm 10 (RDA: Hàm lượng vitamin E cho phép sử dụng) 10 Bảng 1.3: Hàm lượng vitamin E số loại. .. Bao gồm chất đạm, đường, béo, vitamin khoáng chất Nấm chứa nhiều loại sinh tố vitamin B, C, K, A, D, E? ?? Nấm xem loại rau cao cấp Nếu xét hàm lượng đạm thấp thịt, cá lại loại rau cao loại rau

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w