CHỦ đề hàm số bậc nhất TOÁN 9

15 55 0
CHỦ đề hàm số bậc nhất TOÁN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 22,23,24: HÀM SỐ BẬC NHẤTI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi của bài toán mở đầu, qua đó nhận biết được hàm số bậc nhất. HS lấy được ví dụ về hàm số bậc nhất. HS xác định được tính tăng, giảm của hàm số bậc nhất. Qua đó giải thích được vì sao một hàm bậc nhất cho trước là hàm đồng biến, nghịch biến. HS phân biệt được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm bậc nhất nhờ nhận xét về hệ số a. Nhận biết được đồ thị của hàm số số y = a.x + b (a ≠ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = a.x nếu b ≠ 0, hoặc trùng với đường thẳng y = a.x nếu b = 0. Vận dụng kiến thức đã học, giải các bài tập liên quan.2. Năng lực Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ Năng lực chuyên biệt: Phân loại được hệ số a âm hay dương, qua đó kết luận tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số bậc nhất.Vẽ được đồ thị của hàm số số y = a.x + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị.Rèn kĩ năng trình bày bài tập chính xác.3. Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủII. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ,máy tính bỏ túi. 2.Chuẩn bị của học sinh: Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,chuẩn bị ở nhà: Ôn tập tính giá trị của hàm số. Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Tiết 22:A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GVc) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi kiểm traDự kiến phương án trả lời 1. Cho hàm số: y = 3x + 1. Tính f(1); f(2); f(3) 1. Ta có: y = f(x) = 3x + 1 f(1) = (3)(1) + 1 = 4 f(2) = (3).2 + 1 = 5 f(3) = (3).3 + 1 = 8GV giới thiệu: Lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, một số khái niệm hàm số, khái niệm mặt phẳng toạ độ; đồ thị hàm số y = ax. Ở lớp 9, ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ sung thêm một số khái niệm: hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; đường thẳng song song và xét kĩ một hàm số cụ thể y= ax + b (). Tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số.B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIGiới thiệu bài: Ta có hàm số y = f(x) = 3x + 1 là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất có tính chất như thế nào? Tính biến thiên của hàm số ra sao, ta cùng tìm hiểu.Tổ chức thực hiệnSản phẩm dự kiếnHoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hàm số bậc nhất.a) Mục đích: HS định nghĩa được một hàm số là hàm bậc nhất, nhận biết được hàm số bậc nhất qua các ví dụ.b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: Treo bảng phụ 1 yêu cầu HS trao đổi nhóm thống nhất điền ?1 cho đúng. Tính giá trị của S khi cho t lần lượt là 1; 2; 3; 4 giờ. HS thảo luận nhóm thống nhất kết quả.Sau 1 giờ ôtô đi được 50km.Sau t giờ ôtô đi được 50t (km). Sau t giờ ôtô cách trung tâm Hà Nội là: S = 50t + 8t = 1 S = 58t = 2 S = 108t = 3 S = 158t = 4 S = 208 Tại sao S là hàm số của t? Vì S phụ thuộc vào t và cứ mỗi giá trị của t cho một giá trị của S.Tổng quát: Với S = y , t = x; b = 8Ta có: y = ax + b () được gọi là hàm số bậc nhất khi nào? Khi thì hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất. Treo bảng phụ 2.nêu bài tập 8 Yêu cầu HS thực hiện.Bài tập 8 . SGK tr.48Trong các hàm số:a) y = 1 – 5xb) y = –0,5xc) d) y = 2x2 + 3hàm số nào là hàm số bậc nhất, xác định hệ số a, b của chúng. ĐVĐ : Vậy hàm số bậc nhất y = ax + b () có tính chất gì?1.Khái niệm về hàm số bậc nhấtBài toán: SGK46? Sau t(h) ôtô cách trung tâm HN bao nhiêu kmSau 1 giờ ô tô đi được 50(km )Sau t giờ ô tô đi được (km)Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là (km)t1234s58108158208s là hàm số của t vì:– s phụ thuộc vào t – ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị của s.Định nghĩa:Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b.Trong đó a, b là các số cho trước và .Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (lớp 7).

Ngày đăng: 25/07/2021, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan