Ảnh hưởng của covid 19 đến lĩnh vực du lịch và hàm ý chính sách cho lĩnh vực du lịch tại Việt Nam

15 88 2
Ảnh hưởng của covid 19 đến lĩnh vực du lịch và hàm ý chính sách cho lĩnh vực du lịch tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này trình bày những ảnh hưởng của Covid-19 lên lĩnh vực du lịch trên thế giới và Việt Nam. Trên cơ sở này, bài viết sẽ đưa ra một số hàm ý chính sách mà Việt Nam có thể tham khảo để phục hồi lĩnh vực du lịch trong bối cảnh hậu Covid-19. Mời các bạn cùng tham khảo!

INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 ĐẾN LĨNH VỰC DU LỊCH VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI VIỆT NAM EFFECTS OF COVID-19 ON TOURISM AND IMPLICATIONS ON TOURISM POLICIES IN VIETNAM ThS Lê Cát Vi; ThS Nguyễn Văn Điệp Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQGTP.HCM vilc@uel.edu.vn Tóm tắt Sự bùng phát đại dịch Covid-19 có tác động nghiêm trọng đến kinh tế toàn cầu Ngành du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp ngăn chặn đại dịch quốc gia Những nỗ lực ngăn chặn đại dịch khiến kinh tế du lịch toàn cầu giảm từ 45 đến 70% Tuy nhiên, du lịch nước kỳ vọng phục hồi nhanh ngành du lịch quốc tế Bài viết trình bày ảnh hưởng Covid-19 lên lĩnh vực du lịch giới Việt Nam Trên sở này, viết đưa số hàm ý sách mà Việt Nam tham khảo để phục hồi lĩnh vực du lịch bối cảnh hậu Covid-19 Từ khóa: Covid-19, mơ hình xã hội hố, du lịch, bền vững, sở lưu trú, du lịch quốc tế, du lịch nước Abstract The outbreak of the Covid-19 pandemic is having serious impacts on the global economy One way or another, the tourism industry has been hit hard by its country’s pandemic prevention policies As the result, it could reduce the global tourism economy by 45 to 70 percent However, domestic tourism is expected to recover faster than international tourism This article presents the influences of Covid-19 on tourism worldwide and in Vietnam Basically, the article will give some policy implications that Vietnam can refer to revive the tourism industry in the after-Covid19 context Keywords: Covid-19, model of socialization, tourism, sustainability, accommodation, international tourism, domestic tourism Đặt vấn đề Thế giới tiếp tục đối mặt với tình trạng nguy hiểm xuất đại dịch Những đại dịch gây thiệt hại lớn tính mạng người mà cịn dẫn làm tê liệt hệ thống kinh tế, trị, văn hóa xã hội tồn cầu Vào tháng 12 năm 2019, đợt bùng phát vi rút gây viêm phổi Vũ Hán (Hồ Bắc, Trung Quốc) báo cáo Đây loại dịch bệnh loại coronavirus (Covid-19) gây (Dong, Du & Gardner, 2020) Vào 1598 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 ngày 11 tháng năm 2020, Trung Quốc công bố trường hợp tử vong COVID-19 gây (Aljazeera, 2020; WHO, 2020) Cho đến cuối tháng năm 2020, COVID-19 lan tới 215 quốc gia, vùng lãnh thổ với 25 triệu trường hợp nhiễm bệnh gần triệu trường hợp tử vong (Johns Hopkins University, 2020) Đặc biệt từ tháng năm 2020, Covid-19 lan nhanh giới, đặc biệt Ý, Hàn Quốc, quốc gia châu Mỹ (Dunford & cộng sự, 2020; WHO, 2020) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố Covid-19 đại dịch vào ngày 11 tháng năm 2020 (WHO, 2020) Điều cho thấy mức độ nghiêm trọng Covid-19 nhiều phủ phải lập lại chiến lược thực thi số hướng dẫn để kiểm soát đại dịch Theo Brodeur & cộng (2020), Sigala (2020), Pollinger (2020) nhiều quốc gia thực biện pháp đóng cửa tồn kinh tế (total lockdown), đóng cửa biên giới, hạn chế lại (điều ngụ ý khơng có hoạt động kinh tế diễn ra) Biện pháp lần Trung Quốc thực số ca nhiễm nước bắt đầu gia tăng nhanh chóng Ngồi ra, phủ thiết lập quy tắc hướng dẫn nghiêm ngặt để tuân theo nhằm hạn chế lây lan Covid-19, bao gồm: trì giãn cách xã hội, không tụ tập tổ chức kiện công cộng tự cách ly trường hợp người có triệu chứng Hầu hết quốc gia đóng cửa trường học, nhà hàng, khách sạn, câu lạc đêm hầu hết lĩnh vực liên quan đến việc tụ tập đông người, tất nhằm giảm bớt lây lan đại dịch Du lịch tạo ngoại hối, thúc đẩy phát triển khu vực, hỗ trợ trực tiếp cho nhiều loại việc làm kinh doanh, đồng thời tạo sở cho nhiều cộng đồng địa phương Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), ngành đóng góp trung bình trực tiếp 4,4% GDP 21,5% xuất dịch vụ nước (OECD, 2020a) Tỷ lệ cao nhiều số quốc gia OECD Ví dụ, du lịch Tây Ban Nha đóng góp 11,8% GDP du lịch chiếm 52,3% tổng xuất dịch vụ, Mexico số 8,7% 78,3%, Iceland 8,6% 47,7%, Bồ Đào Nha 8,0% 51,1%, Pháp 7,4% 22,2% (OECD, 2020b) Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có tác động hữu hình lĩnh vực du lịch, vốn quan trọng nhiều người, nhiều địa điểm doanh nghiệp, đặc biệt quốc gia, thành phố khu vực nơi du lịch phần quan trọng kinh tế Các chiến lược biện pháp truyền thông sức khỏe mà quốc gia thực ngăn cản việc di chuyển, du lịch giải trí tồn cầu (Sigala, 2020) Du lịch ngành dễ bị tổn thương trước rủi ro mơi trường, trị, kinh tế xã hội Novelli & cộng (2018), Higgins-Desbiolles (2020) cho ngành du lịch linh hoạt để phục hồi từ khủng hoảng (ví dụ khủng bố, động đất bao gồm trận sóng thần năm 2005 khu vực Ấn Độ Dương, tác động vụ khủng bố ‘9/11” công vào Hoa Kỳ năm 2001) dịch bệnh trước (ví dụ Ebola, SARS, Zika) Tuy nhiên, chất, hoàn cảnh tác động chưa có Covid-19 cho thấy dấu hiệu cho thấy khủng hoảng không khác biệt mà cịn gây thay đổi sâu sắc lâu dài cấu chuyển đổi du lịch hoạt động kinh tế xã hội ngành du lịch Bài viết tổng hợp tác động đại dịch Covid-19 đến lĩnh vực du lịch Trên sở này, viết đưa số hàm ý sách phát triển cho ngành du lịch Việt Nam bối cảnh hậu Covid-19 1599 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp tổng hợp dựa liệu thứ cấp thu thập từ tổ chức khác để phân tích ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến lĩnh vực giới Việt Nam Trên sở ảnh hưởng này, viết đưa số hàm ý sách nhằm phát triển lĩnh vực du lịch hậu Covid-19 Việt Nam Ảnh hưởng Covid-19 đến lĩnh vực du lịch 3.1 Trên giới Nhiều nghiên cứu cho thấy tác động Covid-19 kinh tế giới tác động đến lĩnh vực cụ thể Nicola & cộng (2020) cho thấy tác động Covid19 trong: (i) lĩnh vực (primary sectors) bao gồm ngành liên quan đến khai thác nguyên liệu thô, (ii) lĩnh vực thứ cấp (secondary sectors) liên quan đến sản xuất thành phẩm (iii) lĩnh vực dịch vụ (tertiary sectors) bao gồm tất ngành cung cấp dịch vụ Trong thập kỷ qua, du lịch trở thành ngành kinh tế động phát triển nhanh giới Tầm quan trọng ngành động lực tạo việc làm thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa sản phẩm địa phương Du lịch góp phần giải việc làm trực tiếp gián tiếp, đặc biệt cho phụ nữ niên (ILO, 2020) Ngành khách sạn ngành bị ảnh hưởng nặng nề Covid-19 Trên toàn cầu, khách sạn báo cáo có tỷ lệ lấp đầy thấp bị đóng cửa quy mô lớn Chẳng hạn, doanh thu ngành khách sạn phòng trống Hoa Kỳ giảm 11,6% tuần kết thúc vào ngày tháng năm 2020, tỷ lệ lấp đầy Trung Quốc giảm 89% vào cuối tháng năm 2020 Các khách sạn khác Hoa Kỳ tìm kiếm viện trợ trực tiếp khoảng 150 tỷ đô la cho nhân viên nhu cầu giảm chưa thấy, với khoản lỗ ước tính 1,5 tỷ la kể từ tháng (Nicola & cộng sự, 2020) MGM Resorts International thông báo tạm ngừng hoạt động sở kinh doanh Las Vegas, hoạt động sịng bạc đóng cửa vào ngày 16 tháng 3, sau hoạt động khách sạn (Ahern, 2020) Trong từ ngày tháng năm 2020, công suất khách sạn Đức giảm 36% (Niessen, 2020) Các thành phố Ý bao gồm Rome có tỷ lệ lấp đầy 6%, London ổn định với tỷ lệ lấp đầy khoảng 47% (Niessen, 2020) Nhìn chung, khủng hoảng Covid-19 dẫn đến méo mó quốc tế ngành khách sạn sụt giảm nghiêm trọng thị trường khách sạn châu Âu, ước tính có 76% khách sạn nơi đóng cửa (OECD, 2020b) Tại Hoa Kỳ, việc hạn chế tất chuyến du lịch khơng thiết yếu, đóng cửa biên giới Hoa Kỳ-Canada đình dịch vụ thị thực đẩy nhanh gián đoạn kinh tế Hoa Kỳ (Nicola & cộng sự, 2020) Do hậu trực tiếp Covid-19, Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC) cảnh báo 50 triệu việc làm lĩnh vực du lịch lữ hành tồn cầu gặp rủi ro (Faus, 2020) Các nhà điều hành tour du lịch giảm tạm dừng hoạt động có thơng báo Liên minh Tun ngôn Du lịch châu Âu, bao gồm 50 tổ chức công tư châu Âu lĩnh vực du lịch lữ hành, nhấn mạnh cần thiết phải thực biện pháp cấp bách gồm viện trợ nhà nước tạm thời cho lĩnh vực du lịch lữ hành từ phủ quốc gia khả tiếp cận nhanh chóng dễ dàng với khoản vay ngắn hạn trung hạn để khắc phục tình trạng thiếu khoản, bao gồm nguồn vốn EU cung cấp thông qua 1600 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Sáng kiến Đầu tư Ứng phó Corona EU kêu gọi khởi động Chương trình Tái bảo hiểm Thất nghiệp Châu Âu (Gaál, 2020) Nguồn: Flightradar24 (2020) Hình 1: Số lượng chuyến bay tồn cầu xuất Covid-19 Ngành công nghiệp hàng vật lộn với sóng hủy chuyến chưa có nhu cầu giảm đáng kể bối cảnh phủ đạo nghiêm ngặt thực cách xa xã hội hạn chế chuyến du lịch không cần thiết Trên tồn cầu, việc đóng cửa biên giới gia tăng Các hãng hàng cắt giảm đáng kể số trường hợp phải cắt giảm đội bay ngừng hoạt động Theo Flightradar24 (một website theo dõi chuyến bay tồn cầu) số lượng chuyến bay thương mại trung bình ngày tháng tháng năm 2020 100.000 chuyến bay đến tháng năm 2020 78.500 chuyến bay tháng năm 2020 29.400 chuyến bay Hình cho thấy số lượng chuyến bay thương mại giảm đột ngột theo chiều hướng xấu Nguồn: IATA (2020) Hình 2: Doanh thu ước tính ngành hàng không năm 2020 1601 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Doanh thu ngành cơng nghiệp hàng khơng ước tính đạt khoảng 314 tỷ USD năm 2020, giảm 55% so với năm 2019 Hình cho thấy ước tính khoản lỗ ngành cơng nghiệp hàng khơng năm 2020 so với năm 2019 khu vực Nicola & cộng (2020) cho thấy Hoa Kỳ, tất cơng dân nước ngồi từ Trung Quốc, Iran số nước EU định bị cấm nhập cảnh Lệnh cấm bao gồm đến thăm quốc gia vòng 14 ngày trước chuyến Mỹ họ Bộ Ngoại giao Vương quốc Anh khuyến cáo công dân Vương quốc Anh không nên tất cả, trừ chuyến du lịch quốc tế cần thiết Tại châu Âu, chủ tịch ủy ban EU đề xuất tất chuyến du lịch khơng thiết yếu từ bên ngồi EU bị đình 30 ngày Việc đình du lịch thực khắp châu Á châu Phi (BBC, 2020; Wilson, 2020) Tổ chức Hàng khơng Dân dụng Quốc tế (ICAO) ước tính sụt giảm lưu lượng hành khách quốc tế theo lịch trình năm 2020 tương đương với việc giảm từ 44 đến 80% lượng hành khách quốc tế (ICAO, 2020) Sân bay Malaysia báo cáo lưu lượng hành khách quốc tế giảm 30% tháng Hai (Sobie, 2020) Hội đồng Sân bay Quốc tế (ACI), tính đến ngày tháng 5, ước tính khủng hoảng dẫn đến giảm 4,6 tỷ hành khách vào năm 2020 (ACI, 2020) Các sân bay đối mặt với thiệt hại toàn cầu 97 tỷ USD (OECD, 2020b) Chẳng hạn, hãng hàng khơng Mỹ tìm kiếm gói cứu trợ phủ bao gồm 25 tỷ la từ tài trợ, 25 tỷ đô la cho vay giảm thuế đáng kể để đảm bảo tồn (Shepardson & Holland, 2020) Các hãng hàng không Vương quốc Anh kêu gọi gói cứu trợ khẩn cấp 7,5 tỷ bảng để ngăn chặn tình trạng ngừng hoạt động diện rộng Các trưởng Hà Lan báo cáo việc thực chiến lược để đảm bảo tiếp tục hoạt động Air France-KLM sân bay Schiphol Amsterdam, Chính phủ Ý cho gần kiểm sốt hồn tồn hãng hàng khơng ốm yếu Alitalia (Nicola & cộng sự, 2020) Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 làm cho ngành hàng không ngày trầm trọng, nhiều hãng hàng không giới tuyên bố phá sản Tại châu Mỹ, có hàng hãng không LATAM, Avianca Aeromexico Tại châu Á, hãng hàng khơng Thai Airways thức nộp đơn xin phá sản Tòa án phá sản Trung ương Thái Lan ngày 26/5 Trong Ủy ban châu Âu (EC) ngày 25/6 thơng qua gói cứu trợ khổng lồ Chính phủ Đức dành cho hãng hàng khơng Lufthansa Hiện tại, ngành hàng khơng nội địa dần phục hồi năm nay, nhiên đường bay quốc tế dự kiến phục vụ chuyến bay định nối lại đường bay với số lượng hạn chế 3.2 Tại Việt Nam Đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng khơng đến giới mà cịn gây tổn thất nặng nề đến du lịch Việt Nam Sự tác động thể số phương diện sau: Thứ lượng khách quốc tế đến Việt Nam sụt giảm Tính chung tháng đầu năm 2020, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 3.744,5 nghìn lượt người, giảm 55,8% so với kỳ năm trước, khách đến đường hàng khơng đạt 3.040,5 nghìn lượt người, chiếm 81,2% lượng khách quốc tế đến Việt Nam, giảm 54,3%; đường đạt 559,6 nghìn lượt người, chiếm 14,9% giảm 66,8%; đường biển đạt 144,3 nghìn lượt người, chiếm 3,9% tăng 3,7% 1602 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Bảng 1: Lượng khách quốc tế du lịch đến Việt Nam theo hình thức vận tải Đơn vị tính: nghìn người Khách du lịch đến Việt Nam 06 tháng đầu năm 2019 06 tháng đầu năm 2020 Đường 1685,5 559,6 Đường hàng không Đường biển 6653,2 139,2 3040,5 114,3 Nguồn: Tổng cục thống kê (2020) Trong tháng đầu năm, khách đến từ châu Á đạt 2.729,6 nghìn lượt người, chiếm 72,9% tổng số khách quốc tế đến nước ta, giảm 58,4% so với kỳ năm trước Trong đó, khách đến từ hầu hết thị trường giảm mạnh: Trung Quốc đạt 919,5 nghìn lượt người, giảm 63% so với kỳ năm trước; Hàn Quốc 823 nghìn lượt người, giảm 60,4%; Nhật Bản 201,4 nghìn lượt người, giảm 55,8%; Đài Loan 192,8 nghìn lượt người, giảm 55,2%; Ma-lai-xi-a 116,4 nghìn lượt người, giảm 61%; riêng khách đến từ Cam-pu-chia đạt 120,5 nghìn lượt người, tăng 105,9% Khách đến từ châu Âu tháng ước tính đạt 666,1 nghìn lượt người, giảm 42% so với kỳ năm trước, khách đến từ Liên bang Nga 245,7 nghìn lượt người, giảm 31,5%; Vương quốc Anh 81,6 nghìn lượt người, giảm 50,6%; Pháp 74,6 nghìn lượt người, giảm 51,9%; Đức 61,5 nghìn lượt người, giảm 48,1% Khách đến từ châu Mỹ ước tính đạt 234,4 nghìn lượt người, giảm 54,8% so với kỳ năm trước, chủ yếu khách đến từ Hoa Kỳ đạt 172,8 nghìn lượt người, giảm 56% Khách đến từ châu Úc đạt 102,3 nghìn lượt người, giảm 54,4%, khách đến từ Australia đạt 92,3 nghìn lượt người, giảm 53,9% Khách đến từ châu Phi đạt 12,1 nghìn lượt người, giảm 46,6% so với kỳ năm 2019 Bảng 2: Lượng khách quốc tế du lịch đến Việt Nam theo châu lục quốc gia Châu Á Các nước Trung Quốc tháng đầu năm 2485,1 Hàn Quốc 2078,3 Nhật Bản 455,7 Đài Loan 430,4 Malaysia 298,5 Thái Lan Campuchia Châu Âu 201,4 192,8 116,4 36,8 Đức 116,3 155,1 358,7 1603 823,0 26,6 165,2 Liên Bang Nga 919,5 125,7 Vương quốc Anh Pháp tháng đầu năm 124,6 58,5 Lào Đơn vị tính: nghìn người 120,5 81,6 74,6 61,5 245,7 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Châu Mỹ Hoa kì 392,7 172,8 Châu Úc Australia 200,2 92,3 Châu Phi Khác 125,9 Khác 24,1 22,7 61,6 10,0 12,1 Nguồn: Tổng cục thống kê (2020) Thứ hai sơ sở lưu trú phải đóng cửa, nhân viên ngành du lịch thất nghiệp Diễn biến phức tạp, ảnh hưởng dịch Covid 19 không tác động trực tiếp lên số lượng khách du lịch mà cịn tác động đến sở lưu trú Cơng suất hoạt động sở lưu trú giai đoạn đạt 20 - 30% so với kỳ năm ngối Số lượng khách hủy phịng sở lưu trú Hà Nội 80.613 lượt, số ngày bị hủy phòng khoảng 57.652 ngày Phân khúc khách sạn Hà Nội đạt công suất 25% Các sở kinh doanh dịch vụ lưu trú Đà Nẵng số tỉnh thành nước tuyên bố đóng cửa đợt thực giãn cách xã hội hệ thống Silk Queen, Hệ thống OHG sở hữu khách sạn 4* & 5* Oriental Suites Hotel & Spa, O’Gallery Premier Hotel & Spa, O’Gallery Majestic Hotel & Spa hay Thiên Minh Group với chuỗi khách sạn & tàu Victoria 5*,… Điều không ảnh hưởng lớn mặt tổ chức kinh doanh doanh nghiệp mà gây tác động đến tình hình nhân ngành du lịch Theo khảo sát Hội đồng tư vấn du lịch Việt Nam (TAB), số doanh nghiệp tham gia khảo sát, có 18% cho nghỉ việc tồn nhân viên, 48% cho nghỉ việc từ 50-80% nhân viên 75% có hình thức hỗ trợ tài khác cho số người lao động bị việc Tại Hà Nội, có khoảng 28199 lao động ngành du lịch nghỉ việc tạm thời Ở Hồ Chí Minh, 90% khối doanh nghiệp lữ hành dừng hoạt động, 10% làm nhà trực tuyến, hầu hết cho nhân viên tạm nghỉ việc không lương Các khách sạn cho nhân viên nghỉ việc lên tới 80-90% (Hội đồng tư vấn du tịch, 2020) Thứ ba, doanh thu từ ngành du lịch sụt giảm Du lịch lĩnh vực kinh tế tổng hợp, liên quan tới nhiều nhóm ngành khác, như: vận chuyển, lưu trú, dịch vụ ăn uống , tác động dịch Covid-19 khiến doanh thu tất nhóm ngành đồng thời sụt giảm Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tháng đầu năm ước tính đạt 234,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,9% tổng mức giảm 18,1% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 10,2%), quý II/2020 giảm mạnh 26,1% ảnh hưởng tháng thực giãn cách xã hội Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tháng đầu năm so với kỳ năm trước số địa phương: Khánh Hòa giảm 60,3%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 49,4%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 47,3%; Cần Thơ giảm 29,5%; Đà Nẵng giảm 27,1%; Hà Nội giảm 22,8%; Quảng Bình giảm 20,4%; Quảng Ninh giảm 17,4%; Hải Phòng giảm 13,8% Doanh thu du lịch lữ hành tháng ước tính đạt 10,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,4% tổng mức giảm 53,2% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 12,4%) việc tạm dừng tiếp nhận khách du lịch quốc tế để khống chế dịch Covid-19, đồng thời tháng Sáu học sinh 1604 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 sinh viên chưa nghỉ hè nên du lịch nội địa sơi động Một số địa phương có doanh thu du lịch lữ hành tháng giảm mạnh so với kỳ năm trước: Khánh Hòa giảm 73,5%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 71,2%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 66,2%; Quảng Ninh giảm 60,8%; Cần Thơ giảm 55,8%; Quảng Bình giảm 52,3%; Thanh Hóa giảm 47,1%; Hà Nội giảm 44,2%; Đà Nẵng giảm 44%; Hải Phòng giảm 28,9% Nguồn: Tổng cục thống kê (2020) Hình 3: Doanh thu ngành dịch vụ Việt Nam tháng đầu năm 2020 so với kỳ 2019 Doanh thu dịch vụ khác tháng ước tính đạt 240,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức giảm 7,4% so với kỳ năm 2019, doanh thu Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 17,4%; Thanh Hóa giảm 14,7%; Đà Nẵng giảm 13,8%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 11,5%; Hà Nội giảm 8,7%; Cần Thơ giảm 8,4%; Hải Phòng giảm 7,4% Vận tải hành khách tháng Sáu năm 2020 ước tính đạt 297,4 triệu lượt khách vận chuyển, tăng 13,4% so với tháng trước luân chuyển 12,7 tỷ lượt khách.km, tăng 9,3%; quý II năm ước tính đạt 681,1 triệu lượt khách vận chuyển, giảm 44,4% so với kỳ năm trước luân chuyển 29,1 tỷ lượt khách.km, giảm 51,9% Tính chung tháng, vận tải hành khách đạt 1.812,6 triệu lượt khách vận chuyển, giảm 27,3% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 10,7%) luân chuyển 82,4 tỷ lượt khách.km, giảm 32,7% (cùng kỳ năm trước tăng 9,5%), vận tải nước đạt 1.809,9 triệu lượt khách, giảm 27,2% 73 tỷ lượt khách.km, giảm 24,6%; vận tải nước đạt 2,7 triệu lượt khách, giảm 68,6% 9,4 tỷ lượt khách.km, giảm 63,2% Xét theo ngành vận tải, tất ngành đường giảm ảnh hưởng dịch Covid19 từ tháng trước, vận tải hành khách đường tháng đạt 1.701,9 triệu lượt khách, giảm 27,8% so với kỳ năm trước 61,2 tỷ lượt khách.km, giảm 24,4%; đường thủy nội địa đạt 91,3 triệu lượt khách, giảm 10,3% gần tỷ lượt khách.km, giảm 12,7%; hàng không đạt 14,6 triệu lượt khách, giảm 46,1% 18,2 tỷ lượt khách.km, giảm 51,2%; đường biển đạt 2,8 triệu lượt khách, giảm 27,4% 176,9 triệu lượt khách.km, giảm 22,6%; đường sắt đạt triệu lượt khách, giảm 53,7% 897,1 triệu lượt khách.km, giảm 48,3% 1605 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Qua số thống kê cho thấy dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch Đặc biệt, giai đoạn thực cách ly xã hội Kết luận Du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn với nhiều tiềm năng, đa dạng phong phú Năm 2019 năm thành công du lịch Việt Nam, số thống kê lượng khách du lịch quốc tế, nội địa, doanh thu, mà danh hiệu mà du lịch Việt Nam đạt Tuy nhiên, đầu năm 2020, xuất đại dịch Covid-19 ảnh hưởng tương đối lớn đến kinh tế giới Việt Nam không nằm ngoại lệ, đó, ngành Du lịch ngành chịu ảnh hưởng nặng nề Theo dự báo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến ngành Du lịch tồn cầu bị thiệt hại tương đối lớn phủ nước phải áp dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn lây lan dịch bệnh đóng cửa biên giới, dừng hoạt động vận tải đường hàng không quốc tế nội địa… Trong bối cảnh đó, ngành Du lịch Việt Nam chịu tổn thất nghiêm trọng phải đối diện với khơng thách thức Do vậy, việc đề xuất số giải pháp, sách điều cần thiết giúp ngành Du lịch vượt qua khó khăn giai đoạn Hàm ý sách Các quốc gia giai đoạn khác khủng hoảng Covid-19 số quốc gia điều chỉnh sách cho kế hoạch phục hồi lĩnh vực du lịch Tuy nhiên, sách trọng tâm ban đầu bảo vệ người lao động, du khách hỗ trợ tồn doanh nghiệp Trong dài hạn, nhà hoạch định sách xem xét tác động lâu dài khủng hoảng lĩnh vực chuyển đổi cấu cần thiết để xây dựng kinh tế du lịch bền vững có khả phục hồi tương lai Sau ứng phó với khủng hoảng trước mắt, trình chuyển đổi xanh chuyển đổi kỹ thuật số phù hợp định nhà hoạch định sách đóng vai trị quan trọng việc định hình ngành du lịch bối cảnh hậu Covid-19 Từ khủng hoảng Covid-19, nhà hoạch định sách cải thiện chiến lược quản lý khủng hoảng nhằm chuẩn bị tốt để ứng phó với cú sốc tương lai Cụ thể, thiết kế kế hoạch phục hồi, quốc gia cần xác định lĩnh vực ưu tiên thách thức Cụ thể, quốc gia cần tư lại lĩnh vực du lịch Cuộc khủng hoảng hội để phát triển hệ thống du lịch bền vững linh hoạt Sự can thiệp sách cần thiết để giải vấn đề cấu ngành, tránh quay trở lại vấn đề quản lý du lịch (ví dụ: du lịch mức) thúc đẩy mô hình kinh doanh mới, số hóa gia tặng kết nối Hình thức du lịch có trách nhiệm giải pháp chuyển đổi cần thiết Điều Bộ Quy tắc ứng xử toàn cầu đạo đức du lịch theo Tổ chức du lịch giới (UNWTO) “Đóng góp du lịch vào hiểu biết lẫn tôn trọng người xã hội” Theo đó, du lịch phải phát triển dựa hiểu biết, phát huy giá trị đạo đức chung cho nhân loại với thái độ khoan dung, tôn trọng đa dạng tôn giáo, triết học, đạo đức niềm tin Đó vừa tảng, vừa hệ du lịch có trách nhiệm (UNWTO, 1999) Các phương pháp tiếp cận du lịch có trách nhiệm ủng hộ giải pháp giải tác động tiêu cực đến môi trường du lịch 1606 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 xã hội Jamal cộng (2013) cho rằng, phương pháp tiếp cận du lịch có trách nhiệm thể vượt trội so với phương pháp tiếp cận du lịch bền vững Tuy nhiên, bên cạnh đó, số học giả cho đơn tiếp cận theo hướng “bền vững” “có trách nhiệm” chưa đủ Khái niệm du lịch bền vững đời vào năm 1992, nhiên, đến năm 2002, khái niệm du lịch có trách nhiệm đời, thể cách thức tiến hành để thực hướng tới phát triển du lịch bền vững Theo đó, du lịch có trách nhiệm cách tiếp cận quản lý du lịch theo hướng tối đa hố lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường giảm thiểu tối đa chi phí “Cốt lõi du lịch có trách nhiệm hiểu biết chấp nhận trách nhiệm Mọi định hành động có ảnh hưởng đó: tiêu cực tích cực Để thực hành du lịch có trách nhiệm, cần phải lấy đạo đức, nguyên tắc quy luật xã hội làm dẫn, đưa định mang lại lợi ích tích cực cho người môi trường xung quanh chúng ta.” Phương pháp tiếp cận du lịch có trách nhiệm khuyến khích tác nhân du lịch phải quan tâm có trách nhiệm hoạt động họ Whyte’s (2010) tiến hành phân tích trường hợp du lịch địa phương ví dụ minh hoạ Đối với du lịch phát triển theo hướng cộng đồng, người dân địa phương chủ thể tạo sản phẩm du lịch, trì, gìn giữ văn hố dân tộc, phong tục tập quán vùng miền Tuy nhiên, tình trạng đói nghèo hay thiếu hiểu biết người dân địa phương lại vấn đề thường nhận quan tâm, người dân địa phương thường có kiến thức du lịch hạn chế Do đó, Whyte cho để phát triển du lịch theo hướng đơi bên có lợi, việc quản lý điểm đến du lịch cần có tham gia quyền địa phương trình thực nguyên tắc quản lý du lịch có trách nhiệm Thời kì hậu Covid-19 giai đoạn cần thiết phải sử dụng phương pháp tiếp cận quan trọng nhằm khơi phục kích hoạt lại hoạt động du lịch ngồi nước Một số hình thức can thiệp phủ bao gồm hoạt động tái phát triển mạng lưới an toàn xã hội, đẩy mạnh chiến lược phát triển du lịch theo hướng xã hội hoá để đối phó với thách thức khủng hoảng Xã hội hóa du lịch hiểu trình kinh tế diễn liên kết đơn vị, giai đoạn, phận làm tăng tính xã hội hình thức tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch dựa sở phân cơng chun mơn hố Scott (2006) giải thích: “Sự hiếu khách bước khởi đầu quan trọng q trình xã hội hố, từ khách du lịch hồ nhập vào sống người dân địa” Theo đó, tất bên cần tham gia vào trình phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững Q trình thực việc giải hợp lý lợi ích kinh tế chủ thể quản lý Nhà nước nhằm đảm bảo hoạt động du lịch phát triển hiệu quả, bảo vệ môi trường, di sản văn hố, truyền thống dân tộc Một số phân tích gần giai đoạn hậu Covid-19 ghi nhận cách phủ nước phát triển Úc, New Zealand, Đan Mạch,… thơng qua sách “xã hội hố” để ứng phó với khủng hoảng tư nhân hoá số lĩnh vực y tế, xã hội, giáo dục Du lịch có trách nhiệm khác với hình thức du lịch bền vững nào? – Tài liệu câu hỏi liên quan đến du lịch có trách nhiệm Dự án EU-ESRT 1607 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 nhằm tránh tình trạng bất ổn xã hội lan rộng Theo đó, xã hội hố du lịch giúp du lịch đáp ứng kịp thời thay đổi nhanh chóng xã hội Hình mơ tả thay đổi hệ thống du lịch theo biến đổi liên tục xã hội Nguồn: Higgins-Desbiolles cộng (2020) Hình 4: Sự thay đổi hệ thống du lịch theo biến đổi liên tục xã hội Trong giai đoạn nay, xã hội hoá trình kinh tế khách quan biểu phát triển tính chất xã hội hình thức hoạt động du lịch Theo đó, liên kết doanh nghiệp kinh doanh du lịch dựa phân công hợp tác lao động thực thơng qua phân phối lợi ích kinh tế chủ thể quản lý Nhà nước (Wheeler, 2015; Campos cộng sự, 2018) Higgins-Desbiolles cộng (2020) đưa khung du lịch lấy cộng đồng làm trung tâm theo hình thức xã hội hố Cụ thể hơn, mơ hình bắt đầu với việc định nghĩa lại du lịch với quyền cộng đồng địa phương cao khách du lịch công ty du lịch Với cách tiếp cận trên, du lịch thay đổi hoàn tồn cách thức tiến hành (hình 5) Nguồn: Higgins-Desbiolles cộng (2020) Hình 5: Sự tác động mơ hình xã hội hố du lịch 1608 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Cuộc khủng hoảng Covid-19 cho thấy tầm quan trọng cộng đồng, kết nối xã hội Do đó, hình thức du lịch địa phương hoá hướng tương lai (Higgins-Desbiolles, 2020) Các quốc gia nên tạo điều kiện cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, tập đoàn địa phương ngành du lịch (Stiglitz, 2007) Các mơ hình phát triển theo hướng hợp tác xã, doanh nghiệp xã hội hoạt động phi lợi nhuận cần tạo điều kiện hỗ trợ du lịch lợi ích cộng đồng (Biddulph, 2018) Các hình thức du lịch cơng ích cần tạo điều kiện thúc đẩy, bao gồm du lịch giáo dục, khoa học công dân, du lịch xã hội, giao lưu cộng đồng, Các lĩnh vực tạo điều kiện thuận lợi cho người dân địa phương hưởng lợi từ du lịch cần ưu tiên Các vấn đề liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái phải đặt mối quan tâm lên hàng đầu trước mối đe dọa biến đổi khí hậu, đó, loại hình du lịch nên cộng đồng địa phương định Thêm vào đó, quyền địa phương cần tham vấn hình thức du lịch phát triển cộng đồng để định quy trình phù hợp Hình thức xã hội hố du lịch theo hướng phát triển có trách nhiệm bền vững cần tham gia tất chủ thể cụ thể sau: - Về phía quan quản lý Nhà nước, mơ hình xã hội hố cần tách bạch rõ ràng chức quản lý vĩ mô nhà nước hoạt động du lịch với kinh doanh doanh nghiệp Do đó, trước hết, Nhà nước cần định chiến lược, quy hoạch tổng thể cho phát triển du lịch sở tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh sử dụng cơng cụ, sách bảo vệ mơi trường, kiểm sốt dịch bệnh, khai thác hiệu tài nguyên du lịch, thực phân cấp, giao quyền cho địa phương, tổ chức phối hợp với địa phương, ngành việc giới thiệu chương trình du lịch, Sự quan tâm ngành, cấp, từ trung ương đến địa phương phải thể chế hố, cụ thể hố thơng qua văn quy phạm pháp luật hướng dẫn người dân địa phương nên tập trung phát triển sản phẩm gì, sản xuất để phát huy điểm mạnh vùng miền đáp ứng nhu cầu khách du lịch Không thế, quan tâm cịn thể thơng qua việc ban hành sách khuyến khích cơng ty du lịch, doanh nghiệp lữ hành tiêu thụ sản phẩm người dân địa tạo Có vậy, sắc văn hoá dân tộc, đặc trưng vùng miền trì, bảo tồn, đồng thời, giúp cho người dân địa phương gia tăng thu nhập, có cơng việc làm ổn định, xố đói giảm nghèo, - Đối với địa phương, việc xác định phát triển du lịch theo hướng xã hội hố địi hỏi địa phương phải đưa phương án lựa chọn loại hình sản phẩm để từ định hướng phát triển cho phù hợp Cụ thể hơn, dựa sở đặc điểm vị trí địa lý, đặc trưng sắc, văn hoá dân tộc, phong tục tập quán, lối sống, ẩm thực, người dân địa, quyền địa phương xác định rõ giá trị cốt lõi, điểm đặc sắc mang nét riêng để gìn giữ bảo tồn Trên sở đó, địa phương định hướng phát triển loại hình du lịch phù hợp với giá trị, đồng thời xây dựng mơ hình du lịch nuôi dưỡng phát huy giá trị văn hố Việc làm khơng giúp phát huy lợi tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, sắc thái văn hoá địa cộng đồng dân tộc mà giúp cho khách du lịch có hội trải nghiệm văn hố đa dạng vùng miền Có vậy, việc phát triển du lịch góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương tôn trọng giá trị địa, giá trị cộng đồng theo hướng du lịch có trách nhiệm, đảm bảo theo định hướng phát triển du lịch cộng 1609 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 đồng bền vững Ngồi ra, quyền địa phương cần có chế độ, sách nhằm thu hút công ty lữ hành khai thác liên kết tour du lịch, đa dạng hố loại hình du lịch,… - Về phía cơng ty du lịch, việc mở rộng liên kết với hãng, công ty du lịch nội địa quốc tế dựa sở phân công hợp lý hoạt động khuyến khích để tăng cường sức mạnh thời kì hậu Covid-19 Bên cạnh đó, cơng ty cần đa dạng hố hình thức du lịch, tour du lịch, kết nối thị trường du lịch nội địa quốc tế để đưa sản phẩm du lịch độc đáo đậm dấu ấn địa phương, quốc gia, sắc văn hoá dân tộc Không thế, công ty du lịch cần tham gia vào việc xây dựng tuyến, tour, chương trình du lịch, chiến dịch quảng bá du lịch địa phương, tham gia hỗ trợ người dân địa phương nâng cao sở vật chất, kỹ thuật phục vụ khách, chương trình tập huấn bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho người dân tham gia vào mơ hình du lịch Việc xây dựng sản phẩm du lịch theo hướng đa dạng giúp khách du lịch có hội tham quan cảnh sắc, trải nghiệm văn hoá hay tham gia vào hay số quy trình sản xuất người dân địa phương, tái trò chơi dân gian, tổ chức làng nghề truyền thống,… Thực tế cho thấy, ngành Du lịch Việt Nam sau đại dịch Covid-19 gặp vấn đề lớn bao gồm sách hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp hoạt động ngành có khủng hoảng xảy Do đó, mơ hình xã hội hố với trọng tâm tập trung vào địa phương góp phần nhanh chóng tạo hồi phục định cho ngành Du lịch giai đoạn hậu Covid-19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hội đồng tư vấn du tịch (2020) Báo cáo kết khảo sát Hội nghị “Giải pháp thúc đẩy du lịch nội địa phục hồi du lịch quốc tế hậu Covid-19” Tổng cục Thống kê (2020) Báo cáo tình hình kinh tế sáu tháng đầu năm 2020 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19651 Tiếng Anh ACI (2020) Economic impact assessment of COVID-19 on the airport business ACI Publishing Ahern, B (2020) MGM Resorts international statement on temporary closure of Las Vegas properties https://www.hospitalitynet.org/news/4097568.html Aljazeera (2020) Timeline: How the new coronavirus spread h t t p s : / / w w w a l j a z e e r a c o m / n e w s / 2 / / t i m e l i n e - c h i n a - c o r o n a v i r u s - s p r e a d 200126061554884.html BBC (2020) Coronavirus: Britons urged to avoid non-essential travel abroad https://www.bbc.com/news/uk-51924405 Brodeur, A., Gray, D M., Islam, A., & Bhuiyan, S (2020) A Literature Review of the Economics of COVID-19 IZA DP No 13411, Institute of Labor Economics 1610 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Campos, M J Z., Hall, C M., & Backlund, S (2018) Can MNCs promote more inclusive tourism? Apollo tour operator’s sustainability work Tourism Geographies, 20(4), 630–652 Dong, E., Du, H., & Gardner, L (2020) An interactive web-based dashboard to track COVID-19 in real time The Lancet Infectious Diseases, 20(5), 533-534 Dunford, D., Dale, B., Stylianou, N., Lowther, E., Ahmed, M., & dan Arenas, I d l T (2020) Coronavirus: The world in lockdown in maps and charts https://www.bbc.com/news/world-52103747 Faus, J (2020) This is how coronavirus could affect the travel and tourism industry https://www.weforum.org/agenda/2020/03/world-travel-coronavirus-covid19-jobs-pandemictourism-aviation/ Gaál, B (2020) Tourism alliance demands measures to reduce COVID-19 impact https://bbj.hu/coronavirus/tourism-alliance-demands-measures-to-reduce-covid-19impact_179888 Higgins-Desbiolles, F (2020) Socialising tourism for social and ecological justice after COVID-19 Tourism Geographies, 22(3), 1-14 ICAO (2020) Effects of Novel Coronavirus (COVID-19) on Civil Aviation: Economic Impact Analysis ICAO ILO (2020) The impact of COVID-19 on the tourism sector ILO Brief Jamal, T., Camargo, B., & Wilson, E (2013) Critical omissions and new directions for sustainable tourism: A situated macro–micro approach Sustainability, 5(11), 4594–4613 Johns Hopkins University (2020) COVID-19 Data Repository by the Center for Systems Science and Engineering (CSSE) at Johns Hopkins University https://github.com/CSSEGISandData/COVID-19 Niessen, C (2020) Coronavirus hits German hotel industry hard: more than every-3-guests stay away https://www.hospitalitynet.org/performance/4097569.html Novelli, M., Gussing Burgess, L., Jones, A., & Ritchie, B W (2018) ‘No Ebola…stilldoomed’ – The Ebola-induced tourism crisis Annals of Tourism Research, 70, 76–87 Nicola, M., Alsafi, Z., Sohrabi, C., Kerwan, A., Al-Jabir, A., Iosifidis, C., Agha, M & Agha, R (2020) The socio-economic implications of the coronavirus and COVID-19 pandemic: a review International Journal of Surgery, 78, 185-193 OECD (2020a) OECD Tourism Trends and Policies 2020 OECD Publishing OECD (2020b) Tourism Policy Responses to the coronavirus (COVID-19) OECD Publishing Pollinger, S (2020) Optimal Case Detection and Social Distancing Policies to Suppress COVID-19 Covid Economics, 23, 152-187 Scott, D G (2006) Socialising the stranger: Hospitality as a relational reality (Dissertation, March) 1611 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Sigala, M (2020) Tourism and COVID-19: impacts and implications for advancing and resetting industry and research Journal of Business Research, 117(2020), 312–321 Shepardson, D., & Holland, S (2020) U.S airlines seek $50 billion coronavirus bailout to avoid collapse https://in.reuters.com/article/uk-health-coronavirus-usa-aviationidINKBN21337Q Sobie, B (2020) Commentary: COVID-19, the biggest crisis ever for Singapore’s aviation industry and Singapore Airlines https://www.channelnewsasia.com/news/commentary/covid19-coronavirus-airline-sia-flight-air-travel-industry-cut-12542996 UNWTO (1999) The global code of ethics for tourism https://www.unwto.org/globalcode-of- ethics-for-tourism UNWTO (2020a, April 1) Message from Madrid: Tourism and Covid-19 https://www.unwto.org/ news/madrid-tourism-covid-19 UNWTO (2020b) Supporting jobs and economies through travel and tourism World Tourism Organization Wheeler, S (2015) Global production, CSR and human rights: the courts of public opinion and the social licence to operate The International Journal of Human Rights, 19(6), 757–778 WHO (2020) WHO Timeline - COVID-19 https://www.who.int/news-room/detail/27-042020-who-timeline—-covid-19 Whyte, K (2010) An environmental justice framework for Indigenous tourism Journal of Environmental Philosophy, 7(2), 75–92 Wilson, A (2020) Coronavirus travel updates: which countries have restrictions and FCO warnings in place? https://www.theguardian.com/travel/2020/mar/24/coronavirus-travel-updateswhich-countries-have-restrictions-and-fco-warnings-in-place 1612 ... tích ảnh hưởng đại dịch Covid- 19 đến lĩnh vực giới Việt Nam Trên sở ảnh hưởng này, viết đưa số hàm ý sách nhằm phát triển lĩnh vực du lịch hậu Covid- 19 Việt Nam Ảnh hưởng Covid- 19 đến lĩnh vực du. .. đổi du lịch hoạt động kinh tế xã hội ngành du lịch Bài viết tổng hợp tác động đại dịch Covid- 19 đến lĩnh vực du lịch Trên sở này, viết đưa số hàm ý sách phát triển cho ngành du lịch Việt Nam. .. 3.2 Tại Việt Nam Đại dịch Covid- 19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng không đến giới mà gây tổn thất nặng nề đến du lịch Việt Nam Sự tác động thể số phương diện sau: Thứ lượng khách quốc tế đến Việt Nam

Ngày đăng: 29/07/2021, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan