1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án giáo dục công dân lớp 6, bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống, chuẩn cv 5512 (học kì 1, chất lượng)

115 297 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 32,54 MB

Nội dung

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Giáo dục công dân lớp 6, trọn bộ kì 1, của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.. Giáo án được giáo viên cốt cán cấp Bộ soạn công phu, chi tiết theo công văn mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo. Giáo án soạn chi tiết chỉ cần in ra và dạy, hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các thày cô giảng dạy chương trình thay sách giáo khoa mới lớp 6 mới năm học 2021 2022..........

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁO ÁN MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP HỌC KÌ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG I Tiết thứ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Bài học (1) Số tiết Thời điểm (2) (3) Thiết bị dạy học (4) Địa điểm dạy học (5) HỌC KỲ I 1-2 Bài Tự hào truyền thống gia đình dịng họ Tuần 1- - Tranh thể Lớp học truyền thống gia đình, dịng họ 3-5 Bài u thương người Tuần 3-5 - Tranh thể Lớp học yêu thương, quan tâm, giúp đỡ lẫn sống, học tập sinh hoạt 6-8 Bài Siêng năng, kiên trì Tuần 6-8 - Bộ tranh thể Lớp học chăm siêng năng, kiên trì học tập, sinh hoạt hàng ngày Kiểm tra, đánh giá kì I Tuần 1011 Bài Tôn trọng thật Tuần 10- - Video/clip Lớp học 11 tình trung thực 1214 Bài Tự lập Tuần 12- - Video/clip Lớp học 14 tình tự lập 1517 Bài Tự nhận thức thân Tuần 15- - Video/clip Lớp học 17 tình tự giác Lớp học làm việc nhà 18 Kiểm tra, đánh giá cuối kì I Tuần 18 Lớp học HỌC KỲ II 1922 Bài Ứng phó với tình nguy hiểm Tuần 19- - Bộ tranh hướng Lớp học 22 dẫn bước phịng tránh ứng phó với tình nguy hiểm 2325 Bài Tiết kiệm Tuần 23- - Video/clip tình Lớp học 25 tiết kiệm - Bộ tranh thể hành vi tiết kiệm điện, nước Bộ tranh thể hành vi tiết kiệm điện, nước 26 Kiểm tra, đánh giá kì II Tuần 26 2728 Bài Cơng dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam Tuần 27- - Tranh thể Lớp học 28 mô mối quan hệ nhà nước công dân Lớp học - Video hướng dẫn quy trình khai sinh cho trẻ em 2930 Bài 10 Quyền nghĩa vụ công dân Tuần 29- - Bảng phụ, phiếu Lớp học 30 học tập 3132 Bài 11 Quyền trẻ em Tuần 31- - Bộ tranh Lớp học 32 nhóm quyền trẻ em 3334 Bài 12 Thực quyền trẻ em Tuần 33- - Bảng phụ, phiếu Lớp học 34 học tập 35 Kiểm tra, đánh giá 35 cuối kì II Tuần 35 Lớp học BÀI TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ Mơn học: GDCD Lớp: Thời gian thực hiện: 2-3 tiết GĐ nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Một số truyền thống gia đình, dịng họ - Ý nghĩa truyền thống gia đình, dòng họ - Những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ Về lực: Học sinh phát triển lực: -Tự chủ tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ - Điều chỉnh hành vi: Có việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ - Phát triển thân: Kiên trì mục tiêu, thực nhiệm vụ học tập rèn luyện đạo đức phát huy truyền thống gia đình, dịng họ - Tư phê phán: Đánh giá, phê phán hành vi chưa giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ Về phẩm chất: - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống thân - Yêu nước: Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ - Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với mình, với truyền thống gia đình, dịng họ, có trách nhiệm với đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhận biết truyền thống gia đình, dịng họ để chuẩn bị vào học - Phát biểu vấn đề cần tìm hiểu: Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ gì? Biểu tự hào truyền thống gia đình, dịng họ? Giải thích cách đơn giản ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ? b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Thẩm thấu âm nhạc” Luật chơi:  Học sinh xem video bát “Lá cờ” (sáng tác: Tạ Quang Thắng) trả lời câu hỏi  Bài hát nói truyền thống gia đình Việt Nam? Hãy chia sẻ hiểu biết em truyền thống Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ giữ gìn nguồn gốc sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện cho ổn định phát triển bền vững đất nước Để thực nhiệm vụ cao q khơng khác hệ niên Việt Nam ngày Vậy tự hào truyền thống gia đình, dịng họ gì? Biểu tự hào truyền thống gia đình, dịng họ em tìm hiểu học ngày hơm Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Truyền thống gia đình, dịng họ a Mục tiêu: - Nêu khái niệm tự hào truyền thống gia đình, dòng họ - Liệt kê truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thơng tin, tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập trò chơi để hướng dẫn học sinh: Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ gì? Các truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ; Sản phẩm dự án nhóm: Phiếu tập d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ tìm hiểu: Khái niệm truyền I Khám phá thống gia đình dịng họ Truyền thống gia đình, dòng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học họ tập: * Khái niệm - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng -Truyền thống gia đình, dịng họ qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập giá trị tốt đẹp mà gia Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin đình, dịng họ tạo Gv chia lớp thành nhóm, u cầu học giữ gìn, phát huy từ hệ sang hệ khác sinh thảo luận theo tổ, nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu tập -Tự hào truyền thống gia đình, Câu 1: Dịng họ Nguyễn Lân có truyền dòng họ thể hài lòng, hãnh diện giá trị tốt đẹp mà thống gì? gia đình, dịng họ tạo Câu 2: Em có suy nghĩ truyền thống dịng họ Nguyễn Lân? Câu 3: Từ thông tin hiểu biết thân, em hiểu truyền thống gia đình, dịng họ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Học sinh hình thành kĩ khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Nhiệm vụ 2: Các truyền thống tốt đẹp * Các truyền thống tốt đẹp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Một số truyền thống gia đình, - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng dịng họ: truyền thống tốt đẹp qua trị chơi “Thử tài hiểu biết” văn hố, đạo đức, lao động, nghề nghiệp, học tập, Luật chơi: + Giáo viên chia lớp thành hai đội Mỗi đội cử bạn xuất sắc + Thời gian:Trò chơi diễn vòng hai phút + Cách thức: Các thành viên nhóm thay phiên viết đáp án lên bảng, nhóm viết nhiều đáp án nhóm chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: nghe hướng dẫn Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác Tham gia chơi trị chơi nhiệt tình, luật - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: báo cáo kết thảo luận - Học sinh chơi trò chơi “Thử tài hiểu biết” Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Giáo viên giới thiệu: Chú ý phân biệt truyền thống tốt đẹp với hủ tục Truyền thống: Là giá trị tinh thần hình thành trình lịch sử lâu dài cộng đồng Nó bao gồm đức tính, tập quán, tư 10 + Hoạt động dự án 1: Xây dựng phiếu học tập thể kết rèn luyện tính tự lập thân thực kế hoạch + Hoạt động dự án 2:  Sắp tới kì nghỉ hè, bố mẹ dự định cho em quê ngoại tháng sống với ông bà Em thiết kế sổ tay để nhắc thân sinh hoạt học tập (Nội dung sổ tay: thời gian, nội dung nhắc nhở, cách thực hiện, tự đánh giá) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày - Học sinh thảo luận, trao đổi, + Lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi, trình bày cịn thời gian Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức “Sống cho, đâu nhận riêng mình” mà nhà thơ Tố Hữu gửi gắm cho người đời sau Chúng ta sinh với thể khỏe mạnh, lành lặn Chúng ta suy nghĩ 101 hành động để trở thành người có tính tự lập em Cơ tin qua học ngày hơm nay, có nhiều gương biết vươn lên sống, trở thành hoa ngát hương vườn hoa thành công hạnh phúc ******************************************* TÊN BÀI DẠY: BÀI 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN Môn học: GDCD; lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Nêu tự nhận thức thân; biết ý nghĩa tự nhận thức thân - Tự nhận thức điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, mối quan hệ thân - Biết tôn trọng thân; xây dựng kế hoạch phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu thân 102 Về lực: Học sinh phát triển lực: - Điều chỉnh hành vi: có kiến thức để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ thân thích ứng với thay đổi sống; - Phát triển thân: lập thực kế hoạch hoàn thiện thân; - Tự chủ tự học: Nhận thức sở thích, khả thân Biết rèn luyện, khắc phục hạn chế thân ; - Giao tiếp hợp tác: Nhận xét ưu điểm, thiếu sót thân, biết điều chỉnh hành vi thân để phù hợp với mối quan hệ với thành viên xã hội Về phẩm chất: Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập phù hợp với khả điều kiện thân; Trách nhiệm: Có thói quen nhìn nhận đánh giá thân mình, có ý thức tu dưỡng rèn luyện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục cơng dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Tạo tình có vấn đề giúp HS nhớ lại chia sẻ thông tin thân để tăng cường hiểu biết làm tiêu đề cho việc xây dựng b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trị chơi đóng vai “Phóng viên nhí” 103 c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy, trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trị chơi “Phóng viên nhí” Luật chơi: - Một bạn học sinh đóng vai phóng viên xuống lớp để vấn số bạn với câu hỏi liên quan đến học - Các bạn vấn tự giới thiệu ngắn gọn trước trả lời vấn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia chơi Bước 3: Báo cáo kết - Học sinh: trao đổi điều bạn chia sẻ - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu 104 Nội dung cần đạt chủ đề học Trong sống hàng ngày việc làm phải nhìn nhận lại Bởi sau nhìn nhận lại việc làm thân nhận điểm mạnh thân để phát huy, khắc phục điểm yếu để tự hoàn thiện để sống tốt đẹp Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế tự nhận thức thân? a Mục tiêu: - Trình bày tự nhận thức thân b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc, tìm hiểu thơng tin câu chuyện: “Con gà” đại bàng sách giáo khoa - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập để hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Thế tự nhận thức thân? THẢO LUẬN NHÓM (kĩ thuật khăn trải bàn) c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh 105 d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Khái niệm tự nhận thức thân I Khám phá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thế tự nhận - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống thức thân? câu hỏi phiếu tập *Thông tin Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin *Nhận xét Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo Tự nhận thức thân luận theo tổ, nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu biết nhìn nhận, đánh giá tập thân Câu 1: “Con gà” đại bàng mong ước điều gì? (khả năng, hiểu biết, tính tình, sở thích, thói quen, Câu 2: Vì “Con gà” đại bàng không thực điểm mạnh, điểm yếu,…) mong ước đó? Câu 3: Qua câu chuyện, em rút học cho thân? Gv yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời cá nhân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Học sinh hình thành kĩ khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận 106 - Học sinh cử đại diện trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa tự nhận thức thân a Mục tiêu: - HS trình bày vai trị, ý nghĩa tự nhận thức thân b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh trao đổi, thảo luận ý kiến theo bảng - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập để hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Vai trị, ý nghĩa tự nhận thức thân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh; Sản phẩm nhóm (Phiếu tập) 107 d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Ý nghĩa tự nhận thức thân Ý nghĩa tự nhận thức thân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tự nhận thức thân giúp em: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi sách giáo khoa, phiếu tập * Phiếu tập: Tìm hiểu ý nghĩa tự nhận thức thân cách hồn thiện phiếu tập ? Qua cho biết tự nhận thức thân có ý nghĩa nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: báo cáo kết thảo luận GV: 108 + Nhận điểm mạnh thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục + Biết rõ mong muốn, khả năng, khó khăn, thách thức thân để đặt mục tiêu, định giải vấn đề phù hợp + Giao tiếp, ứng xử phù hợp với người khác - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn - Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Cách tự nhận thức thân a Mục tiêu: - Nhận xét điểm mạnh, điểm yếu, thói quen, hành động đúng/ chưa thân người khác hoạt động cụ thể b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, quan sát tranh, tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Cách tự nhận thức thân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh; Sản phẩm nhóm Nhóm 1- Thơng tin 1: 109 a) Hoa tự nhận thức thân cách: ghi nhật kí ngày, thường xuyên trao đổi với người xung quanh, lắng nghe ý kiến người, tham gia hoạt động để khám phá thân b) Chia sẻ cách khác để tự nhận thức hoàn thiện thân: + Ghi lại cảm xúc hành vi đối diện với cách tình căng thẳng + Liệt kê điểm mạnh, điểm yếu thân để đề hướng phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu + Thuyết phục bạn bè, người thân chia sẻ điều họ nghĩ bạn + Khi tương tác với người mà bạn cảm thấy thoải mái, hỏi họ phản ứng hành vi hành động + Tập cách tư tích cực, lạc quan, sáng tạo xây dựng tin tưởng với người khác + Tích cực tham gia hoạt động tập thể Nhóm 2- Thơng tin 2: a) Bình tuyệt đối hóa thần tượng Bình nên sống thực với thân, khơng nên thần tượng mà thay đổi thân b) Khơng đồng tình với hành động, việc làm Bình Vì Bình khơng nhận thức thân có khơng mà thần tượng; việc làm khiến cho Bình khơng cịn mải thay đổi thân theo thần tượng d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua phiếu học tập: Nhóm 1- Thơng tin 1: a) Hoa tự nhận thức thân cách nào? b) Em biết thêm cách khác 110 Cách tự nhận thức thân Để tự nhận thức thân, em cần: + Đánh giá thân qua thái độ, hành vi, kết hoạt động, tình để tự nhận thức thân? Hãy chia sẻ với bạn Nhóm 2- Thơng tin 2: a) Em có nhận xét hành động, việc làm Bình? b) Em có đồng tình với hành động, việc làm khơng, sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên: Quan sát, theo dõi q trình học sinh thực hiện, gợi ý cần cụ thể + Quan sát phản ứng lắng nghe nhận xét người khác + So sánh nhận xét/ đánh giá người khác với tự nhận xét, tự đánh giá + Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia hoạt động để rèn luyện phát triển thân Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Yc hs nhận xét câu trả lời - Gv đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện a Mục tiêu: - Đánh giá thái độ, hành vi thể tự nhận thức thân người khác - Biết cách tự rèn luyện để khắc phục điểm hạn chế sau hoạt 111 động/ việc làm b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, quan sát tranh, tình huống, xem clip giới thiệu gương Dương Anh Vũ - kỉ lục gia rèn luyện trí nhớ (Nguồn kênh VTC14) - Giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh: Cách rèn luyện học sinh tự nhận thức thân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Cách rèn luyện: - GV cho HS xem video giao nhiệm vụ cho HS - Tham gia hoạt thông qua việc trả lời câu hỏi: động sinh hoạt, học tập ? Đoạn clip giới thiệu ai? Anh người ngày nào? ? Em học tập anh điều gì? - GV cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi ? Ngọc Anh xây dựng kế hoạch cho thân với cơng việc gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân suy nghĩ, trả lời - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu giao, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Yêu cầu HS lên trình bày HS: Trình bày suy nghĩ; nhận xét bổ sung cho bạn (nếu có) 112 - Lắng nghe ý kiến người khác - Tham gia hoạt động thử thách thân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập HS - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - HS luyện tập, củng cố kến thức, kĩ hình thành phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm tập b Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức học - Hướng dẫn học sinh làm tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu tập Bài tập 2: Bài tập 1: c Sản phẩm: Câu trả lời kế hoạch của học sinh 113 d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III Luyện tập - GV hướng dẫn học sinh làm tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu tập Bài tập ? Khái quát nội dung học Bài tập 1: Khám phá (thảo luận cặp đôi) - Tự viết lời giới thiệu thân nhờ bạn viết theo bảng mơ tả thân theo mẫu sau Thông tin cá nhân Tự đánh giá Bạn đánh giá Ngoại hình Tính cách Sở thích Thói quen Điểm mạnh Điểm cần cố gắng - Căn vào bảng mô tả thân vừa lập liệt kê ưu điểm/ hạn chế thân đề xuất biện pháp phát huy ưu điểm/ khắc phục hạn chế thân 114 Bài tập Ưu điểm/ hạn chế Biện pháp phát huy/ khắc phục Bài tập 2: GV cho học sinh thảo luận nhóm/ nhóm thảo luận trường hợp SGK a) Em nhận xét việc làm nhân vật tranh cho biết hậu việc làm đó? b) Em có lời khun với nhân vật tranh để giúp họ vướt qua mình? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc, suy nghĩ, hoàn thành kế hoạch - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân, nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc cá nhân, nhóm HS Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống 115 ... người với người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục cơng dân 6,. .. liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục cơng dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học... Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh

Ngày đăng: 25/07/2021, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w