Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT - CPH : Cổ phần hóa - CBCNV : Cán bộ công nhân viên - TCSD : Tài sản cố định - GTDN : Giá trị doanh nghiệp - ISO (International Organization for Standardization) : Tổ chức tiêuchuẩn hóa quốc tế - HDLD : Hợp đồng lao động - TNHH : Trách nhiệm hữu hạn - UBND : Ủy ban Nhân dân - LNST : Lợi nhuận sau thuế - QMR : Đại diện lãnh đạo về chấtlượng - QC ( Quality Control) : Kiểm soát chấtlượng - KCS : Kiểm tra chấtlượng sản phẩm - QTCN : Quy trình công nghệ - KKTL : KimKhíThăng Long. 3 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hầu hết các quốc gia đều phải nỗ lực không ngừng trong việc tận dụng những cơ hội và hạn chế các mặt yếu kém của mình để có thể tồn tại và phát triển. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Đặc biệt là việc trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại quốc tế WTO đã mở ra một thị trường rộng lớn hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên điều đó cũng có nghĩa các đối thủ cạnh tranh sẽ nhiều hơn, người tiêu dùng có quyền lựa chọn nhà sản xuất, cung ứng một cách rộng rãi hơn, và nhất là các yêu cầu về chấtlượng của thị trường nước ngoài cũng ngày càng khắt khe hơn . Trước những cơ hội và thách thức này, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có các giải pháp và hướng đi đúng đắn nhằm tăng khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần rộng lớn không chỉ ở trong nước mà cả ở nước ngoài. Muốn vậy, một yêu cầu đặt ra là các doanh nghiệp Việt Nam phải giải quyết tốt bài toán chấtlượng và nâng cao chấtlượng sản phẩm, dịch vụ hàng hóa. Doanh nghiệp cần có sự quan tâm đúng đắn đến hoạt động quảnlýchấtlượng của mình và xem đó là vấn đề then chốt tạo nên chấtlượng sản phẩm đầu ra đáp ứng tốt hơn thị hiều của khách hàng trên diện rộng. Tuy nhiên, “ Quảnlýchấtlượng như thế nào? Và quảnlý ra sao cho tốt?” lại là một bài toán khó. Hiện nay, để giúp cho các doanh nghiệp giải quyết được vấn đề này thì rất nhiều công cụ quảnlýchấtlượng đã ra đời và một trong số đó có Bộ tiêuchuẩnISO 9001:2000. Bộ tiêuchuẩn này giúp doanh nghiệp chứng tỏ với khách hàng về sự cam kết chấtlượng của mình. Một khi doanh nghiệp áp dụng thành công bộ tiêuchuẩn này thì lợi ích mà doanh nghiệp đạt được ngay là nâng cao kết quả kinh doanh thông qua thỏa mãn khách hàng, cải tiến chất lượng, tăng cường sức cạnh tranh và thứ hai là nâng cao hiệu quả hệ thống quảnlý nhằm giảm thiểu chi phí, phát huy nội lực nhằm đạt được sự phát triển bền vững và lâu dài. 4 Nhận thức tầm quan trọng của hoạt động quảnlýchấtlượngtheotiêuchuẩnISO 9001:2000 đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiệnquảnlýchấtlượngtheotiêuchuẩnISO 9001:2000 tạicôngtyTNHHKimkhíThăngLongđếnnăm 2010” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em với kết cấu nội dung gồm ba phần chủ yếu sau: + Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận về quảnlýchấtlượngtheotiêuchuẩnISO 9001:2000. + Phần thứ hai: Thực trạng tình hình quảnlýchấtlượngtheotiêuchuẩnISO 9001:2000 tạiCôngtyTNHHKimKhíThăng Long. + Phần thứ ba: Một số giải pháp để hoànthiệnquảnlýchấtlượngtheotiêuchuẩnISO 9001:2000 tạiCôngtyTNHHKimKhíThăngLongđếnnăm2010. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Huyền đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình em trong suốt thời gian em thực tập và em cũng gửi lời cảm ơn đến các anh chị cán bộ, nhân viên phòng kế hoạch, phòng QC (phòng kiểm soát chất lượng) .đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Do hạn chế về thời gian và trình độ, bài viết của em có thể không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo của cô giáo để em có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝCHẤTLƯỢNG 5 THEOTIÊUCHUẨNISO 9001:2000 1.1 Tổng quan về chấtlượng và quảnlýchấtlượng 1.1.1 Chấtlượng và đặc điểm của chấtlượngChấtlượng – Đây là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức, doanh nghiệp hiện nay. Vì vậy, có rất nhiều khái niệm được đưa ra và mỗi khái niệm đều có những cơ sở khoa học riêng nhằm giải quyết những mục tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thực tế. Dưới đây là một số các khái niệm: • Theoquan điểm xuất phát từ sản phẩm: “ Chấtlượng là một hệ thống đặc trưng nội tại của sản phẩm được xác định bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được, những thông số này lấy ngay trong sản phẩm đó hoặc giá trị sử dụng của nó”. • Theoquan điểm của các nhà sản xuất: “ Chấtlượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã được xác định trước”. • Theoquan điểm của người tiêu dùng: “ Chấtlượng là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích sử dụng của người tiêu dùng”… Để giúp cho hoạt động quảnlýchấtlượng trong các tổ chức được thống nhất dễ dàng, Tổ chức Quốc tế về Tiêuchuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000, đã đưa ra định nghĩa sau: “Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”. Ở đây, yêu cầu là các nhu cầu và mong đợi được công bố, ngụ ý hay bắt buộc theo tập quán. Từ định nghĩa nêu trên, một số đặc điểm của khái niệm chấtlượng được rút ra như sau: −Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu. Nếu một sản phầm vì lý do nào đó mà không được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chấtlượng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây là một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà quảnlý định ra chính sách, chiến lược kinh doanh 6 của mình. −Do chấtlượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến động nên chấtlượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng. −Khi đánh giá chấtlượng của một đối tượng, mọi đặc tính của đối tượng có liên quanđến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể sẽ cần phải được xem xét đến. Không những thế, các nhu cầu từ phía các bên có liên quan, ví dụ như các yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội…cũng rất quan trọng nên đòi hỏi không được bỏ qua. −Nhu cầu có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các qui định, tiêuchuẩn nhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ cụ thể, người sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được về chúng trong quá trình sử dụng. −Chất lượng không chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà ta vẫn hiểu hàng ngày. Chấtlượng có thể áp dụng cho mọi thực thể, đó có thể là sản phẩm, một hoạt động, một quá trình hay một hệ thống. Như vậy, từ 5 đặc điểm nêu trên về chất lượng, có thể thấy rằng, hiện nay, chấtlượng vẫn thường được hiểu theo nghĩa hẹp. Rõ ràng khi nói đếnchấtlượng chúng ta không thể bỏ qua các yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi bán. Vấn đề giao hàng đúng lúc, đúng thời hạn đó là những yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi thấy sản phẩm mà họ định mua thỏa mãn nhu cầu của họ. 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đếnchấtlượng 1.1.2.1 Nhóm yếu tố môi trường bên ngoài: •Tình hình phát triển kinh tế thế giới Ngày nay, nền kinh tế thế giới luôn đầy những biến động và thay đổi bất ngờ. Nó tạo ra rất nhiều những thách thức mới đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Vì vậy, những đặc điểm của giai đoạn này đã đặt các doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề chấtlượng là: - Xu hướng toàn cầu hóa với sự tham gia hội nhập của doanh nghiệp vào nền kinh tế thế giới của mọi quốc gia: Đẩy mạnh tự do hóa thương mại. - Sự phát triển nhanh chóng của khoa học – công nghệ, đặc biệt là sự phát triển 7 của công nghệ thông tin đã làm thay đổi nhiều cách tư duy cũ và đòi hỏi các doanh nghiệp phải có khả năng thích ứng - Sự thay đổi nhanh chóng của những tiến bộ xã hội với vai trò của khách hàng ngày càng tăng cao - Cạnh tranh tăng lên gay gắt cùng với sự bão hòa của thị trường - Vai trò của các lợi thế về năng suất chấtlượng đang trở thành hàng đầu. •Tình hình thị trường Đây là nhân tố quan trọng nhất, là xuất phát điểm, tạo lực hút định hướng cho sự phát triển chấtlượng sản phẩm. Sản phẩm chỉ có thể tồn tạikhi nó đáp ứng được nhu cầu mong đợi của khách hàng. Vì vậy, việc xác định đúng nhu cầu, cấu trúc, đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu sẽ là căn cứ đầu tiên, quan trọng nhất đến hướng phát triển của chấtlượng sản phẩm. •Trình độ Khoa học – Công nghệ Trình độ chấtlượng của sản phẩm không thể vượt qua giới hạn khả năng của trình độ tiến bộ khoa học – công nghệ của một giai đoạn lịch sử nhất định. Tiến bộ khoa học – công nghệ tạo ra khả năng không ngừng nâng cao chấtlượng sản phẩm. Tác động của tiến bộ khoa học – công nghệ là không có giới hạn, nhờ đó mà sản phẩm sản xuất ra luôn có thuộc tính chấtlượng với những chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật ngày càng hoàn thiện, mức thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng ngày càng tốt hơn. •Cơ chế chính sách quảnlý kinh tế của quốc gia Khi một doanh nghiệp bắt đầu sản xuất kinh doanh, bao giờ nó cũng hoạt động trong một môi trường kinh doanh nhất định, trong đó có môi trường pháp lý với những chính sách và cơ chế quảnlý kinh tế. Cơ chế quảnlý kinh tế đó sẽ tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nghiên cứu nhu cầu, thiết kế sản phẩm. Nó cũng tạo sức ép thúc đẩy doanh nghiệp phải nâng cao chấtlượng sản phẩm thông qua cơ chế khuyến khích cạnh tranh, bắt buộc các doanh nghiệp phải nâng cao tính tự chủ sáng tạo trong cải tiến chất lượng. Khi một cơ chế phù hợp sẽ kích thích các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư, cải tiến và nâng cao chấtlượng sản phẩm. Ngược lại, cơ chế không khuyến khích sẽ tạo ra sự trì trệ, giảm động lực nâng cao chất lượng. 8 •Các yêu cầu về Văn hóa – Xã hội Ngoài những yếu tố trên, yếu văn hóa – xã hội cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hình thành các đặc tính chấtlượng sản phẩm. Những yêu cầu về văn hóa, đạo đức, xã hội và tập tục truyền thống, thói quen tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đếnchấtlượng sản phẩm, đồng thời có ảnh hưởng gián tiếp thông qua các quy định bắt buộc mỗi sản phẩm phải thỏa mãn những đòi hỏi phù hợp với truyền thống, văn hóa, đạo đức, xã hội của cộng đồng xã hội. Bởi vậy, chấtlượng sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường văn hóa xã hội của mỗi nước. 1.1.2.2 Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp (Mô hình quy tắc 4M) Hình 1.1: Mô hình quy tắc 4M • MEN (Lực lượng lao động trong doanh nghiệp) Con người là nhân tố trực tiếp tạo ra và có quyết định đếnchấtlượng sản phẩm. Cùng với công nghệ, con người giúp cho doanh nghiệp đạt chấtlượng cao trên cơ sở giảm chi phí. Chấtlượng phụ thuộc lớn vào trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm và tinh thần hợp tác phối hợp giữa mọi thành viên và bộ phận trong doanh nghiệp. Chấtlượng không chỉ thỏa mãn nhu cầu khách hàng bên ngoài mà còn phải thỏa MEN - Lãnh đạo -Công nhân -Nhà quảnlý -Chuyên gia… MACHINES - Thiết bị - Công nghệ QUY TẮC 4M METHODS - Phương pháp quản trị… MATERIALS - Vật liệu -Năng lượng 9 mãn nhu cầu khách hàng bên trong doanh nghiệp. Hình thành và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu về thực hiện mục tiêuchấtlượng là một trong những nội dung cơ bản của quảnlýchấtlượng trong giai đoạn hiện nay. • MACHINES (Khả năng về máy móc thiết bị, công nghệ hiện có của doanh nghiệp) Mỗi doanh nghiệp tiến hành hoạt động trong những điều kiện xác định về công nghệ. Trình độ hiện đại của máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đếnchấtlượng sản phẩm, đặc biệt là những doanh nghiệp tự động hóa cao, có dây chuyền sản xuất hàng loạt. Nếu một khicông nghệ lạc hậu thì khó có thể tạo ra được sản phẩm chấtlượng cao, phù hợp với nhu cầu của khách hàng cả về mặt kinh tế và các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật. Vì vậy, quảnlýcông nghệ tốt, trong đó xác định đúng phương hướng đầu tư phát triến sản phẩm mới, hoặc cải tiến nâng cao chấtlượng sản phẩm trên cơ sở tận dụng công nghệ hiện có với đầu tư đổi mới là một biện pháp quan trọng hiện nay của mỗi doanh nghiệp. • MATERIALS (Nguyên vật liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp) Một trong những yếu tố đầu vào tham gia cấu thành sản phẩm và hình thành các thuộc tính chấtlượng là nguyên vật liệu. Vì vậy, đặc điểm và chấtlượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đếnchấtlượng sản phẩm. Mỗi loại nguyên vật liệu khác nhau sẽ hình thành những đặc tính chấtlượng khác nhau. Tính đồng nhất và tiêuchuẩn hóa của nguyên liệu là cơ sở quan trọng cho ổn định chấtlượng sản phẩm. Do đó, để thực hiện tốt các mục tiêuchấtlượng đặt ra cần tổ chức tốt hệ thống cung ứng, đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Một hệ thống cung ứng tốt là một hệ thống có sự phối hợp hiệp tác chặt chẽ đồng bộ giữa bên cung ứng và doanh nghiệp sản xuất. Trong môi trường kinh doanh hiện nay, tạo ra mối quan hệ tin tưởng ổn định với một số nhà cung ứng là biện pháp quan trọng để đảm bảo chấtlượng sản phẩm của doanh nghiệp. • METHODS (Trình độ tổ chức quảnlý của doanh nghiệp) 10 . tại Công ty TNHH Kim Khí Thăng Long. + Phần thứ ba: Một số giải pháp để hoàn thiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại Công ty TNHH Kim Khí. sở lý luận về quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. + Phần thứ hai: Thực trạng tình hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại