1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn, Phú Thọ

94 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT

  • TRIỂN NÔNG NGHIỆP

    • 1.1. Cơ sở lý luận về chính sách phát triển nông nghiệp

      • 1.1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.2. Đặc điểm, vai trò và các yếu tố ảnh hưởng tới chính sách phát triển nông nghiệp

      • 1.1.3. Nội dung chính sách phát triển nông nghiệp và các văn bản liên quan đến phát triển nông nghiệp ở nước ta

      • 1.1.3.4. Một số chính sách phát triển nông nghiệp ở Việt Nam

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn về chính sách phát triển nông nghiệp

      • 1.2.1. Kinh nghiệm về chính sách phát triển nông nghiệp

  • 1.2.1.1. Kinh nghiệm quốc tế

  • a. Kinh nghiệm của Nhật Bản

  • c. Kinh nghiệm của Thái Lan

  • 1.2.1.2. Kinh nghiệm ở trong nước

    • 1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN

  • ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

    • 2.1. Khái quát chung về huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

      • 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

      • Theo Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện khóa III, trình Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020-2025 đã đánh giá về tình hình phát triển kinh tế xã hội của Huyện trong 5 năm qua:

      • “2.1.2.1. Về kinh tế

    • 2.2. Khái quát chung về sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn

    • 2.2.1. Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp

    • 2.3. Thực trạng chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

      • 2.3.1. Các chính sách phát triển nông nghiệp được áp dụng trên địa bàn huyện

      • 2.3.2. Thực trạng thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

  • Bảng 1: Cơ cấu giá trị sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp huyện Tân Sơn

  • Bảng 2.2. Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2016 – 2018

  • Đơn vị: %

  • Bảng 2.3. Cơ cấu nội bộ ngành thủy sản trên địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2016 - 2018

  • Bảng 2.4. Cơ cấu nội bộ ngành lâm nghiệp 2016 - 2018

  • Bảng 2.5. Thực trạng sử dụng đất đai huyện Tân Sơn giai đoạn 2016 - 2018

  • Bảng 2.6. Xuất khẩu nông sản huyện Tân Sơn giai đoạn 2016-2018

    • 2.4. Đánh giá chung về thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

      • 2.4.1. Kết quả đạt được

      • 2.4.2. Hạn chế

      • * Nguyên nhân của những hạn chế

  • CHƯƠNG 3

  • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THỜI GIAN TỚI

    • 3.1. Định hướng, mục tiêu phát triển và quan điểm chung về hoàn thiện chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới

      • 3.1.1. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Ma trận SWOT)

  • Bảng 3.1. Ma trận SWOT về phát triển bền vững nông nghiệp huyện Tân Sơn

    • 3.1.2. Định hướng của Huyện Tân Sơn

    • 3.1.3. Mục tiêu phát triển nông nghiệp

    • 3.1.4. Quan điểm về hoàn thiện chính sách phát triển nông nghiệp

    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

  • 3.2.1. Hoàn thiện thể chế chính sách phát triển nông nghiệp

  • 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện công cụ chính sách phát triển nông nghiệp

  • 3.2.3. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý đồng thời tăng cường các nguồn lực thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp

  • 3.2.4. Nhóm giải pháp liên quan

Nội dung

tình hình và đánh giá thực trạng chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn: về các văn bản, quy định được triển khai, áp dụng; về thực trạng các chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chính sách đất đai, chính sách về các vấn đề xã hội, môi trường…. Trên cơ sở thực trạng tác giả đánh giá những kết quả đạt được, chỉ ra hạn chế và nguyên nhân trong thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp trên đại bàn huyện nhằm tìm ra các giải pháp để khắc phục những yếu kém, nâng cao chất lượng hiệu quả của sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Huyện. Từ đó tạo đà thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân của Huyện để sớm hoàn thành mục tiêu xây dựng Nông thôn mới.

UBND TỈNH PHÚ THỌ THÁI VIỆT ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, Tháng năm 2019 UBND TỈNH PHÚ THỌ THÁI VIỆT ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 Người hướng dẫn: Phú Thọ, Tháng năm 2019 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận sách phát triển nơng nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nơng nghiệp ngành kinh tế truyền thống, có lịch sử phát triển lâu đời lịch sử phát triển xã hội lồi người Nơng nghiệp ngành sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống người Ngồi sản phẩm nơng nghiệp cịn làm ngun liệu cho cơng nghiệp sản phẩm hàng hóa cho xuất Theo từ điển Bách Khoa tồn thư: “Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn ni, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lâm nghiệp thủy sản” Giáo trình Kinh tế nông nghiệp trường Đại học Kinh tế Quốc dân viết: “Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt chăn nuôi, hiểu theo nghĩa rộng bao gồm ngành nông, lâm ngư nghiệp” [32] Đề tài nhiên cứu tiếp cận theo khái niệm đưa giáo trình Kinh tế nơng nghiệp trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trình phân tích đề tài này, nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng khái niệm, bao quát phù hợp với thực tiễn ngành nông nghiệp ngày 1.1.1.2 Khái niệm phát triển Theo Từ điển Tiếng Việt, phát triển vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Khái niệm phát triển hiểu cách đơn giản việc làm cho tăng chiều sâu chiều rộng Tuy nhiên, tùy theo đối tượng khác nhau, lĩnh vực khác khái niệm phát triển khác Với lĩnh vực kinh tế, phát triển việc tổ chức thúc đẩy hoạt động người mục đích trước hết kinh tế, hay nói cách khác, phát triển kinh tế làm cho kinh tế tăng lên quy mô gia tăng chất lượng; xem đường dẫn người tới ấm no, hạnh phúc cải biến xã hội tới tiến Phát triển kinh tế, theo PGS.TS Ngô Doãn Vịnh thay đổi mặt kinh tế thời kì định Nói đến phát triển kinh tế nói đến tăng giảm quy mô sản lượng, chất lượng thay đổi kinh tế đến tiến xã hội Sự phát triển kinh tế mong muốn người tiến hóa kinh tế từ trình độ phát triển thấp lên trình độ phát triển cao kết quả, lợi ích mang lại ngày lớn Từ phân tích trên, đến thống khái niệm phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế thay đổi quy mô chất lượng kinh tế tiến xã hội 1.1.1.3 Khái niệm phát triển nông nghiệp Cùng với khái niệm nông nghiệp, khái niệm phát triển nông nghiệp hình thành bước hồn thiện Trong giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, tác giả Phạm Vân Đình viết: “Phát triển nơng nghiệp hiểu q trình thay đổi nông nghiệp giai đoạn so với giai đoạn trước thường đạt mức độ cao lượng chất Nông nghiệp phát triển sản xuất vật chất có đầu ổn định, đa dạng chủng loại, phù hợp cấu, thích ứng tổ chức thể chế, thoả mãn ngày tốt nhu cầu người liên quan đến nông nghiệp” [11] Khái niệm phát triển nơng nghiệp hiểu là: “Phát triển nơng nghiệp q trình vận động, phát triển ngành nông nghiệp theo chiều hướng lên bao gồm ba mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng xã hội nông thôn, gắn với xu hội nhập, đời sống thực tế người nông dân diện mạo xã hội nơng thơn.” 1.1.1.4 Khái niệm sách sách phát triển nơng nghiệp a Khái niệm sách Khái niệm sách sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, góc độ tiếp cận, nghiên cứu khác nhau, khái niệm sách thể khác Từ điển Bách khoa Việt Nam đưa khái niệm sách sau: "Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa Đảng" Tuy nhiên, giao thoa quan niệm Quyết sách trị Đảng (Cương lĩnh, Nghị quyết) với quan niệm Chính sách phương diện nội dung, chủ thể ban hành Tùy theo đặc điểm mơ hình thể chế trị nước, quan niệm chủ thể ban hành Chính sách khác (do đó, nước ta, có quan niệm cho chủ thể ban hành sách Đảng cầm quyền, Nhà nước; có quan niệm chủ thể ban hành sách Nhà nước) Như vậy, hiểu hai góc độ tiếp cận: Chính sách chủ trương biện pháp cụ thể đảng cầm quyền, chương trình hành động nhà nước để giải vấn đề đặt lĩnh vực đời sống xã hội dựa sách trị Đảng cầm quyền (cương lĩnh, nghị quyết) tình hình thực tế mà đề Chính sách (chính sách cơng) tổng thể chương trình hành động nhà nước nhằm giải vấn đề có tính cộng đồng lĩnh vực đời sống xã hội theo phương thức định nhằm đạt mục tiêu đề b Khái niệm sách phát triển nơng nghiệp Theo cách tiếp cận sách hiểu trên, khái niệm sách phát triển nơng nghiệp hiểu: tổng thể biện pháp tác động Đảng, Nhà nước đến nông nghiệp, nhằm hướng đến mục tiêu phát triển thời gian định Thời gian định hướng mục tiêu lâu dài hay trước mắt nhân tố để Nhà nước tính tốn đề sách cụ thể, thích hợp Trên sở đó, Nhà nước quản lý, điều phối phát triển nông nghiệp cấu kinh tế đất nước Với yêu cầu phát triển bền vững, sách phát triển nông nghiệp cần phải thực ba mục tiêu phát triển kinh tế liền với phát triển mặt xã hội mơi trường 1.1.2 Đặc điểm, vai trị yếu tố ảnh hưởng tới sách phát triển nơng nghiệp 1.1.2.1 Đặc thù nơng nghiệp Để có sách phát triển nông nghiệp phù hợp, trước tiên cần nắm đặc điểm mang tính đặc trưng riêng biệt sản xuất nông nghiệp Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp sản xuất chịu ảnh hưởng chi phối nặng nề tự nhiên Mặc dù đâu có đất lao động tiến hành sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, vùng lãnh thổ, quốc gia, địa phương có điều kiện tự nhiên (đất đai thời tiết - khí hậu) khác hoạt động nơng nghiệp khơng giống Bởi sản xuất NN “phụ thuộc lịch sử hình thành loại đất, trình khai phá sử dụng loại đất địa bàn có địa hình khác nhau; điều kiện thời tiết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng v.v khác biệt tạo tính khu vực rõ nét sản xuất nông nghiệp” [7] Thứ hai, sản xuất nơng nghiệp tư liệu sản xuất chủ yếu thay ruộng đất Lịch sử phát triển nhân loại chứng minh: diện tích ruộng đất bị giới hạn, người khơng thể tăng theo ý muốn chủ quan, diện tích ruộng đất ngày giảm, sức sản xuất ruộng đất ngày tăng, người với tiến mình, phát triên khoa học kỹ thuật khai thác chiều sâu ruộng đất nhằm thỏa mãn nhu cầu tăng lên loài người nơng sản phẩm Nhưng điều khơng có nghĩa người khai thác sức sản xuất ruộng đất vô vô tận, mà phải biết quý trọng ruộng đất, “bồi dưỡng” sức sản xuất ruộng đất, tìm biện pháp để cải tạo bồi dưỡng đất làm cho ruộng đất ngày màu mỡ Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, cần hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp sang xây dựng bản, xây dựng khu cơng nghiệp, phải đảm bảo diện tích đất nông nghiệp cần thiết đủ để sản xuất nông nghiệp Thứ ba, thể sống - trồng vật nuôi đối tượng sản xuất nông nghiệp Những đối tượng có quy luật phát triển sinh học định (sinh trưởng, phát triển diệt vong), nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh Đối với trình phát triển, thu hoạch diệt vong trồng, vật nuôi chịu tác động trực tiếp từ thay đổi điều kiện thời tiết, khí hậu Vì sản xuất nơng nghiệp cần phải có tính tốn kỹ lưỡng quy luật, nhân tố ảnh hưởng để thu hoạch với hiệu cao 1.1.2.2 Vai trò nơng nghiệp sách nơng nghiệp phát triển quốc gia địa phương a Đối với phát triển kinh tế Con người muốn sống, tồn tại, phát triển, làm việc… trước tiên cần có nhu cầu ăn, uống, mặc, Ngành nông nghiệp tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm cung cấp, đáp ứng nhu cầu thiết yếu người Vì sản xuất nơng nghiệp định tồn phát triển người Sự phát triên sản xuất nông nghiệp song song với trình độ phát triển lồi người Dân số giới Việt Nam ngày tăng, nhu cầu lương thực, thực phẩm có nhiều thay đổi số lượng, chất lượng chủng loại theo hướng ngày tăng nhu cầu chất lượng tính đa dạng sản phẩm Để đảm bảo an ninh lương thực, ngành nông nghiệp đóng vai trị chủ đạo Mà an ninh lương thực nhân tố quan trọng đảm bảo ổn định trị - xã hội đảm bảo cho phát triển Do vậy, giai đoạn phát triển, vấn đề an ninh lương thực Tổ chức Lương thực Thế giới (FAO) tất quốc gia đặt lên hàng đầu Sản xuất nơng nghiệp cịn có tác động trực tiếp đến nhiều ngành kinh tế Trong nơng nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực thành thị Nông nghiệp khu vực nông thôn cung cấp ba yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực thành thị, gồm: (1) Cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào ngành công nghiệp chế biến; (2) Là khu vực dự trữ cung cấp nguồn lao động cho phát triển công nghiệp đô thị Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hố, phần lớn dân cư sống nông nghiệp tập trung sống khu vực nông thôn Khi tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, suất lao động nông nghiệp không ngừng tăng lên, lực lượng lao động từ nơng nghiệp giải phóng ngày nhiều Số lao động dịch chuyển, bổ sung cho phát triển cơng nghiệp thị Đó xu hướng có tính quy luật quốc gia q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; (3) Cung cấp nguồn vốn lớn giai đoạn đầu cơng nghiệp hố, nguồn vốn từ nông nghiệp tạo nhiều cách, tiết kiệm nông dân đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu xuất nông sản v.v Đối với quốc gia có lợi đặc thù sản xuất nông nghiệp, ngành mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Bởi nước có sản phẩm nơng nghiệp đặc trưng với suất hiệu kinh tế cao, nhiều nước yêu chuộng Mặt khác, sản phẩm nông nghiệp mang tính đặc trưng thường dễ dàng thâm nhập thị trường giới, không bị cạnh tranh, so sánh sản phẩm cơng nghiệp Vì thế, nước phát triển giai đoạn đầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần có nguồn thu ngoại tệ nơng nghiệp coi ngành mũi nhọn, bệ đỡ quan trọng để phục vụ cho sản xuất công nghiệp cho kinh tế đất nước Nói vậy, khơng có nghĩa quốc gia phát triển, quốc gia khơng có lợi cạnh tranh khơng cần sản xuất nông nghiệp Với phát triển khoa học công nghệ, người sáng tạo nhiều loại giống trồng, vật nuôi mới, nhiều phương thức sản xuất nông nghiệp mới, giúp khắc phục nhược điểm trên, giúp trì sản xuất nơng nghiệp nước b Đối với ổn định trị - xã hội Phát triển nơng nghiệp điều kiện để tạo công ăn việc làm cho dân cư Với nông nghiệp phát triển hay nói cách khác, địa bàn nơng thơn, người nơng dân có việc làm ổn định có hội tạo nguồn thu nhập cao cho thân gia đình, chắn khơng có tình trạng lao động nơng thơn ạt đổ thành thị kiếm việc làm Điều chứng minh rằng, nông nghiệp phát triển cách hợp lý góp phần đáng kể việc giữ vững ổn định trị - xã hội Bên cạnh đó, hội làm giàu dân cư nơng thôn không thua so với dân cư thành thị, cơng kinh tế xã hội xác lập Phát triển nông nghiệp hậu phương kinh tế lúc khủng hoảng hay suy thối Nó giảm bớt hậu khủng hoảng kinh tế, giúp kinh tế phục hồi nhanh c Đối với bảo vệ tài nguyên mơi trường Phát triển nơng nghiệp góp phần to lớn vào bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái quốc gia, lẽ nông nghiệp gắn liền với sử dụng tài nguyên đất đai, nguồn nước, đa dạng sinh học không thải nhiều chất thải gây nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường Thậm chí người ta cịn ví phát triển nơng nghiệp, nơng thơn có ý nghĩa phát triển “phần mềm” giúp giảm bớt ô nhiễm môi trường từ q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa p lỗng nhiễm khơng khí, nhiễm nước, cung cấp thêm ô xy cho môi trường sống, hấp thụ khí CO, khí quyển, Lẽ đương nhiên, đồng thời người ta cảnh báo khả có giới hạn khơng nêm lạm dụng chúng bị vượt giới hạn tự nhiên tước đoạt lại điều kiện sống sản xuất người 1.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sách phát triển nơng nghiệp Điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia: Yếu tố bao gồm điều kiện tự nhiên, xã hội, truyền thống… để phát triển kinh tế trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Khi kinh tế - xã hội phát triển ổn định tạo động lực cho quan tâm đến định hướng chiến lược phát triển kinh tế trọng điểm điểm mạnh quốc gia mình, có chế sách phù hợp đầu tư nguồn lực đảm bảo cho phát triển chung mà mục tiêu phủ lựa chọn Ngược lại, kinh tế phát triển sách 10 lâm nghiệp, ni trồng thủy sản cịn gặp nhiều khó khăn Huyện cần thơng qua loại hình vay vốn mua máy nông nghiệp, hỗ trợ giống tốt trả chậm… “bà đỡ” cho người nông dân để họ yên tâm mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư nông nghiệp làm giàu đáng 3.2.1.2 Hồn thiện sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đối với phát triển NN huyện Tân Sơn nay, chuyển dịch cấu kinh tế NN có vai trị quan trọng Có sách chuyển dịch cấu kinh tế NN tốt giúp phát huy lợi thế, vị vùng nông thôn, đồng thời xu kinh tế NN đại Trong sách chuyển dịch cấu kinh tế cần có giải pháp cụ thể: “Tiếp tục đẩy mạnh việc xác định cấu ngành trồng trọt theo điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội vùng miền Thơng qua mở rộng hình thành nâng cao chất lượng vùng nguyên liệu tập trung mía, mỳ, cao su loại trồng khác phù hợp với điều kiện tự nhiên nhu cầu thị trường Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phê duyệt Quy hoạch khu vực sản xuất nông nghiệp chuyên canh, vùng nguyên liệu, khu vực sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Quy hoạch phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp, khuyến khích chăn ni tập trung gắn với sở giết mỗ, đảm bảo vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường Phát triển khai thác, nuôi trồng thủy hải sản theo hướng công nghiệp bền vững gắn với nhu cầu tiêu thụ nội địa xuất khẩu; trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng thuỷ sản, sở dịch vụ hậu cần nghề cá; phát triển nuôi trồng thuỷ sản, trọng nuôi tôm thẻ chân trắng số thuỷ đặc sản khác (cá chình, cá bống tượng, cua, cá chẽm ) Kết hợp trồng rừng, khai thác với chế biến tiêu thụ sản phẩm từ rừng (chủ yếu keo tràm phục vụ sản xuất gỗ dăm) Tiếp tục rà soát xây dựng đề án phát triển lâm nghiệp, triển khai dự án 80 trồng nguyên liệu chế biến Kết hợp nông, lâm, ngư nghiệp với ngành chế biến thương mại theo hướng xuất khẩu; lựa chọn phát triển mơ hình kết hợp ni trồng, đánh bắt với chế biến hải sản” [38] 3.2.1.3 Hồn thiện sách huy động đào tạo lao động Chính sách huy động đào tạo lao động nhằm tạo nguồn lao động có chất lượng phục vụ cho phát triển NN huyện theo hướng bền vững Tuy nhiên Tân Sơn huyện miền núi khó khăn, trình độ lao động, lao động NN hạn chế Do tập trung hồn thiện sách số nội dung sau: “Tăng cường công tác tuyển chọn, đào tạo cho cán chuyên môn cấp huyện, cán xã, cán thôn, cán người dân tộc thiểu số, chủ hộ, chủ trang trại chủ doanh nghiệp nông nghiệp Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn, quan tâm đào tạo nghề phổ thông cho lao động độ tuổi phù hợp, giúp nông dân nâng cao kỹ năng, chất lượng lao động chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm Thực sách thu hút niên, trí thức trẻ nông thôn công tác sở, ngành nông nghiệp, y tế, giáo dục Nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, đại cho nông dân phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Phát triển toàn diện hệ thống giáo dục, tăng quy mô không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cấp học Hỗ trợ đào tạo cho em nông dân để tạo đội ngũ trang trại “thanh nông tri điền” kỹ thuật viên nông nghiệp vùng nông nghiệp sinh thái” [34] 3.2.1.4 Hồn thiện sách hỗ trợ chuyển giao khoa học, công nghệ nông nghiệp 81 Với phát triển không ngừng, mạnh mẽ KHCN, việc ứng dụng, áp dụng KHCN kinh tế NN xu tất yếu Tuy nhiên để người nông dân, chủ doanh nghiệp đưa KHCN vào sản xuất NN cần có sách hỗ trợ chuyển giao KHCN NN Để có điều huyện Tân Sơn cần hoàn thiện số nội dung: “Cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật đối tượng nhận chuyển giao ứng dụng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt ý đến đối tượng người nghèo, người dân tộc kiến thức, vốn (hạn mức, thời gian ) Đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao KHCN cho sản xuất coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy phát triển NN theo hướng bền vững, Tăng dần hàm lượng khoa học công nghệ giá trị nông sản, bước thực khí hố ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất NN Đưa nhanh tiến KHCN lĩnh vực có tính chất đột phá như: giống, công nghệ sinh học, giải pháp kỹ thuật an tồn dịch bệnh chăn ni ni trồng thuỷ sản để ứng dụng vào sản xuất NN (cả nông, lâm, ngư) Cụ thể: Đối với bưởi: Phối hợp tốt với ngành, quan khoa học, nhà khoa học trung ương địa phương tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lượng, mẫu mã bưởi đặc sản, có sách khuyến khích, đãi ngộ thỏa đáng với tổ chức, cá nhân có phát kiến, giải pháp khoa học kỹ thuật việc nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm bưởi Tiếp tục tuyên truyền vận động chủ vườn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nghiên cứu, thử nghiệm kỹ thuật để khắc phục khuyết điểm bưởi quản lý dịch hại tổng hợp, sản xuất an toàn (VietGAP) bưởi Duy trì phát triển thêm diện tích bưởi đặc sản, bưởi Diễn, tiếp tục 82 đầu tư thâm canh sản xuất theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) đảm bảo an tồn thực phẩm mơi trường sinh thái Đối với chè: Hàng năm, tập trung đạo trồng thay từ 50-100 chè giống cũ, cằn xấu, suất thấp giống chè suất cao, chất lượng tốt: LDP1, LDP2, PH11, giống chất lượng cao, xã vùng trọng điểm trồng chè Tỷ lệ cấu giống chè toàn huyện đạt 70% Áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất chất lượng chè nguyên liệu Đối với chè trồng thay thế, trồng lại: Phải triệt để thực quy trình thiết kế nương đồi, bón đủ phân hữu cơ, phân bón lót trước trồng chè, trồng che bóng Đối với chè kinh doanh: Tăng cường đầu tư thâm canh, sử dụng phân bón chuyên dùng cho chè; bón bổ sung phân hữu cơ, phân vi sinh, phân bón lá; áp dụng quy trình bón 20-30 phân hữu cơ/ha, theo chu kỳ năm; áp dụng quy trình hái giãn lứa Trồng bổ sung che bóng che tủ vật liệu chỗ để hạn chế tác hại biến đổi khí hậu nâng cao độ phì đất chè Đẩy mạnh sản xuất chè theo quy trình VietGAP; tăng cường ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp chè, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng chè theo kết điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh hại (không lạm dụng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo định kỳ theo lứa hái nay) Tăng cường ứng dụng giới hóa sản xuất chè, mở rộng diện tích chè hái máy nhằm giảm công lao động, giãn lứa hái đảm bảo thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật, an toàn cho người sản xuất, phát triển chè bền vững Tiếp tục chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật (giống, biện pháp canh tác, phân bón, cơng nghệ tưới…) nhằm nâng cao suất, chất lượng chè nguyên liệu Đổi thiết bị chế biến theo hướng đồng bộ, đại; sử dụng cơng nghệ cao bảo quản, đóng gói sản phẩm máy hút 83 chân không, tẩm, máy ủ hương, máy đóng gói nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Ổn định diện tích chè 3.025 ha, hàng năm trồng mới, trồng cải tạo từ 50 đến 60 Áp dụng quy trình thâm canh, đưa giới vào sản xuất để giảm giá thành tăng xuất chè bình quân 15 tấn/ha vào năm 2020 Xây dựng quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn theo hướng thực hành nơng nghiệp tốt (VietGAP) đảm bảo an tồn thực phẩm môi trường sinh thái Đối với chăn nuôi: Cần đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học, công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến sản phẩm chăn nuôi; lựa chọn đưa vào sử dụng giống vật nuôi, thủy sản có suất, chất lượng cao, ứng dụng quy trình sản xuất tiên tiến nhằm tăng suất, chất lượng nơng sản, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Tăng cường công tác khuyến nông, thú y; xây dựng số mơ hình kinh tế trang trại điểm ứng dụng công nghệ cao, công nghệ xanh, sản xuất theo chuỗi trồng trọt, chăn nuôi thủy sản để tổng kết, đánh giá, đạo nhân rộng Hướng dẫn hỗ trợ trang trại thực quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định hành Đẩy mạnh việc tiếp nhận, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến nước giới Khuyến khích mở rộng liên doanh, liên kết theo phương châm "4 nhà" nhằm đưa khoa học kỹ thuật mới, hiệu cao vào sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Chú trọng tìm kiếm, tuyển chọn, nhân rộng giống vật ni có suất, chất lượng cao phù hợp điều kiện huyện để đưa vào sản xuất Đối với kinh tế đồi rừng: Tiếp tục xây dựng hồn thiện quy trình, quy phạm kỹ thuật phòng, chống cháy rừng, trồng rừng thâm canh, phòng trừ sâu bệnh khai 84 thác sử dụng rừng trồng Lựa chọn mơ hình trồng rừng khẳng định như: Trồng rừng nguyên liệu: Mỗi năm trồng 1.200 Áp dụng quy trình thâm canh vùng độ dốc thấp, điều kiện lập địa thuận lợi; mật độ trồng từ 1.660 - 1700 cây/ha Keo tai tượng hạt ngoại, bón đủ phân theo giai đoạn sinh trưởng, thực chăm sóc, tỉa thưa kỹ thuật, phòng trừ tốt sâu bệnh nhằm đảm bảo sản lượng bình quân đến chu kỳ khai thác đạt từ 70 - 80 m3/ha trở lên, khuyến khích trồng rừng gỗ lớn có giá trị kinh tế cao Đối với đồi rừng trồng sắn: Tùy thuộc vào loại đất để lựa chọn giống phù hợp áp dụng quy trình thâm canh, tăng xuất, mở rộng diện tích sắn cao sản KM94 (đạt 90% diện tích trở lên) Đối với tre, luồng, nứa, diễn, vầu : Duy trì phát triển ổn định diện tích tre, luồng, diễn, nứa, vầu có, tiếp tục trồng loại sợi dài vùng thung lũng, núi thấp huyện Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư máy móc, cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất Tạo điều kiện thuận lợi đất đai đề nghị Nhà nước miễn giảm thuế để thu hút đơn vị đầu tư vào loại hình 3.2.1.5 Hồn thiện sách đầu tư huy động vốn, hỗ trợ vốn Thực sách vốn tín dụng cho phát triển NN, cần ý thực huy động loại vốn cách hiệu nhất, phương hướng đặt tăng vốn đầu tư phát triển cho NN Thực đồng chế sách để huy động bố trí cân đối, hợp lý ngân sách huyện địa phương, nguồn lực từ nhân dân, vốn đầu tư tổ chức, doanh nghiệp nước Huyện cần có sách cụ thể huy động loại vốn: Đối với ngân sách nhà nước: Thực rà soát, điều chỉnh cấu đầu tư theo hướng tăng đầu tư phát triển cho khu vực nông nghiệp, thủy sản Chú trọng lĩnh vực đầu tư thủy lợi, trồng rừng phòng hộ, rừng bảo vệ, đầu tư 85 KHCN, đào tạo lao động NN… Nguồn vốn dân: Huy động nguồn lực dân để đầu tư phát triển sản xuất, xây dựng sở hạ tầng theo phương châm "Nhà nước nhân dân làm", "nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ" Tập trung xây dựng mơ hình kinh tế trang trại, sản xuất mặt hàng mạnh Tân Sơn Nhân dân đóng góp vốn, cổ phần tham gia sản xuất NN Xây dựng phát triển HTX để hộ gia đình tham gia… Vốn tín dụng: Đây nguồn vốn quan trọng tạo điều kiện để Hội nông dân HTX tham gia tín dụng NN Cùng với Ngân hàng NN phát triển nông thôn, Ngân hàng sách, huyện có sách kêu gọi, khuyến khích ngân hàng thương mại tham gia nhiều hình thức: trực tiếp, gián tiếp, ủy quyền thông qua tổ chức đồn thể (thơng qua tổ chức Hội Nơng dân, phụ nữ, đồn niên, quyền xã…) Vốn đầu tư nước ngoài: Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu Quốc gia giành cho Tân Sơn, giành cho phát triển NN; đồng thời huy động vốn từ chương trình, dự án có mục tiêu địa bàn huyện Tân Sơn để phục vụ phát triển NN 3.2.1.6 Hồn thiện sách giảm nghèo an sinh xã hội cho nông dân Tân Sơn huyện miền núi nghèo, vấn đề an sinh xã hội huyện nói chung nơng dân chưa có điều kiện để thực tốt giống nhiều địa phương phát triển Tỷ lệ hộ nghèo cao, sở vật chất nhiều xã vùng cao, vùng sâu thiếu thốn, giáo dục ý tế chưa đạt chuẩn… Thực tế ảnh hưởng đến phát triển chung huyện NN Vì sách phát triển NN huyện cần quan tâm sách giảm nghèo an sinh xã hội, với nội dung cụ thể: Thực chủ trương đổi phương pháp đánh giá, xác định hộ nghèo, xác định hộ nghèo theo nhóm nguyên nhân để có giải pháp hỗ trợ nghèo, thực có hiệu chương trình giảm nghèo Tăng cường công tác kiểm tra, rà soát đối tượng hưởng bảo trợ xã hội để 86 hướng dẫn thực việc giải chế độ liên quan kịp thời đối tượng Đẩy mạnh phát triển dịch vụ công cộng y tế, giáo dục, điện, đường, xử lý môi trường phục vụ nhu cầu tối thiểu người dân Có sách hỗ trợ để khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân đầu tư lĩnh vực thương mại dịch vụ vùng nông thôn Chú trọng nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho dân cư nơng thơn thơng qua thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình; tun truyền, bồi dưỡng kiến thức dinh dưỡng cho bà mẹ giúp giảm mạnh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, thấp còi 3.2.1.7 Hồn thiện sách bảo vệ tài ngun môi trường sản xuất nông nghiệp Phát triển kinh tế nói chung kinh tế NN nói riêng cần phải coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường Công tác bảo vệ tài nguyên môi trường việc làm riêng cá nhân hay tổ chức mà cộng đồng dân cư tồn xã hội Trong sách bảo vệ tài ngun mơi trường địa bàn huyện Tân Sơn có hiệu cần hoàn thiện số nội dung sau: Trước tiên cần tăng cường công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm vấn đề biến đổi khí hậu Đối tượng tuyên truyền đến cán bộ, công chức, viên chức, thành phần xã hội với biện pháp phong phú (thông qua hệ thống loa truyền thanh, truyền hình địa phương, pa nơ, áp phích, tổ chức ngày qn xanh…) với mục đích thay đổi nhận thức, ý thức người dân Huyện Tân Sơn có quy hoạch Đầu tư xây dựng cơng trình xử lý rác thải, nước thải, chất thải rắn Trong thời gian tới huyện triển khai thực cơng trình hạng mục này, với xã, thôn vùng cao giúp cải thiện bảo vệ môi trường Triển khai xây dựng tổ chức tự quản bảo vệ môi trường địa bàn thôn, xã Từ tổ chức tự quản giúp quan chức 87 sớm phát hiệ, ngăn chặn tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm hủy hoại đất, phá vỡ cân sinh thái, gây ô nhiễm môi trường Khi có tượng xảy để lại hậu mơi trường cần có biện pháp cứng rắn xử lý người, việc, trách nhiệm giúp răn đe giáo dục kịp thời Xây dựng thường xuyên bổ sung phương án phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai, trọng rà soát nơi xung yếu, có nguy sạt lở để có biện pháp đạo khắc phục kịp thời; có kế hoạch phù hợp phịng chống khơ hạn 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng cụ sách phát triển nơng nghiệp 3.2.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Nâng cao nhận thức ưu tiên hàng đầu giải pháp để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Mục đích làm cho người hiểu sâu sắc tầm quan trọng phương thức phát triển nông nghiệp bền vững, thơng qua thống tư tưởng, hành động, sở phát huy hiệu quả, thực mục tiêu đề Nội dung tập trung tuyên truyền tầm quan trọng lợi ích phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, đạo đức canh tác bền vững chủ thể Đánh giá mức đóng góp sản xuất nơng nghiệp người hoạt động lĩnh vực cho trình tăng trưởng xã hội Khắc phục tình trạng coi lao động nông nghiệp lực lượng yếu Chỉ rõ yếu tố tích cực khơng tích cực tác động đến phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững việc làm cụ thể Đặc biệt, yếu tố ảnh hưởng xấu đến môi trường, vấn đề ô nhiễm tài nguyên đất, nguồn nước, rác thải, ảnh hưởng vấn đề cân sinh thái tự nhiên cộng đồng… cần khắc phục kịp thời Loại bỏ thói quen canh tác thiếu bền vững gây ô nhiễm môi trường Xây dựng thực mơ hình thơng tin phát triển nơng nghiệp bền vững cá nhân, cộng đồng, nhân dân huyện Tân Sơn Hình thức thơng tin tun truyền sử dụng đa dạng, thông qua hệ 88 thống phát thanh, truyền hình huyện, thơng qua buổi sinh hoạt tổ chức trị xã hội, khu dân cư Cần xây dựng chương trình sâu rộng, phù hợp đối tượng từ cán đến bà nông dân Nội dung tuyên truyền cần dễ hiểu, dễ nhớ, cụ thể, thiết thực, sát với thực trạng sản xuất canh tác vùng, gắn với phong trào địa phương Có thể đưa tiêu chí phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững tuyên truyền buổi sinh hoạt khu dân cư, thơn, xóm Xây dựng ý thức sống có trách nhiệm với thân cộng đồng, hình thành đạo đức phát triển nông nghiệp bền vững trở thành văn hóa nhân dân Chú trọng việc tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục, bước nâng cao nhận thức, trách nhiệm người Phối hợp với ban, ngành, đoàn thể huyện tổ chức buổi tuyên truyền có hiệu cao 3.2.2.2 Xây dựng tổ chức thực tốt quy hoạch, kế hoạch - Nắm bắt đặc điểm, lợi vùng đất cụ thể, dự báo nhu cầu thị trường, khả phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ chế biến để làm xây dựng quy hoạch - Trong quy hoạch chi tiết cần ý điều kiện thổ nhưỡng, địa hình, tập quán, trình độ sản xuất nông dân để xây dựng nhằm phát huy lợi so sánh điều kiện tự nhiên người - Gắn quy hoạch vùng sản xuất với đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật, khả ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch, bảo vệ môi trường sản xuất 3.2.2.3 Đẩy mạnh huy động sử dụng nguồn lực đầu vào - Rà soát, điều chỉnh cấu đầu tư ngân sách nhà nước theo hướng tăng đầu tư phát triển cho khu vực nông nghiệp, nông thôn - Huy động nguồn lực dân nguồn tài hợp pháp khác 3.2.2.4 Đổi hình thức tổ chức kinh tế tập thể Tiếp tục triển khai thực đề án củng cố nâng cao hiệu hoạt động tổ chức hợp tác xã địa bàn huyện Tân Sơn, chuyển hướng 89 hoạt động Hợp tác xã theo Luật mới, tập trung loại hình dịch vụ thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 3.2.2.5 Thực xây dựng nông thôn - Tập trung đạo xã đẩy nhanh việc xây dựng quy hoạch nông thôn mới, ưu tiên đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững gắn với phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn đồng Tập trung thực có hiệu chương trình xây dựng nơng thơn - Từng bước đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, cụm dân cư đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống phịng chống thiên tai 3.2.2.6 Cơng tác khoa học, công nghệ, đào tạo, phát triển thị trường khuyến nông - Tăng vốn đầu tư chuyển giao ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp, đưa loại giống trồng, vật nuôi quy trình sản xuất tiên tiến, có suất, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện tiểu Vùng sinh thái địa phương Quan tâm đầu tư sở bảo quản, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Nâng cao lực hệ thống khuyến nông từ huyện đến xã; ưu tiên dự án khuyến nông phát triển nông nghiệp chủ lực phục vụ tái cấu bền vững 3.2.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Để thực đạt hiệu công tác kiểm tra, giám sát cần có sụ phân cơng trách nhiệm cụ thể cho quan, ban ngành thuộc huyện, gắn trách nhiệm cụ thể lãnh đạo, người đứng đầu Quy định thời gian định kỳ đánh giá, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm để điều chỉnh phù hợp với thực tế 3.2.3 Nâng cao lực cán quản lý đồng thời tăng cường nguồn lực thực sách phát triển nơng nghiệp 3.2.3.1 Kiện toàn nâng cao đội ngũ cán quản lý - Rà soát bổ sung chức nhiệm vụ quan chuyên môn, sở 90 phân cơng nhiệm vụ cho cán cách rõ ràng, nhiệm vụ liên quan đến phát triển bền vững nông nghiệp Đặc biệt nâng cao lực quản lý cấp xã, huyện, thị trấn lĩnh vực phát triển nông nghiệp bền vững, có kế hoạch lộ trình xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quan quản lý nhà nước nông nghiệp, thực việc tăng cường cán chuyên trách nông nghiệp nông thôn, bối cảnh tập trung phát triển bền vững nông nghiệp với xây dựng nông thôn nên sớm bố trí cán chun trách nơng nghiệp, nơng thôn cho cấp xã - Phát huy vị vai trị Trung tâm khuyến nơng, Hội Nơng dân cấp 3.2.3.2 Tăng cường nguồn lực sách phát triển nơng nghiệp Trong nguồn lực sách phát triển NN, sách đầu tư sở hạ tầng đóng vai trị quan trọng Khi có đường giao thơng thuận lợi, đường điện đảm bảo, bưu viễn thông thông suốt điều kiện để kinh tế đại phương, lợi ưu tiên đại phương Đối với Tân Sơn điều kiện lại lợi thế, chí cịn hạn chế, khó khăn phát triển kinh tế huyện Vì để phát triển kinh tế huyện nói chung kinh tế NN nói riêng, huyện Tân Sơn cần phát triển giao thông nông thôn Đối với kinh tế NN, giao thông bao gồm đường giao thông giao thông nội đồng, hình thành mạng lưới giao thơng rộng khắp, bảo đảm giao thông thông suốt điều kiện thời tiết Để đảm bảo truyền tải, cung cấp đủ điện phục vu sinh hoạt, sản xuất, dân cư nông thơn, tránh tình trạng điện thường xun, kéo dài mhững năm trước, Huyện cần có sách đạo, yêu cầu nagnhf điện thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, nâng cấp hệ thống điện; tranh thủ nguồn vốn đầu tư nâng cấp trạm biến áp địa bàn huyện Sử dụng hiệu hoạt động hệ thống bưu điện văn hố xã Hồn thiện mạng lưới bưu - viễn thơng nơng thơn, đảm bảo người dân tiếp cận với thông tin, cập nhật chủ trương đường lối Đảng, sách 91 pháp luật Nhà nước kịp thời, đắn 3.2.4 Nhóm giải pháp liên quan 3.2.4.1 Tái cấu nội nông nghiệp Trong thời gian tới Huyện Tân Sơn thực theo định hướng đượ đề nội dung “Phát triển trồng trọt theo quy hoạch, ổn định diện tích trồng lương thực, đất lúa để góp phần bảo đảm an ninh lương thực địa bàn Phát triển lâm nghiệp: trồng rừng, làm giàu rừng, trọng bảo vệ phát triển diện tích rừng phịng hộ có Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng, ngăn chặn kịp thời tình trạng phá rừng Tổ chức tốt việc khai thác, chế biến lâm sản theo quy hoạch Đẩy mạnh phát triển toàn diện ngành thủy sản: hỗ trợ, kêu gọi nguồn hỗ trợ từ tổ chức, nhân khuyến khích động viên người dân cải hốn đóng tàu thuyền có cơng suất lớn, hình thành tổ chức đánh bắt hải sản xa bờ kết hợp với bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo bảo vệ quyền lợi ngư dân, nuôi trồng thuỷ sản loại hình mặt nước (ngọt, lợ, mặn) theo hướng đa dạng hoá đối tượng thâm canh công nghiệp” [38] 3.2.4.2 Thúc đẩy phát triển quy mô ngành sản xuất nông nghiệp Trong thời gian tới Huyện Tân Sơn thực theo định hướng đượ đề nội dung này: “Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu Tiếp tục thực sách đổi mới, khuyến khích, hỗ trợ phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục phát triển kinh tế hộ lên bước theo hướng chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp, sản xuất quy mô lớn Tạo điều kiện cho hộ gia đình dồn điền đổi thửa, cho th đất, tích tụ đất, chuyển bớt hộ làm ăn không hiệu từ sản xuất nông nghiệp sang ngành nghề sản xuất phi nông 92 nghiệp” [35] 3.2.4.3 Chủ động vận dụng, triển khai có hiệu chế liên kết “4 nhà” chuyển giao cơng nghệ Hình thành hệ thống liên kết, hợp tác phân cơng chun mơn hố, nối liền sản xuất với chế biến, kinh doanh, xuất nhập đảm bảo tiêu chuẩn mà thị trường quốc tế đòi hỏi khâu Tiếp tục đổi hệ thống tổ chức hoạt động nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất NN theo hướng tạo liên kết, tăng cường sức mạnh hiệu hoạt động hệ thống tổ chức chuyển giao tiến kỹ thuật NN theo hướng liên thơng, hợp lý, hiệu Thúc đẩy vai trị đối tác liên lĩnh vực NN, đó: Doanh nghiệp đóng vai trị chủ đạo, hạt nhân thúc đẩy liên kết (chủ yếu lo chế biến đầu mối tiêu thụ nông sản, thủy hải sản) 93 ... 80/2002/QĐ-TTg “khuyến khích tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng”; 39 Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg, ngày 2 5-8 -2 008 việc “tăng cường đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng”; Quyết định số 62/2013QĐ-TTg... 10/NQ-CP ngày 24/4/2012 Chính phủ ban hành “Chương trình hành động triển khai thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 201 1-2 020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm năm 2011 -2 015”;... 3.912 tỷ đồng - Giá trị sản phẩm bình qn/1ha đất canh tác ni trồng thủy sản đạt 100,1 triệu đồng - Tỷ lệ đường giao thơng nơng thơn kiên cố hóa đạt 70,5% 2.1.2.1 Về văn hóa, xã hội - Tỷ lệ tăng

Ngày đăng: 01/08/2021, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w