Cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung trong năm đầu đại dịch COVID-19 (2020) và hàm ý chính sách cho Việt Nam

11 19 0
Cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung trong năm đầu đại dịch COVID-19 (2020) và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại dịch COVID-19 làm gia tăng mâu thuẫn và làm phức tạp thêm cuộc chiến Mỹ - Trung từ thương mại sang công nghệ. Bài viết này trình bày tiến trình cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung trước và trong đại dịch COVID-19, đồng thời hàm ý chính sách cho Việt Nam.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 15 CẠNH TRANH KINH TẾ MỸ - TRUNG TRONG NĂM ĐẦU ĐẠI DỊCH COVID-19 (2020) VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM ThS Nguyễn Hồng Bắc* Tóm tắt Đại dịch COVID-19 đẩy sâu mâu thuẫn quan hệ Mỹ - Trung Thương chiến Mỹ Trung bùng nổ trước xảy dịch Trung Quốc bước công khai thách thức vị dẫn dắt trật tự giới bước xây dựng đế chế số riêng Đại dịch COVID-19 làm gia tăng mâu thuẫn làm phức tạp thêm chiến Mỹ - Trung từ thương mại sang cơng nghệ Bài viết trình bày tiến trình cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung trước đại dịch COVID-19, đồng thời hàm ý sách cho Việt Nam Từ khóa: Chủ nghĩa dân tộc kinh tế, kinh tế giới, Mỹ, Trump, Trung Quốc GIỚI THIỆU/ĐẶT VẤN ĐỀ Cạnh tranh Mỹ - Trung trở nên khốc liệt thời Tổng thống Trump với thương chiến (2018) leo thang sang lĩnh vực công nghệ (2020) Cạnh tranh hai cường quốc nhì giới khiến cho giới trở nên bất ổn Virus COVID-19 xuất đầu năm 2020 đẩy trình cạnh tranh Mỹ - Trung trở nên sâu sắc với thay đổi chuỗi cung ứng toàn cầu, đẩy mạnh phát triển mạng kinh tế số với cách tiếp cận khác biệt Mỹ Trung Quốc Cho tới nay, virus COVID-19 xuất nhiều biến thể khác nhau, chưa thể dự đốn thời gian chấm dứt hồnh hành virus Do vậy, nghiên cứu cạnh tranh Mỹ - Trung giai đoạn COVID-19 đóng góp sơ khai Bài viết tập trung nghiên cứu cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung trước đại dịch COVID-19, đồng thời đưa hàm ý sách cho Việt Nam CẠNH TRANH MỸ - TRUNG TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID-19 Trung Quốc khỏi giai đoạn trỗi dậy hịa bình cơng khai thách thức trật tự quốc tế Mỹ dẫn dắt Giấc mơ Trung Hoa vị bá quyền, áp đặt ý chí Trung Quốc lên quốc gia khác thơng qua thay đổi quy tắc, quy chuẩn hành đẩy căng thẳng Mỹ - Trung * Viện Kinh tế Chính trị Thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) 180 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN trở nên khốc liệt Phần trình bày nguyên nhân dẫn tới căng thẳng Mỹ - Trung tiến trình leo thang căng thẳng quan hệ hai quốc gia 2.1 Nguyên nhân dẫn tới căng thẳng quan hệ Mỹ - Trung Ba nguyên nhân dẫn tới leo thang cạnh tranh Mỹ - Trung bao gồm tranh giành ảnh hưởng Trung Quốc; việc Trung Quốc lợi dụng bất cập chế đa phương trỗi dậy đế chế công nghệ Trung Quốc 1) Sự tranh giành ảnh hưởng Trung Quốc khiến Mỹ lo ngại bị thay vị trí bá chủ toàn cầu Trung Quốc trở thành cường quốc thứ hai giới vào năm 2012 sau vượt Nhật, dự báo vượt Mỹ vào 2028 - 2029 (Uehara, 2020) Tuy vậy, nguyên nhân dẫn tới căng thẳng quan hệ hai nước, “trỗi dậy hòa bình” Trung Quốc trước khơng khiến Mỹ lo ngại, việc Trung Quốc tìm cách áp đặt quốc gia khác theo ý chí thông qua việc thay đổi quy chuẩn giới khiến Mỹ lo ngại Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI) Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á Trung Quốc thành lập để kiểm soát phát triển kinh tế hoạt động thương mại, đồng thời tìm kiếm đồng minh BRI chiến lược chế đầy tham vọng Trung Quốc dẫn dắt với hai dự án đường đường biển đầy tham vọng liên kết phạm vi toàn cầu BRI triển khai theo tầm quan trọng khu vực chiến lược Trung Quốc, công cụ để Trung Quốc thúc đẩy thương mại, đầu tư phát triển sở hạ tầng để gia tăng sức mạnh mềm Hơn nữa, nhận khoản vay Trung Quốc, nước ủng hộ cho lợi ích Trung Quốc Liên Hợp Quốc tổ chức đa phương khác Trung Quốc thành lập tổ chức tài để hỗ trợ cho BRI Trung Quốc thiết lập Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á (Asian Infrastructure Investment Bank (AIIB)) vào năm 2015 với vốn đầu tư 100 tỷ USD, mục tiêu cụ thể đầu tư vào hạ tầng Trung Quốc lại tiếp tục liên kết đối tác với Brazil, Nga, Ấn Độ Nam Phi (BRICS) để thành lập ngân hàng (BRICS New Development Bank) trị giá 75 tỷ USD để bổ sung vào khoản vay Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Trung Quốc cịn có kênh tài qua “ngân hàng sách” nước Ngân hàng Phát triển Trung Quốc, Ngân hàng Xuất nhập khẩu, Ngân hàng Quốc doanh, Quỹ Đầu tư Quốc gia, Ngân hàng Chức Hiện nay, Trung Quốc trở thành đối thủ lớn Mỹ thị trường nhà cung ứng lớn Trung Quốc thị trường lớn ngành công nghiệp ô tô, điện tử, điện thoại thông minh, thép Là nhà cung ứng lớn giới, Trung Quốc cung cấp tới 25% sản phẩm chế tạo toàn cầu (Moschella & Atkinson, 2020) 2) Trung Quốc lợi dụng bất cập chế đa phương việc trì tính minh bạch tự lĩnh vực thương mại đầu tư Sự trỗi dậy Trung Quốc với tham gia tích cực nước vào thể chế quốc tế tạo thay đổi nguyên tắc quy chuẩn tổ chức này, ví dụ Trung Quốc đưa người lên lãnh đạo 4/15 tổ chức Liên Hợp Quốc, Tổ chức Lương Nông Liên Hợp Quốc - FAO, Liên minh Viễn thông Quốc tế - ITU, Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế - ICAO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc - UNIDO1 Trung Quốc dần gia tăng ảnh hưởng qua tổ chức quốc Đại diện Trung Quốc (Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Khuất Đông Ngọc - Qu Dongyu) đứng đầu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) vào 06/2019; Ông Triệu Hậu Lân (Houlin Zhao) đứng đầu Liên minh Viễn thông Quốc tế - ITU vào năm 2018; Bà Liễu Phương (Fang Liu) đứng đầu Tổ chức Hàng không dân 181 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA tế đa phương mức độ khác Ở lĩnh vực hay khu vực mà Trung Quốc cần tham gia Trung Quốc hỗ trợ tổ chức mà nước có ảnh hưởng hay khơng yếu so với nước khác, ví dụ UN, Hội đồng Bảo an (SC), hay IMF, Trung Quốc kiên nhẫn đòi đưa đồng renmibi vào rổ dự trữ tiền tệ Special Drawing Right (SDR) thành công vào năm 2016 Ở mức độ lớn Trung Quốc thành lập tổ chức nước lãnh đạo để phục vụ lợi ích phải thực Shanghai Cooperation Organization (SCO), AIIB, hay CAFTA Trung Quốc tìm cách lách luật, chí thành cơng hình thành tổ chức riêng Asian Infrastructure Investment Bank (AIIB) phục vụ cho lợi ích riêng Trung Quốc Nhìn chung, Trung Quốc tìm kiếm ảnh hưởng vị thông qua việc tham gia vào tổ chức quốc tế mang tính đa phương, thể người dẫn dắt có trách nhiệm trật tự đa phương Trung Quốc tận dụng nguyên tắc bình đẳng quốc gia trình biểu mang tính đa phương UN tổ chức quốc tế Kreutz (2020) khẳng định Trung Quốc qua BRI MSRI (Maritime Silk Road Initiative) bành trướng ảnh hưởng kinh tế - trị biên giới Odgaard (2013) cho Trung Quốc trỗi dậy người tìm cách áp đặt luật chơi, không chấp nhận tuân thủ luật chơi, với dẫn chứng ảnh hưởng Trung Quốc tổ chức/thể chế quốc tế Shambaugh (2011) cho sách đối ngoại Trung Quốc linh hoạt chấp nhận luật chơi phối hợp, chủ động thân thiện, Trung Quốc khó khăn, khơng hợp tác, thơ lỗ lợi ích Trung Quốc khơng đảm bảo Với bước đoán hậu thuẫn nguồn lực kinh tế dồi dào, tận dụng bối cảnh quốc tế có lợi sa lầy Mỹ, Trung Quốc gia tăng đáng kể quyền lực phạm vi tồn cầu cách tăng cường vai trị số định chế quốc tế (Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Hội nghị Thượng đỉnh nhóm kinh tế lớn G20) chí dẫn dắt (Khối kinh tế BRICS hay Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á AIIB), bên cạnh dự án đầu tư, tài trợ phạm vi toàn cầu với số vốn lớn Deepak (2014) nhận định “Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng Châu Á (AIIB), Quỹ đường Tơ lụa (MSR) Khu vực thương mại tự Châu Á - Thái Bình Dương (FTAAP) đặt Trung Quốc vào vị trí trung tâm địa trị kinh tế tồn cầu điều buộc Mỹ phải tranh giành vai trị lãnh đạo khu vực, chí tồn cầu” Pillsbury (2015) cho Trung Quốc bước để lật đổ vai trò bá quyền Mỹ Trung Quốc tìm cách thay đổi cách thức vận hành trật tự cũ cách thay đổi khái niệm, nguyên tắc, giá trị, quy tắc pháp quyền trật tự quốc tế tự theo hướng có lợi cho mình1 (Thomas J Christensen, 2006) Như vậy, chiến thương mại Mỹ - Trung kết lỗi thời chế đa phương, Tổng thống Trump rút khỏi chế đa phương (WHO, ) hiệp ước thương mại (TPP, Hiệp định Paris) cho hạn chế chế đa phương không đảm bảo minh bạch tự thương mại đầu tư toàn cầu Hệ thống thể chế quốc tế với chế định dựa đồng thuận chưa hiệu khiếm khuyết tồn tổ chức tượng mua bán phiếu bầu thực tế bị Trung Quốc lợi dụng dụng Quốc tế - ICAO vào năm 2015; ông Lý Dũng (Li Yong) Thứ trưởng Tài Trung Quốc lãnh đạo UNIDO vào năm 2013 Làm lu mờ ranh giới phủ, doanh nghiệp quân đội 182 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN 3) Sự trỗi dậy khoa học công nghệ Trung Quốc tạo móng cho “đế chế mới” Trung Quốc làm chủ cơng nghệ yếu, thống lĩnh an ninh mạng, Internet viễn thông Huawei trường hợp điển hình cạnh tranh cơng nghệ Mỹ - Trung Huawei khách hàng tập đồn bán dẫn Intel, Broadcom Qualcomm, nhà cung cấp cho tập đồn cung cấp dịch vụ viễn thơng, đối thủ cạnh tranh Apple, Samsung Dell, hay Ericsson Nokia Đối với Mỹ, Anh, Úc Huawei rủi ro an ninh quốc gia Trung Quốc trì chiến lược cơng nghệ số đầy tranh cãi không chấp nhận công ty công nghệ số Mỹ Google, Facebook, Amazon vào thị trường nội địa để tạo điều kiện cho công ty công nghệ nước Baidu, Alibaba, Tencent (BAT) phát triển cạnh tranh với đối thủ toàn cầu Chiến lược “Trung Quốc trước tiên” thành công Cạnh tranh công nghệ Mỹ Trung Quốc diễn khốc liệt Nhìn chung, chiến thương mại Mỹ - Trung biểu tranh giành ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc, Trung Quốc tìm cách định hình lại trật tự giới với quy tắc riêng cách lợi dụng bất cập chế hành 2.2 Phản ứng Mỹ cạnh tranh Mỹ - Trung Chính quyền Tổng thống Trump tiến hành chiến thương mại với Trung Quốc cho thâm hụt thương mại với Trung Quốc làm hại cho nước Mỹ làm việc làm ngành công nghiệp chế tạo Mỹ, thách thức vị lãnh đạo toàn cầu nước Mỹ Dưới thời tổng thống Trump, Mỹ nỗ lực đáng kể để xử lý tình trạng bất cân xứng thương mại với Trung Quốc cách điều chỉnh thông qua đàm phán, trừng phạt thuế quan trừng phạt thương mại Hình Thương mại việc làm bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung Nguồn: US Department of Commerce, Bureau of Economic Analysis(2020), US Department of Labor, Bureau of Labor Statistics Hình cho thấy thâm hụt thương mại Mỹ Trung Quốc liên tục tăng giai đoạn 2000 - 2008, giảm thời kỳ khủng hoảng tài 2007 - 2008 tăng hồi phục sau khủng hoảng Giai đoạn thương chiến khiến cho tình hình thâm hụt giảm nhanh Tổng việc làm Mỹ tăng toàn giai đoạn nghiên cứu, việc làm lĩnh vực chế tạo giảm 183 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA nhẹ, từ 18 triệu đầu năm 2000 giảm xuống khoảng 14 triệu năm 2007 2008 tăng nhẹ lên khoảng 16 triệu năm 2018 -2019 Hình Kim ngạch thương mại tổng sản lượng toàn cầu 2001 - 2019 Nguồn: IMF (2020) Hình cho thấy xu hướng chống lại tồn cầu hóa từ sau khủng hoảng 2007 - 2008, với thương chiến Mỹ Trung dựng lên hàng rào chống lại thương mại đa phương Mỹ thẳng thắn cho WTO hoạt động không hiệu (Williams, 2020) Cạnh tranh Mỹ - Trung bùng nổ vào tháng năm 2018 thời Tổng thống Trump áp thuế 250 tỷ USD vào hàng hóa Trung Quốc theo mục 301 luật thương mại 1974 Tháng năm 2018 lần áp thuế thứ hai trị giá 34 tỷ USD Trung Quốc trả đũa lại Mỹ với mức thuế tương ứng Tháng Giêng năm 2019, Mỹ - Trung đạt thỏa thuận thương mại lần Tháng năm 2017, quyền Trump điều tra vụ đánh cắp tài sản trí tuệ Mỹ Tháng năm 2018, Trung Quốc kiện Mỹ WTO tháng 2020, WTO cho việc Mỹ áp thuế lên hàng hóa Trung Quốc vi phạm nguyên tắc WTO Chính quyền Trump ban đầu áp thuế quan lên hàng hóa Trung Quốc với giá trị lên tới 550 tỷ USD khoảng thời gian từ tháng 07/2018 đến tháng 08/2019 Đáp lại, Trung Quốc áp thuế lên hàng Mỹ với giá trị 185 tỷ USD (chủ yếu hàng nông sản) Để hỗ trợ nông dân trồng đậu nành, Mỹ phải cứu trợ với gói 23 tỷ USD Khơng với Trung Quốc, Mỹ áp thuế với hàng thép từ Canada, mỹ phẩm từ Pháp, Thỏa thuận thương mại Hoa Kỳ - Mexico - Canada đàm phán thay cho NAFTA (Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ) thêm vào rào cản Chính quyền Trump khơng cịn muốn củng cố trật tự giới tự từ sau chiến lần hai, mà cho trật tự làm tổn hại nước Mỹ Do vậy, Trump khơng cịn tn thủ nguyên tắc “công bằng” trật tự cũ, mà hiệu “nước Mỹ hết” ủng hộ cử tri bị thua thiệt từ chủ nghĩa đa phương Trump từ bỏ TPP (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) tuần nhiệm kỳ Tổng thống Dưới lăng kính nhà dân tộc, Trump nhìn giới chơi có tổng zero, nghĩa thỏa thuận hay hiệp định tạo người thắng kẻ thua (Kaye, 2017) Chính quyền Trump hướng tới thỏa thuận song phương, bỏ qua WTO, rút khỏi TPP (Trans-Pacific Partnership) Phân tích sách 184 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN kinh tế Tổng thống Trump, Cozzolino (2018) cho Trump kết hợp sách dân tộc kinh tế quan hệ thương mại quốc tế thực sách kinh tế vĩ mơ tự nước Tác động chiến thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế, McCorriston & Sheldon (2019) cho ngắn hạn đến năm 2018, người tiêu dùng doanh nghiệp nhập thiệt hại USD 68,8 tỷ; doanh nghiệp xuất lợi USD 23 tỷ, lợi nhuận thuế quan USD 39,4 tỷ Nhìn chung thiệt hại ròng nhỏ - USD 6,4 tỷ chiếm 0,03% GDP Mỹ, ý nghĩa phân phối lại lớn Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung làm tổn hại tới chuỗi cung ứng mà Trung Quốc tham gia gián tiếp ảnh hưởng tới quốc gia có độ mở thương mại cao tham gia vào nhiều chuỗi cung ứng Thay tham gia đa phương, Mỹ lôi kéo nước hiệp định song phương Mỹ tái đàm phán lại NAFTA với Mexico, Canada buộc phải tham gia hiệp định Ngồi ra, Mỹ cịn ký hiệp định thương mại khác KORUS (the US Korea Free Trade Agreement) tái đàm phán với Nhật khuôn khổ TPP Nhật Bản nỗ lực cứu hiệp định TPP hiệp định thay Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) Cuộc chiến thương mại leo thang sang chiến công nghệ Mỹ cấm công ty công nghệ Huawei ứng dụng Tiktok, WeChat lo ngại bảo mật thông tin cho người dùng Cuộc chiến Mỹ Trung Quốc diễn khắp lĩnh vực thương mại, cơng nghệ, hay sở hữu trí tuệ Dù vậy, giới chưa chuẩn bị cho tình xuất hai khối với nguyên tắc thương mại, tài khác biệt CẠNH TRANH MỸ - TRUNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Đại dịch Covid 19 đẩy nước toàn cầu vào khủng hoảng toàn diện kinh tế, y tế, an ninh chiến lược khủng hoảng tâm lý Cả Mỹ Trung Quốc đổ lỗi cho nguyên nhân gây đại dịch Dịch Covid 19 đẩy kinh tế Mỹ vào suy thoái tồi tệ, gây khủng hoảng y tế tồi tệ sau dịch cúm năm 1918, buộc Mỹ phải đóng cửa biên giới đất nước 3.1 Cạnh tranh Mỹ - Trung trở nên sâu sắc Đại dịch COVID-19 xảy vào đầu 2020 khiến hoạt động thương mại bị đình trệ ¾ giá trị thỏa thuận thương mại Mỹ Trung Quốc chưa thực (xem hình 3) Đại dịch COVID-19 đẩy nước Mỹ vào tình trạng suy thoái kinh tế mạnh mà lịch sử ghi nhận với 40 triệu (15%) việc làm bị từ tháng đến cuối tháng 5/2020 Sự lịng tin vào thương mại quốc tế kim nam định hình sách an ninh kinh tế Trump Tại Nhà Trắng ngày 15 tháng năm 2020, Trump tuyên bố: “Những loại vắc-xin mà tập trung vào sản xuất, tất chúng sản xuất Mỹ.” Như vậy, an ninh y tế thúc đẩy việc thực an ninh kinh tế Hơn nữa, quyền Trump lấy vấn đề an ninh y tế lý để nâng rào cản thương mại áp đặt ba năm trước lên cao với việc thúc giục công ty Mỹ quay trở lại Mỹ Trump cấm vận xuất cảng vật dụng y tế Mỹ sang nước đồng minh đối tác Chính sách đảm bảo an ninh kinh tế thúc đẩy biện pháp khẩn cấp bảo vệ sức khỏe, trì sách sau tình trạng khẩn cấp dịch bệnh Trong dịch bệnh COVID-19, quốc gia 185 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA lựa chọn tự lực mà không hợp tác chia sẻ nguồn lực để sản xuất vắc-xin cho thấy giá trị chủ nghĩa đa phương bị xói mịn chủ nghĩa dân tộc lên Đại dịch COVID-19 xuất khiến cho thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung giai đoạn thực Phần lớn khối lượng công việc chưa thực theo Hình nên thỏa thuận thương mại giai đoạn chưa tiến hành Hình Thực thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung giai đoạn Như vậy, lăng kính bảo vệ việc làm cho người lao động lĩnh vực chế tạo, bảo vệ an ninh thương mại thương chiến Mỹ - Trung hành động tự vệ an ninh kinh tế phủ Mỹ có phần hiệu quả, chưa thể đánh giá kết cuối thương chiến 3.2 Cạnh tranh Mỹ - Trung trở nên phức tạp Khủng hoảng COVID-19 xuất bùng nổ toàn giới từ đầu năm 2020 với ảnh hưởng sâu rộng tới kinh tế giới Tác động khủng hoảng trở nên khó lường biến thể SARS-CoV-2 xuất khiến cho nhiều quốc gia phải đóng cửa trở lại Đại dịch thách thức to lớn vị dẫn dắt toàn cầu Mỹ Cạnh tranh Mỹ - Trung đại dịch trở nên phức tạp khơng cịn chiến song phương mà kéo theo quốc gia khác vào chiến (Úc, Đài Loan), chuỗi cung ứng toàn cầu định hình lại với ưu tiên an ninh trước lợi nhuận, thương chiến leo thang sang lĩnh vực cơng nghệ, tài đầu tư Cạnh tranh Mỹ - Trung kéo thêm quốc gia khác vào vịng chiến: Trung Quốc ngăn chặn hàng hóa Úc xuất sang Trung Quốc, bao gồm tôm hùm, than, thịt bò, gỗ áp thuế 212% lên rượu vang sau Úc đứng phía Mỹ yêu cầu điều tra nguồn gốc virus corona Trung Quốc dừng nhập dứa Đài Loan căng thẳng thương chiến Các quốc gia thay đổi ưu tiên tham gia chuỗi cung ứng: Đại dịch khiến quốc gia rơi vào khủng hoảng toàn diện, kinh tế liên kết chuỗi cung ứng, trình hồi phục quốc gia khác nên chuỗi bị đứt gãy Hệ thống kinh tế vốn phụ thuộc vào sản xuất toàn cầu chuỗi cung ứng dài dần trở nên 186 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN rời rạc Cơ sở hậu cần kinh tế giới bị đứt gãy quốc gia đóng cửa biên giới Một giới phân mảnh xuất Các quốc gia tìm cách đưa sở sản xuất quan trọng nước Đây rút lui khỏi kinh tế toàn cầu mà chuyển hướng khu vực doanh nghiệp đặt ưu tiên an toàn lên lợi nhuận ngắn hạn Sản xuất lĩnh vực vật tư y tế lĩnh vực thiết yếu khác quan tâm vấn đề an ninh quốc gia Các quốc gia giới để việc sản xuất vật tư y tế thiết yếu tập trung Trung Quốc - quốc gia khác Đại dịch COVID-19 cột mốc cho tháo chạy công ty nước khỏi Trung Quốc Mỹ, Nhật đưa sách khuyến khích cơng ty Mỹ có trụ sở Trung Quốc hồi hương Thương chiến leo thang sang lĩnh vực cơng nghệ tài đầu tư: Tháng 12 năm 2018, CFO Huawei, bà Mạnh Vãn Chu, bị giữ lại Canada theo yêu cầu Mỹ Úc loại trừ Huawei khỏi mạng 5G, đồng thời ban hành luật chặn hành vi can thiệp nước ngồi vào trị quốc gia Tháng năm 2019, Mỹ coi Huawei mối đe dọa an ninh quốc gia, đến tháng năm 2020, Mỹ cấm công ty sản xuất chip sử dụng công nghệ Mỹ bán cho Huawei Tháng năm 2020, Anh Singapore cấm sử dụng 5G Huawei lo ngại an ninh quốc gia Tháng năm 2020, Mỹ cấm TikTok, WeChat với lý Tháng năm 2021, công ty Trung Quốc bị Mỹ liệt vào danh sách đe dọa an ninh quốc gia theo Luật Mạng lưới Truyền thơng An tồn Tin cậy 2109 Huawei, ZTE, Hytera, Dahua Tập đồn Cơng nghệ kỹ thuật số Hangzhou Hikvision Ngồi ra, quyền Trump yêu cầu điều tra tính minh bạch cơng ty Trung Quốc thị trường chứng khoán, điều tra khoản tài trợ Trung Quốc vào trường đại học hay sở văn hóa Trung Quốc tận dụng lợi đại dịch: Trung Quốc công xưởng giới nên loại thiết bị, công cụ, vật tư, vật liệu y tế (thuốc kháng sinh) sản xuất Trung Quốc Thế giới phụ thuộc vào Trung Quốc để chống dịch Trung Quốc sản xuất khoảng nửa số trang N95 cho nhân viên y tế Ngoại giao y tế Trung Quốc đẩy mạnh nước hỗ trợ vật tư y tế trang, máy thở thuốc men cho nước khác Ý (1.000 máy thở, hai triệu trang, 100.000 mặt nạ phòng độc, 20.000 quần áo bảo hộ 50.000 xét nghiệm); Iran (250.000 trang), Serbia nước châu Phi Trung Quốc thành công ký kết Hiệp định quan hệ đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào tháng 11 năm 2020 Đây chế đa phương Trung Quốc lãnh đạo châu Á Hiệp định đầu tư toàn diện (CAI - Comprehensive Agreement on Investment) châu Âu với Trung Quốc ký kết vào tháng 12 năm 2020 Như vậy, đại dịch COVID-19 đẩy nhanh trình thay đổi vị quốc gia Mỹ Trung Quốc Đại dịch COVID-19 cho thấy Mỹ thiếu chuẩn bị trước thách thức có xu hướng hợp tác song phương thay đa phương Đại dịch cho thấy quốc gia đặt ưu tiên an ninh quốc gia lên lợi ích kinh tế giảm phụ thuộc vào Trung Quốc chuỗi cung ứng dòng đầu tư 3.3 Việt Nam thương chiến Mỹ - Trung Năm 2020 năm mà Việt Nam đạt thừa nhận giới quốc gia thành công hạn chế dịch bệnh trì tốc độ tăng trưởng dương (IMF 2021) Việt Nam dự báo vượt Đài Loan vào năm 2035 trì tốc độ tăng trưởng 6% cho 187 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA tới năm (Uehara, 2020) Mỹ trở thành bạn hàng thương mại lớn Việt Nam trước Trung Quốc năm 2020 Theo đánh giá Nikkei Việt Nam nước hưởng lợi nhiều từ thương chiến Mỹ - Trung Theo báo sách hỗ trợ sản xuất Mỹ gián tiếp có lợi cho Việt Nam, dự án LinkSME với trị giá 22 triệu USD USAID tài trợ kết nối công ty nhập hàng từ Việt Nam thay cho Trung Quốc (VCCI, 2020) Xuất Việt Nam sang Mỹ tăng giai đoạn Hình Xuất đến Mỹ giai đoạn thương chiến Nguồn: Saigon Times Online (06/11/2020) Việt Nam xuất 6,4 tỷ USD giai đoạn thương chiến Mỹ - Trung (theo Hình 2), lựa chọn quốc gia thay Trung Quốc lĩnh vực may mặc, giầy da, đồ nội thất, chí cơng nghệ điện tử Dù vậy, dịch bệnh COVID-19 xóa nỗ lực đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam tháng đầu 2020 xuống 2% Chưa có đánh giá tác động đến việc làm Việt Nam từ thương chiến Mỹ - Trung, với kim ngạch xuất sang Mỹ tăng dòng đầu tư chuyển Việt Nam tác động đến việc làm Việt Nam tích cực Theo đánh giá ILO, khu vực dịch vụ Việt Nam chịu ảnh hưởng dịch COVID-19 nặng nhất, tới 72% việc làm, sau lĩnh vực xây dựng 68%, nông nghiệp, ngư nghiệp 25% với tổng số việc làm bị khoảng triệu (ILO, 2020) Theo MOLISA (2020), Nhà nước thơng qua gói cứu trợ 18 nghìn tỷ để hỗ trợ người dân đại dịch Chính phủ Việt Nam có biện pháp đối phó với biến động kinh tế đổi nguy thành thương chiến Mỹ - Trung, hay phòng vệ từ đầu đại dịch COVID-19 Các biện pháp Việt Nam đảm bảo an ninh kinh tế ghi nhận đánh giá cao 188 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Cuộc chiến cạnh tranh Mỹ Trung Quốc không biểu cụ thể lĩnh vực rõ rệt nào, mà cạnh tranh toàn diện Động lực tăng trưởng năm tới phụ thuộc vào kinh tế động Đông Nam Á khu vực động Đại dịch COVID-19 tạo hội cho Trung Quốc kinh tế lớn đạt mức tăng trưởng dương dự báo đạt mức tăng trưởng 6% năm 2021 Đông Nam Á dần trở thành điểm nóng phức tạp, mặt trận cạnh tranh Mỹ Trung Quốc Đơng Nam Á có giá trị quan trọng chiến lược với Trung Quốc, cánh cửa tuyến đường thương mại vận chuyển dầu vật liệu tới Trung Quốc đưa hàng hóa thành phẩm nơi Biển Đông tuyến đường vận chuyển tấp nập mắt xích quan trọng Sáng kiến Vành đai Con đường Đại dịch COVID-19 chưa qua xu hướng đối đầu Mỹ - Trung cịn tiếp tục nóng bỏng Tại Đông Nam Á, Trung Quốc bạn hàng thương mại lớn nhà đầu tư lớn Mỹ quốc gia nơi này, riêng Việt Nam năm 2020, Mỹ vượt Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Các quốc gia Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng tránh phải chọn phe Mỹ Trung Quốc, quốc gia khu vực cần xây dựng sách/cơ chế giảm thiểu thiệt hại từ đối đầu hai cường quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Cozzolino, A (2018, Apr) Trumpism as nationalist neoliberalism A critical enquiry into Donald Trump’s political economy Inter disciplinary Political Studies Issue 4(1) Deepak, B R (2014, December 04) “One Belt One Road”: China at the Centre of the Global Geopolitics and Geo-economics? South Asia Analysis Group ILO (2020) COVID-19 and the labor market in Viet Nam IMF (2020) World Economic Outlook Update, June 2020 Kaye, D (2017, August 16) Stealth Multilateralism Foreign Affairs Kreutz A (2020, Apr) Globalized Authoritarianism: The Expansion of the Chinese Surveillance Apparatus E-International Relations McCorriston & Sheldon (2019, Sep) Economic Nationalism: US Trade Policy VS BREXIT Ohio State Business Law Journal Molisa (2020), Reports #70 &89/BC-LDTBXH Moschella, D & Atkinson R D (2020), Competing With China: A Strategic Framework Information Technology & Innovation Foundation, August 10 Odgaard, L (2013), Peaceful coexistence strategy and China’s Diplomatic Power, The Chinese Journal of International Politics, 6(3) 11 Pillsbury, M (2015), The Hundred Year Marathon: China’s Secret Strategy to Replace America, Henry Holt and Company, New York 189 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 12  Saigon Times Online (06/11/2020), Từ căng thẳng Mỹ - Trung, chuỗi cung ứng dần lộ diện 13 Shambaugh, D (2011), China goes Global: Understanding the Global impact of China, China-US Focus, Political Development, March 11 14 Thomas J Christensen (2006), Fostering Stability or Creating a Monster? The Rise of China and U.S Policy Toward East Asia, International Security, Vol 31, No 15 Uehara M et al (2020) Asia in the coronavirus disaster: Which countries are emerging? China overtakes U.S in 2028-29 Japan Center for Economic Research 16 US Department of Commerce, Bureau of Economic Analysis (2020, Jun) International Trade in Goods and Services 17 US Department of Labor, Bureau of Labor Statistics Current Employment Statistics-CES (National) 18  VCCI (30/10/2020) Nikkei: Việt Nam hưởng lợi nhiều từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung! 19 Williams, A (2020, June 18), Top Trade Official Says US Will Seek ‘Broader Reset’ of WTO Tariffs, Financial Times 190 ... vệ từ đầu đại dịch COVID-19 Các biện pháp Việt Nam đảm bảo an ninh kinh tế ghi nhận đánh giá cao 188 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG... đẩy kinh tế Mỹ vào suy thoái tồi tệ, gây khủng hoảng y tế tồi tệ sau dịch cúm năm 1918, buộc Mỹ phải đóng cửa biên giới đất nước 3.1 Cạnh tranh Mỹ - Trung trở nên sâu sắc Đại dịch COVID-19 xảy vào... TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Đại dịch Covid 19 đẩy nước toàn cầu vào khủng hoảng toàn diện kinh tế, y tế, an ninh chiến lược khủng hoảng tâm lý Cả Mỹ Trung Quốc đổ lỗi cho nguyên nhân gây đại dịch Dịch

Ngày đăng: 23/06/2021, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan