Giáo trình Trồng một số loài cây công nghiệp (Nghề: Khuyến nông lâm) - Vũ Thị Hồng Yến

57 31 0
Giáo trình Trồng một số loài cây công nghiệp (Nghề: Khuyến nông lâm) - Vũ Thị Hồng Yến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Trồng một số loài cây cây công nghiệp trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về kỹ thuật trồng một số loài cây lâm nghiệp hiện đang được trồng phổ biến (cây Keo lai, cây Xoan đào, cây Trám, cây Mỡ, cây Sa mộc); những biện pháp kỹ thuật, kỹ năng nghề quan trọng để người học có thể tự trồng, chăm sóc 5 loài cây lâm nghiệp đang được phát triển mạnh ở nhiều địa phương, từ khâu làm đất, trồng đến chăm sóc và bảo vệ cây nhằm cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH TRỒNG MỘT SỐ LỒI CÂY LÂM NGHIỆP NGHỀ: KHUYẾN NƠNG LÂM TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Lưu hành nội TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nội phục vụ công tác giảng dạy đào tạo hệ Trung cấp trồng trọt Các nội dung giáo trình phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích để đào tạo hệ Trung cấp trồng trọt, trung cấp khuyến nông đào tạo nghề cho nông dân Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mô đun “Trồng số loài lâm nghiệp” số mơ đun bắt buộc chương trình đào tạo hệ trung cấp Trồng trọt Mô đun trang bị cho người học kiến thức kỹ thuật trồng số loài lâm nghiệp trồng phổ biến (cây Keo lai, Xoan đào, Trám, Mỡ, Sa mộc); biện pháp kỹ thuật, kỹ nghề quan trọng để người học tự trồng, chăm sóc lồi lâm nghiệp phát triển mạnh nhiều địa phương, từ khâu làm đất, trồng đến chăm sóc bảo vệ nhằm cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, đem lại hiệu kinh tế - xã hội mơi trường Mơ đun cịn trang bị thêm cho học sinh chuyên ngành Trồng trọt có kiến thức bổ ích vấn đề liên quan đến làm đất trồng cây, thời vụ, đất đai, khí hậu, kỹ thuật trồng chăm sóc bảo vệ…, giúp em trường tham gia cơng tác lĩnh vực trồng trọt, Khuyến nông lâm, Bảo vệ thực vật, đạo, quản lý sản xuất gia đình địa phương Bố cục giáo trình gồm có bài, bao gồm kiến thức lý thuyết thực hành Trong trình biên soạn, chúng tơi tham khảo nhiều giáo trình, sách tham khảo trường đại học tác giả có chun mơn sâu lĩnh vực có liên quan Tuy có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu xót, chúng tơi mong muốn nhận ý kiến tham gia, đóng góp chuyên gia đông đảo bạn đọc Xin trân thành cảm ơn Tác giả Vũ Thị Hồng Yến MỤC LỤC Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun : Mục tiêu mô đun : BÀI 1: CHUẨN BỊ HIỆN TRƯỜNG TRỒNG RỪNG Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT 1.1 PHÁT DỌN THỰC BÌ 1.1.1 Phương pháp phát dọn toàn diện 1.1.2 Các phương pháp phát dọn cục 1.2 LÀM ĐẤT 1.2.1 Làm đất toàn diện 1.2.2 Làm đất cục 10 1.3 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 13 1.3.1 Khi phát dọn thực bì 13 1.3.2 Khi làm đất 14 1.4 NGHIỆM THU RỪNG TRỒNG 14 1.4.1 Công tác chuẩn bị 14 1.4.2 Thời gian nghiệm thu: 14 1.4.3 Nội dung nghiệm thu 14 1.4.4 Tiến hành nghiệm thu 14 1.4.5 Hoàn thiện sổ sách hồ sơ 16 Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 17 BÀI 2: TRỒNG CÂY XOAN ĐÀO 18 Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT 18 2.1 GIÁ TRỊ, ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VÀ THỜI VỤ TRỒNG XOAN ĐÀO 18 2.1.1 Giá trị 18 2.1.2 Điều kiện sinh thái 18 2.1.3 Thời vụ trồng 19 2.2 LÀM ĐẤT 19 2.2.1 Xác định mật độ, khoảng cách hố 19 2.2.2 Cuốc lấp hố 19 2.3 TRỒNG CÂY 20 2.3.1 Tiêu chuẩn 20 2.3.2 Vận chuyển 20 2.3.3 Kỹ thuật trồng 20 2.4 CHĂM SÓC 20 2.5 BẢO VỆ RỪNG 22 2.5.1 Ngăn chặn người gia súc phá hoại 22 2.5.2 Ngăn chặn lửa rừng 22 2.5.3 Phòng trừ sâu bệnh hại rừng 22 2.5.4 Xử lý vi phạm: Xây dựng quy định để xử lý vi phạm 22 Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 23 BÀI 3: TRỒNG CÂY MỠ 25 Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT 25 2.1 GIÁ TRỊ, ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VÀ THỜI VỤ TRỒNG MỠ 25 2.1.1 Giá trị 25 2.1.2 Điều kiện sinh thái 25 2.1.3 Thời vụ trồng 26 2.2 LÀM ĐẤT 26 2.3 TRỒNG CÂY 26 2.3.1 Tiêu chuẩn 26 2.3.2 Vận chuyển 26 2.3.3 Kỹ thuật trồng 26 2.4 CHĂM SÓC 27 2.4.1 Năm thứ 27 2.4.2 Chăm sóc năm thứ 27 2.4.3 Năm thứ 27 2.4.4 Năm thứ 27 2.5 BẢO VỆ RỪNG 28 2.5.1 Ngăn chặn người gia súc phá hoại 28 2.5.2 Ngăn chặn lửa rừng 28 2.5.3 Phòng trừ sâu bệnh hại rừng 28 2.5.4 Xử lý vi phạm: Xây dựng quy định để xử lý vi phạm 29 Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 30 BÀI 4: TRỒNG CÂY TRÁM 32 Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT 32 2.1 GIÁ TRỊ, ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VÀ THỜI VỤ TRỒNG TRÁM 32 2.1.1 Giá trị 32 2.1.2 Điều kiện sinh thái 32 2.1.3 Thời vụ trồng 33 2.2 LÀM ĐẤT 33 2.2.1 Xác định mật độ, khoảng cách hố 33 2.2.2 Cuốc lấp hố 33 2.3 TRỒNG CÂY 33 2.3.1 Tiêu chuẩn 33 2.3.2 Vận chuyển 33 2.3.3 Kỹ thuật trồng 34 2.4 CHĂM SÓC 34 2.4.1 Năm thứ 34 2.4.2 Năm thứ hai: 34 2.4.3 Năm thứ ba: 34 2.5.1 Ngăn chặn người gia súc phá hoại 34 2.5.2 Ngăn chặn lửa rừng 34 2.5.3 Phòng trừ sâu bệnh hại rừng 35 2.5.4 Xử lý vi phạm: Xây dựng quy định xử lý vi phạm 35 Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 36 BÀI 5: TRỒNG CÂY KEO 38 Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT 38 2.1 GIÁ TRỊ, ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VÀ THỜI VỤ TRỒNG KEO 38 2.1.1 Giá trị 38 2.1.2 Điều kiện sinh thái 38 2.2 LÀM ĐẤT 38 2.2.1 Xác định mật độ, khoảng cách hố 38 2.2.2 Cuốc lấp hố 39 2.3 Trồng 39 2.3.1 Tiêu chuẩn 39 2.3.2 Vận chuyển 39 2.3.3 Kỹ thuật trồng 40 2.4 CHĂM SÓC 40 2.4.1 Năm thứ 40 2.4.2 Năm thứ hai 40 2.4.3 Năm thứ ba 41 2.4.4 Năm thứ tư 41 2.5 BẢO VỆ RỪNG 41 2.5.1 Ngăn chặn người gia súc phá hoại 41 2.5.2 Ngăn chặn lửa rừng 41 2.5.3 Phòng trừ sâu bệnh hại rừng 42 2.5.4 Xử lý vi phạm: Xây dựng quy định để xử lý vi phạm 47 Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 48 BÀI 6: TRỒNG CÂY SA MỘC 50 Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT 50 2.1 Giá trị, điều kiện sinh thái thời vụ trồng Sa mộc 50 2.1.1 Giá trị 50 2.1.2 Điều kiện sinh thái 50 2.1.3 Thời vụ trồng 50 2.2 LÀM ĐẤT 50 2.2.1 Xác định mật độ, khoảng cách hố 50 2.2.2 Cuốc, lấp hố 51 2.3 TRỒNG CÂY 51 2.3.1 Tiêu chuẩn 51 2.3.2 Vận chuyển 51 2.3.3 Kỹ thuật trồng 51 2.4 CHĂM SÓC 52 2.4.1 Năm thứ 52 2.4.2 Năm thứ hai: 52 2.4.3 Năm thứ ba: 52 2.4.4 Năm thứ tư: 52 2.5 BẢO VỆ RỪNG 52 2.5.1 Ngăn chặn người gia súc phá hoại 52 2.5.2 Ngăn chặn lửa rừng 52 2.5.3 Phòng trừ sâu bệnh hại rừng 52 2.5.4 Xử lý vi phạm: Xây dựng quy định xử lý vi phạm 54 Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun : Trồng số lồi lâm nghiệp Mã số mơ đun: MĐ 20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun : - Vị trí: “Trồng số lồi lâm nghiệp” nằm chương trình đào tạo Trung cấp Trồng trọt Mơ đun có liên quan đến số mơ đun, mơn học khác như: Sinh lý thực vật, Đất dinh dương trồng, Kỹ thuật lâm sinh Mô đun bố trí học sau mơn Sản xuất rau thủy canh, Trồng số lồi lương thực - Tính chất: Trồng số lồi lâm nghiệp mơ đun tích hợp bắt buộc Mơ đun trang bị cho học sinh kiến thức kỹ Nhân giống trồng số loài lâm nghiệp chủ yếu - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Mơ đun sử dụng độc lập đào tạo ngắn hạn theo nhu cầu người học Mục tiêu mô đun : - Về kiến thức: Trình bày bước chuẩn bị trường trồng rừng kỹ thuật trồng loại lâm nghiệp chủ yếu - Về kỹ năng: Thực bước làm đất trồng, chăm sóc, bảo vệ loài lâm nghiệp điều kiện cụ thể - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có khả học tập độc lập biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn BÀI 1: CHUẨN BỊ HIỆN TRƯỜNG TRỒNG RỪNG Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT 1.1 PHÁT DỌN THỰC BÌ *Mục đích - Làm đất dễ dàng, cải thiện chế độ ánh sáng, độ ẩm , nhiệt độ mặt đất - Hạn chế cạnh tranh bụi , cỏ dại tạo điều kiện thuận lợi cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt *Yêu cầu - Lợi dụng triệt để khả chống xói mịn, giữ đất, giữ nước sẵn có thực bì, nơi đất dốc - Tuỳ theo đặc tính loại thực bì, khả mọc lại chúng mà chọn phương pháp sử lý cho triệt để * Dụng cụ: Dao phát, dao tay, búa, cưa cung, cưa đơn, cưa phát quang 1.1.1 Phương pháp phát dọn toàn diện a Điều kiện áp dụng - Áp dụng nơi có độ dốc thấp 150, khơng có mưa kéo dài - Cây trồng ưa sáng, rừng thứ sinh, rừng cải tạo trồng lại rừng nơi thực nông lâm kết hợp - Nơi cải tạo trồng rừng lại tồn diện tích b Phát thực bì - Nội dung kỹ thuật: Phát từ chân dốc phát lên, hướng phát theo đường đồng mức Bước 1: Phát luỗng thảm tươi, bụi, dây leo, có đường kính cm, phát thấp gốc 10cm, băm cành nhánh thành đoạn ngắn 1m rải mặt luống Bước 2: Khai thác, tận dụng gỗ, củi, chặt có đường kính từ 6cm trở lên, tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà phân loại, cắt khúc (theo quy trình khai thác gỗ) Bước Làm đường băng cản lửa rộng 10 - 12m c Dọn thực bì - Dọn cách đốt: Sau phát từ 15 - 20 ngày, cành nhánh bắt đầu khơ, tiến hành đốt tồn diện đốt phải làm đường băng cản lửa châm lửa cuối hướng gió - Dọn thực bì cách để mục: Thường dọn theo băng, áp dụng nơi dễ gây cháy rừng nơi có độ dốc lớn - Thực bì sau phát để khơ rụng hết lá, dọn thành băng, theo đường đồng mức, cho không ảnh hưởng đến việc làm đất băng trồng sau Ví dụ: Nếu cự ly 3m bề rộng băng xếp thực bì từ - 1,5m d Ưu, nhược điểm * Ưu điểm - Loại hết cạnh tranh ánh sáng, dinh dưỡng đối khơng có mục đích - Loại tối đa sâu bệnh có đất trồng * Nhược điểm - Khi gặp điều kiện khắc nghiệt: Nắng hạn, Giơng bão khơng có tiên phong chắn đỡ - Gặp mưa lớn dễ bị rửa trôi bề mặt dinh dưỡng đất 1.1.2 Các phương pháp phát dọn cục a Điều kiện áp dụng: Áp dụng nơi rừng, tùy vào điều kiện rừng cụ thể mà ta áp dụng phát theo đám hay theo băng b Phát dọn theo đám: Thường áp dụng nơi làm giàu rừng, tuỳ theo mục đích kinh doanh, yêu cầu lồi mà đám thường có diện tích là: 10 x 10m, 20 x 20m c Phát dọn theo băng - Áp dụng nơi trồng rừng theo băng đất rừng thứ sinh nghèo kiệt, nơi có độ dốc lớn - Băng phát chạy theo đường đồng mức, tuỳ theo đặc tính lồi mà có bề rộng 10 - 30m - Thực bì sau phát xếp gạt sang băng chừa xếp đống đốt * Chú ý: Khi đốt không để cháy lan sang băng chừa d Ưu nhược điểm * Ưu điểm: - Tận dụng tối đa có mục đích để lại, có tiên phong chắn đỡ gặp điều kiện khí hậu khắc nghiệt: khơ hạn, giơng bão - Hạn chế tối đa xói mịn đất gặp mưa lũ * Nhược điểm: Không loại hết mầm sâu bệnh có sẵn đất rừng 1.2 LÀM ĐẤT 1.2.1 Làm đất toàn diện a Điều kiện áp dụng - Phương pháp áp dụng nơi độ dốc 150, nơi có điều kiện thâm canh thực nơng lâm kết hợp - Làm đất tồn diện có tác dụng cải tạo lớp đất mặt, giữ ẩm cho đất, tiêu diệt hầu hết cỏ dại, bụi, lớp đất mặt dễ bị xói mịn Hạn chế áp dụng nơi độ dốc lớn b Kỹ thuật làm đất: Dùng dụng cụ giới dụng cụ thủ cơng cày, cuốc tồn diện tích, cuốc sâu 10 - 15 cm, dùng cày cày sâu 20 - 30 cm sau cuốc hố có kích thước, cự ly, mật độ theo thiết kế c Xác định mật độ khoảng cách, cuốc, lấp hố - Mật độ trồng rừng có ảnh hưởng lớn đến sản lượng chất lượng, đến giá thành rừng trồng Xác định mật độ trồng rừng phải dựa vào: + Mục tiêu kinh doanh (rừng phịng hộ nói chung mật độ dày rừng đặc sản…) + Đặc tính sinh vật học lồi (cây ưa sáng, sinh trưởng nhanh, thân thẳng, tỉa cành tự nhiên tốt, tán rộng nên trồng mật độ thưa ưa bóng, sinh trưởng chậm, tỉa cành tự nhiên kém, tán hẹp) + Điều kiện tự nhiên nơi trồng (khí hậu, đất đai), nói chung nơi khí hậu, đất tốt nên trồng mật độ thưa, ngược lại nên trồng mật độ dày - Mức độ thâm canh cao nói chung nên trồng mật độ thưa, ngược lại nên trồng dầy Trong mật độ trồng rừng việc xác định cự ly hàng cự ly (khoảng cách từ hàng đến hàng từ đến hàng) phương thức phối trí điểm gieo trồng có liên quan chặt chẽ với Có hai phương thức phối trí điểm gieo trồng phối trí theo hàng tự do: + Phối trí theo hàng thường thực nơi có địa hình phẳng làm theo cách: Theo hình chữ nhật: (Cự ly hàng chiều dài, cự ly bề rộng hình chữ nhật) Cự ly hàng lớn cự ly Theo hình vng: Cự ly hàng cự ly Theo hình tam giác đều: Cự ly Ở vùng đồi núi dốc, phối trí theo hàng thường thực theo hình tam giác khơng cân (hình nanh sấu) + Phối trí tự do: Cự ly hàng khơng theo qui tắc nào, hình định nào, sản xuất thường gọi phối trí theo khóm, phương thức khơng bị giới hạn điều kiện địa hình * Ví dụ: Mật độ trồng số loài - Mật độ 3300 cây/ ( Hàng cách hàng m; cách 1,5 m) - Mật độ 1600 cây/ ( Hàng cách hàng m; cách m) - Mật độ 2000 cây/ ( Hàng cách hàng 2,5 m; cách m) - Kỹ thuật cuốc hố: Dùng cuốc đưa lớp đất mặt (Tầng A) sang bên cạnh hố, cuốc tiếp lớp đất tầng B xuống phía chân đồi tạo gờ giữ nước, sau sửa hố theo kích thước thiết kế - Yêu cầu cuốc hố kích thước ... Mơ đun ? ?Trồng số lồi lâm nghiệp? ?? số mô đun bắt buộc chương trình đào tạo hệ trung cấp Trồng trọt Mô đun trang bị cho người học kiến thức kỹ thuật trồng số loài lâm nghiệp trồng phổ biến (cây Keo... GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun : Trồng số lồi lâm nghiệp Mã số mơ đun: MĐ 20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun : - Vị trí: ? ?Trồng số lồi lâm nghiệp? ?? nằm chương trình đào tạo Trung cấp Trồng. .. 80 - 100 cm có dạng hình mâm xơi, lịng chảo, tuỳ lồi trồng, mùa trồng vùng khác - Đối với trồng rừng thâm canh cần trộn phân với đất trình lấp hố (ở độ sâu 10 - 15 cm) trước trồng - 10 ngày -

Ngày đăng: 23/07/2021, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan